Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 162 trang )

Formatted: Footer distance from edge: 2,3 cm

U

Ế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

H



́H

TRƯƠNG MINH HOÀI

Formatted: Font: 20 pt

̣I H

O

̣C

K

IN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN


Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG

Đ
A

LUẬN VĂN THẠC SĨỸ KHOA HỌC KINH TẾ

Huế, 2011
1

Formatted: Centered


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

U

Ế

TRƯƠNG MINH HOÀI

H



́H

PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN

Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG

Formatted: Justified, Indent: Left: 3,5 cm,
Tab stops: 6,62 cm, Left + 6,89 cm, Left
Formatted: Indent: Left: 3,5 cm, Tab stops:
6,62 cm, Left + 6,89 cm, Left

̣C

K

IN

Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Mã số
: 60 31 01

̣I H

O

LUẬN VĂN THẠC SĨỸ KHOA HỌC KINH TẾ

Đ
A

Formatted: Font: 16 pt

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS: TRẦN XUÂN CHÂU


Formatted: Font: 23 pt

Huế, 20111
Formatted: Centered

1


Formatted: Top: 2,54 cm, Footer distance
from edge: 2,3 cm

Formatted: Left

Ế

LỜI CAM ĐOAN
Formatted: Indent: First line: 0 cm

U

Luận văn “Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”

́H

đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS.
Trần Xuân Châu.



Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực

và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác, các trích dẫn trong

H

luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.

IN

Huế, ngày 15 tháng 07 năm 2011

Trương Minh Hoài

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

Tác giả

Formatted: Left

Formatted: Centered

xvxv



Ế
U
́H

H
IN
K
̣C
O
̣I H
Đ
A

Formatted: Centered

xvxv


LỜI CẢM ƠN

Sau khi tìm hiểu, thu thập và nghiên cứu số liệu tại địa bàn thành phố Đà Lạt,
tôi đã hoàn thành luận văn với đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Đà Lạt,
tỉnh Lâm Đồng” Để có được công trình nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng nỗ lực

Ế

của bản thân, tôi xin chân thành cảm ơn:


U

Các quý Thầy Cô giáo trong trường đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là thầy

́H

giáo TS. Trần Xuân Châu – người đã trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn
thành đề tài.



Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo các sở, ban ngành trên địa bàn thành
phố Đà Lạt đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn này.

H

Cuối cùng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các đồng nghiệp Trường

IN

Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Lâm Đồng nơi tôi đang công tác cùng gia đình và bạn
bè đã động viên, tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

K

Mặc dù có nhiều cố gắng, song do kiến thức và năng lực bản thân còn hạn

của quý Thầy Cô và bạn bè.


̣I H

O

Xin trân trọng cảm ơn!

̣C

chế nên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự đóng góp và giúp đỡ

Huế, ngày 15 tháng 07 năm 2011

Đ
A

Tác giả

Trương Minh Hoài

Formatted: Centered

xvxv


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Formatted: Centered

Họ và tên học viên: TRƯƠNG MINH HOÀI
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị


Niên khóa 2009 – 2011

Ế

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN XUÂN CHÂU

U

Tên đề tài: PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT,

́H

TỈNH LÂM ĐỒNG
Tính cấp thiết của đề tài



Thành tựu nổi bật của thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là đổi mới tư duy kinh tế,
theo đó là sự phát triển có tính đột phá của KTTN. Sau hơn 25 năm đổi mới, khu

vực kinh tế tư nhân ở nước ta (bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản

H

tư nhân) đang phát triển rộng khắp trong cả nước và có những đóng góp quan

IN

trọng vào phát triển kinh tế - xã hội.


Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thành công, kinh tế tư nhân của cả nước nói

K

chung và ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nói riêng cũng còn nhiều hạn chế
như quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, sức cạnh tranh yếu, thiếu

̣C

hiệu quả cả trong giai đoạn khởi nghiệp lẫn trong suốt quá trình hoạt động kinh

̣I H

ngày càng khốc liệt..

