Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

Nâng cao năng lực quản lý nhằm bảo tồn và phát triển du lịch bền vững động phong nha tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 153 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chính xác, các thông tin trích dẫn và phân tích sử dụng trong luận văn

Ế

có nguồn gốc rõ ràng.

U

Huế, tháng 7 năm 2011

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H


Người cam đoan

i

Đỗ Thị Hồng Cầm


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức và cá
nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, TS. Trương Tấn Quân
đã nhiệt tình giành nhiều thời gian và trí lực, trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình xây dựng đề cương, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng KHCN-HTQT-DTSĐH

Ế

Trường Đại học Kinh tế Huế cùng toàn thể Quý thầy, Quý cô đã giúp đỡ tôi trong

U

suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

́H

Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo, các phòng và tập thể cán bộ, nhân viên



Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Trung tâm Du lịch Văn hóa và
Sinh thái, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ


H

và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập số liệu, nắm bắt tình

IN

hình thực tế tại đơn vị.

Tôi cũng xin chân thành cám ơn tập thể lớp Cao học Quản trị Kinh doanh

K

10A khoá 2009 - 2011, Trường Đại học Kinh tế Huế; cám ơn gia đình, bạn bè và

̣C

đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cổ vũ và động viên tôi trong suốt

O

quá trình học tập và nghiên cứu.

̣I H

Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,
hạn chế. Kính mong Quý Thầy cô giáo, các chuyên gia, các nhà khoa học, đồng

Đ
A


nghiệp và những người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp để Luận văn
được hoàn thiện hơn!
Tác giả

Đỗ Thị Hồng Cầm

ii


TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: Đỗ Thị Hồng Cầm
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh

Niên khóa: 2009-2011

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Tấn Quân
Tên đề tài: Nâng cao năng lực quản lý nhằm bảo tồn và phát triển du lịch
bền vững động Phong Nha tại Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng
1. Tính cấp thiết của đề tài:

Ế

Với những giá trị đặc biệt quan trọng về địa mạo địa chất, đa dạng sinh học,

U

cảnh quan thiên nhiên, hang động và lịch sử văn hóa, Vườn Quốc gia Phong Nha -

́H


Kẻ Bàng có tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch. Hoạt động khai thác du lịch tại



động Phong Nha, thuộc VQG Phong Nha-Kẻ Bàng đã và đang bộc lộ những hạn chế
và bất cập nhất định như: Cơ sở hạ tầng cho khai thác động chưa đồng bộ, công tác

H

quản lý và bảo vệ động chưa thực sự phù hợp, công tác thuyết minh, hướng dẫn bộc

IN

lộ nhiều hạn chế, công tác điều hành các hoạt động du lịch có tính chuyên nghiệp
chưa cao, đội thuyền phục vụ khách chưa tương xứng, các dịch vụ hoạt động bổ trợ

K

cho hoạt động du lịch yếu và thiếu. Đây là câu hỏi đối với các nhà quản lý thuộc BQL

O

hiện nay.

̣C

VQG Phong Nha – Kẻ Bàng. Do vậy, việc chọn đề tài trên là một vấn đề cấp thiết

̣I H


2. Phương pháp nghiên cứu
Một số phương pháp khác nhau được phối hợp, tùy theo câu hỏi nghiên cứu;

Đ
A

phương pháp thu thập số liệu; phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê, phân tích
kinh tế, phương pháp so sánh.
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn

Nghiên cứu đã hệ thống hóa một cách khá đầy đủ và toàn diện cơ sở lý luận và thực
tiển về năng lực quản lý, nâng cao năng lực quản lý và dịch vụ du lịch, chiến lược
khai thác động Phong Nha theo hướng bền vững đã được xác định là rất cần thiết.
Nghiên cứu cũng đã làm rõ năng lực quản lý của cán bộ quản lý cũng như các đối
tượng cung cấp dịch vụ vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là so với yêu cầu quản lý
theo xu hướng bảo tồn và phát triển bền vững tại VQG Phong Nha-Kẻ Bàng .

iii


Bình quân

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

BQLVQG

Ban Quản lý Vườn Quốc gia


ĐVT

Đơn vị tính

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GNP

Tổng sản phẩm quốc dân

HCM

Hồ Chí Minh

IUCN

Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO


Tổ chức Văn hóa Khoa học và Giáo dục Thế giới

UNWTO

Tổ chức du lịch Thế giới

UNDP
QLNN

Quản lý nhà nước

U

́H



H

IN

̣C

̣I H

TĐPT

Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc


O

SNV

Ế

BQ

K

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tổ chức Phát triển Hà Lan
Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển bình quân

TTDLVH-ST

Trung tâm du lịch Văn hóa và Sinh thái

VQG

Vườn Quốc gia

VHST

Văn hóa sinh thái

Đ
A


TĐPTBQ

iv


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Các yếu tố chính của năng lực quản lý ...............................................................23
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức BQL VQG Phong Nha - Kẻ Bàng.........................................61
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức Trung Tâm Du lịch Văn hóa-Sinh thái..................................63

Ế

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

U

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ xu hướng lượng khách từ 2006-2010................................................47

Đ
A

̣I H

O

̣C

K


IN

H



́H

Biểu đồ 2.2: Số lượng khách tham quan theo các tháng năm 2009 và 2010.....................49

v


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Số lượng và cơ cấu khách tham quan động Phong Nha
giai đoạn 2006-2010............................................................................................47
Bảng 2.2: Kết quả khách trong nước tham quan từ 2006-2010........................................48
Bảng 2.3: Kết quả thu hút khách nước ngoài từ 2006-2010 .............................................49

Ế

Bảng 2.4: Tình hình doanh thu phí, lệ phí tham quan Động Phong Nha và

U

dịch vụ tại Trung tâm Du lịch từ năm 2006 đến năm 2010.............................50

́H


Bảng 2.5: Tình hình quản lý và sử dụng lao động tại Trung tâm Du lịch từ
năm 2006 đến năm 2010.....................................................................................51



Bảng 2.6: Một số đặc điểm cơ bản của đối tượng du khách được điều tra......................53
Bảng 2.7: Đánh giá của du khách về mức độ khai thác hiện trạng so với năng lực động

H

Phong Nha ............................................................................................................54

IN

Bảng 2.8: Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra .................................................55

