Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập ký SINH TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.49 KB, 16 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÝ SINH TRÙNG
Câu 1 tb đặc điểm hình thể và cấu tạo cơ quan của kst?
Hình thể kích thước
Kích thước: thay đổi tùy theo loại,tùy theo gđ phát triển.Về loại có kst chỉ cỡ vài micromet như
kst sốt rét ,có kst dài hàng mét như sán dây.
Hình thể:cũng khác nhau tùy từng loại và tùy từng gđ phát triển,có khi cùng 1 loại kst nhưng ở
những gđ khác nhau chúng có ngoại hình khác nhau hoàn toàn, thí dụ giòi ruồi và con ruồi
Cấu tạo cơ quan
Do đời sống kí sinh qua nhiều thời đại nên cấu tạo của kst thay đổi để thích nghi với đời sống kí
sinh.Những bộ phận ko cần thiết đã thoái hóa biến đi hoàn toàn như giun đũa ko có cơ quan vận
động.
Nhưng 1 số cơ quan rất phát triển như bộ phận phát hiện vật chủ của muỗi, ấu trùng giun
móc(hướng tính),bộ phận trích hút sinh chất(vòi muỗi,bao miệng của giun móc),bộ phận bám để
sống kí sinh(như đầu gai dứa của ve).Cơ quan sinh sản cũng rất phát triển.
Một số cơ quan cấu tạo đơn giản như cơ quan tiêu hóa của sán lá,do thức ăn đã rất chọn lọc.

Câu 2:khối cảm thụ có vai trò như thế nào trong dịch tễ học bệnh kst?
Khối cảm thụ là 1 trong các mắt xích có tính quyết định trong dịch tễ học bệnh kst.
Tuổi:nói chung về tuổi thuần túy thì với hầu hết các bệnh kst mọi lứa tuổi cơ hội nhiễm như
nhau.Tuy nhiên có sự khác biệt về cường độ nhiễm và tỉ lệ nhiễm ở 1 số bệnh kst là do các yếu tố
ko phải là tuổi.
Giới:nhìn chung cũng không có sự khác nhau về nhiễm kst do giới trừ 1 vài bệnh như trùng roi
âm đạo thì nữ nhiêm nhiều hơn nam 1 cách rõ rệt.
Nghề nghiệp:do đặc điểm kst liên quan mật thiết với sinh địa cảnh tập quán…nên trong bệnh kst
thì tính chấy nghề nghiệp rất rõ rệt ở 1 số bệnh.Như sốt rét ở người làm nghề rừng,khai thác mỏ ở
vùng rừng núi.Giun móc ở nông dân trồng hoa,rau màu.Bệnh sán máng vịt ở nông dân vùng
trồng lúa nước.
Nhân chủng:các nhà khoa học đã xác định có 1 số bệnh kst có tính chất chủng tộc khá rõ,như
trong các màu da thì người da vàng dễ nhiễm sốt rét hơn,rồi đến người da trắng.Người da đen ít
nhạy cảm với sốt rét nhất.
Cơ địa:tình trạng cơ địa/thể trạng của mỗi cá nhân cũng có ảnh hưởng tới nhiễm kst nhiều hay ít.


Khả năng miễn dịch:trừ vài bênh còn nhìn chung khả năng tạo miên dịch của cơ thể chống lại sự
nhiễm trong các bệnh kst ko mạnh mẽ,ko chắc chắn. Tuy nhiên trẻ em nhiễm giun đũa nhiều hơn
người lớn,người bị nhiễm HIV/AIDS dễ bị nhiễm trùng cơ hội,nấm.

Câu3:tb đặc điểm chung của bệnh kst,diễn biến của hiện tượng kí sinh và
bệnh kst ở VN?
Đặc điểm chung của bệnh kst
Ngoài những quy luật chung của bệnh học,như có thời kì ủ bệnh,thời kì bệnh phát,thời kì bệnh lui
và sau khi khỏi bệnh,bệnh kst còn có 1 số tính chất riêng.
Diễn biến dần dần,tuy nhiên có thể có cấp tính và ác tính.


Gây bệnh lâu dài.
Bệnh thường mang tính chất vùng(vùng lớn hoặc nhỏ) liên quan mật thiết với các yếu tố địa
lý,thổ nhưỡng…
Bệnh kst thường gắn chặt với điều kiện KT-XH.
Bệnh có ảnh hưởng rõ rệt của VH-tập quán-tín ngưỡng-giáo dục.
Bệnh có liên quan trực tiếp với y tế và sức khoe cộng đồng.
Các tính chất trên chỉ mang tính chất tương đối.
Diễn biến của hiện tượng kí sinh và bệnh kst
Khi hiện tượng ki sinh mới xảy ra thường là có phản ứng mạnh của vật chủ chống lại kst và phản
ứng tự vệ của kst để tồn tại.Những diễn biến này có thể có những hậu quả sau:
1 số kst chết.
1 số kst tồn tại nhưng ko phát triển.
1 số kst phát triển hoàn tất chu kỳ hoặc 1 số gđ của chu kỳ và tiếp tục phát triển trong cơ thể vật
chủ.
Vật chủ bị kí sinh ko bị bệnh.
Vật chủ bị kí sinh và bị nhiễm bệnh nhưng chưa biểu hiện bệnh.
Vật chủ bị bệnh(nhẹ,nặng hoặc có thể tử vong).
Bệnh kst ở VN

VN nằm trong vùng nhiệt đới với khá đầy đủ về đặc điểm địa hình, khu hệ động thực vật rất
phong phú,…Về mặt KT-XH cũng chỉ là nước đang phát triển,KT,dân trí nói chung còn thấp ở
nhiều bộ phận dân chúng,phong tục tập quán ở nhiều vùng còn lạc hậu,nên nhìn chung kst và
nhiều bênh kst vẫn còn rất phổ biến.
VN có hầu hết các loại kst đã được mô tả trên thế giới vơí mức phổ biến khác nhau.Hàng đầu là
các bệnh giun sán:giun đũa,giun móc,giun tóc,giun kim,sán lá gan,sán dây,sán lá phổi,giun
chỉ.Khoảng 70-80% người dân nhiễm ít nhất 1 loại giun sán nào đó.Hai phần ba diện tích đất
đai,trên 1/3 daan số nằm trong vùng sốt rét lưu hành làm cho nước ta nằm trong vùng sốt rét nặng
của TG,hàng năm vẫn còn rất nhiều người bị bệnh sốt rét.Các bệnh đơn bào như amip,trùng roi
đường tiêu hóa và sinh dục cũng phổ biến tại 1 số nơi.Bệnh sán lá phổi ngày càng phát hiện ra ở
nhiều nơi nhất là vùng Tây Bắc.Một số ổ bệnh sán lá gan mới được phát hiên ở miền Trung.Bệnh
giun chỉ bạch huyết ko những phổ biến ở 1 số nơi thuộc đồng bằng Bắc Bộ mà còn có tỉ lệ cao ở
1 số tỉnh khu 4 và miền Trung.Bệnh trùng roi đường máu chỉ là những ca bệnh cá biệt.Các bệnh
sán máng tuy đã tiến hành nhiều điều tra nhưng tới nay chưa được khẳng định.
Các bệnh kst thú y ở gia súc,gia cầm,thú nuôi,thú hoang dã phổ biến ở nước ta,trong đó có những
bệnh có thể lây sang người như sán dây,sán lá gan,giun xoắn…

Câu 4:trình bày và vẽ sơ đồ KST y học
Phân loại KST chủ yếu dựa vào quă trình tiến hóa của thế giới sinh vật nói chung và về cấu tạo
của bản thân KST
về hình thể học có thể dựa vào đại thể hoặc vi thể,di truyền ,siêu cấu trúc ….
Theo phân loại sinh học thì cần phân theo thứ bậc như sau:ngành,lớp,bộ,họ,giống,loại,thứ.còn
thêm lớp phụ,bộ phụ.