O

doanh của doanh nghiệpnhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh

Xuất phát từ thực tế trên, luận văn “ Phát triển KTTN ở thành phố Đà Lạt,
tỉnh Lâm Đồng” là thật sự cần thiết cho việc tìm ra giải pháp khả thi nhằm thúc

Đ
A

đẩy KTTN phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp duy vật biện chứng
Phương pháp điều tra thu thập số liệu
Phương pháp phân tích, tổng hợp

Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn.
Formatted: Centered

xvxv


+ Góp phần làm cơ sở tham khảo cho đổi mới, hoàn thiệnhoạch định chính
sách của thành phố Đà Lạt về phát triển KTTN.
+ Làm tăng tính cạnh tranh cho KTTN, góp phần tạo công ăn việc làm và cải
thiện thu nhập cho người dân trong thành phố, tăng thu nhập cho doanh nghiệp và
người lao động đồng thời góp phần làm tăng tỷ lệ đóng góp của KTTN vào GDP
của toàn thành phố.

Ế

+ Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập ở

U

các trường đại học, cao đẳng;; giúp các nhà quản lý và doanh nghiệp trong việc thúc

Đ
A

̣I H

O

̣C


K

IN

H



́H

đẩy phát triển KTTN của địa phương.

Formatted: Centered

xvxv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Formatted: Left

Ý nghĩa

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNXH

Chủ nghĩa xã hội


CN-XD

Công nghiệp – xây dựng

CTCP

Công ty cổ phần

CTTNHH

Công ty trách nhiệm hữu hạn

ĐKKD

Đăng ký kinh doanh

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DNNQD

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

DNTN


Doanh nghiệp tư nhân

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KTNN

Kinh tế nhà nước

KTTN

Kinh tế tư nhân

KTTT

Kinh tế thị trường

LLSX

Lực lượng sản xuất

U
́H

Quan hệ sản xuất
Tư bản chủ nghĩa

Đ

A

TBTN

Phương thức sản xuất

̣I H

PTSX

TBCN



H

IN

K

̣C

Nông lâm - thủy sản

O

NL -TS

QHSX


Ế

Từ viết tắt

Tư bản tư nhân

TM-DV

Thương mại – dịch vụ

TLSX

Tư liệu sản xuất

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

XHCN

Xã hội chủ nghĩa
Formatted: Font: 15 pt

Formatted: Centered

xvxv


Formatted: Font: 17 pt


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Formatted: Font: 15 pt

Số hiệu bảng

Formatted: Justified, Indent: Left: 0 cm

Tên bảng

Trang

U

đoạn

Formatted: Font: 15 pt

Ế

Bảng 2.1. Số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân giai

Formatted: Justified, Right: 0,61 cm, Tab
stops: 2,07 cm, Left + 15,5 cm, Right,Leader:
… + Not at 16,51 cm

́H

2006 – 2009..................................................................... 535340




Bảng 2.2. Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của các doanh
nghiệp 545441

giai đoạn 2006 – 2009 ..................................................... 545441

H

Bảng 2.3. Số lao động trong các doanh nghiệp tính thời điểm 31/12555542

IN

Bảng 2.4. Số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất

K

kinh doanh............................................................................................... 44
Bảng 2.5. Một số đặc điểm chung về chủ doanh nghiệp điều tra..... 53246

̣C

Bảng 2.6 Đặc điểm lực lượng lao động của các doanh nghiệp điều tra54447

O

Bảng 2.7. Đặc điểm về vốn của các doanh nghiệp điều tra (tính bình
các

̣I H


quân

doanh nghiệp).................................................................... 61751

Đ
A

Bảng 2.8. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp điều tra ..................................... (tính bình quân các doanh nghiệp)

651053

Bảng 2.9. Phương tiện tiếp cận thị trường của các doanh nghiệp điều
tra

661154

Bảng 2.10. Những khó khăn chủ yếu của các doanh nghiệp điều tra671155
Formatted: Normal

Formatted: Centered

xvxv


Formatted: Font: 15 pt
Formatted: Justified, Right: 0,61 cm

Đ
A


̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Formatted: Font: 16 pt

Formatted: Centered

xvxv


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Formatted: Font: 15 pt


Biểu đồ 2.1. Cơ cấu số lượng DN theo điều tra................................. 5843

Formatted: Font: Times New Roman, 15 pt

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Formatted: Font: 15 pt


Formatted: Centered

xvxv


Formatted: Font: 16 pt

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan........................................................................................ i

Lời cảm ơn......................................................................................... ii
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế .................................... iii

Formatted: Right, Indent: Left: 0 cm, Right:
-0 cm, Tab stops: 15,5 cm, Right,Leader: …
Formatted: Font: 15 pt, Not Bold, English
(U.S.)
Formatted: Font: 16 pt, Not Bold, English
(U.S.)
Formatted: Font: 15 pt, Not Bold, English
(U.S.)
Formatted: Font: 16 pt, Not Bold, English
(U.S.)

