Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Nội dung tập huấn hè 2015 môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.15 KB, 12 trang )

NỘI DUNG TẬP HUẤN HÈ 2015
Môn sinh học
I. HƯỚNG DẪN CÁCH XÂY DỰNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ (NỘI MÔN).
1. Quy trình xây dựng chủ đề
1.1Tổ, nhóm họp bàn chọn chủ đề phù hợp.
- Chủ đề cần đảm bảo yêu cầu:
+ Triển khai được phương pháp dạy học tích cực
+ Học sinh được trải nghiệm chuỗi hoạt động của con đường nhận thức.
+ Các chủ đề có thể ở dạng đơn môn cũng có thể gom, tách một số vấn đề từ một số bài
học trong SGK. Nếu thực hiện chủ đề làm ảnh hưởng đến số tiết thì cần báo cáo CM
nhà trường, báo cáo PGD.
1.2. Giao cho cá nhân xây dựng từng nội dung.
1.3. Thông qua tổ, nhóm chuyên môn
- Cá nhân được giao nhiệm vụ soạn giáo án cần báo cáo kịch bản giảng dạy, trước khi
báo cáo cần gửi giáo án trước cho các thành viên trong tổ (nhóm)
- Cá nhân được giao nhiệm vụ báo cáo kịch bản trước tổ, nhóm
- Các thành viên trong tổ góp ý cho tiến trình, phương án giảng dạy, Hỗ trợ xậy dựng
phương án thí nghiệm.
- Tổ trưởng kết luận về phương án triển khai chủ đề.
1.4. Dạy thử nghiệm
- Giáo viên soạn sẽ dạy thử nghiệm, điều này sẽ phát huy tốt nhất các ý tưởng của giáo
án.
- Các thành viên trong Tổ (nhóm) đi dự, rồi góp ý rút kinh nghiệm.
1.5. Áp dụng đại trà
Trên cơ sở tiết dạy thử nghiệm và góp ý của các thành viên tổ trưởng kết luận về
chuyên đề và giao nhiệm vụ cho các thành viên dạy đại trà cho các lớp.
2. Hồ sơ hoàn thiện của một chủ đề
2.1. Kế hoạch thực hiện chủ đề (CM nhà trường duyệt)
- Mục đích,yêu cầu
- Các bước tiến hành
2.2. Nội dung chủ đề (đóng quyển có bìa)


+ Bước 1: Lựa chọn chủ đề (nội môn): Tên chủ đề
- Nội môn: 1 chương hoặc một chủ đề tích hợp theo chiều dọc (kiến thức của một số
bài khác nhau trong cùng một môn học): Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo
khoa của môn học và những ứng dụng kĩ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiễn,
tổ/nhóm chuyên môn xác định các nội dung kiến thức liên quan với nhau được thể hiện
ở một số bài/tiết hiện hành, từ đó xây dựng thành một vấn đề chung để tạo thành một
chủ đề dạy học trong môn học.
(- Liên môn: chủ đề tích hợp ngang (tích hợp kiến thức của nhiều môn): Trường hợp
có những nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, các tổ chuyên môn liên quan
cùng nhau lựa chọn nội dung để thống nhất xây dựng các chủ đề tích hợp liên môn.
Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau:
. Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới.


. Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức.
- Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới)
+ Bước 2: Xác định mạch kiến thức của chủ đề
- Xác định các bài liên quan đến chủ đề.
- Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chủ đề: Có thể giữ nguyên cấu trúc theo
các bài như trong SGK, tạo thành cấu trúc mới theo ý đồ giảng dạy của GV. Không
được cắt xén chương trình và phải bảo đảm số tiết trên tuần cũng như số tiết của môn
học không đổi.
+ Bước 3: Xác định mục tiêu của chủ đề
- Tra cứu chuẩn kiến thức, kĩ năng các bài của chủ đề
- Sắp xếp các mục tiêu trong chuẩn theo các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận
dụng thấp, vận dụng cao.
- Chỉnh sửa, bổ sung chuẩn (nếu không đủ các mức độ trên).
- Làm rõ các năng lực cần hướng tới trong chủ đề.
* Các năng lực chung:
Năng lực

