Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Đánh giá thị trường hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ khách du lịch châu âu trên địa bàn thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 155 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Tác giả luận văn



i

HÀ THỊ HƯƠNG LAN


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập
thể và cá nhân. Trước hết tôi trân trọng cảm ơn Thầy giáo, TS Nguyễn Đăng Hào,
người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân
thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý Khoa học Đối ngoại, các Thầy giáo, Cô
giáo, Cán bộ, Nhân viên của Trường đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tôi

Ế

trong thời gian học tập và thực hiện đề tài.

U

Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế,

́H

Phòng Thống kê thành phố Huế, Phòng Kinh tế thành phố Huế, Hiệp hội Thủ công



mỹ nghệ Huế, cùng toàn thể các đơn vị, cá nhân sản xuất kinh doanh trong ngành
nghề thủ công mỹ nghệ, các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Huế; đặc


H

biệt là sự hợp tác nhiệt tình của khách du lịch đến từ các nước châu Âu; bạn bè,

IN

người thân đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài.

K

Do còn hạn chế về lý luận và kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi

̣C

những sai sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô

O

giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện tốt hơn

Đ
A

̣I H

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.

Tác giả luận văn


HÀ THỊ HƯƠNG LAN

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: Hà Thị Hương Lan
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

Niên khóa: 2009-2011

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đăng Hào
Tên đề tài: Đánh giá thị trường hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ khách du
lịch châu Âu trên địa bàn Thành phố Huế
1. Tính cấp thiết của đề tài:

Ế

Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong thời đại ngày nay trên thế giới, ở

U

Việt Nam nói chung và ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Với lợi thế được ban tặng,

́H

các loại hình du lịch như: du lịch biển, du lịch sinh thái, thể thao mạo hiểm, nghỉ




dưỡng, du lịch làng nghề...có nhiều thuận lợi để phát triển trong hiện tại và tương
lai. Số lượng khách du lịch từ các nơi trên thế giới đến Thành phố Huế ngày càng

H

tăng, kéo theo nhu cầu về các sản phẩm Thủ công mỹ nghệ mang đậm dấu ấn văn

IN

hóa Huế ngày càng đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, các sản phẩm TCMN trên địa
bàn hiện nay còn nhiều hạn chế, nhìn chung chưa thể đáp ứng được nhu cầu của du

K

khách. Do vậy, việc chọn đề tài trên là một vấn đề cấp thiết hiện nay.

̣C

2. Phương pháp nghiên cứu

O

Phương pháp sử dụng trong đề tài này là tổng hợp từ nhiều phương pháp như:

̣I H

- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa.
- Phương pháp so sánh trên cơ sở dữ liệu sơ cấp và các kết quả thứ cấp.

Đ

A

- Phương pháp điều tra phân tích thông kê dữ liệu sơ cấp, được thu thập thông
tin qua bảng hỏi và sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Nghiên cứu đã hệ thống hóa một cách khá đầy đủ và toàn diện cơ sở lý luận và
thực tiển về ngành nghề TCMN trên địa bàn Tp.Huế. Nghiên cứu cũng đã cho thấy sự
đánh giá của du khách châu Âu đối với các sản phẩm TCMN, từ đó đề xuất một số giải
pháp nhằm phát triển các sản phẩm TCMN và một số kiến nghị đối với các cấp chính
quyền trong việc hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các giải pháp đó.

iii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nghĩa

Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa

EU

Thị trường liên minh châu Âu

GTSX

Gía trị sản xuất

HTX


Hợp tác xã

LT-TP

Lương thực-Thực phẩm

PTTH

Phổ thông trung học

SL

Số lượng

SP

Sản phẩm

SX-ĐS

Sản xuât-đời sống

TCMN

Thủ công mỹ nghệ

TCN

Thủ công nghiệp


TCTT

Thủ công truyền thống

Tp.Huế

Thành phố Huế

K

IN

H



́H

U

Ế

CNH-HĐH

Tiểu thủ công nghiệp

̣C

TTCN


Việt Nam

Đ
A

̣I H

O

VN

iv


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Số hiệu

Tên

Trang

Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu vốn ngành nghề TCTT thành phố Huế phân theo nhóm ngành
chính năm 2010........................................................................................52
Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu lao động ngành nghề TCTT thành phố Huế phân theo nhóm

Ế

ngành chính năm 2010 .............................................................................52


U

Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu GTSX ngành nghề TCTT thành phố Huế phân theo nhóm

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

ngành chính năm 2010 .............................................................................52

v


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


Số hiệu

Tên

Trang

Sơ đồ 1.1.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm
TCMN ......................................................................................................41
Phân loại cải tiến kỹ thuật sản xuất..........................................................94

Sơ đồ 3.2:

Mô hình theo định hướng sản xuất ........................................................100

Sơ đồ 3.3:

Mô hình theo định hướng thị trường......................................................100

Đ
A

̣I H

O

̣C


K

IN

H



́H

U

Ế

Sơ đồ 3.1 :

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên

Trang

Bảng 1.1 : Tình hình các hộ sản xuất thủ công nghiệp trên cả nước ...............................22
Bảng 1.2 : Đặc điểm các hộ sản xuất thủ công nghiệp trên cả nước ...............................23
Bảng 1.3 : Thu nhập bình quân tháng theo khu vực và giới tính.....................................24
Bảng 2.1


Sự phân bổ các nhóm nghề và nghề thủ công ở ............................................47

Ế

tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay.........................................................................47

U

Bảng 2.2. Số lượng làng nghề ở tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay .....................................48

́H

Bảng 2.3: Số lượng đơn vị ngành nghề TCMN Tp.HUẾ 2008-2010 ..............................51



Bảng 2.4 : Gía trị sản xuất ngành nghề TCMN Tp.Huế 2008 - 2010..............................54
Bảng 2.5: Cơ cấu mẫu điều tra du khách Châu Âu theo quốc tịch ..................................57

H

Bảng 2.6: Cơ cấu mẫu điều tra du khách Châu Âu theo giới tính, độ tuổi, trình độ học

IN

vấn, thu nhập, mục đích chuyến đi và một số đặc điểm khác .........................57
Bảng 2.7: Sản phẩm du khách thường lựa chọn và thực tế đã mua sắm trong quá trình

K


du lịch ..............................................................................................................60