Ế

Danh mục các từ viết tắt ................................................................... iv

Formatted: Font: 15 pt, Not Bold


U

Danh mục các bảng biểu.....................................................................v

Formatted: Font: 15 pt, Not Bold, English
(U.S.)

PHẦN I. MỞ ĐẦU .............................................................................. 121

Formatted: Font: 15 pt, Not Bold



́H

Danh mục biểu đồ............................................................................. vi

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................ 121

H

2. Tình hình nghiên cứu đề tài....................................................... 132

IN

3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................. 132
3.1. Mục tiêu chung .............................................................................. 132

K


3.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................... 132

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................. 143

̣C

4.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 143

O

4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ....................................................... 143

̣I H

5. Phương pháp nghiên cứu và cách thức tiến hành...................... 143
6. Cấu trúc luận văn………………………………………………………………

Đ
A

7. Kết quả nghiên cứu dự kiến và những đóng góp mới của luận
văn.................................................................................................. 154
PHẦN II. NỘI DUNG........................................................................ 165
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TƯ NHÂN .......................................................................... 165

1.1. Quan niệm và các loại hình kinh tế tư nhân........................... 165
xvxv


Formatted: Centered

4


1.1.1. Khái niệm về kinh tế tư nhân...................................................... 165
1.1.2. Các loại hình và đặc trưng chủ yếu của KTTN .......................... 187
1.1.2.1. Các loại hình KTTN ................................................................ 187
1.1.2.2. Các đặc trưng chủ yếu của KTTN ........................................... 219

1.2. Các đặc điểm chủ yếu và xu hướng phát triển của KTTN... 2311

Ế

1.2.1. Các đặc điểm của KTTN .......................................................... 2311

U

1.2.2. Xu hướng phát triển KTTN ở Việt Nam .................................. 2413

́H

1.2.2.1. Sự cân đối lại giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân ....... 2413
1.2.2.2. Kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển mạnh mẽ trở thành một khu



vực kinh tế động lực trong nền kinh tế quốc dân ............................... 2513
1.2.2.3. Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ................................ 2514


H

1.2.2.4. Coi trọng nhân tố con người với tư cách là một nguồn lực của

IN

sự phát triển......................................................................................... 2614

1.3. Vai trò và nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế tư nhân2614

K

1.3.1. Vai trò của kinh tế tư nhân........................................................ 2614

̣C

1.3.1.1. Kinh tế tư nhân ngày càng phát triển, đã và đang trở thành

O

một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân ....... 2815

̣I H

1.3.1.2. KTTN có mặt trong tất cả các ngành kinh tế, ngày càng có
những đóng góp quan trọng vào chiến lược CNH, HĐH đất nước .... 2815

Đ
A


1.3.1.3. Khu vực KTTN chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong cơ cấu
GDP và trong ngành công nghiệp chế tạo .......................................... 2916
1.3.1.4. Khu vực KTTN tạo thêm nhiều việc làm nhất cho nền kinh tế,
góp phần đắc lực vào việc giải quyết tình trạng thất nghiệp, nhất là
trong khu vực nông nghiệp, nông thôn ............................................... 2916
1.3.1.5. KTTN ngày càng tạo thêm nhiều ngành nghề mới, sản phẩm
mới, có khả năng khai thác hiệu quả những tiềm năng của đất nước,
xvxv

Formatted: Centered


góp phần quan trọng vào chiến lược CNH hướng về xuất khẩu của
Việt Nam ............................................................................................. 3017
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KTTN ......................... 3017
1.3.2.1. Môi trường thể chế, chính sách.............................................. 3118
1.3.2.2. Vốn đầu tư.............................................................................. 3219

Ế

1.3.2.3. Nguồn nhân lực...................................................................... 3320

U

1.3.2.4. Thị trường .................................................................................. 21

́H

1.3.2.5. Khoa học và công nghệ.......................................................... 3421
1.3.2.6. Mặt bằng kinh doanh ............................................................. 3522




1.4. Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân ............................... 3522

1.4.1. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới................................. 3522