KST y học

giới thực vật

giới động vật


Đơn bào

cử động
bằng
chân
giả:loai
amip đg
ruột và
ngoài
ruột

cử đông
bằng
roi:các loại
trùng roi
đường tiêu
hóa,Sih
dục
TN,máu và
nội

Đa bào

cử dộng
bằng
lông:trùng
lông
Balantidiu
m coli


K có bọ
phận vận
động:trùng
bào
tử,coccidid
ae,sarcospr
idae

Giun
sán:giun
tròn(đũa,tó
c,móc,kim,
SLG,SLR,
SLP,SD,...

tạng

Chân đốt,
chân
khớp
:côn
trùng,nhệ
n,giáp
xác,cận
chân
đốt,thân
mềm

nấm

tảo,nấmđảm,nấm
túi,nấm bất toàn

Câu 5:kể tên các pp chẩn đoán KST y học?
-chẩn đoán lâm sàng: định hướng cho cđ xn, đa số những ng nhiễm kst ở làng quê,xa các cơ sở y
tế có đk xn,nhiều bệnh KST co biểu hiện lâm sàng khá rõ, điển hình hay đặc hiệu.Cần đào tạo
huân luyện cho nv y tế về kĩ năng cđ lâm sàng bênh kst.tuy nhiên nhiều trường hợp chẩn đoán rất
khó,k thể cđ lâm sàng đk
-CĐ XN: để xđ chắc chắn có nhiếm lại kst nào hay k,
bệnh phẩm xn:
+phân,khối lương lấy,vị trí lấy,thời gian lấy…Rất nhiều loại kst thải mầm bệnh qua phân.vì thế
phân là bệnh phẩm phổ biến nhất và quan trọng nhất trong cđ xn bệnh kst
+máu:có thể tìm trực tiếp kst trong máu(g.chỉ.sốt rét,trùng roi..)hoặc gián tiếp qua p ư huyết
thanh học.TG lấy máu,vị trú,khối lượng máu lấy tùy từng chỉ dịnh cụ thể
+tủy xương
+mô:tìm 1 số kst như ấu trùng sán dây, ấu trùng G.xoắn


+dịch và các chất thải khác:nc tiểu,(tìm ấu trùng giun chỉ,sán máng), Đờm(tìm trứng sán
phổi,nấm.Dịch tá tràng(tìm trứng SLG),dịch màng phổi(tìm amip)
+Các chất sừng:da lông tóc móng…để tìm nấm.
+các mẫu vật để tìm kst ở vật chủ trung gian
-chẩn đoán dịch tễ học ,vùng
để điều tra,do đđ kst và bệnh kst liên quan mât thiết vs mt tự nhiên và mt xã hội ,cá yếu tố địa
lý,KTXH,phong tục tập quán,hành vi…nên việc phân tích các dặc điểm trên là rất cần thiết cho
việc cđ cá thể và ccđ cho 1 cộng đồng
cần phải kết hợp cđ:lâm sàng,xn,dịch tễ học,cộng đồng chúng bổ sung cho nhau
Câu 6:trình bày nguyên tắc và biện pháp chủ yếu phòng chống bệnh do kst ?
Nguyên tắc:
-phòng chống trên quy mô rộng lớn, đa số là bệnh xã hội,phổ biến ,nhiều người mắc,dễ lây lan.

-phòng chông trng thời gian lâu dài,có các kế hoạch nối tiếp nhau vì bệnh kst thường kéo dài,tái
nhiễm liên tiếp
-kết hợp nhiều biện pháp vs nhau
--lồng ghép việc phòng chống bệnh kst vs các hoạt động,chương trình,các dịch vụ y tế sk khác
-xã hội hóa công việc phòng chông ,lôi cuốn cộng đồng tự giác tham gia
-kêt hợp phòng chống bệnh kst vs chăm sóc sk ban đầu
-phòng chống bệnh kst ở ng kết hợp chặt chẽ vs phòng chông kst ở vật nuôi, ở môi trường
Biện pháp chủ yếu:
-diệt kst:phát hiện điều trị triệt dể cho ng bệnh và ng mang kst.diệt kst ở vật chủ trung gian hoặc
ở sinh vật trung gian truyền bệnh.diệt kst ngoại cảnh bằng nhiều biện pháp
-làm tan vỡ/cắt đứt chu kì của kst
-chông ô nhiễm mầm bệnh ở ngoại cảnh\
-quản lý và xử lý phân.
-phòng chống côn trùng đốt
-chỉ dùng nước sạch,thực phẩm sạch để ăn uống
-vệ sinh môi trường,vệ sinh cá nhân ,vệ sinh tập thể
-GDSK để thay đổi hành vi có hại cho sk,tạo hành vi có lợi(k ăn gỏi cá,k tưới phân tươi,k ăn tiết
canh
-nâng cao tình độ giáo dục và dân trí
-phát triển mạng lưới y tế công cộng tới tận thôn ấp

Câu 7 : Mô tả hình thể ngoài của giun đũa trưởng thành và trứng giun đũa
- Giun đũa trưởng thành : thân hình ống dài , 2 đầu thon , màu trắng sữa hoặc hồng nhạt , giun đũa
đực nhỏ hơn giun đũa cái . giun đực trưởng thành dài 15-17cm , đường kính than 2-4mm, giun
cái trưởng thành dài 20-25cm , đường kính thân 2-6mm
+ đầu : thuôn nhỏ , có 3 môi xếp cân đối , bao bọc các môi là tầng kytin trong , trong môi là tủy
môi
+ Thân : được bao bọc bởi lớp vỏ kytin , trên lớp vỏ chia thành từng ngấn vòng quanh đều từ đầu
đến cuối , 1/3 trước thân giun hơi thắt lại – là vị trí lỗ sduc cái



-

+ Đuôi : nhọn ,gần cuối đuôi sát về phía bụng có lỗ hậu môn .Lỗ hậu môn ở con đực cũng là lỗ
phóng tinh . Đuôi của giun đũa đực thường cong về phía bụng ,có 2 gai sd = nhau lòi qua lỗ hậu
môn . Đuôi giun đũa cái thẳng và nhọn
Trứng giun đũa : hình bầu dục dài 45-75µm , ngang 35-50µm , vỏ trứng giun đũa gồm 3 phần
chính
+ ngoài cùng là lớp vỏ albumin xù xì , chức năng : kết dính trứng vs các vật dụng , tăng khả năng
khuếch tán của trứng giun đũa . phần vỏ này thường bắt màu vàng là màu của phân . ở ngoại cảnh
, màu vàng của lớp vỏ albumin dần dần mất đi , lớp albuminsex khô và bong ra để lại lớp vỏ dày
bên trong
+Lớp vỏ dày có cấu trúc đa phân tử , dày 3-5µm có sức chống đỡ cao vs các loại hóa chất . lớp
vỏ dày chỉ bị mỏng và rách khi ấu trùng thoát vỏ trong cơ thể ng dưới tác dụng của dịch vị tiêu
hóa và co bóp của bộ máy tiêu hóa
+ Dưới lớp vỏ dày , trứng giun đũa có 1 lớp vỏ mỏng có khả năng Trao đổi chấtđể tăng khả năng
sống của trứng
Đa số trứng giun đũa đã dc thục tinh 1 số chưa dc thụ tinh : hơi dài, 2 đầu dẹt , kích thước
to hơn trứng đã thụ tinh , lớp vỏ albumin không rõ nhân k thành 1 khối gọn , chắc mà phân tán