̣C

Bảng 2.8: Số sản phẩm bình quân khách du lịch thường lựa chọn mua sắm và đã mua

O

sắm...................................................................................................................62

̣I H

Bảng 2.9. Kiểm định sự khác biệt giữa số sản phẩm dự định mua và số sản phẩm
thực tế mua ......................................................................................................62

Đ
A

Bảng 2.10: Sản phẩm TCMN gây ấn tượng mạnh đối với khách du lịch........................64
Bảng 2.11: Phân tích sự khác biệt về số sản phẩm bình quân du khách thường lựa
chọn, số sản phẩm ấn tượng và số sản phẩm mua sắm theo độ tuổi ...............66

Bảng 2.12: Phân tích sự khác biệt về số sản phẩm bình quân trên du khách thường
lựa chọn mua sắm, sản phẩm ấn tượng và đã mua sắm trong quá trình du
lịch theo hình thức tour ...................................................................................67
Bảng 2.13 : Mức độ hiểu biết các sản phẩm TCMN Huế trước khi đến Huế..................67
Bảng 2.14: Kênh thông tin để biết các sản phẩm TCMN Huế trước khi đến Huế ..........68
Bảng 2.15 : Kênh thông tin để biết các sản phẩm TCMN Huế sau khi đến Huế ............69
vii



Bảng 2.16 : Kết quả đánh giá về sản phẩm TCMN Huế ................................................70
Bảng 2.17: Phân tích ANOVA về sự đánh giá của sản phẩm theo trình độ học vấn ......71
Bảng 2.18: Kết quả đánh giá về giá cả sản phẩm TCMN Huế ........................................73
Bảng 2.19: Phân tích ANOVA về sự đánh giá của giá cả sản phẩm theo nhóm thu
nhập .................................................................................................................74
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá về kênh phân phối sản phẩm TCMN Huế.........................78
Bảng 2.21: Kiểm định T - test cho đánh giá kênh phân phối giữa các hình thức tour ....79

Ế

Bảng 2.22: Kết quả đánh giá về truyền thông đối với sản phẩm TCMN Huế.................80

U

Bảng 2.23: Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO (KMO and Bartlett's Test)..........82

́H

Bảng 2.24: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của du khách đối
với các sản phẩm TCMN Huế .........................................................................83



Bảng 2.25: Hệ số xác định phù hợp của mô hình ............................................................86
Bảng 2.26: Kết quả phân tích hồi quy nhóm nhân tố phản ánh sự hài lòng của du

Đ
A


̣I H

O

̣C

K

IN

H

khách đối với sản phẩm TCMN Huế...............................................................87

viii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ....................................................................................................... i
Lời cảm ơn ................................................................................................................ ii
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ............................................................. iii
Danh mục các chữ viết tắt ......................................................................................... iv
Danh mục các biểu đồ ................................................................................................v
Danh mục các sơ đồ .................................................................................................. vi

Ế

Danh mục các bảng biểu .......................................................................................... vii


U

Mục lục................................................................................................................... viii

́H

PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1



Chương I: TỔNG QUAN VỀ HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ THỊ TRƯỜNG
HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ............................................................................... 7

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

1.1. KHÁI QUÁT VỀ HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ..................................................7
1.1.1. Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ ......................................................................7

1.1.2. Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ .......................................................................7
1.1.2.1. Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm có tính văn hóa cao...................................... 7
1.1.2.2. Hàng thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm nghệ thuật ......................................... 8
1.1.2.3. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ thường mang tính đơn chiếc...................................... 8
1.1.2.4. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ có tính đa dạng ........................................................... 9
1.1.2.5. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang tính thủ công..................................................... 9
1.1.3. Vai trò của hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ ....................9
1.2. THỊ TRƯỜNG HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ ....................................................10
1.2.1.Khái niệm thị trường...........................................................................................10
1.2.2. Kênh phân phối ..................................................................................................10
1.2.3. Đặc điểm của khách du lịch...............................................................................12
1.2.4. Nhu cầu và xu hướng thị trường hàng thủ công mỹ nghệ .................................14
1.2.5. Thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ
khách du lịch ở nước ta................................................................................................15
1.2.5.1.Thuận lợi......................................................................................................................15
1.2.5.2. Khó khăn.....................................................................................................................17
1.3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG Ở NƯỚC TA
TRONG THỜI GIAN VỪA QUA...................................................................................18
1.3.1 Thực trạng sử dụng lao động của ngành nghề thủ công .....................................18
1.3.2 Thực trạng đóng góp kinh tế và tạo thu nhập của ngành nghề TTCN và các
ngành nghề TCMN ......................................................................................................23
1.3.3 Đóng góp TCMN cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế, đặc
biệt là nền kinh tế nông thôn........................................................................................28
1.3.4 Đóng góp ngành nghề thủ công mỹ nghệ đối với ngành du lịch ........................29

ix


1.4 TÌNH HÌNH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TCMN CỦA
CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ........................................................31

1.4.1 Các nước trên thế giới.........................................................................................31
1.4.2. Các địa phương trong nước................................................................................34
1.4.3. Tỉnh thừa thiên Huế ...........................................................................................38
1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI
CÁC SẢN PHẨM TCMN................................................................................................39
1.6 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ PHỤC VỤ KHÁCH
DU LỊCH CHÂU ÂU.......................................................................................................41
1.6.1 Tầm quan trọng của việc nghiên cứu..................................................................41
1.6.2 Nội dung nghiên cứu...........................................................................................42
1.6.3 Các bước nghiên cứu thị trường hàng thủ công mỹ nghệ...................................43

Ế

Chương II: THỊ TRƯỜNG HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ PHỤC VỤ KHÁCH

U

DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN..................................................................................... 44