H

1.4.1.1. Kinh nghiệm phát triển KTTN của Nhật Bản........................ 3522

IN

1.4.1.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ............................................... 3826
1.4.2. Kinh nghiệm ở các tỉnh, thành phố trong nước ........................ 4129

K

1.4.2.1. Kinh nghiệm ở tỉnh Bình Dương ........................................... 4129

̣C

1.4.2.2. Kinh nghiệm phát triển KTTN ở Hà Nội............................... 4330

O

1.4.2.3. Kinh nghiệm ở thành phố Hồ Chí Minh ................................ 4431

̣I H


1.4.3. Một số bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm
Đồng.................................................................................................... 4633

Đ
A

1.4.3.1. Những đặc điểm tương đồng ................................................. 4633
1.4.3.2. Những đặc điểm khác biệt ..................................................... 4633
1.4.3.3. Những kinh nghiệm có thể rút ra cho thành phố Đà Lạt ....... 4734
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA KTTN



THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT .................................................................... 4936

2.1. Đặc điểm địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng .......... 4936
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ..................................................................36
xvxv

Formatted: Centered


2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.......................................................... 5037

2.2. Thực trạng phát triển KTTN ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm
Đồng ............................................................................................ 5239
2.2.1. Khái quát về phát triển KTTN ở Đà Lạt từ 2006 - 2010 .......... 5239
2.2.1.1. Về số lượng DN đăng ký kinh doanh KTTN thành phố từ

U


2.2.1.2. Về số vốn đăng ký kinh doanh KTTN thành phố từ 2006 –

Ế

2006 – 2010......................................................................................... 5239

́H

2010..................................................................................................... 5441



2.2.1.3. Về quy mô lao động KTTN thành phố từ 2006 – 2010......... 5542
2.2.2. Đánh giá thực trạng về phát triển KTTN ở Đà Lạt................... 5843
2.2.2.1. Quy mô doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp ................. 5843

H

2.2.2.2. Đặc điểm nguồn nhân lực thuộc khu vực KTTN trên địa bàn

IN

thành phố Đà Lạt................................................................................... 144
2.2.2.3. Thực trạng về vốn của các doanh nghiệp điều tra ................... 749

K

2.2.2.4. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh


̣C

nghiệp điều tra....................................................................................... 752

O

2.2.2.5. Khả năng tiếp cận thi trường ................................................. 1154

̣I H

2.2.21.6. Những khó khăn của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh
tế tư nhân trên địa bàn thành phố Đà Lạt............................................ 1155

Đ
A

2.3. Một số đánh giá chung của khu vực kinh tế tư nhân trên địa
bàn thành phố Đà Lạt ................................................................. 1357
2.3.1. Những thành tựu đạt được của khu vực kinh tế tư nhân ở thành
phố Đà Lạt ........................................................................................... 1357
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại của khu vực kinh tế tư nhân ở thành
phố Đà Lạt ........................................................................................... 1458
Formatted: Centered

xvxv


CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TƯ NHÂN Ở THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT .......................... 1660


3.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển KTTN của
thành phố Đà Lạt ........................................................................ 1660
3.1.1. Quan điểm phát triển KTTN của thành phố Đà Lạt ................. 1660

U

3.1.2.1. Phát triển kinh tế tư nhân phải xuất phát từ tính đặc thù của

Ế

3.1.2. Phương hướng phát triển KTTN của thành phố Đà Lạt ........... 1660

́H

từng địa phương................................................................................... 1660



3.1.2.2. Phát triển kinh tế tư nhân phải được đặt trong một tổng thể
chung của kinh tế, của vùng kinh tế, ngành kinh tế và nó phải phù hợp
với chủ trương đường lối đổi mới toàn diện của nhà nước, các nguyên

H

tắc của cơ chế thị trường, cũng như các cam kết và thông lệ quốc tế

IN

trong xu hướng mở cửa, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế ............ 1661
3.1.2.3. Từng bước tạo đột phá trong phát triển kinh tế tư nhân........ 1963


K

3.1.3. Mục tiêu phát triển KTTN ở thành phố Đà Lạt ........................ 2064

̣C

3.2. Những giải pháp chủ yếu phát triển KTTN ở thành phố Đà

O

Lạt trong thời gian tới.................................................................. 2164

̣I H

3.2.1. Nâng cao năng lực của các đơn vị KTTN ................................ 2164
3.2.1.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý ............................... 2164