Câu 8 : TB chu kỳ phát triển của giun đũa
Giun đũa
(ruột
Hầu họng

Trứng( phân
)

Độ ẩm 80%,
24-250C

(12-15 ngày)

Ấu trùng thay vỏ
(phổi , tim , gan )

Trứng có ấu trùng
( ngoại cảnh )

Ấu trùng
Máu dạ dày , ruột

Giun đũa ký sinh ở ruột non của ng và ăn các sinh chất đã đc ruột tiêu hóa . Giun đũa đực và cái
trưởng thành giao hợp . giun cái đẻ trứng m trứng theo phân ra ngoại cảnh gặp điều kiện thuận lợi
( t0 thích hợp độ ẩm và oxy ) sau 1 tg trứng giun từ 1 nhân sẽ phát triển thành giai đoạn mang ấu
trùng .ng ăn phải trứng giun đũa có ấu trùng , trứng qua bộ máy tiêu hóa , nhờ sức co bóp cơ học
và tác dụng của dịch vị dạ dày làm cho ấu trùng thoát vỏ trứng , ấu trùng dài 0,2mm , theo các
mao mạch ở ruột và tĩnh mạch mạc treo để đi đến gan , tg qua gan 3-7 ngày , ở lại gan 3-4 ngày.
Sau đó theo tm trên gan tói tm chủ và tim phải , từ tim phải theo động mạch phổi vào phổi. ấu
trùng ở gđ ở phổi là tg ấu trùng xuất tiết , kháng nguyên gây ra Tính chất bệnh lý cho ng ,gây cho
cơ thể xuất hiện kháng thể chống giun đũa . Trong gđ ở phổi ấu trùng thoát vỏ 2 lần và phát triển
nhanh tại các phế nang , ấu trùng có kt dài 1-2mm , theo các phế quản khí quản lên hầu, rồi theo
thực quản xg ruột non để phát triển thành giun đũa trưởng thành sau khi thay vỏ 4 lần

Câu 9 : Mô tả hình thể ngoài của giun móc trưởng thành và trứng giun móc
- Giun móc trưởng thành: màu trắng sữa hoặc hơi hồng hoặc đỏ nâu , con đực dài 8-11mm , con
cái dài 10-13mm, (trong bao miệng có 2 đôi răng hình móc ở bờ trên của miệng , bố trí cân đối ,
bờ dưới của miệng là các bao cứng giúp giun móc ngoạm chặt vào niêm mạc ruột để hút máu .
Thực quản tiếp theo phần miệng , chiếm đến 1/6 chiều dài cơ thể , thực quản là ruột đổ ra hậu



-

môn , bộ máy sinh dục cái bao gồm 2 buồng trứng và 2 ống dẫn trứng để đổ vào lỗ đẻ ở 1/3 trước
của thân giun , bộ máy sd đực gồm 1 tinh hoàn và ống dẫn tinh dẫn tới lỗ sinh sục ở hậu môn , có
2 gai sd .) Đuôi xòe như chân vịt
Trứng giun móc : hình trái xoan , kích thước 60mcm x 40µm , ngoài là lớp vỏ không màu , nhẵn ,
trong trứng có nhân , trứng lúc sinh ra đã có 4-8 phôi bào

Câu 10:trình bày chu kỳ phát triển của G,móc?
giun móc(tá tràng)-----trứng(phân)--------- ấu trùng(I,II,III)(phân, đất)họng ,hầu--------------- khí quả--------------- phổi,tim phải(thay vỏ 2 lần)
thời gian:42-45 ngày
giun móc mỏ kí sinh ở tá tràng,có thể ở phần giữa của ruột non.G,móc ks bằng cách ngoạm vào
niêm mạc ruột để hút máu.Trong khi hút máu Giun móc tiết ra chất chống đong máu làm cho các
vết giun ngoạm tiếp tục chảy máu sau khi giun đã chuyển sang kí sinh ở chỗ khác.mặt khác,giun
móc hút máu đầy ruột cho tới khi máu tràn ra ngoài theo hậu môn của giun.Do đó bênh nhân bị
mất máu khá nhiều.
giun móc xân nhập vào cơ thể 1 cách chủ động do ấu trùng giun móc ptrien ở ngoại canh gđ
III.,ngoai ra còn lây nhiễm qua đương thức ăn hoặc nước uống.sau khi giao hợp ,giun cai đẻ
trứng.trứng theo phân ra ngoài,gặp đk thuân lợi trứng giun sẽ nở thành ấu trùng gđ I. đất phù sa
mau mỡ tạo dk thuận lợi cho ấu trùng phát triển.khi pt thanh ấu trùng gđ II,tiếp tục hoạt động
nhưng chưa có khả năng lây nhiễm,ngày t5 sau khi nở ấu trùng gđ II pt thành ấu trùng gđ III,xâm
nhập qua đường niêm mạc .Những ấu trùng này có hướng hoạt động đặc biệt(hướng leen
cao.hướng tới nơi có độ ẩm cao,hướng tới nơi có vật chủ)
sau khi xâm nhập qua da chúng theo đường tĩnh mạch về tim phải.Từ tim phải theo động mạch
phổi tới phổi,Tại phổi ấu trùng tiếp tục thay vỏ 2 lần trở thành ấu trùng gđ IV và V.tiếp theo ấu
trùng từ phế nang di chuyển tới khí quản rồi lên vùng họng hầu và đk nuốt xuông ruột. ấu trung
dưng lại ở tá tràng để ks và pt thành giun móc trưởng thành

câu 11:mô tả hình thể và trình bày chu kì phát triển của giun tóc?
Cơ thể giun tóc chia làm 2 phần rõ rệt .Phần đầu dài và nhỏ,chiếm 2/3 chiều dài cơ thể ,phần thân

ngắn và phình to.Thực quản là 1 ống hẹp vs tổ chức cơ ít phát triển,có thành mỏng.Hậu môn tận
cùng của đuôi.
Giun tóc có mầu hồng nhạt hoặc trắng sữa.giun tóc cái dài 30-50mm,con đực dài 30-45mm. đuôi
giun cái thẳng, đuôi giun đực cong,cuối đuôi có 1 gai sd.Giun cái chỉ có 1 buồng trứng.
Hình thể giun tóc giống như quả cau bổ dọc,màu vàng đậm,vỏ dày,dạng nút ở 2 đầu,kt 22x50Mm
Chu kì:
Giun tóc(manh tràng)—25-30độ, độ ẩm 80% ,O,,trứng(phân)

