Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TRẮC NGHIỆM môn dinh dưỡng – vệ sinh an toàn thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.5 KB, 18 trang )

TRẮC NGHIỆM MÔN Dinh dưỡng – Vệ sinh an toàn thực phẩm
*** Hoàn thành các câu sau bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ
trống
**1/00001 Dinh dưỡng học nghiên cứu quá trình cơ thể sử dụng ………(A) để duy
trì, ………(B), sự tăng trưởng, các chức phận bình thường của các cơ quan và các
mô và để sinh năng lượng.
A.

thực phẩm

B.

sự sống

*¤1/00002 Dinh dưỡng học nghiên cứu phản ứng của cơ thể đối với ………(A), sự
thay đổi của ………(B) và các yếu tố khác.
A.

ăn uống

B.

khẩu phần

**1/00003 Kể tên các vitamin tham gia quá trình miễn dịch của cơ thể:
B.

Vitamin C

C.


Vitamin B9

*¤1/00004 Kể tên các chất khoáng có vai trò tham gia miễn dịch:
B.
D.

Kẽm
Selen

**1/00005 Các chất dinh dưỡng có vai trò sinh năng lượng cho cơ thể là:
B. Chất béo (lipit)
C. Chất đường bột (hydratecarbon-gluxit).
*¤1/00006 Các chất dinh dưỡng không sinh năng lượng bao gồm:
A. Các vitamin
C. Nước
**1/00007 Liệt kê cho đủ 4 vai trò dinh dưỡng của protein :
B. Tham gia chuyển hóa


C. Cung cấp năng lượng
*¤1/00008 Liệt kê đủ 8 axitamin cần thiết cơ thể không tổng hợp được mà phải lấy
từ thức ăn:
B. Izolơxin
E. Methionin
**1/00009 Vitamin được chia 2 nhóm :
A. Vitamin tan trong chất béo gồm: Vitamin A, D, E, K
B. Vitamin tan trong nước gồm: Vitamin nhóm B, C, PP
*¤1/00010 Vitamin D có tác dụng ………(A) ở ruột non, tác dụng trực tiếp tới
quá trình cốt hoá. Như vậy vitamin D là yếu tố kích thích sự ………(B) của cơ thể.
A. tăng cường hấp thu Ca, P

B. tăng trưởng
**1/00011 Chất khoáng sắt là nguyên liệu ………(A), iot là nguyên liệu tạo
………(B) của tuyến giáp.
A. tham gia taọ máu
B. nội tiết tố
*¤1/00012 Một số chất khoáng có hàm lượng lớn trong cơ thể được xếp vào nhóm
yếu tố đa lượng ………(A) Chất khoáng có khối lượng nhỏ được xếp vào nhóm
yếu tố vi lượng ………(B).
A. canxi, photpho, magiê, kali, natri
B. iot, đồng, coban, kẽm
**1/00013 Vitamin C có nhiều trong ………(A) nhưng hàm lượng vitamin C
giảm do các yếu tố nội tại của ………(B) và các yếu tố vật lý khác.
A. rau, quả
B. thực phẩm
*¤1/00014 Khi lao động nặng nếu cung cấp ………(A) không đủ sẽ làm tăng phân
huỷ ………(B) dẫn đến tình trạng suy nhược cơ thể.


A. gluxit
B. protein
**1/00015 Thực phẩm là tất cả các loại ………(A), thức uống ở dạng chế biến
hoặc ………(B) mà con người sử dụng hàng ngày để ăn, uống nhằm cung cấp các
chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
A. đồ ăn
B. không chế biến
*¤1/00016 Thực phẩm thịt, cá, trứng, ………(A) các chế phẩm của chúng cung
cấp ………(B) có giá trị sinh học cao, cung cấp sắt, phospho, vitamin nhóm B.
A. đậu khô
B. protein (protit)
**1/00017 Sữa, phomát và chế phẩm là nguồn cung cấp ………(A) vitamin B2,

retinon và ………(B) có giá trị sinh học cao.
A. canxi
B. protein
*¤1/00018 Ngũ cốc, khoai củ và chế phẩm là nguồn cung cấp ………(A) do có
nhiều tinh bột. Nhóm nàycó ít ………(B) như không có lipit canxi, vitamin A, C,
D.
A. năng lượng
B. protit
**1/00019 Đường và đồ ngọt là nhóm thức ăn ………(A) nhất, hầu như chỉ chứa
………(B) nhằm bổ sung năng lượng tức thời.
A. phiến diện
B. gluxit
*¤1/00020 Kể 6 bệnh do sử dụng thịt không đạt tiêu chuẩn vệ sinh.
B. Bệnh than
E. Giun xoắn