Đ
A

3.2.1.2. Hoàn thiện bộ máy tổ chức để nâng cao hiệu quả hoạt động
của các doanh nghiệp ......................................................................... 2466
3.2.1.3. Đẩy mạnh hoạt động Maketting nhằm xâm nhập và chiếm
lĩnh thị trường ..................................................................................... 2467
3.2.1.4. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu các rủi ro trong sản phẩm
sản xuất kinh doanh ............................................................................ 2668
Formatted: Centered

xvxv



3.2.1.5. Xác định phương hướng kinh doanh của doanh nghiệpError! Bookmark not defined.68
3.2.2. Tăng cường vai trò của nhà nước thúc đẩy KTTN phát triển .. 2669
3.2.2.1. Hỗ trợ chính sách về vốn tín dụng......................................... 2769
3.2.2.2. Chính sách về thuế................................................................. 2870
3.2.2.3. Giải quyết tốt vấn đề thị trường cho KTTN .......................... 2971

Ế

3.2.2.4. Hỗ trợ mặt bằng sản xuất, kinh doanh cho kinh tế tư nhân... 3173

U

3.2.2.5. Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho KTTN............................ 3374

́H

3.2.2.6. Giải quyết các vấn đề tiền lương, thu nhập và bảo hiểm xã hội3374
3.2.2.7. Hỗ trợ thông tin cho kinh tế tư nhân...................................... 3475



3.2.2.8. Hỗ trợ về Khoa học, Công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu Công

nghiệp.................................................................................................. 3576

H

3.2.3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng tạo sự đồng thuận trong xã


IN

hội........................................................................................................ 3576
3.2.3.1. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, các tổ chức, hiệp hội .. 3576

K

3.2.3.2. Đối với quản lý nhà nước ...................................................... 3677

̣C

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 3879

O

1. KẾT LUẬN ............................................................................ 3879

̣I H

2. KIẾN NGHỊ ........................................................................... 3980
2.1. Đối với Nhà nước, các cơ quan, các cấp ban ngành.................... 3980

Đ
A

2.2. Đối với các Doanh nghiệp ........................................................... 4081

2.3. Đối với người lao động.


Formatted: Normal, Tab stops: Not at 15,48
cm

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 82

Formatted: Justified, Right: 0,56 cm, Tab
stops: 15,5 cm, Right,Leader: … + Not at
16,51 cm

PHỤ LỤC............................................................................................... 82

Formatted: Font: 15 pt, Vietnamese

Formatted: Centered

xvxv


Formatted: 1.1

PHẦN I. MỞ ĐẦU

Formatted: Header distance from edge: 1 cm,
Footer distance from edge: 2 cm
Formatted: Font: 12 pt, Vietnamese

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Formatted: Vietnamese


Thành tựu nổi bật của thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là đổi mới tư duy kinh tế,
theo đó là sự phát triển có tính đột phá Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế. Nền

Formatted: 1.2
Formatted: Line spacing: Multiple 1,45 li

Ế

kinh tế của một đất nước chỉ có thể phát triền và lớn mạnh khi các doanh nghiệp

U

không ngừng lớn mạnh. Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình tiến triển khá
tốt, các chỉ tiêu kinh tế- xã hội đạt được trong thời gian qua khá cao, đời sống xã hội

́H

được cải thiện đáng kể. Đó là thành tựu của định hướng phát triển kinh tế đúng đắn

Field Code Changed
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

của nước ta, các thành phần kinh tế phát huy được thế mạnh, tiềm năng và có những



đóng góp ngày càng to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế-xã hội trong đó có đóng
góp lớn của KTTN. Sau hơn 25 năm đổi mới, khu vực kinh tế tư nhân ở nước ta


H

(bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân) đang phát triển rộng
khắp trong cả nước và có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy

IN

động các nguồn lực xã hội, tạo thêm việc làm và cải thiện đời sống nhân dân, thúc
đẩy phân công lao động xã hội, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, góp phần

K

giữ vững ổn định chính trị - xã hội của đất nước. Với sự năng động và nhạy bén
trong sản xuất kinh doanh, KTTN dần khẳng định được vị trí, vai trò của mình là

̣C

một động lực tất yếu khách quan trong quá trình phát triển; là điều kiện không thể

Formatted: Vietnamese

O

thiếu để xây dựng thành công kinh tế thị trường định hướng XHCN. Vì vậy phát

Formatted: Vietnamese

̣I H

triển KTTN là vấn đề có tính chiến lược lâu dài của Đảng và nhà nước ta xác định

để góp phần nâng cao nội lực của nền kinh tế, là động lực quan trọng để phát triển
kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN.