K

Bảng 2.9: Phân tích các nhân tố đối với các biến tác động đến mức độ hài lòng của du
khách .....................................................................................................................58

̣C

Bảng 2.10: Kết quả phân tích hồi qui các yếu tố tác động đến mức độ hài lòng

O

của du khách.........................................................................................................59

̣I H


Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn nhân lực bộ máy BQL VQG Phong Nha-Kẻ Bàng.................62

Đ
A

Bảng 2.12: Cơ cấu trình độ cán bộ của Trung tâm Du lịch VHST ....................................63
Bảng 2.13: Tình hình đầu tư vốn của Nhà nước 2006-2010...............................................65
Bảng 2.14: Kiểm định độ tin cậy đối với các biến điều tra .................................................66
Bảng 2.15: Phân tích các nhân tố đối với các biến tác động đến đánh giá năng lực
quản lý hoạt động du lịch từ cán bộ nhân viên .................................................68
Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi qui các nhân tố tác động đến đánh giá về năng lực
quản lý từ cán bộ công nhân viên.......................................................................70
Bảng 2.17: Đánh giá năng lực quản lý bởi các cán bộ, nhân viên theo trình độ học vấn
khác nhau..............................................................................................................72

vi


Bảng 2.18: Đánh giá năng lực quản lý bởi các công nhân viên theo vị trí công việc
khác nhau..............................................................................................................73
Bảng 2.19: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng năng lực
quản lý du lịch bởi đơn vị cung cấp dịch vụ .....................................................75
Bảng 2.20: Phân tích hồi qui đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của

Đ
A

̣I H


O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

phương thức quản lý và khai thác hiện tại.........................................................77

vii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..............................................................................................................................i
Danh mục các sơ đồ .................................................................................................................. v
Danh mục các biểu đồ............................................................................................................... v
Danh mục các bảng ..................................................................................................................vi
Mục lục....................................................................................................................................viii
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1


Ế

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....... 6

U

1.1. DU LỊCH, THỊ TRƯỜNG DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH......................... 6

́H

1.1.1. Du lịch và các đặc trưng của hoạt động du lịch ...........................................................6
1.1.2. Các loại hình du lịch .....................................................................................................11



1.1.2.1. Du lịch sinh thái ........................................................................................................11
1.1.2.2. Du lịch hội nghị, hội thảo..........................................................................................12

H

1.1.2.3. Du lịch tham quan......................................................................................................12

IN

1.1.2.4. Du lịch giải trí.............................................................................................................12

K

1.1.2.5. Du lịch nghỉ dưỡng....................................................................................................13

1.1.2.6. Du lịch thể thao..........................................................................................................13

̣C

1.1.2.7. Du lịch văn hóa ..........................................................................................................13

O

1.1.2.8. Du lịch tôn giáo..........................................................................................................14

̣I H

1.1.2.9. Du lịch học tập-nghiên cứu.......................................................................................14
1.1.3. Vai trò của ngành du lịch đối với nền kinh tế ............................................................14

Đ
A

1.1.4. Xu hướng, điều kiện phát triển du lịch .......................................................................16
1.1.4.1. Các xu thế trong phát triển du lịch ...........................................................................16
1.1.4.2. Các điều kiện và yếu tố phát triển du lịch ...............................................................18
1.1.5. Phát triển du lịch bền vững, những nguyên tắc để bảo tồn và phát triển du lịch bền
vững ..........................................................................................................................................19
1.2. NĂNG LỰC QUẢN LÝ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC
QUẢN LÝ................................................................................................................................21
1.2.1. Khái niệm về năng lực quản lý và các yếu tố cấu thành...........................................21

viii



1.2.2.Nâng cao năng lực quản lý đối với hoạt động du lịch................................................27
1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VỀ DU LỊCH HANG ĐỘNG MỘT SỐ NƯỚC
TRÊN THẾ GIỚI ....................................................................................................................29
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DU LỊCH ĐỘNG PHONG NHA
TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG......................................................34
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VQG PHONG NHA – KẺ
BÀNG.......................................................................................................................................34

Ế

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.........................................................................................................34

U

2.1.2. Điều kiện xã hội ............................................................................................................37

́H

2.1.3. Đặc điểm kinh tế ...........................................................................................................38
2.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA



PHONG NHA – KẺ BÀNG ..................................................................................................40
2.2.1. Quá trình hình thành Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng...................................40

H

2.2.2. Tài nguyên du lịch Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng......................................41


IN

2.2.3. Lịch sử phát triển du lịch của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ....................43

K

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN HANG ĐỘNG Ở VQG
PHONG NHA-KẺ BÀNG VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH..............................................45

O

̣C

2.3.1. Tình hình khai thác tài nguyên và phát triển du lịch hang động tại VQG...............45

̣I H

2.3.2. Kết quả hoạt động du lịch ở động Phong Nha giai đoạn 2006-2010......................46
2.3.2.1. Kết quả thu hút lượng khách tham quan giai đoạn 2006-2010 .............................46

Đ
A

2.3.2.2. Kết quả thực hiện doanh thu hoạt động du lịch giai đoạn 2006-2010..................50
2.3.2.3. Kết quả sử dụng lao động trong các cơ sở du lịch giai đoạn 2006-2010 ............50
2.3.3. Đánh giá của du khách đối với quá trình khai thác tài nguyên động hiện tại và các
dịch vụ du lịch tại động Phong Nha.......................................................................................52
2.3.3.1. Đặc điểm của các đối tượng điều tra........................................................................52
2.3.3.2. Đánh giá mức độ khai thác hiện tại so với năng lực cho phép..............................54
2.3.3.3. Kiểm định độ tin cậy của các biến phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha..........55

2.3.3.4. Phân tích các nhân tố tác động đến mức độ hài lòng của du khách khi sử dụng
dịch vụ ......................................................................................................................................57

ix


2.3.3.5. Phân tích hồi qui các yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của du khách...........59
2.3.3.6. Phân tích và so sánh các ý kiến đánh giá của du khách về các chất lượng các dịch
vụ cung cấp tại điểm du lịch động Phong Nha.....................................................................60
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở ĐỘNG
PHONG NHA..........................................................................................................................61
2.4.1. Mô hình tổ chức hoạt động của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng....................61
2.4.2.Tổ chức bộ máy và trình độ cán bộ của Trung tâm Du lịch VHST..........................63