**1/00021 Kể đủ 3 nguyên nhân gây khó bảo quản cá:
A. Hàm lượng nước cao
C. Nhiều nguồn và đường xâm nhập của vi khuẩn
*¤1/00022 Liệt kê 4 phương pháp bảo quản cá
B. Ướp muối
C. Xông khói
**1/00023 Kể 3 bệnh do ăn cá không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh gây ra:
B. Bệnh sán lá gan
C. Ngộ độc thức ăn
*¤1/00024 Các bệnh có thể lây truyền qua sữa là:
B. Sốt làn sang
C. Bệnh than
**1/00025 Trứng không phải là thực phẩm ………(A), trứng có thể ………(B) từ

khi còn trong gia cầm mẹ. Trứng gia cầm dưới nước có nguy cơ nhiễm bẩn cao
hơn trứng gia cầm trên cạn.
A. vô khuẩn
B. nhiễm khuẩn
*¤1/00026 Rau quả cung cấp cho cơ thể nhiều ………(A) có hoạt chất sinh học,
đặc biệt là các ………(B), vitamin, pectin và axit hữu cơ.
A. chất dinh dưỡng
B. chất khoáng kiềm
**1/00027 Lipit của sữa có giá trị sinh học cao vì :
B. Có nhiều axit béo chưa no cần thiết
C. Có nhiều lecithin là một phosphotit quan trọng
*¤1/00028 Liệt kê 7 yêu cầu vệ sinh khi giết mổ gia súc :
C. Gia súc phải ắm sạch trước khi giết mổ
G. Phải kiểm tra vệ sinh thịt trước khi ra khỏi lò


**1/00029 Khi đưa ra các chế độ ăn khác nhau phải đảm bảo sự ………(A), sự đầy
đủ và sự ………(B) của nó.
A. cân đối
B. toàn diện
*¤1/00030 Để loại trừ các tác động hoá học khi chế biến thực phẩm nên ………
(A) các thực phẩm giầu chất hiết xuất, hạn chế các món ăn gây ………(B) của dạ
dày và ruột.
A. loại trừ
B. kích thích tiết dịch vị
**1/00031 Nguyên tắc xây dựng khẩu phần cho bệnh nhân phải đảm bảo
A. Cung cấp đầy đủ năng lượng cần thiết
B. Đủ nước và điện giải
*¤1/00032 Khẩu phần ăn cho người bệnh có chế độ ăn bình thường
A. Năng lượng 1800 - 2200kcal/ ngày

B. Trong đó protein động vật chiếm 25 - 30% tổng số protein
**1/00033 Khẩu phần ăn cho người bệnh có chế độ ăn bồi dưỡng:
A.

Năng lượng 2600 - 3000kcal/ ngày

B.

Protein 70 - 100 gam protein động vật 50 - 70%

C.

Dùng cho bệnh nhân chuẩn bị mổ và giai đoạn hồi phục của bệnh.

*¤1/00034 Khẩu phần ăn cho người bệnh có chế độ ăn mềm:
A. Năng lượng 1250 - 1800kcal/ ngay
B. Protein 40 - 75g protein động vật 50 - 70%.
C. Dùng cho bệnh nhân sốt nhiễm trùng, mới khỏi bệnh hoặc mới vào viện chưa có
chẩn đoán rõ rệt.
**1/00035 Khẩu phần ăn cho người bệnh có chế độ ăn lỏng:
A.

Năng lượng 1250 - 1800kcal/ ngày

B.

Dạng chế biến: sữa, cháo loãng.


C.