́H

THÀNH PHỐ HUẾ.................................................................................................. 44

Đ
A

̣I H

O


̣C

K

IN

H



2.1 SƠ LƯỢC THÀNH PHÔ HUẾ VÀ NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ HUẾ: ...........44
2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ HUẾ.....................46
2.2.1. Qui mô và cơ cấu các nghề và làng nghề...........................................................46
2.2.1.1.Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................................................46
2.2.1.2 Trên địa bàn thành phố Huế ...............................................................................49
2.2.2 Giá trị sản xuất của ngành nghề TCMN .............................................................53
2.3 KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ HUẾ CỦA KHÁCH
DU LỊCH CHÂU ÂU ......................................................................................................56
2.3.1 Cơ cấu mẫu điều tra ............................................................................................56
2.3.2 Nhu cầu về các loại sản phẩm TCMN của du khách Châu Âu...........................60
2.3.2.1. Nhu cầu sản phẩm TCMN ........................................................................................60
2.3.2.2. Phân tích nhu cầu mua sắm theo độ tuổi, trình độ, thu nhập và hình thức tour .65
2.3.3. Mức độ hiểu biết và kênh thông tin sản phẩm TCMN Huế...............................67
2.3.4. Đánh giá du khách Châu Âu về sản phẩm TCMN Huế.....................................69
2.3.4.1. Đánh giá về sản phẩm...............................................................................................69
2.3.4.2. Đánh giá về giá cả.....................................................................................................72
2.3.4.3. Đánh giá về kênh phân phối .....................................................................................75
2.3.4.4. Đánh giá về truyền thông và khuyến mãi................................................................80
2.3.5.1. Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha .........................................................................81
2.3.5.2. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO ...............................................................81

2.3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá .....................................................................................82
2.3.5.4. Phân tích hồi qui nhằm xác định vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ
hài lòng của du khách đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ ...............................................85
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ HUẾ
PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH CHÂU ÂU.....................................................................87
2.4.1 Những mặt đã đạt được.......................................................................................87

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG HÀNG
THỦ CÔNG MỸ NGHỆ HUẾ ................................................................................ 92

x




́H

U

Ế

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ THÀNH
PHỐ HUẾ ĐẾN NĂM 2015............................................................................................92
3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP .............................................................................96
3.2.1 Về phía các cơ sở sản xuất và các làng nghề ......................................................96
3.2.1.1 Biện pháp liên quan đến phát triển sản phẩm: đa dạng hóa mặt hàng và kiểu
dáng, xây dựng thương hiệu, chính sách giá cả…...............................................................96
3.2.1.2 Biện pháp liên quan đến phát triển thị trường.........................................................99
3.2.1.3 Biện pháp liên quan đến hỗ trợ và xúc tiến thương mại.......................................101
3.2.1.4 Giải pháp về đào tạo, nâng cao trình độ người lao động.....................................102

3.2.1.5 Giải pháp về quy hoạch, phát triển nguồn nguyên liệu ........................................103
3.2.2 Về phía những cơ sở bán hàng cho khách du lịch ...........................................103
3.2.3 Về phía tỉnh.......................................................................................................104
3.2.3.1 Hỗ trợ tín dụng..........................................................................................................105
3.2.3.3 Xây dựng hiệp hội làng nghề Huế...........................................................................107
3.2.3.4 Quy hoạch các làng nghề thủ công mỹ nghệ .........................................................108
3.2.3.5 Tổ chức mạng lưới cung cấp thông tin về ngành nghề thủ công mỹ nghệ..........110
3.2.3.6 Tăng cường công tác xúc tiến thương mại.............................................................112
3.2.3.7 Cải tiến kênh cung cấp nguyên liệu ........................................................................113
3.2.3.8 Phát triển thiết kế mẫu mã cho sản phẩm TCMN .................................................113

KÉT LUẬN ............................................................................................................ 115

H

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 119

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN


PHỤ LỤC .............................................................................................................. 122

xi


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngành nghề thủ công truyền thống (TCTT), bao gồm thủ công mỹ nghệ
(TCMN) là một ngành kinh tế quan trọng, đã được hình thành, tồn tại và phát triển
trong suốt quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Ngành nghề thủ công mỹ
nghệ luôn gắn liền với những làng nghề, phố nghề, là nơi sản xuất các sản phẩm
TCMN nhằm phục vụ cho các nhu cầu của đời sống xã hội.

Ế

Các ngành TCMN xuất hiện, tồn tại và suy vong theo từng giai đoạn phát

U

triển của lịch sử. Các ngành TCMN phù hợp với đòi hỏi của nhu cầu xã hội tại một

́H

thời điểm nào đó thì sẽ có điều kiện phát triển. Ngược lại, ngành nghề sẽ tự đào



thãi. Như vậy, theo dòng chảy của sự vận động và phát triển mỗi ngành nghề thủ
công đều trãi qua các giai đoạn hưng thịnh và suy tàn nhất định. Nhưng nhìn chung


H

cho đến nay ngành nghề TCMN vẫn có một vai trò quan trọng trong đời sống kinh

IN

tế và xã hội Việt Nam.

Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế, quá trình hình thành và phát triển của ngành

K

nghề thủ công mỹ nghệ ngoài những nét chung như bao vùng miền khác trên đất

̣C

nước thì còn có những nét đặc thù riêng có của vùng đất này. Do Huế là vùng đất

O

kinh kỳ, những sản phẩm thủ công được làm để phục vụ cho nhu cầu sử dụng của

̣I H

tầng lớp quan lại, quý tộc thượng lưu hoặc hình thành từ yêu cầu của triều đình.
Chính các yếu tố lịch sử này giúp cho Huế trở thành vùng đất tập trung nhiều ngành

Đ
A


nghề TCMN và các sản phẩm đạt đến độ tinh xảo cao, mang tính biểu tượng của nền
mỹ thuật đất nước. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, nhiều sản phẩm trở thành di sản văn
hoá đặc sắc tượng trưng cho trình độ phát triển ngành nghề TCMN của Việt Nam.
Thừa hưởng những thành quả trên, ngành nghề TCMN trên địa bàn thành
phố Huế (Tp.Huế) cần phải được tiếp tục tồn tại và tìm ra cho mình một con đường
mới để phát triển phù hợp. Nghị quyết của Thành uỷ về chương trình hành động
thực hiện Nghị quyết TW 5 [58] đã xác định: “Huy động mọi nguồn lực trong dân,
đầu tư sản xuất hàng lưu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, tổ chức tốt các
điểm bán hàng lưu niệm phục vụ du khách, xây dựng làng nghề truyền thống phục
1


vụ du lịch và xuất khẩu, tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản
phẩm, nhằm thực hiện thắng lợi chương trình phát triển du lịch của địa phương.”
Tuy nhiên, hoạt động sản xuất-kinh doanh hàng TCMN và làng nghề trên địa
bàn vẫn còn yếu, chưa tạo được những chuyển biến lớn nhằm tăng tốc sự phát triển
của ngành, giá trị sản xuất vẫn chưa cao so với các tỉnh, thành phố khác. Số lượng
cơ sở làm hàng lưu niệm, hàng TCMN vẫn chưa nhiều, phần lớn các đơn vị chỉ duy
trì sản xuất ở quy mô nhỏ, mẫu mã chưa phong phú, chưa đáp ứng tốt thị hiếu khách
tiêu dùng, năng suất thấp, giá trị lao động thủ công trong một đơn vị sản phẩm còn