Miệng
trứng có ấu trùng(ngoại cảnh)
Giun tóc ks ở manh tràng,tại nơi ks giun tóc cắm phần đầu vào niêm mạc của đại tràng để hút
máu ,phần đuôin giun tóc ở trong lòng ruột.Sau khi giao hợp ,giun tóc cái đẻ trứng,trứng theo
phân ra ngoài gặp đk thuân lợi sẽ phát triển đến giai đoạn có ấu trùng trong trứng.khác hẳn vs
trứng giun đũa ,trứng giun tóc mang ấu trùng vân có sức đề kháng cao đối vs những tác nân bất


lợi của đk ngoại cảnh.trứng giun tóc có ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua đương tiêu hóa,Nhờ sự
co bóp cơ học và tác dụng dịch vị của dạ dày làm cho ấu trùng thoát khỏi vở trứng,di chuyển
thẳng tới manh tràng,pt thành giun tóc trưởng thành.
thời gian hoàn thành chu kì mất khoảng 30 ngày
đời sống của giun tóc kéo dài khoảng 5-6 năm

Câu 12:hình thể và chu kỳ phát triển của giun kim
Hình thể:màu trắng sữa ,kt nhỏ,phía đầu hơi phình và vỏ có khía.Miệng có 3 môi.Môi có thể thụt
vào phía trong.DỌc theo thân có sống hình lăng trụ rất dễ nhận
Giun đực dài 2-5mm, đuôi cong,cuối đuôi có gai sinh dục .Giun kim cái dài từ 9-12mm, đuôi
dài,nhọn.Hậu môn của giun kim cái cách mút đuôi khoảng 2mm.lỗ sinh dục của giun kim cái ở
khoảng ¼ trên của thân
trứng giun kim có vỏ nhẵn,hình bầu dục nhưng k cân đối thường có 1 vế lép
Chu kì của giun kim:

Giun kim(manh tràng)---thụ tinh----------------------------Trứng(hậu môn)
Miệng
Đk: độ ẩm, 30 độ.O2,
Giun kim trưởng thành ks ở manh tràng,th ăn chủ yếu là sinh chất từ thức ăn đã đk tiêu hóa ở ruột
tại ruột sau khi giao hợp xong giun kim đực bị chết và tông ra ngoài theo phân,.Giun kim cái có
tử cung rất lớn,k đe trứng tại nơi kí sinh mà tới hậu môn đe trứng ở các nếp nhăn của hậu
môn.Giun kim thường đẻ về đêm,do giun cái cần nhiều oxy để quặn thân bóp mạnh tử cung dốc
toàn bộ trứng ra ngoài.trứng giun kim có 2 lớp vỏ.sau khi đẻ ấu trùng hình thành trong trứng dạng
ấu trùng bụ,sau đó chuyển thành ấu trùng thanh ngay ở hậu môn.Vì vậy dễ bị tái nhiễm giun kim
nếu dùng tay gãi hậu môn rồi đưa trực tiếp vào miệng.
khi ăn phải trứng giun kim có ấu trùng ,vào đường tiêu hóa , ấu trùng thoát vỏ rồi di chuyển tới
manh tràng và dừng lại đó để phát triển thành giun kim trưởng thành.
đời sống giun kim chỉ sông dk 1-2 tháng

Câu 13:trình bày tác hại về dinh dưỡng, sinh chất do giun truyền qua
đất( giun ký sinh đường ruột ) gây ra.?
Trả lời: giun truyền qua đất chiếm sinh chất, máu của cơ thể vật chủ, nếu số lượng lớn giun nhiều
thì lượng sinh chấtvà máu của cơ thể bị mất càng lớn. gây suy dinh dưỡng.!
*khả năng chiếm sinh chất dinh dưỡng của giun truyền qua đất là rất lớn:

• Giun đũa: là loại giun lớn kí sinh ở ruột. thường kí sinh với số lượng lớn nên có tác hại chiếm
thức ăn là tác hại lớn nhất, với cơ thể người.
+ kết quả nghiên cứu cứ 20 giun đũa trưởng thành thì 1 ngày tiêu thụ 2,8g glucid và 0,7 mg protid
của vật chủ. Giun đũa còn chiếm vitamin đặc biệt là vtaimin A và D.
+ tiết ra chất ức chế men pepsin, chymotrypsin… gây chán ăn rối loạn tiêu hóa. Nếu nhiễm giun
kéo dài gây suy dinh dưỡng chậm phát triển về thể chất và tinh thần.

• Giun móc - mỏ: sống ở vùng tá tràng và phần đầu của ruột non. Giàu mạch máu, phương thức hút
máu của giun móc – mỏ lại lãng phí nên vật chủ mất nhiều máu, nhanh chóng dẫn đến tình trạng
thiếu máu.



+ giun móc mỏ 1 ngày hút khoảng 0.07- 0.26ml máu. Ngoài tác hại hút máu giun móc mỏ tiết ra
chất chống đông và chất ức chế cơ quan tạo máu gây thêm tình trạng thiếu máu của cơ thể.

• Giun tóc kí sinh ở đại tràng và hút máu của vật chủ. Số lượng giun tóc nhiễm nhiều có thể gây
thiếu máu nhược sắc kèm theo tiếng thổi của tim và phù nhẹ.

Câu 14:phân tích các biện pháp phòng bệnh giun truyền qua đất.?
Nguyên tắc :
- Phải có kế hoạch lâu dài
- Cần phải đc tiến hành trên qui mô rộng lớn
- Phải xã hội hóa công việc phòng chống
- Lồng ghép vc phòng chống giun đường ruột vào các hoạt động y tế và xh #
- Sd tổng hợp các biện pháp có thể
Cơ sở khoa học :
- Đđ sinh học của giun tr qua đất
- Đđ dịch tễ học bệnh giun sán tr qua đất
- Sinh địa cảnh , tập quán , môi trg , dân trí ,văn hóa , kinh tế , xã hội.. của từng vùng , từng
cộng đồng
- Các đk khoa học –Kỹ thuật , tài chính , các nguồn lực có thể huy động đc
- Lựa chọn ưu tiên : tt vào các đối tg đích như lứa tuổi , nghề nghiệp , bệnh phổ biến , bệnh
gây tác hại nhất
Biện pháp phòng chống cụ thể :
- Phát triển kinh tế xã hội : nâng cao đời sống vật chất , dân trí
- Vs môi trường
+ sd hố xí hợp vệ sinh
+ Quản lý phân , không phóng uế bừa bãi . xử lý phân tốt, đảm bảo không còn mầm
bệnh ms tưới bón cho cây trồng
- Vs ăn uống : đb rau sạch , thức ăn sạch k có mầm bệnh , nước sạch để ăn ,uống . Thực

hiện vs cá nhân : rửa tay trc khi ăn , sau khi đi đại tiện , k đi chân đất
- Tt –gd sk về phòng chống giun đường ruột để chon g dân biết được tác hại , biết dc vì
sao bị bệnh , biết cách phòng chống… của các bệnh giun đường ruột . Đồng thời để
tăng cường ý thức vệ sinh cá nhân , thay đổi tập quán , hành vi có hại tạo nên hành vi
có lợi cho phòng chống giun đường ruột vd:
+ k phóng uế bừa bãi làm ô nhiễm mầm bệnh
+ k dùng phân tươi để bón cho cây trồng
+ k ăn rau sống k sạch , k uống nc lã
+ k đi chân đất để phòng chống bệnh giun móc mỏ
- Phát hiện điều trị bệnh . cần kết hợp các pp để phát hiện bệnh cho cá nhân , cho cộng
đồng( cđ lâm sang , cđ xét nghiệm , cđ dịch tễ )