Nội dung
1. Năng lực dạy học
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. NL tư duy sáng tạo
4. NL quản lí
5. NL giao tiếp
6. NL hợp tác
7. NL sử dụng CNTT và truyền
thông
8. NL ngôn ngữ
9. NL tính toán
*) Các năng lực chuyên biệt:
Các kỹ năng khoa học
Nội dung
1. Quan sát
2. Đo đạc
3. Phân loại hay sắp xếp theo
nhóm
4. Tìm mối liên hệ
5. Xử lí và trình bày các số
liệu
6. Đưa ra các tiên đoán:
7. Hình thành giả thuyết
khoa học
+ Bước 4: Xây dựng câu hỏi, bài tập đánh giá
- Trong mỗi nội dung của chủ đề, tương ứng với mỗi mục tiêu các mức độ khác nhau
(nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao và các KN/NL cần hướng tới trong
chủ đề), xây dựng các câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá sao cho thể hiện đúng mục
tiêu đó (chú ý đến các bài tập đánh giá năng lực) g Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập theo
chủ đề.



Loại câu
hỏi/bài
tập
Câu
hỏi/bài tập
định tính

Mức độ yêu cầu cần đạt
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

- Xác định được - Sử dụng một đơn - Xác định và vận - Xác định và vận
một đơn vị kiến vị kiến thức để
dụng được nhiều dụng được nhiều nội
dung kiến thức có
thức và nhắc lại giải thích về một nội dung kiến thức liên quan để phát
được chính xác khái niệm, quan có liên quan để
hiện, phân tích. Luận
nội dung của đơnđiểm, nhận định... phát hiện, phân giải vấn đề trong tình
huống mới.
vị kiến thức đó. liên quan trực tiếp tích, luận giải vấn
đến kiến thức đó. đề trong tình
huống quen thuộc.

- Xác định được
các mối liên hệ
- Xác định được - Xác định và vận - Xác định và vận
trực tiếp giữa các
dụng được các
các mối liên hệ
dụng được các mối
đại lượng và tính
Câu
liên quan đến các mối liên hệ giữa liên hệ giữa các đại
được các đại
các đại lượng liên
hỏi/bài tập lượng cần tìm. đại lượng cần tìm
lượng liên quan để
và tính được các quan để giải quyết giải quyết một bài
định
đại lượng cần tìm một bài toán/vấn toán/vấn đề trong
lượng
thông qua một số đề trong tình
huống quen thuộc. tình huống mới.
bước suy luận
trung gian.
+ Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề
- Căn cứ vào mạch kiến thức g Thiết kế các hoạt động học tập tương ứng.
- Thời lượng cho từng nội dung là do GV quyết định.
- Chú ý đến tình huống xuất phát (gắn với thực tiễn, xuất hiện mâu thuẫn...) để tạo
hứng thú cho HS.
- Tăng cường sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
2.3. Biên bản
*) Biên bản họp tổ lần 1: Lựa chọn chủ đề

- Tên chủ đề: …
- Người soạn và dạy thử nghiệm: …
- Mục tiêu: (Kiến thức, kĩ năng, thái độ, phát triển năng lực bộ môn)
- Dự kiến phương pháp dạy học tích cực áp dụng
- Dự kiến chuẩn bị các thiết bị dạy học.
*) Biên bản họp tổ lần 2: Thông qua giáo án
- Người soạn giảng báo cáo kịch bản giảng dạy.
- Các thành viên góp ý: Ghi đủ các ý kiến của người “A”, người “B”…
- Tổ trưởng; nhóm trưởng kết luận về phương án triển khai dạy minh họa cho chủ đề.
*) Biên bản họp tổ lần 3: Nhận xét rút kinh nghiệm việc dạy thử nghiệm.
- Người dạy tự nhận xét về việc triển khai chủ đề.
- Các thành viên góp ý: Ghi đủ các ý kiến của người “C”, người “D”…
- Kết luận: Tổ trưởng; nhóm trưởng kết luận các ý kiến và thống nhất triển khai chủ đề.
- Giao nhiệm vụ triển khai đại trà: Trong chủ đề có thay đổi chương trình làm báo cáo