Đ
A

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thành công, kinh tế tư nhân của cả nước nói

chung và ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nói riêng cũng còn rất nhiều hạn chế
như quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuất lạc hậu, sức cạnh tranh yếu, thiếu hiệu
quả cả trong giai đoạn khởi nghiệp lẫn trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Sự phát triển KTTN nhanh chóng về số lượng, nhưng chất lượng
chưa tương xứng với quy mô và tiềm năng của nó, phát triển còn mang tính tự phát,
thiếu quy hoạch mang tính đồng bộ, hệ thống pháp lý chính sách còn phức tạp và

1

Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Field Code Changed
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt


nhiều bất cập, năng lực cạnh tranh về mọi mặt còn thấp so với khu vực kinh tế khác
trong tỉnh nói riêng và so với cả vùng, cả nước nói chung…
Xuất phát từ thực tế trên, luận văn “ Phát triển KTTN ở thành phố Đà Lạt,

tỉnh Lâm Đồng” là thật sự cần thiết cho việc tìm ra giải pháp khả thi nhằm thúc
đẩy KTTN phát triển. Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp,

Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

Ế

cụ thể là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô nhỏ và vừa của thành phố

U

Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng góp phần tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm làm gia

tăng sức cạnh tranh trên thương trường trong nước và cả quốc tế trong bối cảnh toàn

́H

cầu hoá kinh tế, hội nhập WTO, thì việc tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia

Field Code Changed
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

nói chung và năng lực cạnh tranh của địa phương, của mỗi doanh nghiệp là một




việc làm hết sức ý nghĩa và thiết thực.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Formatted: 1.2, Line spacing: Multiple 1,48 li

H

Cho đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về kinh tế tư nhân.
Đáng kể nhất trong số đó là:

IN

+ “Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế” của TS. Trần Xuân Châu,
2008, đề tài nghiên cứu cấp Bbộ.

Formatted: Vietnamese

̣C

2003, Nxb chính trị quốc gia Hà Nội.

K

+ “Đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế” của TS. Đỗ Hoài Nam,

Formatted: Vietnamese

+ “Phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN” của Trần Ngọc Bút, 2002,

O


Nxb chính trị quốc gia Hà Nội.

̣I H

+ “Bàn về Đảng viên làm kinh tế tư nhân ở Việt Nam” của GS.TS Nguyễn
Thanh Tuyền, 2005, Nxb tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh.

Đ
A

+ “Sự vận động, phát triển của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở nước ta” của PGS. Mai Tết- Nguyễn Văn Tuất, 2006, Nxb
Formatted: Vietnamese

chính trị quốc gia Hà Nội.
+ Như vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển KTTN ở những

phạm vi khác nhau. Nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu phát triển KTTN ở
thành phố Đà Lạt một cách có hệ thống dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị. Do
đó, đề tài luận văn không trùng với các công trình khoa học đã được công bố.

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

2


Formatted: Vietnamese


3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung.
Từ các nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài tập trung tìm kiếm các giải

Formatted: Vietnamese

pháp thúc đẩy phát triển Đề tài tìm kiếm phương án, giải pháp phát triển của khu

Formatted: Vietnamese

vực KTTN ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

Formatted: Vietnamese

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H




́H

U

Ế

Formatted: Vietnamese

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

3


Formatted: Vietnamese

3.2. Mục tiêu cụ thể

Formatted: Font: 13 pt

- Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển KTTN.
- Tìm hiểu đặc thù quá trình phát triển của kinh tế tư nhân ở thành phố Đà

Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese
Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese
Formatted: Normal, Justified, Indent: First
line: 1,2 cm, Line spacing: Multiple 1,48 li


Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
- Nghiên cứu thực trạng phát triển KTTN ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Formatted: Vietnamese
Formatted: Line spacing: Multiple 1,48 li

giai đoạn 20065-2010.

Ế

Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li

U

- Đề xuất một số giải pháp phát triển KTTN thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm

Formatted: Normal, Justified, Indent: First
line: 1,2 cm, Line spacing: Multiple 1,4 li
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese
Formatted: Font: 13 pt, Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Vietnamese
Formatted: Normal, Justified, Line spacing:
Multiple 1,4 li

Đ
A


̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

Đồng trong thời gian tới.