Dùng cho bệnh nhân sốt nhiễm trùng nặng

*¤1/00036 Chế độ ăn hạn chế muối tuyệt đối: NaCl chỉ có ………(A) chế độ ăn
này chỉ gồm cơm, quả, đường, không có ………(B).
A. 0,5 - 1g
B. thịt, cá, sữa.
**1/00037 Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn cho người bệnh tăng huyết áp:
C. Lợi niệu
E. Giảm kích thích
*¤1/00038 Trong thời gian bệnh nhân ăn điều trị cần phải theo dõi chặt chẽ ………
(A) để có quyết định ………(B) phù hợp và kịp thời.
A. triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
B. thay đổi
**1/00039 Khi áp dụng chế độ ăn điều trị phải giải thích rõ ràng và tạo được sự
………(A) của bệnh nhân ………(B) chế độ ăn.
A. tình nguyện phối hợp
B. tuân thủ chặt chẽ
*¤1/00040 Khi áp dụng chế độ ăn điều trị phải phối hợp với ………(A), theo dõi
chặt chẽ ………(B) của bệnh nhân.
A. người nhà bệnh nhân
B. việc chấp hành chế độ ăn
**1/00041 Khi áp dụng chế độ ăn điều trị phảI hướng dẫn cụ thể cho bệnh nhân
hoặc người nhà bệnh nhân về ………(A) đặc biệt với bệnh nhân ………(B) hoặc
điều trị ngoại trú.
A. chế độ ăn và cách chế biến
B. đã ra viện
*¤1/00042 Thiếu máu dinh dưỡng là bệnh xảy ra khi ………(A) thấp hơn ngưỡng
quy định do thiếu một hay nhiều ………(B) bởi bất kỳ lý do gì.



A. nồng độ Hb
B. yếu tố tham gia tạo máu
**1/00043 Thiếu máu dinh dưỡng do thiếu hai chất hay gặp nhất là ………(A) và
………(B)
A. sắt
B. axit folic
*¤1/00044 Liệt kê các nguyên nhân thiếu máu dinh dưỡng
B. Có mặt nhiều chất ngăn cản hấp thu sắt
E. Tăng nhu cầu sắt
**1/00045 Những nhóm đối tượng có nguy cơ cao thiếu máu dinh dưỡng là:
A. Phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai, phụ nữ sau khi sinh
C. Trẻ em bị suy dinh dưỡng
*¤1/00046 Biện pháp phòng thiếu máu dinh dưỡng là:
B. Cải thiện chế độ ăn
E. Tăng cường sắt vào thực phẩm
**1/00047 Kể 3 ảnh hưởng và rối loạn khi bị thiếu iốt:
B. Thiểu năng tuyến giáp
C. Thiểu trí
*¤1/00048 Kể 5 biểu hiện triệu chứng của thiểu năng tuyến giáp trạng:
B. Vận động chậm chạp
D. Da khô
**1/00049 Những đứa trẻ bị thiểu trí do thiểu năng tuyến giáp do hậu quả của thiếu
iốt có thể có những biểu hiện sau:
B. Không lên cân
E. Da khô dày
*¤1/00050 Biện pháp bổ sung iốt cho người dân nhằm:


A. Để phòng cho người dân không bị thiếu Iốt.

B. Giảm kích thước bướu cổ.
**1/00051 Sử dụng dầu Iốt liều cao để phòng thiếu hụt iốt áp dụng cho các đối
tượng sau:
A. Phụ nữ thời kỳ sinh đẻ, bà mẹ cho con bú.
C. Nam giới dưới 45 tuổi
*¤1/00052 Liệt kê các yếu tố nguy cơ thừa dinh dưỡng
B. Hoạt động thể lực
E. Yếu tố nội tiết, chuyển hoá
**1/00053 Những hậu quả đối với sức khỏe của người thừa dinh dưỡng
B. Tăng huyết áp và bệnh mạch não
E. Đái đường không phụ thuộc insulin
*¤1/00054 Các nội dung của biện pháp phòng chống thừa dinh dưỡng tại cộng
đồng
C. Xây dựng khẩu phần mẫu
E. Hướng dẫn hạn chế sử dụng những thực phẩm tinh chế
**1/00055 Ngộ độc thực phẩm là bệnh gây ra do ăn phải thực phẩm ………(A),
độc tố vi sinh vật hoặc thực phẩm có chứa chất có tính ………(B) đối với người
ăn.
A. có chứa vi sinh vật
B. độc hại
*¤1/00056 Liệt kê 4 nguyên nhân ngộ độc thực phẩm
B. Nhiễm chất độc
C. Có sẵn chất độc
**1/00057 Liệt kê 3 yếu tố liên quan đến ngộ độc thực phẩm
B. Những yếu tố liên quan đến sự tồn tại của vi sinh vật
C. Những yếu tố liên quan đến sự phát triển của vi sinh vật


*¤1/00058 Những yếu tố liên quan đến sự phát triển của vi sinh vật là do bảo quan
thực phẩm không ………(A) hoặc để thực phẩm trong điều kiện ………(B).