Câu 15:trình bày ưu nhược điểm của kỹ thuật xét nghiệm trực tiếp bằng nước
muối sinh lý và lugol, kato..
Trả lời: *phương pháp xét nghiệm phân trực tiếp có ưu nhược điểm sau:


• Ưu điểm: đơn giản, cho kết quả nhanh chóng và chính xác, không đòi hỏi dụng cụ đắt tiền.
• Nhược điểm: độ nhạy thấp và với những người có tỉ lệ nhiễm nhỏ khó có thể nhận biết được.
*phương pháp kato có những ưu nhược điểm sau:

• Ưu điểm: đơn giản, cho kết quả nhanh chóng và chính xác, không đòi hỏi dụng cụ đắt tiền.
• Nhược điểm: độ nhạy thấp và không thể tìm được 1 số trứng kí sinh trùng.
Câu 16:trình bày chu kì phát triển và tác hại của sán lá gan nhỏ.?
* chu kì phát triển của sán lá gan nhỏ:
+ Trứng sán lá gan nhỏ theo đường mật xuống ruột rồi theo phân ra ngoài. (1) Những trứng này
xuống nước, bị ốc ăn nở ra ấu trùng lông( mao ấu trùng ) trong ốc (2) ( vật chủ thứ nhất ) , phát
triển thành ấu trùng đuôi ( vĩ ấu trùng ) (3) ,tiếp tục chui vào cá ( vật chủ thứ 2 ) tạo thành ấu
trùng nang ( nang ấu trùng ) (4) ở trong thịt của cá ( bằng mắt thường không nhìn thấy ấu trùng
nang ) chờ thờ cơ nhiễm sang người và động vật.

+ Khi người ( hoặc động vật ) ăn phải cá có ấu trùng nang chưa được nấu chín (5) ấu trùng này
xuống dạ dày, xuống tá tràng rồi ngược theo đường mật lên gan, nở ra sán lá gan trưởng thành ký
sinh và gây bệnh ở đó.
Thời gian từ khi ăn phải ấu trùng nang trong cá đến khi trưởng thành sán lá gan trưởng thành mất
26 ngày.
*tác hại của sán lá gan nhỏ: sán lá gan nhỏ kí sinh ở trong đường túi mật gây kích thích và viêm
đường mật làm đường mật dày lên , xơ hóa lan tỏa ở khoảng cửa, tổ chức gan tăng sinh, xơ hóa,
thoái hóa mỡ gan, có thể cổ trướng, gan to ra mặt gan có những điểm trắng nhạt tương ứng với
điểm giãn nở của ống mật. gan có thể to gấp 2- 3 lần bình thường, ống mật có thể dày lên có khi
gấp 2 – 3 lần bình thường, ống tụy có thể bị dày lên , lách có khi sưng to và xơ hóa đặc biệt là
nhiễm lâu. Sán lá gan nhỏ có thể gây sỏi mật, gây rối loạn các chức năng gan.

Câu 17.trình bày chu kỳ phát triển và tác hại gây bệnh của sán lá phổi?
- Chu kỳ

-

Sán lá phổi đẻ trứng, trứng theo đờm xuống họng ra ngoài môi trường hoặc theo phân khi nuốt
đờm, rơi vào môi trường nước .ở môi trường nước trứng phát triển và nở ra ấu trùng lông chui
vào ốc để phát triển thành ấu trùng đuôi.ấu trùng đuôi rời ốc bơi tự do trong nước ngọt, rụng
đuôi phát triển thành nang trùng ở trong thịt và phủ tạng của tôm cua.
Sán lá phổi (phổi) =>trứng (đờm, phân) => ấu trùng lông(nước) => ấu trùng đuôi (ốc giống
Melania) => nang trùng (tôm, cua) =>miệng( => xoang bụng 30 ngày) => sán lá phổi
Tác hại và gây bệnh
Sán lá phổi kí sinh tại phổi tạo ổ áp xe ở phế quản nhỏ của phổi gây ho ra máu, có thể vỡ ổ áp xe
gay tràn khí và tràn dịch màng phổi và tử vong, khi sán lá phổi kí sinh ở màng phổi, gây tràn dịch
màng phổi.
Một số trường hợp, sán lá phổi kí sinh ở nơi khác như não (đặc biệt là vùng chẩm và thùy thái
dương), cũng có khi ở tủy sống hoặc tổ chức dưới da, lách, mạc nối lớn, ổ bụng, màng ngoài tim
và cơ tim, trung thất , tử cung ống dẫn trứng, buồng trứng tinh hoàn và niệu quản gây nên các

triệu trúng phức tạp và nguy hiểm.


Câu 18. Mô tả hình tể ngoài của sán lá ruột trưởng thành, trứng sán lá ruột và
chu kì phát trển của trứng sán lá ruột lớn?
- Hình thể ngoài của sán lá ruột trưởng thành và trứng sán lá ruột

-

+Sán lá ruột trưởng thành hình chiếc lá, kích thước 30-70 x 75-90mm, kí sinh ở ruột non lợn hoặc
người
+trứng sán lá ruột hình oval, màu vàng nhạt, trứng có kích 125-140x 75-90um
Chu kì phát triển của trứng sán lá ruột
Sán lá ruột lớn kí sinh trong ruột người hoặc lợn, đẻ trứng, trứng theo phân ra môi trường ngoài.
Trứng nở ra ấu trùng lông chui vào ốc.Từ ốc, chúng phát triển ra nhiều ấu trùng đuôi. Những ấu
trùng này làm tổ trong các thực vật thủy sinh như củ gấu, củ niễng, ngó sen,rau ngổ, rau muống,
các loại bèo....khi người lớn hoặc lợn ăn các thực vật thủy sinh chưa nấu chín có nang ấu trùng
sán lá ruột, các ấu trùng này sẽ thoát vỏ và nở ra sán lá ruột kí sinh tại ruột.
Sán lá ruột (ruột non)=>trứng (phân)=> ấu trùng lông (nước)=> ấu trùng đuôi (ốc)=>nang trùng
(thực vật thủy sinh)=> miệng (người, lợn)=> sán lá ruột

Câu 19. Mô tả hình thể sán dây lợn và sán dây bò trưởng thành
- Hình thể sán dây bò: hình dẹt, màu trắng đục hoặc hơi vàng ,hình sợi dây có nhiều đốt, gồm 1000

-

đến 2000 đốt, dài khoảng 2- 12m đầu không có chùy và không có vòng móc, có 4 giác bám, tử
cung chia 12-32 nhánh. Đốt già rụng và chủ động bò ra ngoài hậu môn hoặc theo phân nhưng còn
di động, chun giãn. Vật chủ trung gian là trâu, bò. Nang ấu trùng sán dây bò hình bầu dục, màu
hồng, kích thước 0,6- 0,8 x 0,3-0,5 cm chứa dịch màu đỏ và đầu sán với 4 móc sán không có

vàng móc . nang ấu ttrungf sán dây bò không kí sinh ở người .
Hình thể sán dây lợn .(Taenia solium ) dài khoảng 4- 8m, có khoảng 900 đốt gồm 3 phần (đầu
tròn kích thước 1mm, có chùy và chân chùy có 2 vòng móc gồm 22-32 móc, có 4 giác bám , cổ
mảnh dài 5mm là nơi sinh ra đốt non, thân gồm các đốt non phía cổ có chiều ngang lớn hơn chiều
dọc và đốt già có chiều dọc lớn gấp đôi chiều ngang , chứa trứng đốt sán có cả bộ phận sinh dục
đực và cái, tử cung chia 3-11 nhánh). Đốt già dụng tưng khúc 5-6 đốt theo phân ra ngoài không di
động.