Ế

2.4.3. Đánh giá chung thực trạng quản lý về du lịch động Phong Nha..............................64

U

2.4.3.1. Về những kết quả đạt được trong công tác quản lý du lịch động Phong Nha .....64

́H

2.4.3.2. Đánh giá năng lực quản lý du lịch ở động của cán bộ công nhân viên ................66
2.4.3.3. Đánh giá năng lực quản lý du lịch ở động của các đơn vị cung cấp dịch vụ.......74



2.4.4. Những hạn chế, bất cập về quản lý du lịch động Phong Nha trong thời gian qua .77

CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC

H

QUẢN LÝ NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ĐỘNG

IN

PHONG NHA ĐẾN NĂM 2020...........................................................................................80

K

3.1. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHẰM BẢO TỒN VÀ
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ĐỘNG PHONG NHA ĐẾN NĂM 2020.........80

O

̣C

3.1.1. Cơ sở đề xuất các định hướng và giải pháp................................................................80

̣I H

3.1.2. Mục tiêu, định hướng ...................................................................................................82
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NHẰM BẢO TỒN VÀ

Đ
A

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG ĐỘNG PHONG NHA TẠI VQG PHONG

NHA-KẺ BÀNG ĐẾN NĂM 2020 ......................................................................................84
3.2.1. Các giải pháp tổng thể ..................................................................................................84
3.2.1.1. Giải pháp về quy hoạch.............................................................................................84
3.2.1.2. Giải pháp về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ...........................................................86
3.2.1.4. Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm và vùng lõi ..................................88
3.2.1.5. Giải pháp về tài chính và chính sách đầu tư............................................................89
3.2.1.6. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực...................................................................90
3.2.2. Các giải pháp trong ngắn hạn ......................................................................................93

x


3.2.2.1. Nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ bổ trợ tại động Phong Nha...............93
3.2.2.2. Giải pháp nâng cấp hệ thống đường, điện tại động Phong Nha............................94
3.2.2.3. Giải pháp công tác cán bộ, nhân sự và tổ chức bộ máy hoạt động của Trung tâm
du lịch .......................................................................................................................................95
3.2.2.4. Giải pháp công tác đào tạo và sử dụng cán bộ Trung tâm du lịch........................96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................................97
1. KẾT LUẬN .........................................................................................................................97

Ế

2. KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................99

U

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................102

Đ
A


̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

PHỤ LỤC

xi


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đã có những đóng góp đáng
kể vào sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước và ngày càng khẳng định vai trò, vị
trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, trong quá trình mở cửa và hội
nhập quốc tế, Ngành du lịch cũng đứng trước những thách thức to lớn, đòi hỏi phải
có sự đổi mới trong phương thức và năng lực quản lý nếu muốn thực sự trở thành


U

Ế

ngành kinh tế ”mũi nhọn” của nền kinh tế.

́H

Quảng Bình là một tỉnh có nhiều tài nguyên để phát triển các loại hình du lịch
khác nhau. Bên cạnh các tài nguyên du lịch quan trọng và nỗi tiếng như bãi biển Nhật



Lệ - Đồng Hới, bãi biển Đá Nhảy - Bố Trạch, suối nước khoáng nóng Bang - Lệ
Thủy, di sản Thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng được đánh giá là tài

IN

khách đến với Quảng Bình.

H

nguyên du lịch quí giá của Quảng Bình, đang trở thành điểm nhấn trong thu hút du

K

VQG Phong Nha - Kẻ Bàng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là
du hang động hay du lịch sinh thái. Từ khi đưa vào khai thác du lịch (năm 1995) đến

̣C


nay lượng khách đến tham quan VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đã tăng lên nhanh chóng.

O

Tuy nhiên, sản phẩm du lịch VQG Phong Nha-Kẻ Bảng còn đơn điệu, chỉ tập trung

̣I H

đầu tư và khai thác loại hình du lịch tham quan hang động như động Phong Nha,
động Tiên Sơn, động Thiên Đường và tuyến du lịch sinh thái suối nước moọc, còn lại

Đ
A

các loại hình du lịch khác chưa được đầu tư khai thác, chất lượng các dịch vụ bổ trợ
chưa cao.

Quá trình khai thác hoạt động du lịch tại động Phong Nha, thuộc VQG Phong

Nha-Kẻ Bàng đã và đang bộc lộ những hạn chế và bất cập nhất định như: Cơ sở hạ tầng
cho khai thác động chưa đồng bộ, công tác quản lý và bảo vệ động chưa thực sự phù
hợp, công tác thuyết minh, hướng dẫn bộc lộ nhiều hạn chế, công tác điều hành các hoạt
động du lịch có tính chuyên nghiệp chưa cao, đội thuyền phục vụ khách chưa tương
xứng, các dịch vụ hoạt động bổ trợ cho hoạt động du lịch còn yếu và thiếu.
Đặc biệt, mâu thuẫn giữa khai thác và bảo tồn tài nguyên đã xuất hiện và có

1



chiều hướng gia tăng, đang trở thành nguy cơ đe dọa lên tài nguyên du lịch quí giá
của địa phương, quốc gia và nhân loại. Việc du khách đi lại trực tiếp trên bề mặt hang
động làm nền động xuống cấp nghiêm trọng; tình trạng chen lấn của khách khi tham
quan và ùn tắc của thuyền du lịch trong những ngày cao điểm đang phá vỡ tính tự
nhiên của hang động; hệ thống thạch nhũ, sông ngầm, cảnh quan và môi trường có
dấu hiệu bị ô nhiểm hoặc bị xâm hại do nhiên liệu thừa và khói của động cơ thuyền,
do hệ thống ánh sáng chưa hợp lý; đồng thời do tác động của yếu tố từ thiên tai hàng

Ế

năm như lũ lụt, bồi đắp bùn cát, xói lở, sụt lún trong hang động. Những nhân tố đó đã

U

làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn và phát triển dịch vụ du lịch theo

́H

hướng bền vững. Thực trạng trên đặt ra nhiều thách thức đối với các nhà quản lý
thuộc Ban quản lý VQG Phong Nha – Kẻ Bàng và của chính quyền địa phương trong



định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững.

Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: "Nâng cao năng lực quản lý nhằm

H

bảo tồn và phát triển du lịch bền vững động Phong Nha tại Vườn Quốc Gia Phong


IN

Nha – Kẻ Bàng” để nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mình.