phân phối lại chương trình theo chủ đề đã nghiên cứu trình BGH để duyệt triển khai
dạy. Sau khi được cấp trên phê duyệt thì triển khai dạy theo chương trình đã chỉnh như
nội dung nghiên cứu của chủ đề.
2.4. Giáo án, phiếu đánh giá giờ dạy.
2.4.1. Giáo án minh họa cho chủ đề
TÊN BÀI DẠY: …………………………………………………..
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:……….
* Kĩ năng:…………
* Thái độ:………….
* Định hướng phát triển năng lực HS:………………
B. CHUẨN BỊ:
...................
2.4.1. Phiếu đánh giá giờ dạy


II. VÍ DỤ CỤ THỂ:
CHỦ ĐỀ: RỄ
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
1. Mô tả chủ đề:
* Sinh học 6.
Tiết 1- Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ.
Tiết 2 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ.
Tiết 3,4 - Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ.
Tiết 5 - Bài 12: Các loại rễ biến dạng.
Tiết 6 - Bài 53: Tham quan thiên nhiên
2. Mạch kiến thức và thời lượng dạy
2.1. Mạch kiến thức:
* Cấu tạo và phân loại rễ
- Phân loại rễ
- Các miền của rễ.
- Cấu tạo và vai trò miền hút của rễ
* Cơ chế của sự hút nước và muối khoáng của rễ
- Nhu cầu cần nước và muối khoáng hòa tan của cây.
- Con đường hút nước và muối khoáng vào trong cây.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ.
* Các loại rễ biến dạng ở thực tế địa phương.
* Củng cố kiến thức đã học trong thực tế
2.2. Thời lượng:
Số tiết trên lớp: 5
Số tiết thực hành: 01
3. Xác định mục tiêu của chủ đề: Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng:
* Kiến thức:
- KÓ tªn ®îc c¸c bé phËn trong cÊu t¹o cña rÔ (giíi h¹n ë miÒn hót). B»ng quan s¸t,



nhận xét thấy đợc đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của rễ. Biết sử dụng kiến
thức đã học giải thích một số hiện tợng thực tế có liên quan.
- Biết đợc cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây. Phân biệt đợc : rễ cọc và rễ chùm.
Xác định đợc các miền của rễ và chức năng của từng miền.
- Biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định đợc vai trò của nớc và 1 số
loại MK chính đối với cây. Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục
đích nghiên cứu của SGK đề ra.
- Nắm đợc con đờng đi của nớc và muối khoáng hoà tan từ đất vào trong cây. Biết đợc
những ảnh hởng của những điều kiện bên ngoài đến sự hút nớc và muối khoáng của cây.
Vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích mt số hiện tợng trong tự nhiên.
- Tìm hiểu đặc điểm của môi trờng nơi đến tham quan, thành phần và đặc điểm thực vật
có trong môi trờng (c im r ca thc vt ni quan sỏt). Củng cố và mở rộng kiến
thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong những điều kiện sống cụ thể của
môi trờng. Hc sinh nm c cỏc vn v s chun b cho bui tham quan, ni dung
(cỏc cụng vic cn tin hnh trong bui tham quan).
* K nng
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận xét, đánh giá, hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng thao tác các bớc tiến hành thí nghiệm.
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp mẫu, tranh; phõn tớch, cỏc k nng vit bo cỏo v cỏch
trỡnh by cỏc ni dung s c ghi nhn.
- Phát triển năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Thỏi
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, đất, bảo vệ động, thực vật, bảo vệ môi trờng.
- Giỏo dc ý thc yờu thớch mụn hc, yờu thớch thiờn nhiờn.
- Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ thực vật, say mê nghiên cứu, tìm hiểu thế giới thực
vật đa dạng và phong phú.
* Cỏc nng lc hng ti ca ch :
+ Nng lc chung:
Nng lc