Câu 20: Chu kỳ phát triển của sán dây lợn.?
sán dây lợn
miệng

đốt già (phân)
âu trùng
(lợn gạo)

ấu trùng (cơ não, mắt )

máu

trứng (ngoại cảnh)
miệng

- Sán dây lớn trưởng thành ký sinh ở ruột non, đốt sán rụng ra theo phân ra ngoài . Đốt sán ra
môi trường bị phân hủy giải phóng trứng. Lợn ăn phải trướng sán, trứng vào dạ dày và ruột
non sẽ nở ra ấu trùng. Ấu trùng xuyên qua thành ống tiêu hóa vào máu, bạch huyết và di
chuyển đến ký sinh ở cơ vân, cơ tim, ở não....Người ăn phải ấu trùng sán dây lợn trong thịt lợn
sẽ bị nhiễm ấu trùng sán dây lợn.



- Người ăn phải trứng sán dây lợn trứng vào dạ dày ruột non, nở ra ấu trùng. Ấu trùng xuyên
-

qua thành ống tiêu hóa vào máu tới ký sinh ở cơ vân, cơ mắt ,cơ não...
Ở người có trường hợp tự nhiễm sán dây lợn do đốt sán trào ngược lên dạ dày, lúc này đốt sán
vỡ giải phóng trứng ->người bị nhiễm
Tuổi thọ sán dây lợn trong ruột người là 25 năm,sán trưởng thành sau 8- 12 tuần đốt sán rụng
ra theo phân hàng ngày hoặc mỗi tuần 2-3 lần.

Câu 21. Trình bày chuẩn đoán cẩn lâm sàng bệnh sán dây lợn và sán dây bò
a. chuẩn đoán sán trưởng thành
- xét nghiêm phân đại thể phát hiện đốt sán dây
- xét nghiệm phân vi thể tìm trứng sán trong phân (22,5%) thấy trứng sán trong phân người
nhiễm sán dây trưởng thành
- xét nghiệm miễn dịch tìm kháng nguyên trong phân bằng kỹ thuật ELISA
b. chuẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn sán dây bò
- sainh thiết nang sán dưới da ép dưới làm kính tìm ấu trùng sán ( nhìn thấy đầu sán với các vòng
móc)
- chụp các lớp vi tính (CP) não ( các nang sán là nhưng đốt dịch có chất mờ ,kích thích 3-5mm ,
có nang 10mm rải rác có nốt vôi hóa ). có thể chụp cộng hưởng từ ( MRI ) sẽ phát hiện chính xác
hơn.
- phát hiện kháng thể trong máu bằng kháng nguyên đặc hiệu hoặc phát hiện kháng nguyên hòa
tan trong máu bằng kháng thể đơn dòng sử dụng kỹ thuật chuẩn đoán huyết thanh học ELISA.
- soi mặt để xác định bệnh ấu trùng sản lợn cho những trường hợp nghi ngờ sán ở mắt gây nhức
sau nhãn cầu, tăng nhãn áp giảm thị lực.
- làm công thức máu có thể có bạch cầu ái toan tăng.

câu 22. Trình bày các biện pháp phòng bệnh sán dâylợn , sán dây bò.
a. Đối với sán dây trưởng thành .
- Không ăn thịlợn , gan lợn hoặc thị trâu bò chưa được nấu chín: nem thính, nem chua , thịt lơn tái,

gan tái, thị trâu bò tái...
- Kiểm tra sát sinh chặt chẽ các các lò mổ lợn trâu, bò và loại bỏ các con vật mang ấu trùng .
- Quản lý phân tốt bằng cách:
• sử dụng hồ xí hợp vệ sinh như hồ xí tự hoại, hồ xí 2 ngăng sử dụng đúng qui cách.
• không cho lợn ăn phân người, không cho lợn vào hồ xí
• không nuôi lợn thả rong.
b. Đối với bệnh ấu trung sán.
- không ăn rau sống, không uống nước lã.
- quản lý phân tốt, nhất là đối với phân người nhiễm sán dây lợn.
- phát hiện và điều trị sớm những người mắc bệnh sán dây nhất là sán dây lợn để ngăn ngừa mắc
bệnh ấu trùng sán lợn theo cơ thể tự nhiễm và xử lý những con sán được tẩy ra.

Câu 23. Chu kì phát triển của giun chỉ bạch huyết
• Trong cơ thể muỗi
- Muỗi (đúng loài thích hợp truyền bệnh) thì mới có khả năng tạo ra ấu trùng phát triển, nếu ko
phải loài thích hợp thì ấu trùng ko có khả năng phát triển trong cơ thể muỗi.


- Khi muỗi thích hợp hút máu người là điều kiện để ấu trùng giun chỉ từ máu ngoại vi xâm nhập
vào dạ dày muỗi.
- ở dạ dày muối 2-6h, ấu trùng xuyên vách dạ dày muỗi và để lớp áo của ấu trùng lại, sau 15h ấu
trùng di chuyển đến vùng cơ ngực muỗi. Tại vùng cơ ngực muỗi, ấu trùng lớn lên nhanh, chiêu
dài 124-250 mcm, chiều ngang 10-17mcm, đây là ấu trùng giai đoạn II.
- Đến ngày thứ 6 và 7,ấu trùng thay vỏ và trở thành ấu trùng giai đoạn III, chiều dài 225-300 mcm,
chiều ngang 15-30 mcm.
- Tuần lễ thứ 2 ( sau 14 ngày), ấu trùng thay vỏ thành ấu trùng giai đoạn IV. Giai đoạn này ấu
trùng dai 1-2 mm, chiều ngang 18-23mcm và kí sinh ở tuyến nước bọt của muỗi chờ khi muỗi hút
máu người, ấu trùng sẽ theo vòi xâm nhập vào máu người và trở thành giun chỉ kí sinh ở mạch
bạch huyết ở người.
• Trong cơ thể người

- Khi muỗi có mang ấu trùng giun chỉ ở giai đoạn gây nhiễm đốt người, ấu trung vào máu ngoại vi
rồi đến hệ bạch huyết để kí sinh vào các hạch và phát triển thành giun trưởng thành.
- ấu trung W.bancrofti thường khu trú ở vùng hạch của bộ máy sinh dục và vùng thận, còn ấu trùng
B.malayi thường khu trú vào hệ thống hạch bạch huyết ở vùng lách và vùng bẹn
- Giun chỉ trưởng thành, con đực và con cái cuộn vào nhau kí sinh ở hệ bạch huyết, tuổi thọ có thể
kéo dài hơn 10 năm.
- Giun chỉ trưởng thành đẻ ra ấu trùng ơ hệ bạch huyết, ấu trùng di chuyển từ hệ bạch huyết sang
hệ tuần hoàn. Ấu trùng giai đoạn I, nếu ko gặp vật chủ trung gian truyền bệnh sẽ chết sau khoảng
10 tuần.
- Sự xuất hiện ấu trùng giun chỉ thường về ban đêm