Ế

quá lớn nên giá thành cao, bao bì thẩm mỹ kém, công tác tuyên truyền, tiếp thị

U

quảng cáo ít được chú trọng, trình độ quản lý của chủ cơ sở còn hạn chế, đặc biệt là

́H


thị trường đối với các sản phẩm TCMN còn mang tính nhỏ lẽ. Chính vì vậy, hoạt



động sản xuất và kinh doanh hàng TCMN kém phát triển và hiệu quả chưa cao.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá thị trường hàng thủ công mỹ

H

nghệ phục vụ khách du lịch châu âu trên địa bàn thành phố Huế” làm chủ đề cho

IN

luận văn Thạc sỹ của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

K

2.1. Mục tiêu chung

̣C

Mục tiêu tổng thể của đề tài là nhằm phát triển ngành nghề TCMN trên địa

O

bàn Tp.Huế một cách hiệu quả và bền vững, thúc đẩy du lịch phát triển, tăng cường

̣I H


đóng góp kinh tế địa phương và đặc biệt là góp phần cải thiện thu nhập và mức sống
cho người dân địa phương.

Đ
A

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về ngành nghề thủ công mỹ nghệ;
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc sản xuất hàng TCMN trên địa bàn

Tp.Huế.
- Khảo sát, nghiên cứu nhu cầu cũng như các đánh giá về các sản phẩm
TCMN trên địa bàn Tp.Huế của khách du lịch châu Âu.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để phát triển ngành nghề TCMN trên địa
bàn Tp.Huế trong thời gian đến.

2


3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp điều tra và thu thập tài liệu
* Tài liệu thứ cấp: nguồn tài liệu được thu thập từ niên giám thống kê của
tỉnh Thừa Thiên Huế, số liệu từ Phòng Kinh tế thành phố Huế, Sở văn hóa thể thao
và du lịch Thừa Thiên Huế, các báo cáo quy hoạch, phát triển ngành nghề thủ công
mỹ nghệ tỉnh Thừa thiên Huế, thành phố Huế, tài liệu từ các nguồn sách báo, báo
điện tử, các báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu khoa học của nhiều tác giả liên

Ế


quan đến lĩnh vực nghiên cứu.

U

* Tài liệu sơ cấp: Những thông tin cần thu thập từ các đơn vị được điều tra

́H

(mẫu): các yếu tố đầu vào, kết quả và hiệu quả sản xuất, quy trình sản xuất, lực
lượng lao động, trình độ người quản lý, thị trường tiêu thụ sản phẩm được thực hiện



theo mẫu soạn sẵn, phỏng vấn trực tiếp các chủ đơn vị. Công tác nghiên cứu thị
trường cũng được tiến hành thông qua các phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp các

H

đơn vị kinh doanh các mặt hàng TCMN, các đơn vị phỏng vấn được lựa chọn một

IN

cách ngẫu nhiên và phân bổ đều khắp nhiều nơi trên địa bàn thành phố Huế. Chúng

K

tôi tiến hành phỏng vấn các đơn vị kinh doanh lữ hành đang đặt trụ sở tại thành phố
Huế để nắm được tình hình liên kết giữa ngành nghề TCMN cùng với ngành du lịch


̣C

đã và đang đạt được những gì, ở mức độ nào cũng như các nhận xét khách quan từ

O

phía đối tượng này và các đề xuất để tạo được sự liên kết hiệu quả giữa hai ngành

̣I H

trong thời gian đến.

* Phương pháp điều tra

Đ
A

Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Sau khi nghiên cứu tài liệu và

trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia, và với số lượng câu hỏi (biến quan sát)
của bảng phản vấn là 26, kích thước mẫu được xác định ít nhất là gấp 5 lần số lượng
các biến quan sát. Do đó kích thước mẫu tối thiểu là khoảng 26*5=130 mẫu. Tuy
nhiên, do số du khách đến từ nhiều quốc gia khác nhau nên để đảm bảo độ tin cậy,
kích thước mẫu được xác định là hơn gấp đôi là 300 khách du lịch.
Căn cứ vào % khách du lịch từ các nước châu Âu đến Tp.Huế năm 2009 (số
liệu thu thập được từ Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế): trong tổng số 607.022 lượt
khách quốc tế đến Huế năm 2009 thì: du khách Pháp 177.857 lượt khách chiếm
3



29.3%; du khách Anh 89.029 lượt khách chiếm 14.67%; du khách Bỉ 20.234 lượt
khách chiếm 3.33%; du khách Đức 117.357chiếm 19.33%; du khách Hà Lan 60.703
lượt khách chiếm 10%; du khách Tây Ban Nha 56.655 lượt khách chiếm 9.33%; du
khách Bồ Đào Nha 40.468 lượt khách chiếm 6.7%; Thụy Sỹ 24.281 lượt khách
chiếm 4%; và du khách Ý 19.245 lượt khách chiếm 3.17%; số còn lại là các du
khách đến từ các nươc khác…Do đó, Qui mô mẫu 300 với cấu trúc được xác định
như sau:

Ế

Du khách Anh 44/300; Bỉ 10/300; Đức 58/300; Hà Lan 30/300; Pháp 88/300;

U

Tây Ban Nha: 28/300; Bồ Đào Nha: 20/300 ;Thụy sĩ: 12/300 và Ý: 10/300.

́H

Đây là 9 nhóm du khách chiếm số lượng nhiều nhất trong tổng số các du
khách Châu Âu đến Huế hiện nay, đóng góp vào doanh thu cao nhất cho các cơ sở



sản xuất và các làng nghề truyền thống. Đặc biệt là các du khách Pháp, Hà Lan, Tây
Ban Nha rất yêu thích các sản phẩm TCMN truyền thống mang đậm nét văn hóa

H

của vùng đất cố đô. Các nhóm du khách khác cũng đóng góp không nhỏ vào nguồn


IN

thu của tỉnh, nhưng do hạn chế về số lượng, thời điểm điều tra, nguồn tiếp cận

K

không được phong phú nên chúng tôi chỉ tiến hành phỏng vấn với một số lượng ít
hơn để vừa không bỏ sót ý kiến vừa làm phong phú, đa dạng thêm nguồn số liệu

̣C

cho đề tài luận văn của mình.