A. không đủ lạnh
B. nóng, ấm
**1/00059 Những yếu tố liên quan đến sự tồn tại của vi khuẩn là nấu thực phẩm
………(A) hoặc không ………(B).
chưa kỹ
đun lại thức ăn
*¤1/00060 Điều kiện gây bệnh ngộ độc thức ăn của Salmonella:
A. Thực phẩm phải bị nhiễm một số lượng lớn vi khuẩn
B. Vi khuẩn vào cơ thể phải giải phóng ra lượng độc tố lớn
**1/00061 Kể 3 biện pháp đề phòng ngộ độc thức ăn do Salmonella:
A. Nấu chín thực phẩm trước khi ăn
C. Khám tuyển, khám định kỳ người làm công tác phục vụ ăn uống
*¤1/00062 Kể 3 loại thực phẩm là môi trường thuận lợi có thể gây ngộ độc thức ăn
do tụ cầu:
B. Đồ hộp cá có dầu
C. Bánh kẹo có kem sữa
**1/00063 Kể 2 loại nguồn truyền nhiễm của ngộ độc thực phẩm do tụ cầu:
A. Ổ viêm trên da và niêm mạc của người và gia súc
B. Các loại thực phẩm có chứa tụ cầu gây bệnh
*¤1/00064 Kể 2 loại nguồn truyền nhiễm của bệnh ngộ độc thức ăn do C.
botulinum
A. Từ phân người, động vật vi khuẩn
B. Thực phẩm
**1/00065 64. Kể 2 biện pháp phòng bệnh ngộ độc thức ăn do C. botulinum
A. Đun sôi thực phẩm trước khi ăn


B. Đảm bảo an toàn trong sản xuất và chế biến thực phẩm
*¤1/00066 Bốn biện pháp đề phòng ngộ độc sắn:
B. ăn sắn với đường kính

C. Không nên ăn quá no
**1/00067 Liệt kê 5 nguyên nhân gây nguy cơ cho thức ăn đường phố
A. Thiếu hạ tầng cơ sở và các dịch vụ
D. Thiếu kiến thức về các biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm cơ bản
*¤1/00068 Liệt kê 3 yêu cầu về nguyên liệu thực phẩm tươi sống
A. Cần được lấy từ các nguồn đáng tin cậy
C. Phải được vận chuyển và bảo quả riêng biệt
**1/00069 Liệt kê 3 yêu cầu về nước sử dụng trong dịch vụ thức ăn đường phố
A. Phải sử dụng nguồn nước sạch
B. Nước dùng để rửa dụng cụ, rửa tay phải an toàn và không được dùng lại
*¤1/00070 Liệt kê những yêu cầu vệ sinh cá nhân của các nhân viên:
A. Gữi gìn vệ sinh cá nhân
C. Khi ốm phải báo ngay cho cơ sở y tế để được khám và điều trị ngay
**1/00071 Yêu cầu về kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm: các nhân viên làm
việc trong các cơ sở ăn uống công cộng phải có kiến thức ………(A), luôn học tập
để nâng cao ý thức vệ sinh, rèn luyện thành ………(B).
A. tối thiểu về vệ sinh an toàn thực phẩm
B. thói quen.
*** Chọn đáp án đúng nhất bằng cách khoanh tròn và chữ cái đầu câu.
**1/00001 Protein có nhiều nhất trong:
$