Câu 24.Mô tả hình thể giun chỉ trường thành và ấu trùng?
• Giun chỉ trưởng thành
Giun chỉ trường thành của wuchereria bancrofti
- Trông giống như sợi chỉ màu trắng sữa, có kt từ 25-100 mm. Giun chỉ đực dài 25-40mm, chiều
ngang khoảng 0,1mm. Giun chỉ cái dài 60-100 mm,
- Giun đực và giun cái thường sống cuộn vào nhau như mớ chỉ rối trong hệ bạch huyết, làm cản trở
tuần hoàn bạch huyết.
- Giun chỉ cái có tử cung chiếm đại bộ phận của thân. Phần trên của tử cung chứa nhiều trứng.
- Những trứng giun chỉ có một mang tạo thành áo của ấu trùng sau khi ấu trùng được đẻ. Sau khi
đẻ ấu trùng giẫy mạnh làm giãn màng trứng nhưng màng trứng vẫn còn tồn tại.
- Giun chỉ trưởng thành của brugia malayi gần giống wuchereria bancroft, kích thước giun đực
22,8*0,08mm, giun cái 55*0,16mm
• Ấu trùng giun chỉ
Bảng phân biệt ấu trùng giun chỉ giai đoạn I( ở máu ngoại vi)
của giun chỉ B.malayi và W.bancrofti
Đặc điểm
W.bancrofti
Kích thước
Dài 260 um

Tư thế nhuộm
Mền mại, quăn ít
Giemsa

B.malayi
Dài 220 um ( nhỏ hơn)
Dáng cứng hơn, quăn nhiều


Lớp áo
Hạt nhiểm sắc
Hạt nhiễm sắc cuối đuôi

Áo bao đuôi và đuôi ngắn
Ít, rõ rang
Ko có

Áo bao thân và đuôi dài
Nhiều hơn, ko rõ ràng
Có ( dấu hiệu quan trọng để
phân loại)

Chu kì phức tạp, muốn phát triển phải trải qua hai vật chủ.
Người ( vật chủ chính)= Muỗi (vật chủ trung gian)

Câu 25. Mô tả kĩ thuật chẩn đoán giun chỉ bạch huyết và nguyên tắc phòng
bệnh
• Kĩ thuật chuẩn đoán giun chỉ
- Lâm sàngChuẩn đoán lâm sàn thường khó trong giai đoạn đầu của bệnh. Khi có triệu trứng phù
chân voi, đái dưỡng chấp, bệnh nhân sống trong vùng lưu hành bệnh giun chỉ, chẩn đoán lâm sàn

dễ dàng hơn. Nhưng đối với người sống ngoài vùng lưu hành bệnh giun chỉ, chẩn đoán lâm sàn
gặp khó khăn hơn.
- Xét nghiệm
1. Xét nghiệm máu tìm ấu trùng giun chỉ
Nguyên tắc: lấy máu về ban đêm ( 24h-2h sáng). Làm tiêu bản giọt đặc, nhuộn giemsa tìm ấu
trùng giun chỉ là p2 thông dụng nhất, nhưng mật độ trong máu ít, (+) thấp.
Các p2 tập trung ấu trùng: knote,harris. Tuy phức tạp nhưng cho kq cao hơn.
2. Xét nghiệm nước tiểu tìm ấu trùng giun chỉ
3. Các phương pháp chẩn đoán gián tiếp
+ Miễn dich huỳnh quang gián tiếp
+ Miễn dịch hấp phụ gắn mem ( ELISA)
+ Có thể chụp bạch mạch, sinh thiết bạch huyết tìm giun chỉ trưởng thành...


-

Phòng bệnh
Phát hiện và điều trị sớm
Điều trị toàn dân tại các địa phương có giun chỉ bằng DEC và albendazole
Chăm sóc người bệnh để phòng bội nhiễm
Vệ sinh môi trường
Phòng chống muỗi đốt, diêt muỗi, diệt bọ gậy.

câu 26:chu kì phát triển và đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoắn
giun xoắn ks ở ruột non,có thể thấy cả ở ruột già . Ấu trùng ks ở các tổ chức như cơ hoành,cơ
nhai,lưỡi…
xâm nhạp qua đường ăn uống ,thụ động.Người mắc bệnh do ăn phải thịt lợn hoặc thịt các động
vật khác có mang kén ấu trùng giun xoắn chưa đk nấu chín.khi vào dạ dày người , ấu trùn giun
xoắn đk thoát vỏ rồi di chuyển xuống ruột non. Ở ruột non ,sau 24h, ấu trùng pt thành giun
trưởng thành rôi xâm nhập vào niêm mạc ruột .vào ngay t 4-5 giun cái trưởng thành đẻ ra ấu

trùng trong các bạch mạch của ruột,rồi theo bạch mạch tuaanf hoàn tới tim phải,phổi rồi tới tim
trái để cư trú tại cơ hoành,cơ lưỡi,cơ vân….và pt thành kén.sau 10-15 ngay kén này có thể lây
nhiễm ,có thể tồn tại trong 20 năm vẫn có khả năng lây nhiễm
dịch tễ học:


-

-yếu tố nguy cơ nhiễm:tc phát bệnh phụ thuộc vào tập quán ăn uống .nếu xúc vật nhiễm g xoắn
người ăn phải và ăn thịt sông thì xảy ra hàng loạt ng mắc bệnh vs triệu chưng nghiêm trọng. Ở 1
sô nơi còn ăn thịt lợn sông,tiết canh thì bênh giun xoắn xảy ra thành dịch
-sức dề kháng của giun xoắn:giun xoắn trưởng thành có tuổi thọ kém nhưng kén chứa ấu trùng có
sức đề kháng rất cao. ấu trùng giun xoắn ra khỏi kén sẽ bị chết bởi 45-70 độ, ở -20 độ chết sau 20
ngày. Ăn thịt chín là pp phòng bênh tốt nhất,thịt dk muối và hun khoi vẫn k bảo đảm diêt dk hêt
kén.
-phân bố:có ở mọi nơi trên tg
chủ yeus ở động vật hoang dại có giun xoắn và ổ dịch gần người ,chủ yếu là đv chăn nuôi.trk kia
ở đức có tỷ lệ nhiễm g xoắn nặng nhất, ở nam mý và ở trung mý cũng xảy ra bệnh dịch nayfowr
VN năm 1968 phát hiện 1 ổ bênh ở 1 số xã miền núi tây bắc
bệnh gin xoắn dk phát hiện ở nhiều động vật như chó.lượn,mèo,gấu,lợn rừng,chuột….tỷ lệ nhiễm
ở ng phụ thuộc vào tập quán ăn uống nên k phụ thuộc vào giới,tuổi

câu 27:trình bày bệnh học và ng tắc phòng bệnh giun xoắn
bệnh học:
-bệnh sinh và giải phẫu bệnh học:ngoài tổn thương do giun xoắn trưởng thành ở niêm mạc ruột
,thớ cơ,sự mẫn cảm của cơ thể gây ra do kst đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh hok của
bệnh. Phản ứng dị ứng daanx đến viêm mạch dị ứng vs hậu quả là thiểu năng tuần hoàn cho các
cơ quan tổ chức ,gây phù bì,viêm da và cơ
biến đổi giải phẫu bệnh đặc hiệu là ở tổ chức cơ:trong sợi cơ thấy hiện tương thoái hóa
-triệu chứng lâm sang: ủ bệnh từ 10-25 ngày,tg ủ bệnh càng ngắn bệnh càng nặng