O

Trên cơ sở đó, tác giả đã tiến hành điều tra tại các địa điểm có mặt của du

bàn.

̣I H

khách châu Âu bao gồm: khách sạn, nhà hàng, sân bay, các điểm du lịch trên địa

Đ
A

Trong quá trình điều tra, tác giả đã sử dụng 2 phương pháp:
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: phỏng vấn đối diện với du khách.
- Phương pháp gián tiếp: điều tra thông qua các hướng dẫn viên du lịch, các


chủ cửa hàng TCMN và một số ký gửi tại các khách sạn lớn, nhỏ rải rác trên địa
bàn.
Về thời gian điều tra: do số lượng mẫu điều tra khá lớn nên công tác điều tra
kéo dài từ cuối năm 2010 đến tháng 8/2012.
3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

4


* Phương pháp phân tích thống kê: được sử dụng để hệ thống hoá tài liệu điều
tra theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung và mục đích nghiên cứu.
* Phương pháp phân tích tài liệu: Sử dụng hệ thống các phương pháp phân
tích định tính và định lượng của các hiện tượng để tìm hiểu bản chất và tính quy
luật vốn có; kết hợp giữa nghiên cứu các hiện tượng số lớn với nghiên cứu hiện
tượng cá biệt; sử dụng kết hợp phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân
tích kinh tế và phương pháp mô hình toán kinh tế, Phương pháp phân tích ANOVA

Ế

để kiểm tra sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng khác nhau.

U

* Số liệu xử lý bằng chương trình SPSS 16.0: để mô tả mẫu điều tra, thống

́H

kê mẫu điều tra, các mối quan hệ giữa các tiêu thức điều tra và kiểm định sự khác
biệt về việc đánh giá các sản phẩm TCMN của các nhóm du khách khác nhau.




3.3. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phương pháp thu thập thông

H

tin từ các nhà nghiên cứu văn hoá, các chuyên gia, chuyên viên, các nhà quản lý

IN

nhiều kinh nghiệm liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, các nghệ nhân, những đơn vị

K

nhiều năm sản xuất-kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng và hàng thủ công
truyền thống nói chung nhằm có được những luận cứ có sức thuyết phục về mặt

̣C

khoa học và thực tiễn để từ đó đề xuất được những giải pháp phù hợp với thực tế

O

của địa phương và mang tính khả thi.

̣I H

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Đ
A

* Đối tượng nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian hoàn thành luận văn nên tác giả không đi vào nghiên

cứu về những vấn đề liên quan đến các nhà sản xuất, các chính sách, các nhà cạnh
tranh…. mà chỉ giới hạn nghiên cứu ở sự đánh giá của khách du lịch-cụ thể ở đây là
các du khách châu Âu- đối với các sản phẩm TCMN trên địa bàn thành phố Huế.
* Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian : Địa bàn thành phố Huế.
- Phạm vi về thời gian : Phân tích, đánh giá thực trạng các cơ sở sản xuất và
các làng nghề truyền thống những năm gần đây; nhận xét, đánh giá của du khách

5


châu Âu năm 2011 và đề xuất giải pháp phát triển đến năm 2015.
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn được chia thành 3 Chương:
- Chương 1: Tổng quan về hàng TCMN và thị trường hàng TCMN.
- Chương 2: Thị trường hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ khách du lịch châu
Âu trên địa bàn Thành phố huế.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường hàng thủ công mỹ

Đ
A

̣I H


O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

nghệ phục vụ khách du lịch châu Âu.

6


Chương I
TỔNG QUAN VỀ HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VÀ THỊ
TRƯỜNG HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ
1.1.1. Khái niệm hàng thủ công mỹ nghệ
Hàng thủ công mỹ nghệ là hàng hoá được làm chủ yếu từ những nguyên liệu

sẵn có trong nước như mây, tre, cói, gỗ, bèo, bẹ chuối, bẹ ngô, dây rừng…Chúng

U

Ế

được làm bằng tay có giá trị sử dụng và giá trị nghệ thuật cao.

́H

Hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền
thống, được sản xuất ra bởi các nghệ nhân, thợ thủ công có tay nghề cao, độc đáo ,



truyền qua nhiều thế hệ và được phát triển thay đổi theo nhu cầu của cuộc sống.
Mức sống càng cao thì nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ càng tăng lên.

H

Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm của những ngành nghề thủ công truyền

IN

thống, mang đậm nét của một nền văn hoá dân tộc, nên hàng thủ công mỹ nghệ

K

không chỉ là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày
mà còn là những văn hoá phẩm phục vụ đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu thưởng


̣C

thức những tinh hoa văn hoá của dân tộc.

O

Có thể thấy có nhiều quan niệm khác nhau về hàng thủ công mỹ nghệ nhưng

̣I H

tất cả chúng đều phản ánh đó là một loại hàng hóa có tính đặc thù bởi các đặc điểm
và qui trình sản xuất ra sản phẩm đó. Đặc điểm đó được mô tả cụ thể như phần sau.

Đ
A

1.1.2. Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ
1.1.2.1. Hàng thủ công mỹ nghệ là sản phẩm có tính văn hóa cao
Khác với các sản phẩm công nghiệp, sản phẩm TCMN đi liền với sự khéo léo

và sáng tạo của người lao động hay nghệ nhân. Vì vậy sản phẩm làm ra vừa có giá trị
sử dụng nhưng vừa mang dấu ấn sự tài hoa của người thợ và phong vị độc đáo của một
miền quê nào đó. Chính vì vậy, tính văn hóa hay hàm lượng văn hóa kết tinh trong sản
phẩm TCMN cao hơn nhiều so với các sản phẩm công nghiệp cùng loại.

7


Hàng thủ công mỹ nghệ cũng rất đậm chất văn hoá. Trên các sản phẩm

thường biểu đạt phong cảnh sinh hoạt con người, cảnh quan thiên nhiên, lễ hội
truyền thống…Những nét chấm phá nghệ thuật trên tranh sơn mài, tranh lụa, những
bức khảm, trạm trổ…với cánh cò bay, cây đa, bến nước, sân đình, …đã thể hiện đất
nước, con người, và đời sống tâm linh của mỗi vùng mà nó được sản xuất ra.
Vì vậy, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam bao giờ cũng phản ánh sâu
sắc tư tưởng, tình cảm, quan niệm thẩm mỹ, bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam.