K

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu tổng thể của đề tài nhằm bảo tồn và khai thác du lịch bền vững

̣C

động Phong Nha thông qua cải thiện năng lực quản lý của các đối tượng tham gia

O

quản lý và khai thác động Phong Nha thuộc Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.

̣I H

Để đạt mục tiêu trên, đề tài có các mục tiêu cụ thể cơ bản sau:
-Đánh giá lại các chiến lược khai thác động hiện tại để hình thành chiến lược

Đ
A

khai thác bền vững và tối ưu.
-Đánh giá năng lực quản lý của các đối tượng tham gia quản lý và khai thác gồm


Ban quản lý, các đơn vị khai thác dịch vụ và các bên liên quan từ đó xác định những hạn
chế và khoảng cách trong năng lực quản lý so với yêu cầu.
-Xác định các định hướng và giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhằm bảo
tồn và khai thác bền vững động Phong Nha theo mục tiêu đã xác định.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu chính là của đội ngủ cán bộ ban quản lý,
các đơn vị khai thác, đơn vị cung cấp dịch vụ và các bên liên quan. Bên cạnh đó, du

2


khách cũng là đối tượng chính của quá trình nghiên cứu khi đánh giá hiện trạng khai
thác và xác định chiến lược khai thác.
* Phạm vi
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện đối với các đối tượng
liên quan đến quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ du lịch trong phạm vi động
Phong Nha tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu tập trung vào hoạt động quản lý và khai

Ế

thác các dịch vụ ở động Phong Nha tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng từ 2006-2010,

́H

giải pháp phát triển sẽ được đề xuất đến năm 2020.

U

đặc biệt là thực trạng quản lý và khai thác động năm 2010. Tuy nhiên, đề xuất các


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Để tiến hành nghiên cứu này, một số phương pháp nghiên cứu khác nhau sẽ
dụng khác nhau.

IN

4.1. Phương pháp thu thập số liệu

H

được phối hợp. Tùy theo câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sẽ được sử

K

4.1.1. Số liệu thứ cấp

Nguồn số liệu thứ cấp là các báo cáo của sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch, tài

̣C

liệu liên quan đến Vườn quốc gia, thông tin đã được công bố. Số liệu này được sử

O

dụng để làm rõ xu hướng du khách theo năm, mùa vụ, loại khách, doanh số, số ngày


̣I H

nghỉ, số doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ, số cán bộ công nhân viên, cơ cấu theo
trình độ, theo lĩnh vực. Bên cạnh đó các văn bản của các cơ quan chuyên môn, cơ

Đ
A

quan quản lý và khai thác động cũng được phân tích tổng hợp để làm cơ sở cho việc
đánh giá thực trạng khai thác hiện tại của động Phong Nha.
4.1.2. Số liệu sơ cấp
*Điều tra bằng bảng hỏi:
Có 3 loại điều tra bảng hỏi được thực hiện với ba đối tượng khác nhau
-Bảng hỏi cho du khách:
Để đánh giá mức độ hài lòng của du khách đối với phương pháp khai thác
hiện tại và kỳ vọng của họ về các phương pháp khai thác trong tương lai theo hướng
bảo tồn và khai thác bền vững (phụ lục I).

3


Qui mô chọn mẫu: Du khách là 150 mẫu. Trong đó: Khách nước ngoài: 40
khách; khách trong nước: 110. Cơ cấu mẫu trên được lựa chọn trên cơ sở cơ cấu đối
tượng khách hàng năm đối với dịch vụ du lịch động Phong Nha chủ yếu vẫn là
khách nội địa.
-Bảng hỏi cho các đơn vị cung cấp dịch vụ:
Nhằm đánh giá mức độ hài lòng đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ đối với
phương pháp tổ chức, khai thác hiện tại, năng lực quản lý trong hoạt động cung cấp

Ế


dịch vụ (phụ lục 2).

U

Qui mô mẫu là 150 mẫu. Trong đó: chủ nhà hàng, nhà nghỉ: 50 mẫu; chủ

́H

thuyền: 70 mẫu và chủ các quầy lưu niệm: 30 mẫu. Cơ cấu mẫu xác định như trên là
dựa trên số lượng các đơn vị đang hoạt động trong các lĩnh vực cung cấp dịch vụ.



-Bảng hỏi cho cán bộ nhân viên Trung tâm Du lịch:

Nhằm đánh giá mức độ hài lòng trong phương thức khai thác hiện tại và

H

năng lực công tác quản lý của cán bộ, nhân viên trung tâm du lịch và các nhà quản

IN

lý của địa phương so với yêu cầu. (phụ lục 3)

K

Số lượng mẫu về cán bộ quản lý là 100 mẫu. Trong đó: Cán bộ gián tiếp: 20
mẫu; Cán bộ trực tiếp: 80 mẫu.


O

̣C

*Phỏng vấn sâu:

̣I H

Được sử dựng để làm rõ những đánh giá của du khách, đơn vị cung cấp dịch
vụ và đơn vị quản lý.

Đ
A

4.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
-Phương pháp tổng hợp được sử dụng để hệ thống hóa tài liệu thu thập được

làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá tình hình quản lý, đầu tư cơ sở vật chất, phát
triển các dịch vụ bổ trợ, kết quả hoạt động du lịch.
-Phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế, phương pháp so sánh
được sử dụng để xác định xu hướng biến động các chỉ tiêu liên quan đến quá trình
quản lý, đầu tư phát triển và kết quả hoạt động của đơn vị quản lý động trong thời
gian qua.
-Phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) được sử dụng để kiểm định

4


sự khác biệt trong đánh giá của những nhóm đối tượng khác nhau liên quan đến quá

trình sử dụng dịch vụ và năng lực quản lý hiện tại.
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
Nghiên cứu đã hệ thống hóa một cách khá đầy đủ và toàn diện cơ sở lý luận
và thực tiển về năng lực quản lý, nâng cao năng lực quản lý và dịch vụ du lịch.
Với sự kết hợp các phương pháp khác nhau, nghiên cứu chỉ ra rằng hiện
trạng khai thác động là thiếu bền vững do nhiều nguyên nhân khác nhau như cơ sở

Ế

hạ tầng yếu kém, mức độ khai thác quá mức, năng lực quản lý còn hạn chế và một

U

số yếu tố khác. Vì vậy, chiến lược khai thác động Phong Nha theo hướng bền vững

́H

đã được xác định là rất cần thiết.