Khi ấu trùng g xoăn vào cthe se co hien tương viêm ruột dữ dội,x huyết ruuotj, đau bụng dữ dội,
ỉa chảy
+phù mi mắt:dấu hiệu đặc trưng,có thể phù toàn bộ đâu ,lan xuống cổ và chi trên,có thể kèm sốt
cao,chảy máu kết mạc
+đau cơ:tr chứng t2,xh khi bn thở sâu và ho,khi nhai,nuốt, đại tiện, đau ở mặt và cổ,khi vận động
và khi ăn.dấn đến co cứng cơ,có thể nhược cơ
+sốt :thân nhiêt tăng dần và sau 2-3 ngày đạt 39-40 độ,TH nhẹ sốt âm ỉ
+tăng bc ái toan:tăng trong những ngày đầu của bệnh và tăng cao nhất trong tuần t3 của
bệnh,trường hợp nặng vs những biến chứng k thấy bc ái toan,tiên lượng xấu
Trên da xuất hiện mày đay,chảy máu, đa dạng
Các xn lâm sàng cho thấy pr máu tăng,albumin giảm,alpha2,gama tăng,Ca,K,CL máu giảm
thể nặng thường xảy ra biến chứng vào tuền t3,4:viêm cơ,vieem phổi,viêm não,có thể tử vong(630%)
phòng bệnh:kiểm tra sát sinh,tuyệt đối k ăn các loại thịt lợn sông hoặc chưa đk nấu chín ,k ăn tiết
canh

câu 28:mô tả hình thể giun trưởng thành và trứng giun lươn?
giun lươn sống ở ruột non của người nh cũng có thể sông ở ngoại cảnh, ấu trùng giun lươn bắt
buộc pt ở ngoại cảnh vì đoig hỏi đk độ ẩm, oxy,nhiêt độ thik hợp
sau khi giao hợp tại phổi giun lươn đực chết bị tông ra ngoài khi bn ho.Giun lươn miệng có 2
môi,tiếp theo miệng giun là thực quản hình ống dài tới 1/4 chiều dài của thân :vỏ thân giun có
khía ngang,nông.Tiếp theo thực quản là ruột ,dẫn tới hậu môn ở phần cuối đuôi
giun cái trưởng thành dài 2mm,chiều ngang 34Mm,có đầu thon dài và đuôi nhọn.bộ máy sd cái
lầbuồng trứng ,rồi đến 2 ống dẫn trứng đổ vào âm đạo ở 1/3 sau của thân
giun lươn đực tr thành dai 0,7mm,ch ngang 36 Mmđuôi cong hình móc,có 2 gai sd


trứng giun lươn hình bầu dục ,có kt 50-58Mmx30-34Mm
Ấu trùng giun lươn pt nhanh trong trwngsaaus trung giun lươn thoát vỏ ngay trong ruột theo phân
ra ngoài ,chỉ TH bị tiêu chảy moi có trứng giun lươn trong phân


Câu 29: CK phát triển của giun lươn (Strongyloides stercoralis)
1. Ck bình thường của giun lươn (Strongyloides stercoralis)
• Gồm gđ kí sinh và gđ tự do ở ngoại cảnh. Giun lươn kí sinh ở niêm mạc ruột non, dinh dưỡng của




giun là sinh chất ở ruột.
Giun cái đẻ trứng→ấu trùng trong lòng ruột theo phân ra ngoài. Ra ngoại cảnh, gặp đk thích hợp,
ấu trùng phát triển thành giun trưởng thànhcó kn xâm nhập qua da vào ng, hoặc sống tự do ở
ngoại cảnh
Khi xâm nhập vào ng, ấu trùng giun lươn→tim phải→phổi→lên hầu, đc nuốt xuống đg tiêu hóa
và dừng ở ruột non phát triển thành giun trưởng thành
Khi ko gặp vật chủ ng, ấu trùng giun lươn ở ngoại cảnh phát triển thành giun ở ngoại cảnh, dinh
dưỡng bằng chất hữu cơ trong mùn đất ở ngoại cảnh
CK bất thường của giun lươn (Strongyloides stercoralis)

1.
• Trong 1 số đk bn đc chăm sóc kém, ấu trùng giun lươn trú lại trong hậu môn, chuyển dạng rồi

gây tái nhiễm ngay cho bn
• Khi ở ruột, giun lươn thường ở niêm mạc tá tràng nhưng chủ yếu ở ruột non, nhưng cũng có TH
giun lươn kí sinh bất thường ở thực quản, phổi, hạch bạch huyết, gan
1. T/c kí sinh của giun lươn (Strongyloides stercoralis)

• Giun lươn kí sinh ở ng nhưng có thể kí sinh ở 1 số đv khác: chó, khỉ, vượn. Tuổi thọ của giun
lươn có thể rất ngắn, nhưng do bn có thể tự tái nhiễm nên bệnh thường kéo dài

Câu 30: Hình thể sán trưởng thành và trứng sán máng (Schistosoma)
• Sán máng đơn giới (đực cái riêng). Sán máng đực hình máng nhỏ, kích thước 10-20mm, rộng

1mm. Con cái dài 20mm.
• Sán máng có 2 hấp khẩu, ko có thực quản, 2 nhánh ruột nối vs nhau

• Trứng sán máng: to, hình thuôn, dài 120-140um, màu nâu xám, ko nắp, có gai, chứa ấu trùng có
lông, di động bên trong

Câu 31: Ck phát triển và bệnh học sán máng
1. Ck phát triển
• Sán máng trưởng thành kí sinh ở máu
• Sán máng cái đẻ trứng ra ngoài theo phân hoặc nc tiểu
• Trứng gặp nc, nở ra ấu trùng lông kí sinh ở ốc thích hợp và phát triển thành ấu trùng đuôi tự do
trong nc
• Ng nhiễm sán máng do ấu trùng từ nc chui qua da vào máu

1. bệnh học sán máng


• Bệnh sán máng lưu hành ở 47 Nc trên TG vs 200tr ng mắc, đb là các nc có chung đg biên giới vs
VN: TQ, Lào, Campuchia
• TQ lưu hành sán máng S.japonicum, Lào và Campuchia lưu hành sán máng S.mekongi ở đảo
Khong và Kratie
• VN chưa có thông báo bệnh sán máng ở ng nhưng xđ có ốc Tricular aperta, Oncomelania và
Manillgila spp là truyền bệnh sán máng

Câu 32: Mô tả KT cđ và nguyên tắc phòng và điều trị bệnh sán máng
1. KT cđ sán máng
• Sán máng kí sinh ở vùng TM bàng quang (S.hemstobium) gây bệnh tiết niệu: đái máu, đái dắt,
đái buốt. Cđ chủ yếu là XN xđ trứng sán trong nc tiểu
• Sán máng kí sinh ở TM cửa hoặc mạc treo ruột (S.mansoni, S.japonicum, Smekongi) gây triệu
chứng tiêu hóa, gan mật: đau bụng, ỉa chảy, lỵ, viêm ruột, trực tràng, gan to, lách to, BC ái toan

tăng. Cđ bằng XN xđ trứng trong phân
• Ngoài ra các loài sán máng đều sd cđ gián tiếp bằng p.ư MD

1. Phòng và điều trị
• điều trị đặc hiệu bằng praziquantel 40mg/kg, liều duy nhất
• Phòng bệnh bằng GDSK, ko tắm sông, ao hồ, điều trị ca bệnh, quản lí nc tiểu, phân NB, ko để ô
nhiễm nguồn nc, nhất là bể bơi



×