Formatted: Font: 13 pt, Bold, Vietnamese

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

4


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Formatted: Vietnamese


34.1. Đối tượng nghiên cứu
Từ việc khảo sát đánh giá quá trình phát triển kinh tế tư nhân mà xác định xu
hướng, giải pháp thúc đẩy phát triển KTTN ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Formatted: 1.3, Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: single
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li

trong những năm tới.
Formatted: 1.3, Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: single

34.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Ế

+Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khu vực KTTN ở thành phố

U

Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.

́H

+ Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2006 đến nay, đề xuất giải pháp áp dụng
giai đoạn 2010 - 2015.

Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li
Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese



+ Về nội dung: Tập trung nghiên cứu mặt kinh tế - xã hội, tức là các quan hệ

kinh tế diễn ra, xác định động thái, xu hướng và các vấn đề thể chế, chính sách, từ
đó kiến giải các xu hướng, giải pháp phát triển KTTN..

Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

H

+ Về phạm vi chủ thể nghiên cứu: Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần,

IN

công ty trách nhiệm hữu hạn.

45. Phương pháp nghiên cứu và cách thức tiến hành.

K

Luận văn sử dụng có kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:

̣C


- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, phương pháp so sánh tổng hợp, chỉ ra những nhân tố số năng lực cạnh tranh của

Formatted: 1.2, Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: single
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li

Field Code Changed
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

O

tỉnh ảnh hưởng đến phát triển KTTN của thành phố.

̣I H

- Phương pháp khảo sát thực tế: thông qua mẫu theo phiếu điều tra để lấy dữ
liệu sơ cấp, thống kê định tính, sử dụng thống kê mô tả là chủ yếu.
Formatted: Vietnamese

Đ
A

Formatted: Vietnamese

- Thu thập ý kiến chuyên gia và các nhà doanh nghiệplãnh đạo Sở, ban, ngành kết
hợp với dữ liệu thứ cấp là các số liệu thống kê về tình hình kinh tế - xã hội của

Formatted: Vietnamese

Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng (qua 5 năm 2006 -– 2010), từ đó làm cơ sở để phân

Formatted: Vietnamese

tích, tính toán, tổng hợp và đánh giá khả năng cạnh tranh cho KTTN thành phố Đà

Formatted: Vietnamese

Lạt, tỉnh Lâm Đồng so với các tỉnh lân cận và khu cực.
- Phương pháp lấy mẫu:

Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

5


+ Dựa vào số lượng và cơ cấu thực tế của các loại hình KTTN mà quyết định
chọn cơ cấu lấy mẫu.
+ Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng công cụ excel để tính toán, phân tích
để thống kê mô tả, đánh giá.
5.

6. Cấu trúc luận văn.


Formatted: 2, Left, Line spacing: Multiple 1,4
li, No bullets or numbering

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phục lục và tài liệu tham khảo, đề tài gồm

Formatted: Vietnamese, Expanded by 0,2 pt
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li

Ế

có 3 chương:

U

Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân.

Formatted: Vietnamese

́H

Chương 2. Thực trạng phát triển của kinh tế tư nhân ở thành phố Đà Lạt, tỉnh
Lâm Đồng



Chương 3. Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tư nhân thành phố Đà
Lạt, tỉnh Lâm Đồng

7. Kết quả nghiên cứu dự kiến và những đóng góp mới của luận văn.


Formatted: 1.2, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering

- Về mặt khoa học:

Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li, Tab
stops: 1,46 cm, Left + Not at 1,27 cm

H

6.

Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li

IN

+ Tính toán, cung cấp các số liệu và thông tin cần thiết về thực trạng tồn tại
và phát triển của KTTN ở thành phố Đà Lạt nói riêng và cả tỉnh nói chung so với

K

toàn khu vực Tây Nguyên.

+ Đánh giá đúng thực trạng của KTTN, chỉ ra những mặt đã thành công cũng

̣C

như những mặt hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong quá trình khởi
nghiệp và điều hành quản lý doanh nghiệp.