Thịt, cá, trứng

*¤1/00002 Một gam protein khi đốt cháy trong cơ thể để sinh năng lượng sẽ cho:
$

4,1kcal

**1/00003 Lipit có vai trò dinh dưỡng quan trọng nhất đối với quá trình sau:



$

Quá trình hoà tan và chuyển hoá các vitamin tan trong dầu, mỡ

*¤1/00004 Loại thực phẩm có nhiều lipit nhất là:
$

Thịt, cá, trứng

**1/00005 Lipit trong cơ thể sẽ tăng lên do:
$

Khẩu phần có nhiều gluxit

*¤1/00006 Một gam lipit khi đốt cháy sinh năng lượng trong cơ thể cho:
$

9,3kcal

**1/00007 Vai trò dinh dưỡng của gluxit là:
$

Cung cấp phần lớn năng lượng cho cơ thể

*¤1/00008 Một gam gluxit khi đốt cháy sinh năng lượng trong cơ thể cho:
$

4,0kcal


**1/00009 Vai trò dinh dưỡng của vitamin A là:
$

Tham gia chức phận thị giác

*¤1/00010 Thực phẩm có nhiều vitamin A là:
$

Gan một số loại động vật

**1/00011 Vitamin D có vai trò dinh dưỡng là:
$

Tăng cường hấp thu canxi và photpho ở ruột non

*¤1/00012 Thực phẩm có nhiều vitamin D là:
$

Thịt, cá, trứng

**1/00013 Vai trò dinh dưỡng của vitamin B1 là:
$

Dẫn chuyền xung động thần kinh

*¤1/00014 Thực phẩm có nhiều vitamin B1 là:
$

Trong các hạt ngũ cốc, rau, đậu, thịt nạc, lòng đỏ trứng, gan, thận


**1/00015 Vai trò dinh dưỡng của vitamin B2 là:
$

Tham gia vào quá trình chuyển hóa protein

*¤1/00016 Vai trò dinh dưỡng của vitamin PP là:
$

Bảo vệ tế bào da và niêm mạc


**1/00017 Thực phẩm có nhiều vitamin PP là:
$

Phủ tạng động vật

*¤1/00018 Vai trò dinh dưỡng của vitamin C là:
$

Kích thích tái tạo tế bào của các cơ quan, mô trong cơ thể

**1/00019 Thực phẩm có nhiều vitamin C là:
$

Rau, quả

*¤1/00020 Nhu cầu protein trong khẩu phần ăn của người trưởng thành là:
$


1g/ kg/ ngày

**1/00021 Nhu cầu protein trong khẩu phần ăn của trẻ em 1 - 3 tuổi phát triển bình
thường là:
$

1,5 - 2,0g/ kg/ ngày

*¤1/00022 Trong khẩu phần dinh dưỡng cho người trưởng thành, năng lượng do
lipit nên chiếm là:
$

15 - 20%

**1/00023 Trong khẩu phần dinh dưỡng cân đối, lipit có nguồn gốc thực vật nên
chiếm là:
$

30 - 40% tổng số lipit

*¤1/00024 Trong khẩu phần đối với người trưởng thành, năng lượng do gluxit nên
chiếm là:
$

60 - 65%

**1/00025 Nhu cầu vitamin A/ ngày cho trẻ < 9 tuổi là:
$

400mcg


*¤1/00026 Nhu cầu vitamin A/ ngày đối với lứa tuổi từ 10 - 19 là:
$

500 - 600mcg

**1/00027 Nhu cầu vitamin A/ ngày đối với phụ nữ trưởng thành là:
$

500mcg

*¤1/00028 Nhu cầu vitamin A/ ngày đối với phụ nữ có thai là:


$

600mcg

**1/00029 Nhu cầu vitamin A/ ngày đối với phụ nữ cho con bú là:
$

850mcg

*¤1/00030 Nhu cầu vitamin D/ ngày đối với trẻ em là:
$

400 đơn vị quốc tế

**1/00031 Tính theo năng lượng trong khẩu phần, nhu cầu vitamin B1 là:
$


0,40mg/ 1000kcal

*¤1/00032 Nhu cầu vitamin PP tính theo năng lượng trong khẩu phần là:
$

6,6mg/ 1000kcal

**1/00033 Nhu cầu canxi đối với trẻ em < 9 tuổi là:
$

400 - 500mg/ ngày

*¤1/00034 Trong khẩu phần ăn, tỷ lệ canxi/ phospho tốt nhất là:
$

0,5 - 1,5

**1/00035 Hàm lượng protein trong các loại thịt thường dao động trong khoảng là:
$

15 - 20%

*¤1/00036 Giá trị sinh học và độ đồng hoá lipit phụ thuộc vào yếu tố sau:
$

Độ béo của con vật, vị trí của mỡ và độ tan chảy

**1/00037 Vitamin có nhiều nhất trong thịt là:
$


Vitamin nhóm B

*¤1/00038 Chất khoáng có nhiều trong thịt là:
$

Phospho

**1/00039 Hàm lượng protein trong cá thường dao động trong khoảng là:
$

16 - 17%

*¤1/00040 So với protein trong thịt, sự đồng hoá và hấp thu của protein trong cá có
sự khác biệt là:
$