Nghiên cứu cũng đã làm rõ năng lực quản lý của cán bộ quản lý cũng như



các đối tượng cung cấp dịch vụ vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là so với yêu cầu
quản lý theo xu hướng bền vững. Vì vậy, nâng cao năng lực quản lý qua đào tạo hay

IN

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN


H

đào lại là một yêu cầu bức thiết hiện nay.

K

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục các biểu bảng, tài liệu tham khảo
và các phụ lục, luận văn được chia thành 3 Chương.

O

̣C

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

̣I H

Chương 2: Thực trạng quản lý động Phong Nha tại Vườn Quốc gia Phong
Nha - Kẻ Bàng.

Đ
A

Chương 3: Định hướng và các giải pháp để nâng cao năng lực quản lý nhằm
bảo tồn và phát triển du lịch bền vững động Phong Nha tại Vườn Quốc gia Phong
Nha - Kẻ Bàng 2011 - 2020.

5



CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. DU LỊCH, THỊ TRƯỜNG DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1.1. Du lịch và các đặc trưng của hoạt động du lịch
Hoạt động du lịch đã có từ lâu và quá trình phát triển của nó gắn liền với quá
trình phát triển của xã hội loài người. Những năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng

U

tế quan trọng, nguồn thu ngoại tệ lớn đối với nhiều quốc gia.

Ế

kinh tế, du lịch phát triển nhanh ở nhiều nước trên thế giới và trở thành ngành kinh

́H

Tuy nhiên, khái niệm "Du lịch" được hiểu rất khác nhau bởi nhiều lẽ như:



Xuất phát từ các đối tượng và nhiệm vụ khác nhau của các đối tượng khi tham
gia vào "Hoạt động du lịch". Đối với người đi du lịch thì đó là cuộc hành trình và
lưu trú ở một địa danh ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu vật

H

chất, tinh thần của mình. Đối với các chủ cở sở kinh doanh du lịch thì đó là quá

IN


trình tổ chức các điều kiện sản xuất, dịch vụ phục vụ người đi du lịch nhằm đạt lợi

K

nhuận tối đa. Đối với chính quyền địa phương có địa danh du lịch, thì đó là việc tổ
chức các điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, kỹ thuật để phục vụ du khách;

̣C

tổ chức các hoạt động kinh doanh đa dạng giúp đỡ việc lưu trú, việc hành trình của

O

du khách; tổ chức tiêu thụ sản phẩm sản xuất tại địa phương, tăng nguồn thu cho

̣I H

dân cư, cho ngân sách, nâng cao mức sống của dân cư; tổ chức các hoạt động quản
lý hành chính nhà nước, bảo vệ môi trường tự nhiên, xã hội của vùng v.v..

Đ
A

Do được tiếp cận bằng nhiều khía cạnh nên cũng có nhiều cách hiểu khác nhau

về du lịch, sau đây là một số quan niệm về du lịch theo các cách tiếp cận phổ biến.
Đối với Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) “Du lịch bao gồm tất cả những

hoạt động cá nhân đi đến và lưu lại ngoài nơi ở thường xuyên trong thời gian dưới

12 tháng với những mục đích sau: Nghỉ ngơi thăm viếng, tham quan, giải trí, công
vụ, mạo hiểm, khám phá, thể thao,…và những mục đích khác loại trừ mục đích
kiếm tiền hàng ngày” [20].
Theo Đại học Kinh tế Praha (Cộng hòa Séc) “Du lịch là tập hợp các hoạt động
kỹ thuật, kinh tế và tổ chức liên quan đến cuộc hành trình của con người và việc lưu trú

6


của họ ngoài nơi ở thường xuyên với nhiều mục đích khác nhau, loại trừ mục đích hành
nghề và thăm viếng có tổ chức thường kỳ” [11].
Trong khi đó, định nghĩa của hội nghị quốc tế về thống kê du lịch ở Otawa,
Canada diễn ra vào 6-1991 xác định “Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi
ngoài môi trường thường xuyên, trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng thời gian đã
được các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi không phải là để tiến
hành kiếm lời trong phạm vi vùng tới thăm” [11, 44].

Ế

Tác giả Michael Coltman (Mỹ) lại cho rằng “Du lịch là sự kết hợp và tương tác

U

của 4 nhóm nhân tố trong quá trình phục vụ du khách, bao gồm: Du khách, nhà cung

́H

ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch” [45].




Ở Việt Nam, tác giả Phan Thị Thanh Tâm định nghĩa “Du lịch là tổng hợp các
hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ sự tác động giữa khách du lịch, các nhà

H

kinh doanh, chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và

IN

đón tiếp khách du lịch” [29].

Một cách chính thống, Luật Du lịch Việt Nam xác định “Du lịch là các hoạt

K

động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của

̣C

mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một

O

khoảng thời gian nhất định [19].

̣I H

Tổng hợp các quan niệm trước nay trên quan điểm toàn diện và thực tiễn
phát triển của ngành kinh tế du lịch trên trường quốc tế và trong nước. Trường Đại


Đ
A

học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) đã nêu định nghĩa về du lịch như sau: "Du lịch là
một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất,
trao đổi hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu về đi lại,
lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các nhu cầu khác của khách du lịch.
Các hoạt động đó phải đem lại lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho đất nước
(địa phương) làm du lịch và bản thân doanh nghiệp" [12, tr20].
Qua nghiên cứu các khái niệm, định nghĩa về du lịch từ trước đến nay. Chúng
ta thấy định nghĩa về du lịch là tương đối đa dạng. Tuy nhiên, có thể thấy chúng có
những đặc điểm chính sau:

7


Du lịch là tổng hợp của nhiều hoạt động: Du khách trong một chuyến du lịch,
bên cạnh các nhu cầu đặc trưng là: tham quan, giải trí, nghỉ ngơi dưỡng sức, chữa
bệnh, còn có nhiều nhu cầu như ăn, ngủ, đi lại, mua sắm hàng hoá, hàng lưu niệm,
đổi tiền, gọi điện, gửi thư, tham gia các dịch vụ vui chơi giải trí. Các nhu cầu trên
do nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao thông, bưu chính viễn thông và các
hoạt động khác đem lại. Do đó, hoạt động du lịch muốn có hiệu quả cao phải rất coi
trọng phối hợp, điều hòa đồng bộ các hoạt động khác nhau, liên tục xử lý các quan

Ế

hệ nảy sinh giữa các bên liên quan cung cấp dịch vụ, hàng hoá, khách du lịch và

U


người tổ chức hoạt động du lịch một cách thông suốt, kịp thời trong không gian và

́H

thời gian hoạt động du lịch được tổ chức.