Ế

Giá trị mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ được khách hàng trong và ngoài nước nhìn

U

nhận chủ yếu từ góc độ văn hoá nghệ thuật dân tộc, sau đó mới đến vấn đề kỹ thuật

́H

và kinh tế. Yếu tố Văn hoá đậm nét của hàng thủ công mỹ nghệ đã tạo nên vị trí
quan trọng của các sản phẩm này trên thương trường và giao lưu quốc tế.



1.1.2.2. Hàng thủ công mỹ nghệ là những sản phẩm nghệ thuật
Bên cạnh yếu tố văn hóa, sản phẩm TCMN cũng là một tác phẩm nghệ thuật

H

của người nghệ nhân, vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ. Các sản phẩm

IN


TCMN vừa phục vụ tiêu dùng nhưng đồng thời vừa là vật trang trí trong gia đình,

K

công sở, chùa chiền. Đó chính là sự kết tinh giữa phương pháp thủ công tinh xảo
vừa sáng tạo nghệ thuật. Do vậy hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đem lại cho

O

̣C

chúng ta giá trị sử dụng thuần tuý mà còn mang lại giá trị về mặt tinh thần, thưởng

̣I H

thức nét đẹp văn hoá của các thế hệ đương thời, giá trị lịch sử của các thời đại, các
nền văn minh.

Đ
A

Chính đặc điểm trên mang lại tính chất qui hiếm cho các sản phẩm TCMN
và đây là chính là đặc điểm cần lưu ý, khai thác trong quá trình sản xuất hay kinh
doanh các sản phẩm TCMN. Nếu biết phát huy các giá trị nghệ thuật ở trong sản
phẩm thì càng có cơ hội tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm vì vậy giá trị và giá trị
sử dụng càng cao.
1.1.2.3. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ thường mang tính đơn chiếc
Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống đều mang tính đơn nhất và có sắc thái
riêng của mỗi làng nghề. Bên cạnh đó, sản phẩm TCMN có tính văn hóa cao. Vì vậy,

mỗi sản phẩm TCMN đều mang hồn văn hóa của dân tộc đã sản xuất ra nó. Chính vì

8


thế, sản phẩm TCMN khó có thể lẫn lộn giữa các vùng miền, dân tộc, bản làng khác
nhau. Điều này tạo ra tính đặc thù hay tính đơn chiếc trong các sản phẩm TCMN.
1.1.2.4. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ có tính đa dạng
Tính đa dạng đối với sản phẩm TCMN thể hiện ở nguyên liệu, văn hóa và
phương thức làm ra sản phẩm đó. Cùng là rượu, nón lá hay sản phẩm đúc đồng,
nhưng mỗi làng nghề khác nhau sử dụng nguyên liệu khác nhau, có qui trình sản
xuất khác nhau, do nhiều nghệ nhân sản xuất khác nhau…Vì vậy, sản phẩm thường

Ế

có sự khác biệt và không đồng nhất. Tính đa dạng cũng là cơ sở để tạo ra sự đơn

U

nhất về sản phẩm và từ đó tạo tính cạnh tranh ở trên thị trường.

́H

Có thể thấy, sự da dạng của sản phẩm tạo nên qui cách, hình dáng, chất
lượng, mẫu mà và cuỗi cùng là giá có sự khác biệt giữa các sản phẩm khác nhau.



Đây là yếu tố tạo ra sự cạnh tranh khóc liệt trong kinh doanh sản phẩm TCMN mặc
dầu tính độc quyền về sản phẩm khá cao.


H

1.1.2.5. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang tính thủ công

IN

Khác với các sản phẩm công nghiệp, sản phẩm TCMN đều được tạo ra bởi các

K

phương pháp sản xuất thủ công như tên gọi của nó. Vì vậy, thời gian sản xuất, tính tiện
ích của các sản phẩm TCMN có thể không cao so với các sản phẩm công nghiệp. Tuy

̣C

nhiên, sản phẩm TCMN lại được ưu thích bởi người tiêu dùng do quá trình sản xuất độc

O

đáo, mang tính văn hóa và nghệ thuật cao như trên. Do đó, đặc điểm này cũng cần được

̣I H

khai thác trong quá trình kinh doanh hay phát triển thị trường hàng TCMN.
1.1.3. Vai trò của hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ

Đ
A


-Phát triển hàng thủ công mỹ nghệ là con đường thúc đầy chuyển dịch cơ cấu

kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thông qua triển sản xuất và tiêu
thụ hàng TCMN,o tỷ trọng của các ngành Công Nghiệp và Dịch vụ trong nền kinh
tế quốc dân được nâng cao. Đối với nông thôn, phát triển hàng TCMN càng có vai
trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đó chính là thực hiện con
đường chuyển lao động từ nông nghiệp sang các hoạt động phi nông nghiệp, tăng
cường phát triển công nghiệp từ ngay trong khu vực nông thôn, từ đó từng bước
chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng CNH-HĐH.

9


-Phát triển sản xuất hàng hóa TCMN là con đường tạo việc làm, nâng cao thu
nhập và nâng cao mức sống cho người dân. Có thể nói, làm thế nào có đủ việc làm
hoặc việc làm đầy đủ cho người dân vẫn đang là vấn đề gay cấn của nên kinh tế, đặc
biệt là khu vực nông thôn. Vì vậy, phục hồi, duy trì và phát triển các làng nghề
truyền thống là con đường tạo việc làm hiệu quả đối với khu vực nông thôn. Hiện
nay, các làng nghề truyền thống như làng mây đan, làng nghề gốm sứ, làng nghề
mộc, làng nghề đan lát, làng nghề đúc đồng… là những cơ sở sử dụng hàng trăm và
hàng nghìn lao động ở địa phương, giải quyết một cách đáng kể tình trạng thất

U

Ế

nghiệp và bán thất nghiệp ở khu vực nông thôn.