Ni dung
Mc tiờu ca ch l:
- Phõn loi cỏc loi r v min no l min chớnh ca r
1. NL t hc
- Nhu cu nc v mui khoỏng i vi cõy.
- S vn chuyn nc v mui khoỏng hũa tan vo trong cõy nh r.
Xỏc nh tỡnh hung hc tp:
2. NL gii quyt - Nu chc nng ca min hỳt kộm cú hu qu gỡ i vi cõy? VD
vn
thc t a phng.
- Nc v mui khoỏng hũa tan vo r nh th no?
t ra cõu hi:
- Cú phi tt c cỏc r cõy u cú min hỳt khụng? Vỡ sao?
3. NL t duy
- Vỡ sao khi b ngp ỳng lõu ngy, mt s cõy li b cht?
sang tao:
- Ti sao r cõy thng n sõu, lan rng, s lng r con mc nhiu.
- Gii thớch cõu tc ng: Mt Hũn t n bng mt gi phõn
- Nhn thc c vic cõy cn cú r c bit l min hỳt v cn cú
4. NL qun lý:
iu kin bờn ngoi sinh trng v phỏt trin, t ú a ra
cỏc bin phỏp chm súc.
5. NL giao tip
- Ph bin cỏch phõn loi cỏc loi r chớnh v cỏc loi r bin dng
thc t a phng.


6. NL hợp tác
7. NL sử dụng
CNTT và

truyền thông
8. NL sử dụng
ngôn ngữ

- Tuyên truyền bảo vệ cây.
- Cùng nhau trao đổi về cách phân loại rễ, cấu tạo miền hút của rễ và
tại sao miền này là miền quan trọng nhất, giải thích các hiện tượng
thực tế về những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và
muối khoáng của rễ.
- Khai thác tư liệu qua mạng Internet những hình ảnh về các loại rễ
và rễ biến dạng khác.
- Kể lại những câu chuyện về nhu cầu nước và muối khoáng đối với
cây ở địa phương.
- Các câu tục ngữ ca dao về rễ của cây.

+ Các năng lực chuyên biệt (Các kĩ năng khoa học):
- Hình ảnh, mẫu vật về rễ của các cây trong thực tế để
phân loại các loại rễ, các miền của rễ đặc biệt là miền
hút.
- Hình ảnh và mẫu vật về các loại rễ biến dạng ở địa
phương.
1. Quan sát.
- Hình ảnh và mẫu vật để chứng minh sự ảnh hưởng
bên ngoài đối với sự hút nước và muối khoáng của cây.
- Đoạn clip sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa
tan từ đất vào trong cây nhờ lông hút.
- Nhận biết các loại rễ biến dạng, các loại rễ của thực
vật trong thiên nhiên, ở địa phương em.
2. Đo đạc
- Đo kích thước của rễ cọc và rễ chùm.

3. Phân loại hay sắp xếp theo - Phân loại: rễ cọc và rễ chùm, các loại rễ biến dạng.
nhóm:
4. Tìm mối liên hệ:
- Tìm mối liên hệ: Giữa đặc điểm cấu tạo loại rễ cọc
và rễ chùm với cách chăm sóc.
- Số liệu về khối lượng của cây trước khi phơi và sau
5. Xử lí và trình bày các số
khi phơi.
liệu:
6. Đưa ra các tiên đoán,
nhận định:
7. Hình thành giả thuyết
khoa học:
8. Đưa ra các định nghĩa
9. Thí nghiệm

Tiên đoán:
- Miền nào của rễ là miền quan trọng nhất đối với cây.
- Ảnh hưởng của các điểu kiện thực tế đến sự hút nước
và muối khoáng đối với cây.
Đưa ra giả thuyết:
- Nếu ta cắt bỏ nhiều rễ thì cây sẽ như thế nào?
- Nếu mưa nhiều, đất ngập nước lâu ngày sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến sự hút nước của cây.
- Các định nghĩa: Rễ cọc và rễ chùm
- Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối
khoáng đối với cây.
- Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại
muối khoáng đối với cây.



4. Bảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của
học sinh qua chủ đề:
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nội dung

1. Cấu tạo

và phân
loại rễ

2. Cơ chế

của sự hút
nước và
muối
khoáng
của rễ

3. Các loại
rễ biến
dạng ở
thực tế địa
phương.

VẬN
DỤNG
THẤP


Các NL hướng tới
trong chủ đề

NHẬN
BIẾT

THÔNG
HIỂU

VẬN DỤNG
CAO

- Nêu được
hai loại rễ
chính và
đặc điểm
của mỗi loại
- Nêu được
rễ có 4
miền; chức
năng chính
của từng
miền
- Nêu cấu
tạo và chức
năng cơ bản
của miền
hút

- Lấy ví dụ

các loại rễ ở
thực tế
- Xác định vị
trí của từng
miền trên
hình vẽ
- Xác định
trên hình vẽ
đặc điểm của
miền hút

- So sánh
thấy được
sự khác
nhau giữa
rễ cọc và rễ
chùm
- So sánh
đặc điểm và
chức năng
của từng
miền
- Giải thích
mỗi lông
hút là một
tế bào? Nó
có tồn tại
mãi không

- Chỉ, xác

định được một
số loại rễ.
- Có phải các
rễ cây đều có
miền hút
không? Vì sao

- Quan sát rễ

- Nhận biết
được các
cây đều cần
nước và
muối
khoáng
- Biết được
bộ phận
lông hút có
chức năng
hấp thụ
nước và
muối
khoáng

- Quá trình
hút nước và
muối khoáng
có mối quan
hệ với nhau.
- Chỉ trên

tranh vẽ con
đường hấp
thụ nước và
muối khoáng
hòa tan từ đất
vào cây.

Những
điều kiên
bên ngoài
ảnh hưởng
đến sự hút
nước và
muối
khoáng

- Thiết kế thí
nghiệm cây
cần muối lân,
kali.
- Đề xuất các
biện pháp
chăm sóc cây
trồng đem lại
hiệu quả cao.

- Quan sát thí
nghiệm, hình vẽ, thực
tế


- Nắm được
các loại rễ
biến dạng
điển hình
- Nêu chức
năng của
các loại rễ
biến dạng
đó.

- Nhận dạng
đước một số
rễ biến dạng
điển hình

- Xác định
một số rễ
biến dạng
gặp trong
thực tế

- Giải thích
được một số
hiện tượng:
Tại saophải
thu hoạch các
cây có rễ củ
trước khi
chúng ra hoa
- Đề xuất biện

pháp chăm sóc

- Quan sát một số rễ
biến dạng trong thực
tế

- Phân loại các loại rễ
và nhận biết các loại
rễ đó trong thực tế
- Xác định vị trí của
từng miền trên hình
vẽ
- Quan sát miền hút,
lông hút của rễ.
- Phân tích dự đoán
chức năng của miền
hút

- Thiết kế thí nghiệm,
trình bày mô tả thí
nghiệm.

- Phân tích suy đoán
khi quan sát các loại
rễ biến dạng.