Tính chất của các hoạt động phục vụ cho một chuyến du lịch lại rất khác



nhau. Mỗi một hoạt động phục vụ cho một nhu cầu nhất định nào đó của du khách
và tạo nên những sản phẩm khác nhau trong ngành du lịch và tạo nên các ngành

H

khác nhau trong nền kinh tế. Khi du lịch càng phát triển, các doanh nghiệp kinh

IN

doanh du lịch ngày càng nhiều. Các sản phẩm du lịch ngày thêm phong phú và có

K

chất lượng cao hơn.

Trong một chuyến du lịch có bao nhiêu mối quan hệ nảy sinh, ít nhất cũng là

O


̣C

quan hệ qua lại của 4 nhóm đối tượng liên quan: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du

̣I H

lịch, cư dân sở tại và chính quyền nơi đón khách du lịch. Do đó, du lịch là một hoạt
động mang tính xã hội, phát sinh, phát triển các tình cảm đẹp giữa con người với

Đ
A

con người và giữa con người với thiên nhiên.
Du lịch là một hoạt động có nội dung văn hóa, một cách mở rộng không gian

văn hoá của du khách trên nhiều mặt: thiên nhiên, lịch sử, văn hóa qua các thời đại,
của từng dân tộc. Quá trình sử dụng sản phẩm du lịch, du khách có điều kiện nâng
cao hiểu biết của chính cá nhân và xã hội ở trên các sản phẩm du lịch mà mình sử
dụng. Do đó du lịch là hoạt động có nội dung văn hóa sâu sắc.
Sản phẩm du lịch gồm cả yếu tố hữu hình (là hàng hoá) và yếu tố vô hình (là
dịch vụ du lịch). Yếu tố vô hình thường chiếm 90%. Theo ISO 9004: 1991 "Dịch vụ
là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa người cung cấp và khách

8


hàng, cũng nhờ các hoạt động của người cung cấp để đáp ứng nhu cầu người tiêu
dùng". Dịch vụ là kết quả hoạt động không thể hiện bằng sản phẩm vật chất, nhưng
bằng tính hữu ích của chúng và có giá trị kinh tế. Vì thế, du lịch là một ngành kinh
tế dịch vụ - sản phẩm của ngành du lịch chủ yếu là dịch vụ, không tồn tại dưới dạng

vật thể, không lưu kho lưu bãi, không chuyển quyền sở hữu khi sử dụng, tính không
thể di chuyển, tính thời vụ, tính trọn gói, tính không đồng nhất... [12], [26].
Chất lượng dịch vụ du lịch chính là sự phù hợp với nhu cầu của khách hàng,

Ế

được xác định bằng việc so sánh giữa dịch vụ cảm nhận và dịch vụ trông đợi. Các

U

chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ là: sự tin cậy; tinh thần trách nhiệm; sự bảo

́H

đảm; sự đồng cảm và tính hữu hình. Trong 5 chỉ tiêu trên có 4 chỉ tiêu mang tính vô
hình, 1 chỉ tiêu mang tính hữu hình (cụ thể biểu hiện ở điều kiện làm việc, trang



thiết bị, con người, phương tiện thông tin), chỉ tiêu hữu hình là thông điệp gửi tới
khách hàng về chất lượng của dịch vụ du lịch.

H

Sản phẩm du lịch thường gắn bó với yếu tố tài nguyên du lịch. Tài nguyên du

IN

lịch bao gồm các thành phần và những kết hợp của cảnh quan thiên nhiên và thành


K

quả lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho các hoạt động nhằm
thỏa mãn nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch có thể trực tiếp hay gián tiếp tạo ra

O

̣C

các sản phẩm du lịch. Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch đang khai thác, tài

̣I H

nguyên du lịch chưa khai thác. Do đó, sản phẩm du lịch thường không dịch chuyển
được, mà khách du lịch phải đến địa điểm có các sản phẩm du lịch tiêu dùng các sản

Đ
A

phẩm đó, thỏa mãn nhu cầu của mình. Có thể nói, quá trình tạo sản phẩm và tiêu
dùng sản phẩm du lịch trùng nhau về thời gian và không gian. Điều đó cho thấy việc
"thu hút khách" đến nơi có sản phẩm du lịch là nhiệm vụ quan trọng của các nhà
kinh doanh du lịch, đó cũng là nhiệm vụ của chính quyền địa phương và nhân dân
cư trú quanh vùng có sản phẩm du lịch, đặc biệt trong điều kiện tiêu dùng các sản
phẩm du lịch có tính thời vụ (do tính đa dạng và trải rộng trên nhiều vùng của các
sản phẩm đó).
Có 3 yếu tố tham gia vào quá trình cung ứng và tiêu dùng sản phẩm du lịch, đó
là: khách du lịch, nhà cung ứng du lịch và phương tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật.

9



Theo điểm 2, điều 10, chương I của Pháp lệnh Du lịch Việt Nam (ban hành
năm 1999) "Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường
hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến". Khách du lịch
bao gồm: “Khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế", "Khách du lịch nội địa
là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, đi du lịch trong
lãnh thổ Việt Nam", "Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam
định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước

Ế

ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch" [36].

U

Trong 3 yếu tố trên thì dường như những quy định về khách hàng là có những

́H

hạn chế, nó bỏ qua nhiều khía cạnh phức tạp, đặc biệt là khía cạnh tâm lý của khách
hàng. Theo Luật Du lịch được Quốc hội thông qua năm 2005 thì khái niệm khách



du lịch về cơ bản cũng giống như khái niệm của Pháp lệnh Du lịch. Nhưng quyền
của khách du lịch đã được xác định rõ hơn, tại điều 35 quy định quyền của khách du

H


lịch: “Lựa chọn hình thức du lịch lẻ hoặc du lịch theo đoàn; lựa chọn một phần hay

IN

toàn bộ chương trình du lịch, dịch vụ du lịch của tổ chức, cá nhân kinh doanh du

K

lịch”, “Hưởng đầy đủ các dịch vụ du lịch theo hợp đồng giữa khách du lịch và tổ
chức, cá nhân kinh doanh du lịch; được hưởng bảo hiểm du lịch và các loại bảo

O

̣C

hiểm khác theo quy định của pháp luật” [25].