Dễ đồng hóa và dễ hấp thu hơn

**1/00041 Protein của trứng có đặc điểm là:


$

Protein trong lòng trắng trứng cũng toàn diện như trong lòng đỏ

*¤1/00042 Hàm lượng protein trong gạo dao động trong khoảng là:
$

7 - 8%


**1/00043 Hàm lượng lipit trong gạo dao động trong khoảng là:
$

4,5 - 5%

*¤1/00044 Hàm lượng gluxit trong gạo dao động trong khoảng là:
$

70 - 80%

**1/00045 Gạo là nguồn cung cấp nhiều vitamin sau:
$

Vitamin nhóm B

*¤1/00046 Hàm lượng protein trong ngô dao động trong khoảng là:
$

8,5 - 10%

**1/00047 Lipit trong ngô có đặc điểm là:
$

Tập chung chủ yếu ở mầm hạt ngô

*¤1/00048 Trứng là thức ăn duy nhất có hàm lượngl ecithin cao, tỷ lệ lecithin/
cholesteron là:
$


1/6

**1/00049 Protein của ngô thấp hơn gạo vì nó thiếu:
$

3 axit amin: lysin, methionin, tryptophan

*¤1/00050 Dấu hiệu lâm sàng thường gặp do ngộ độc Salmonella là:
$

Rối loại tiêu hoá

**1/00051 Dấu hiệu quan trọng để phân biệt giữa ngộ độc thực phẩm do
Salmonella và tụ cầu là:
$

Thời gian ủ bệnh

*¤1/00052 Thời gian ủ bệnh của ngộ độc thực phẩm do Salmonella là:
$

12 - 24giờ

**1/00053 Dấu hiệu lâm sàng thường gặp trong ngộ độc thực phẩm do tụ cầu là:
$

Rối loại tiêu hoá


*¤1/00054 Thời gian ủ bệnh trung bình của ngộ độc thực phẩm do tụ cầu là:

$

1 - 6giờ

**1/00055 Thực phẩm gây ngộ độc do Salmonella phần lớn là:
$

Thực phẩm nguồn gốc động vật

*¤1/00056 Vi khuẩn tụ cầu có đặc điểm là:
$

Khả năng chịu nhiệt thấp

**1/00057 Nguồn truyền nhiễm vi khuẩn tụ cầu trong ăn uống là:
$

Các ổ viêm da và niêm mạc trên người, động vật

*¤1/00058 Đề phòng ngộ độc thực ăn do Salmonella, biện pháp đơn giản và tốt
nhất là:
$

Nấu chín thực phẩm trước khi ăn

**1/00059 Nha bào của vi khuẩn Clostridium botulinum có đặc điểm là:
$

Khả năng chịu nhiệt cao


*¤1/00060 Thời gian ủ bệnh trung bình trong ngộ độc thực phẩm do Clostridium
botulinum là:
$

6 - 12giờ

**1/00061 Dấu hiệu lâm sàng thường gặp nhất trong ngộ độc thực phẩm do
Clostridium botulinum là:
$

Rối loạn thần kinh trung ương

*¤1/00062 Thành phần của khoai tây gây ngộ độc lớn nhất là:
$

Phần khoai tây nảy mầm

**1/00063 Cách phòng ngộ độc khoai tây triệt để nhất là:
$

Bỏ hết các củ khoai tây nảy mầm

*¤1/00064 Cách phòng ngộ độc thực phẩm do hoá chất bảo vệ thực vật trong chế
biến thực phẩm là:
$

Sản xuất rau quả an toàn


**1/00065 Trong trường hợp bệnh nhân sốt, nếu sốt tăng lên 1oC thì nhu cầu năng

lượng tăng thêm là:
$

13% năng lượng cho chuyển hoá cơ bản

*¤1/00066 Trong trường hợp bệnh nhân vật vã kích thích, nhu cầu năng lượng tăng
thêm là:
$

20% năng lượng cho chuyển hoá cơ bản

**1/00067 Trong trường hợp bệnh nhân có tổn thương hoại tử, nhu cầu năng lượng
tăng thêm là:
$

10% năng lượng cho chuyển hoá cơ bản

*¤1/00068 Tổng nhu cầu năng lượng cho người bệnh nói chung dao động trong
khoảng là:
$

1800 - 2000kcal/ ngày

**1/00069 Năng lượng do protein cung cấp trong khẩu phần cho người bệnh nói
chung chiếm tỷ lệ là:
$

10 - 15%

*¤1/00070 Nhu cầu protein của người bệnh trong giai đoạn đầu của bệnh là:

$

0,25 - 0,5gram/ kg cơ thể

**1/00071 Nhu cầu protein của người bệnh trong giai đoạn phục hồi là:
$

1,5 - 2,0gram/ kg cơ thể

*¤1/00072 Trong khẩu phần của bệnh nhân, tỷ lệ protein động vật/ tổng số protein
là:
$

30 - 50%

**1/00073 Trong khẩu phần của bệnh nhân, tỷ lệ năng lượng do lipit cung cấp là:
$

20 - 30% tổng số năng lượng khẩu phần

*¤1/00074 Trong chế độ ăn bình thường cho bệnh nhân lượng protein động vật nên
là:
$

25 - 30% tổng số protein


**1/00075 Chế độ ăn mềm có những đặc điểm sau:
$


Năng lượng 1250 - 1800kcal, dạng chế biến: sữa, cháo, phở

*¤1/00076 Chế độ ăn hạn chế xơ nên dùng cho bệnh nhân sau:
$

Bệnh nhân loét dạ dày tá tràng

**1/00077 Chế độ ăn hạn chế muối nên dùng cho bệnh nhân sau:
$

Bệnh nhân suy tim

*¤1/00078 Để bệnh nhân ăn theo chế độ ăn điều trị, điều nhân viên y tế cần làm là:
$

Giải thích rõ ràng, tạo sự tình nguyện phối hợp

**1/00079 Vấn đề cần lưu ý theo dõi khi thay đối chế độ ăn điều trị là:
$

Theo dõi triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng

*¤1/00080 Đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao nhất là:
$

Phụ nữ có thai

**1/00081 Đối tượng cần được ưu tiên bổ sung viên sắt nhất là:
$


Phụ nữ có thai

*¤1/00082 Mức huyết sắc tố để xác định thiếu máu ở trẻ em 6 tháng đến 5 tuổi là:
$

< 110g/ lit

**1/00083 Mức huyết sắc tố xác định thiếu máu ở nữ có thai là:
$

< 110g/ lit

*¤1/00084 Thiếu máu mức độ nặng khi lượng Hb/100 ml máu là:
$

< 70g/ lit

**1/00085 Nguyên nhân quan trọng của bệnh bướu cổ là:
$

Thiếu Iốt ở thực phẩm trong một thời gian dài

*¤1/00086 Hậu quả nào không phải do thiếu iot:
$

Cường năng tuyến giáp (basedow)

**1/00087 Bổ sung Iốt cho người dân nhằm:
$


Phòng cho người dân không bị thiếu iốt, bướu cổ

*¤1/00088 Sử dụng dầu iốt liều cao áp dụng cho đối tượng sau:


$

Phụ nữ thời kỳ sinh đẻ, bà mẹ cho con bú.

**1/00089 Liều uống lugol loại 1mg để phòng thiếu hụt iốt ở cộng đồng:
$

1giọt x 7ngày/ lần

*¤1/00090 Những yếu tố sau là yếu tố nguy cơ thừa dinh dưỡng, NGOẠI TRỪ:
$

Hoạt động thể lực tích cực

**1/00091 Ngưỡng đánh giá thừa cân độ I ở trẻ em là:
$

Cân nặng/ chiều cao từ +2SD đến + 3SD

*¤1/00092 Ngưỡng đánh giá thừa cân độ II ở trẻ em là:
$

Cân nặng/ chiều cao từ +3SD đến + 4SD

**1/00093 Ngưỡng đánh giá thừa cân độ III ở trẻ em là:

$

Cân nặng/ chiều cao lớn hơn hoặc bằng +4SD

*¤1/00094 Chỉ số BMI (Body - Mass - Index) tính theo công thức:
$

Cân nặng (kg)/ chiều cao bình phương (m2)

**1/00095 Chỉ số BMI ở người trưởng thành có giá trị bình thường là:
$

BMI từ 18,5 - 24,99

*¤1/00096 Ngưỡng đánh giá thừa cân độ I là:
$

BMI từ 25,0 - 29,99

**1/00097 Ngưỡng đánh giá thừa cân độ II là:
$

BMI từ 30,0 - 39,99

*¤1/00098 Ngưỡng đánh giá thừa cân độ III là:
$

BMI từ 40,0 - 40,99

**1/00099 Phòng béo phì, thừa cân có hiệu quả bằng các biện pháp sau, NGOẠI

TRỪ:
$

Hướng dẫn tích cực sử dụng những thực phẩm tinh chế



×