O

+ Đề xuất những giải pháp giúp cho KTTN ở thành phố Đà Lạt phát triển ổn

Formatted: Condensed by 0,2 pt

̣I H

định, bền vững cả về số lượng và chất lượng và ngày càng mạnh mẽ hơn, đủ sức cạnh
tranh đối với các doanh nghiệp khác trong vùng nói riêng và cả nước nói chung.
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li, Tab
stops: 1,51 cm, Left + Not at 1,27 cm

+ Góp phần làm cơ sở tham khảo hoạch định chính sách của thành phố Đà

Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li

Đ
A

- Những đóng góp liên quan đến phát triển kinh tế thành phố:
Lạt về phát triển KTTN.
+ Làm tăng tính cạnh tranh cho KTTN, góp phần tạo công ăn việc làm và cải

thiện thu nhập cho người dân trong thành phố, tăng thu nhập cho doanh nghiệp và
người lao động đồng thời góp phần làm tăng tỷ lệ đóng góp của KTTN vào GDP
của toàn thành phố.+ Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

6


cứu, học tập ở các trường đại học, cao đẳng; giúp các nhà quản lý và doanh nghiệp
trong việc thúc đẩy phát triển KTTN của địa phương.
Formatted: Line spacing: Multiple 1,4 li

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U


Ế

Formatted: 1.1, Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: single

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

7


Formatted: Font: 15 pt

PHẦN II. NỘI DUNG

Formatted: 1.1, Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: single, Adjust space between
Latin and Asian text, Adjust space between
Asian text and numbers

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TƯ NHÂN

Formatted: 1, Left, Indent: First line: 0 cm,
Line spacing: single, Adjust space between
Latin and Asian text, Adjust space between
Asian text and numbers


.
1.1.

1.1. Quan niệm và các loại hìnhNhững lý luận về kinh tế tư nhân.

Formatted: 1.2, Left, Line spacing: single, No
bullets or numbering, Adjust space between
Latin and Asian text, Adjust space between
Asian text and numbers

Ế

1.1.1. Quan niệmKhái niệm về kinh tế tư nhân.

U

KTTN ở Việt Nam được xác định là thành phần kinh tế gắn liền các loại hình

́H

sở hữu tư nhân. Trong đó, các chủ thể của KTTN tự tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh (cụ thể như: việc tự chủ về vốn, nguồn lao động, phân phối sản phẩm,



công nghệ sản xuất, phương hướng tổ chức sản xuất kinh doanh...).

Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic
Formatted: Line spacing: Multiple 1,45 li


Vì lợi ích thực tiễn của cá nhân hay tập thể cá nhân hoạt động dưới hình thức
kinh tế khác nhau dù có thuê lao động hay không thuê lao động.

H

Thực tế cho thấy rằng, có nhiều quan điểm khác nhau KTTN chưa có khái niệm

IN

thống nhất để định nghĩa về KTTN. Tuỳ theo quan điểm, cách phân loại, thì KTTN có
những cách tiếp cậnhiểu khác nhau.

Formatted: Condensed by 0,2 pt
Formatted: Condensed by 0,2 pt
Formatted: Condensed by 0,2 pt
Formatted: Condensed by 0,2 pt

K

- Theo Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin: KTTN là thành phần kinh tế
dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. KTTN là một trong những bộ

̣C

phận cấu thành trong nền kinh tế quốc dân. Thành phần KTTN bao gồm: kinh tế cá

O

thể, tiểu chủ và kinh tế KTtư bản tư nhânTBTN. Trong đó:

+ Kinh tế cá thể là hình thức kinh tế dựa trên hình thức tư hữu nhỏ về tư liệu sản

̣I H

xuất và khả năng lao động của bản thân người lao động và gia đình. Theo nhiều tác giả,
đây là cách gọi riêng của Việt Nam về một loại hình kinh tế, tập thể. Khái niệm này ra

Đ
A

đời trong phong trào hợp tác hoá chứ không phải tự phát sinh từ bản chất của một loại
hình kinh tế, hay phong trào sản xuất nào. Trong giai đoạn bắt đầu của thời kỳ đổi mới,
các loại hình kinh tế có thuộc tính nhỏ lẻ, phân tán được xếp chung vào khái niệm kinh
tế cá thể. Với cơ chế hoạt động một cách riêng lẻ, phân tán với nguồn thu nhập hoàn
toàn chủ yếu dựa vào lao động và vốn tự có của bản thân và bản gia đình tự có.
+ Kinh tế tiểu chủ là hình thức dựa vào tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất nhưng
có thuê mướn nhân công lao động. Tuy nhiên, thu nhập chủ yếu vẫn dựa vào sức

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt

8


×