̣I H

Quyền của khách du lịch (theo Luật Du lịch) đã giải quyết được cơ bản quyền
lợi của khách hàng khi tham gia du lịch; trên cơ sở đó các tổ chức, cá nhân kinh

Đ
A

doanh du lịch phải đáp ứng được yêu cầu của khách du lịch. Tổ chức, cá nhân kinh
doanh du lịch phải có trách nhiệm tìm hiểu nhu cầu của khách du lịch (nhu cầu sinh
lý, an toàn, giao tiếp xã hội, nhu cầu được tôn trọng, tự hoàn thiện) để cung ứng
dịch vụ thoả mãn sự trông đợi của họ (sự tao nhã, sự sẵn sàng, sự chú ý cá nhân, sự
đồng cảm, kiến thức, tính kiên định, tính đồng đội...).

Các nhà cung ứng du lịch bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ
cho du khách. Thường được tổ chức theo mục tiêu tài chính hay theo quá trình.
Cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch: trước hết, là toàn bộ cơ sở hạ tầng xã hội bảo
đảm các điều kiện phát triển cho du lịch; tiếp đến, là phương tiện vật chất kỹ thuật

10


do các tổ chức du lịch tạo ra để khai thác các tiềm năng du lịch, tạo ra các sản phẩm
dịch vụ và hàng hoá cung cấp thoả mãn nhu cầu của du khách. Các yếu tố đặc trưng
trong hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch là: hệ thống khách sạn, nhà
hàng, các khu vui chơi giải trí, phương tiện vận chuyển, các công trình kiến trúc bổ
trợ. Đó là những yếu tố chính, trực tiếp để tạo ra các dịch vụ du lịch.
Từ những đặc trưng trên, có thể thấy du lịch là một hoạt động đặc thù. Tính
đặc thù thể hiện ở trong quá trình tiêu dùng sản phẩm, phát triển sản phẩm và quản

Ế

lý các sản phẩm.

U

1.1.2. Các loại hình du lịch

́H

Có nhiều hình thức phân loại loại hình du lich khác nhau, tùy thuộc vào tiêu
chí phân loại và mục đích của phân loại. Tuy nhiên, theo mục đích của quá trình tìm




kiếm lợi ích trong hoạt động du lịch của du khách, chúng ta có thể phân loại du lịch
thành các loại hình chính sau đây.

H

1.1.2.1. Du lịch sinh thái (hay các tên gọi khác như: du lịch khám phá, du lịch thám

IN

hiểm, du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch môi trường, du lịch có trách nhiệm, du

K

lịch nhạy cảm …):

Đây là loại hình du lịch đang ngày càng được ưa chuộng trên thế giới. Thông

O

̣C

qua loại hình du lịch này du khách có thể gần gũi hơn với thiên nhiên và qua đó thể

̣I H

hiện trách nhiệm của mình với thiên nhiên. Loại hình du lịch này rất đa dạng và mỗi
nhóm du khách có thể tiếp cận với một cách khác nhau như có những du khách

Đ

A

chọn loại hình khám phá nhằm tìm hiểu thế giới xung quanh để nâng cao hiểu biết
của mình, có nhóm du khách thì chủ yếu muốn hòa mình vào thiên nhiên để trút đi
không khí nặng nề của cuộc sống, có du khách thì muốn thể hiện trách nhiệm của
mình với môi trường tự nhiên thông qua việc cải thiện môi trường tự nhiên. Nói
chung du khách tham gia vào loại hình du lịch sinh thái này phải là những người có
trách nhiệm với thiên nhiên, yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. Các đơn vị tổ chức
chương trình du lịch này phải có trách nhiệm giáo dục, hướng dẫn du khách còn
thiếu ý thức với môi trường tự nhiên để hướng tới một mục tiêu góp phần chống ô
nhiễm trên toàn cầu. Những nơi có thể tổ chức được loại hình du lịch này chủ yếu là

11


các khu vực miền sông suối, đồi núi, đồng quê và đặc biệt là biển đảo. Loại hình du
lịch này đi liền với tài nguyên du lịch còn khá hoang sơ, tự nhiên và chưa khai thác.
1.1.2.2. Du lịch hội nghị, hội thảo
Đây là loại hình kết hợp du lịch và tổ chức hoặc dự hội thảo, hội nghị. Là
loại hình du lịch mới phát triển ở nước ta nhưng bước đầu đã đạt được nhiều kết quả
đáng phấn khởi và khả quan. Loại hình du lịch này khi tổ chức phải đảm bảo đầy đủ
các phương tiện vật chất phục vụ khách du lịch về việc tổ chức các cuộc hội thảo,

Ế

hội nghị, đồng thời đội ngũ nhân viên tổ chức phải đảm bảo về chuyên môn, nghiệp

U

vụ và kỹ năng tổ chức hội thảo hội nghị. Loại hình du lịch này thường mang về


́H

khoảng thu nhập cao vì hầu hết các thực khách tham gia loại hình này đều có khả
năng chi trả rất cao.



1.1.2.3. Du lịch tham quan

H

Tham quan là hành vi quan trọng của con người để nâng cao hiểu biết về thế

IN

giới xung quanh. Đối tượng tham quan có thể là một tài nguyên du lịch tự nhiên như
một phong cảnh kỳ thú, cũng có thể là tài nguyên du lịch nhân văn như một di tích

K

một công trình đương đại hay một cơ sở nghiên cứu khoa học hay cơ sở sản xuất.

̣C

Về mặt ý nghĩa, hoạt động tham quan là một trong những hoạt động để chuyến đi

O

được coi là chuyến du lịch.