́H


-Phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm TCMN còn góp phần gìn giữ và
phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc. Như đã phân tích, sản phẩm TCMN



gắn liền với các giá trị văn hóa của từng dân tộc, vùng miền và làng xã. Vì vậy, phát
triển sản xuất và tiêu thụ hàng TCMN sẽ góp phần lưu giữ, phát triển và tăng cường

H

sự giao lưu của nền văn hóa dân tộc.

IN

Ngoài ra, phát triển các ngành nghề truyền thống còn tạo điều kiện phát triển
hiệu quả ngành dịch vụ. Sản phẩm TCMN được tiêu dùng gắn liền với đối tượng là

K

khách du lịch. Vì vậy, phát triển du lịch và ngành nghề truyền thống có tác động hỗ

̣C

trợ lẫn nhau, thúc đầy nhau cùng phát triển.

O

1.2. THỊ TRƯỜNG HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

̣I H


1.2.1.Khái niệm thị trường
Thị trường là một khái niệm gắn liền với nền kinh tế hàng hóa. Đó là nơi

Đ
A

doanh nghiệp hay nhà sản xuất tiến hành trao đổi các hàng hóa đầu vào hay đầu ra
nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. Thị trường đầu vào được hiểu là khả
năng cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất như vật liệu, sức lao động, nguồn
vốn và khoa học công nghệ. Thị trường đầu ra của doanh nghiệp là các khách hàng
tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẳn sàng và có khả năng trao đổi để thảo
mãn nhu cầu hay mong muốn đó của họ.
1.2.2. Kênh phân phối
Kênh phân phối là con đường mà sản phẩm đi từ nơi sản xuất đến tay người
tiêu dùng. Kênh phân phối quyết định thời gian và chi phí lưu thông hàng hóa, do

10


đó ảnh hưởng đến giá bán hàng hóa bên cạnh yếu tố giá thành sản xuất.Vì thế, việc
lựa chọn kênh phân phối nào có vai trò quan trọng, ảnh hưởng hưởng lớn đến qui
mô và tốc độ bán hàng.
Có thể nói rằng chức năng tổng quát của kênh phân phối là làm cho dòng
chảy hàng hóa sản phẩm và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối
cùng được thông suốt, trật tự, nhanh chóng, đến đúng địa điểm, thời gian và người
nhận với chi phí vận chuyển trên mỗi đơn vị sản phẩm thấp hơn, tỷ lệ hư hao nhỏ

Ế


hơn, doanh lợi cao hơn cho toàn kênh và trong mỗi khâu của kênh đồng thời thực

U

hiện thanh toán trở lại đúng giá, nhanh gọn, sòng phẳng, dứt điểm và thuận tiện. Để

́H

thực hiện được chức năng tổng quát này cần nhận rõ những dòng chảy và những
chức năng cụ thể trong quá trình hoạt động của kênh.



Chức năng lưu thông hàng hóa: Thông qua quá trình vận chuyển, lưu kho và
bảo quản sản phẩm, hàng hóa sẽ được lưu thông từ người sản xuất đến người tiêu

H

dùng. Quá trình lưu thông hàng hóa hiệu quả khi hàng hóa đến người tiêu dùng

IN

đúng thời gian, đúng đối tượng và chi phí thấp nhất.

K

Chức năng tạo giá trị: Đây là một chức năng quan trọng của kênh phân phối.
Thông qua kênh phân phối, quá trình tạo giá trị sẽ được thực hiện thông qua quá

O


̣C

trình gia công, đóng gói hay chế biến ở trong các giai đoạn của kênh phân phối.

̣I H

Chức năng trao đổi và lưu thông thông tin: Kênh phân phối có chức năng
truyền tải thông tin về thị hiếu của người tiêu dùng đến người sản xuất và thông thin

Đ
A

về sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Khi quá trình trao đổi thông tin
hiệu quả, thị hiếu của người tiêu dùng sẽ được người sản xuất nắm bắt một cách
chính xác để đáp ứng. Tương tự, người tiêu dùng có đầy đủ thông tin cho quá trình
lựa chọn sản phẩm của mình nếu dòng thông tin ngược chiều đầy đủ và kịp thời.
Chức năng dịch chuyển quyền sở hữu: Quyền sở hữu về tài sản sẽ được dịch
chuyển và đi kèm với đó là là quá trình chi trả sẽ được thực hiện, nhằm chuyển đổi
quyền sở hữu tài chính.
Về cơ bản có 3 loại kênh phân phối sau:

11


Kênh trực tiếp: Là kênh phân phối mà người sản xuất thực hiện giao dịch,
trao đổi trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng. Đặc điểm của kênh này là ngắn,
hoạt động chủ yếu ở nông thôn và người sản xuất nông nghiệp thực hiện vai trò là
chủ kênh phân phối.
Kênh gián tiếp: là kênh phân phối mà người sản xuất trao đổi sản phẩm với

người tiêu dùng thông qua các trung gian. Tùy theo số đối tượng của trung gian,
kênh gián tiếp có nhiều loại kênh khác nhau. Đặc điểm của kênh này là khâu trung

Ế

gian đầu tiên đều là người thu gom hoặc là người chế biến nhưng có chức năng thu

U

mua và là chức năng đầu tiên. Bên cạnh đó, tùy theo từng trường hợp cụ thể, vai trò

́H

của các trung gian là tương đối khác nhau, là người có ảnh hưởng quyết định đến sự
kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng hay chỉ làm chức năng thông thường.

phối trực tiếp và vừa phân phối gián tiếp.



Kênh hổn hợp: Là kênh phân phối kết hợp sử dụng cả hai loại kênh vừa phân

H

Mỗi loại kênh tiêu thụ có ưu thế và nhược điểm riêng. Đối với kênh trực tiếp,

IN

thường thì có giá cao. Tuy nhiên khối lượng tiêu thụ thường hạn chế thông qua kênh


K

này và thông thường chỉ được sử dụng đối với các thị trường địa phương, thị trường
trong vùng. Ngược lại, kênh gián tiếp thì có thể bán hàng với số lượng lớn. Tuy

O

̣C

nhiên, người sản xuất thường khó có thể nhận được giá cao từ kênh này. Hơn thế

̣I H

nữa, đây là kênh phân phối mà thường người sản xuất thường bị chiếm dụng một
lượng vốn nào đó khi quá trình chi trả thường chậm.

Đ
A

1.2.3. Đặc điểm của khách du lịch
Với tư cách là người tiêu dùng, họ có những đặc điểm của những người tiêu

dùng như bao người tiêu dùng khác. Ngoài ra, do tính đặc thù trong những đặc điểm
của họ vì vậy hành vi tiêu dùng, đặc biệt là tiêu đùng các sản TCMN của tương đối
có tính chất đặc thù. Do đó, ngoài việc khai thác các đặc điểm chung, cần tập trung
chú ý khai thác các đặc điểm bổ sung nhằm khai thác tiềm năng nhu cầu cũng như
đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, đặc biệt là khách du lịch.
Thứ nhất, khách du lịch đa số là những người có thu nhập khá hoặc từ trung
bình trở lên. Thông thường người khách du lịch là những người có mức thu nhập


12


trên mức trung bình của xã hội. Mức thu nhập đó mới cho phép họ đủ khả năng chi
trả cho hoạt động du lịch. Vì vậy, đây là những người có khả năng chi trả tương đối
tốt. Vì vậy, làm thế nào để khơi dậy tiềm năng này là một yếu tố hết sức quan trong
trong việc khai thác thị trường cho khách du lịch.
Thứ hai, khác du lịch thường là khách hàng vãng lai và không thường xuyên.
Thông thường hoạt động du lich của một cá nhân nào đó đến một địa địa điểm nào
đó là hoạt động không mang tính chất thường xuyên. Vì vậy, hoạt động tiêu dùng

Ế

của họ thường mang tính chất tiêu dùng một lần hơn là tiêu dùng nhiều lần.

U

Thứ ba, mục tiêu chính của khách du lịch là không phải là tiêu dùng các sản

́H

phẩm TCMN mà đây là các mục tiêu đi kèm. Mục tiêu chính của khách du lịch đó
chính là quá trình khám phá văn hóa, phong cảnh, hội nghị hay thục hiện các mục



tiêu khác của quá trình du lịch. Quá trình tiêu dùng các san phẩm TCMN của khách
du lịch có thể xuất hiện trước hay trong quá trình du lịch nhưng đó không phải là

H


mục tiêu chính. Hay nói một cách khác đó không phải là nhu cầu thiết yêu của họ.

IN

Do đó cần thiết phải chú ý đến đặc điểm này khi cung cấp các sản phẩm TCMN

K

cũng như các sản phẩm khác cho họ.

Thứ tư, khách du lịch khá da dạng về văn hóa, phong tục, tập quán và trình

O

̣C

độ văn hóa và những đặc điểm khác. Do đó khách du lịch cũng có sự đa dạng trong

̣I H

sở thích, thị hiếu và hành vi tiêu dùng. Chính sự đa dạng này đòi hỏi các sản phẩm
cung cấp cho khách du lịch hay quá trình cung cấp sản phẩm cho họ cũng có sự da

Đ
A

dạng trong mẫu mã, qui cách, chất lượng và giá cả.
Cuối cùng, người du lịch là những người có nhu cầu mua sắm cao và quá


trình sử dụng sản phẩm không phải tại ngay địa điểm được bán. Vì thế người du lịch
thường có nhu cầu đối với các sản phẩm có giá trị cao như qui mô và kích thước
nhỏ, trung bình. Đây là đặc điểm gắn chặt với quá trình vận chuyển sản phẩm sau
khi mua sắm và có ảnh hưởng lớn đến hành vi mua của khách du lịch. Do đó cần
phải chú ý đến đặc điểm này trong quá trình cung cấp sản phẩm, đặc biệt là sản
phẩm TCMN đối với khách du lịch.

13


1.2.4. Nhu cầu và xu hướng thị trường hàng thủ công mỹ nghệ
Thị trường đầu ra đóng vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất hàng
hóa nói chung và đối với sản phẩm TCMN nói riêng. Qui mô, cơ cấu và xu hướng
thị trường quyết định qui mô, cơ cấu và xu hướng của hoạt động sản xuất. Sự thay
đổi nhu cầu của thị trường tạo định hướng cho sự phát triển của các làng nghề. Nhu
cầu thị trường hết sức đa dạng và thường xuyên biến đổi do những thay đổi của thị
hiếu, của thu nhập và trình độ phát triển.

Ế

Từ khi nước ta bắt đầu tiếp cận và hòa nhập với nền kinh tế thế giới, nền

U

công nghiệp cơ khí bắt đầu phát triển ở VN, nhu cầu xã hội đã có những thay đổi

́H

đáng kể. Những làng nghề có khả năng thích ứng với sự thay đổi nhu cầu của thị
trường đã có sự phát triển nhanh chóng. Ngược lại có những ngành nghề, làng nghề




bị giảm sút, mai một do không bắt kịp sự thay đổi nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của thị
trường, chúng bị các sản phẩm công nghiệp hiện đại thay thế. Thậm chí, ngay cả

H

trong một ngành nghề cũng có những làng nghề phát triển được trong khi một số

IN

làng khác lại không phát triển được. Ví dụ, trong nghề gốm sứ, làng gốm Bát tràng

K

(Hà Nội) không những giữ được nghề mà còn lan toả sang các làng khác tạo thành
một vùng nghề gốm sứ, trong khi làng nghề gốm Anh Hồng (Quảng Ninh), làng

O

̣C

nghề gốm sứ cậy (Hải Dương) thì sa sút bởi sản phẩm làm ra vẫn chỉ là những sản

̣I H

phẩm truyền thống, ít chú ý đến sự thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng và giá
cả nhằm đáp ứng được sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng trên thị trường. Rõ


Đ
A

ràng, xu hướng hiện đại và truyền thống cần có sự kết hợp hài hòa trong các sản
phẩm TCMN, tùy thuộc vào văn hóa, trình độ phát triển và mức độ giao lưu văn hóa
của từng dân tộc.
Bên cạnh thị trường đầu ra, thị trường yếu tố đầu vào có ảnh hưởng rất lớn đến
sự phát triển của ngành này. Sau nhiều năm phát triển, nguyên liệu ngày càng trở nên
khan hiếm. Nhiều địa phương thay nhau khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch và đầu tư
dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn nguyên liệu gỗ, tre, trúc sào, giang, nứa, mây…là
những nguyên liệu chính được sử dụng sản xuất các sản phẩm TCMN. Vì vậy, nhiều
loại nguyên liệu phải nhập khẩu hoàn toàn như nguyên liệu vải có chất lượng phục vụ

14


×