̣I H

1.1.2.4. Du lịch giải trí

Mục đích của chuyến đi là thư giãn, xả hơi, bức ra khỏi công việc thường

Đ
A

nhật căng thẳng để phục hồi sức khỏe (vật chất cũng như tinh thần). Với mục đích
này du khách chủ yếu muốn tìm đến những nơi yên tĩnh, có không khí trong lành.
Trong chuyến đi du lịch nhu cầu giải trí là nhu cầu không thể thiếu được. Do vậy
ngoài thời gian tham quan, nghỉ ngơi, cần thiết phải có các chương trình vui chơi,
giải trí cho du khách trong chuyến đi. Với sự phát triển của xã hội, mức sống gia
tăng, số người đi du lịch phần nhiều mang mục đích giải trí, tiêu khiển bằng các trò
chơi cũng gia tăng đáng kể. Để đáp ứng xu thế này cần quan tâm mở rộng các loại
hình và các cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vui chơi giải trí như các công viên, các
khu vui chơi giải trí.

12


1.1.2.5. Du lịch nghỉ dưỡng
Một trong những chức năng xã hội quan trọng của du lịch là phục hồi sức
khỏe cộng đồng. Theo một số học giả trên thế giới, với chế độ du lịch hợp lý, cộng
đồng có thể giảm được trung bình 30% ngày điều trị bệnh trong năm. Ngày nay,
nhu cầu nghỉ dưỡng càng lớn do sức ép của công việc căng thẳng, của môi trường ô
nhiễm, của các quan hệ xã hội. Số người đi nghỉ nhiều lần trong năm cũng tăng lên
rõ rệt. Theo thống kê, số người đi nghỉ cuối tuần ở các nước công nghiệp phát triển


Ế

chiếm hơn 1/3 dân số.

U

1.1.2.6. Du lịch thể thao

́H

Tham gia các hoạt động thể thao là nhu cầu thường thấy ở con người. Chơi
thể thao nhằm mục đích nâng cao thể chất, phục hồi sức khỏe, thể hiện mình, được



coi là một trong các mục đích du lịch. Đây là loại hình du lịch xuất hiện nhằm đáp
ứng lòng đam mê các hoạt động thể thao của con người. Trong những dịp có thời

H

gian rỗi, nhiều người thay vì chọn một chuyến đi nghỉ thụ động lại tìm đến những

IN

nơi có điều kiện để tự mình được chơi một môn thể thao nào đó nhưng không phải

K

là tham gia thi đấu chính thức mà chỉ đơn giản là để giải trí. Các hoạt động thể thao

như săn bắt, câu cá, bơi thuyền, lướt ván. Để kinh doanh loại hình này yêu cầu có

O

̣C

các điều kiện tự nhiên thích hợp và có cơ sở trang thiết bị phù hợp cho từng loại

̣I H

hình cụ thể. Mặt khác nhân viên cũng cần được huấn luyện để có thể hướng dẫn và
giúp đỡ cho du khách chơi đúng quy cách.

Đ
A

Có thể phân biệt thể thao chủ động và thể thao bị động. Du lịch thể thao chủ
động là loại hình mà du khách tham gia trực tiếp vào một hay nhiều môn thể thao,
trong đó có tất cả những môn thể thao mạo hiểm, nhằm mục đích thể hiện bản thân, rèn
luyện sức khỏe. Du lịch thể thao thụ động là các chuyến đi để xem các cuộc thi đấu thể
thao mà du khách ưa thích. Trong trường hợp này các cổ động viên chính là du khách.
1.1.2.7. Du lịch văn hóa
Du lịch văn hóa là một trong những loại hình du lịch phổ biến hiện nay. Du
lịch văn hóa rất đa dạng nhưng trong đó loại hình lễ hội có thể nói là loại hình thu
hút du khách hơn cả. Chính vì vậy, việc khôi phục các lễ hội truyền thống, việc tổ

13


chức, khai thác các lễ hội mới không chỉ là mối quan tâm của các cơ quan, đoàn thể

quần chúng, xã hội mà còn là một hướng quan trọng của ngành du lịch. Tham gia
vào lễ hội, du khách muốn hòa mình vào không khí tưng bừng của các cuộc biểu
dương lực lượng, biểu dương tình đoàn kết của cộng đồng. Du khách tìm thấy ở lễ
hội bản thân mình, quên đi những khó chịu của cuộc sống đời thường. Có lẽ vì thế
nên du khách đi vì mục đích này ít quan tâm đến sự thiếu thốn trong dịch vụ hơn
những du khách đi vì mục đích khác.

Ế

1.1.2.8. Du lịch tôn giáo

U

Từ xa xưa, du lịch tôn giáo là một loại hình du lịch phổ biến. Đó là các

́H

chuyến đi với mục đích tôn giáo như truyền giáo của các tu sĩ, thực hiện lễ nghi tôn
giáo của tín đồ tại các giáo đường, dự các lễ hội tôn giáo. Ngày nay du lịch tôn giáo



được hiểu là các chuyến đi của du khách chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu thực hiện các
lễ nghi tôn giáo của tín đồ, hay tìm hiểu, nghiên cứu về tôn giáo. Điểm đến của du

IN

1.1.2.9. Du lịch học tập-nghiên cứu

H


khách này là chùa chiền, nhà thờ, thánh địa.

K

Loại hình du lịch này ngày càng trở nên phổ biến do nhu cầu kết hợp học tập,
lý thuyết với tìm hiểu thực tiễn, học đi đôi với hành.

O

̣C

Tuy nhiên, có thể có nhiều mục đích khác nhau trong một chuyến du lịch và

̣I H

thường sự kết hợp này tạo nên tính đa dạng, phong phú trong các loại hình du lịch.
Điểm mấu chốt đối với người cung cấp dịch vụ du lịch làm sao hiểu được mục đích

Đ
A

chính của chuyến đi du lịch của du khách. Đây chính là cơ sở để hình thành các sản
phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu của du khách cũng như mục tiêu kinh doanh của
doanh nghiệp.
1.1.3. Vai trò của ngành du lịch đối với nền kinh tế
Ngoài vai trò là đáp ứng nhu cầu cá nhân trong quá trình tiêu dùng các sản
phẩm du lịch, ngành du lịch đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế địa phương
hay nền kinh tế quốc dân.
Quá trình cung cấp các sản phẩm du lịch là quá trình cung cấp hay tạo công

ăn việc làm cho người lao động. Thực tế chỉ ra rằng, quá trình phát triển hoạt động

14


×