các cây có rễ
biến dạng có
lợi ích; hạn

chế sự phát
triển cây có rễ
biến dạng có
hại

* Một số bài tập phát triển năng lực:
Bài tập 1: Sau khi mưa bão xong, Lan thấy ruộng hành nhà mình bị héo và lá của nhiều
khóm ngả sang màu vàng. Trong khi đó, ruộng hành nhà bác An vẫn xanh tốt. Lan
không hiểu tại sao?
1. Em hãy dự đoán xem ruộng hành nhà bạn Lan bị làm sao?
2. Tại sao ruộng hành nhà bạn Lan và nhà bác An lại có các hiện tượng khác nhau như
vậy? Em tìm ra nguyên nhân làm cho ruộng hành nhà bạn Lan lại bị như vậy?
3. Đề xuất các biện pháp khắc phục hậu quả sau mưa bão đối với cây hành nói riêng,
các cây trồng nói chung?
Bài tập 2:
Để xây dựng vườn Sinh vật của nhà trường, nhóm của bạn Hải có nhiệm vụ phải
chuẩn bị một số cây trồng. Trong số cây đem đến trồng thì bạn Hằng phát hiện ra rễ cây
bèo tây không có lông hút còn rễ cây hoa hồng lại có lông hút.
1. Lông hút có cần cho cây không?
2. Giải thích vì sao có những cây có lông hút, có cây không có lông hút?
3. Lông hút có tồn tại mãi không? Em hãy đưa ra biện pháp để lông hút thực hiện chức
năng hiệu quả nhất?
Bài tập 3:
Bằng hiểu biết của bản thân em hãy giải thích câu thành ngữ mà ông cha ta vẫn nói:
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
Bài tập 4:
Khi làm vườn Bác Thành đã vô tình cuốc đứt một số rễ nhỏ của cây vải nhà
mình, sau một thời gian bác theo dõi thấy cây vải đó chậm lớn hơn rất nhiều so với các
cây vải khác. Giải thích vì sao cây vải đó lại chậm lớn so với các cây vải khác?
Bài tập 5.


1. Hãy sắp xếp rễ của các loại cây trên vào các nhóm khác nhau?
2. Với các nhóm rễ đó thì việc trồng và chăm sóc khác nhau như thế nào?
5. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề: (Giáo án minh họa)


Chơng II- Rễ
Bài 9 - Tiết 8 : Các loại rễ, các miền của rễ
I. Mục tiêu

* Kiến thức
- Biết đợc cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây
- Học sinh nhận biết và phân biệt đợc 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Phân biệt đợc cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
* Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm.
* Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
- Có thái độ yêu thiên nhiên.
* Định hớng phát triển năng lực:
- Quan sát rễ
- Phân loại các loại rễ v nhận biết các loại rễ đó trong thực tế
- Xác định vị trí của từng miền trên hình vẽ
- Quan sát miền hút, lông hút của rễ.
- Phân tích dự đoán chức năng của miền hút
II. Chuẩn bị

- GV: Một số cây có rễ: cây rau cải, cây nhãn, cây rau dền, cây hành...
Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3 SGK trang 29.
Miếng bìa ghi sẵn các miền của rễ, các chức năng của rễ, phiếu học tập mẫu.

Bài tập
Nhóm
A
B
1
Tên cây
2
Đặc điểm chung của rễ
3
Đặt tên rễ
- HS: Chuẩn bị cây có rễ: cây cải, cây mít, cây hành, cỏ dại, đậu.
III. hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Các loại rễ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần nắm
Vấn đề 1: Tìm hiểu các loại rễ và phân loại rễ.
2. Các loại rễ
- GV yêu cầu HS kẻ phiếu học tập vào vở hoạt động
theo nhóm.
(nội dung trong phiếu học tập)
- Yêu cầu HS chia rễ cây thành 2 nhóm, hoàn thành
bài tập 1 trong phiếu học tập.
- GV lu ý giúp đỡ HS trung bình và yếu.
- GV hớng dẫn chữa bài.
- HS đặt tất cả cây có rễ của nhóm lên bàn.
- Kiểm tra quan sát thật kĩ tìm những rễ giống nhau

đặt vào 1 nhóm.
- Trao đổi trong nhóm, thống nhất ý kiến ghi vào


phiếu học tập ở bài tập 1.
- GV tiếp tục yêu cầu HS làm bài tập 2, đồng thời GV
treo tranh câm hình 9.1 SGK trang 29 để HS quan sát.
Bài tập 2: HS quan sát kĩ rễ của các cây ở nhóm A chú
ý kích thớc các rễ, các mọc trong đất, kết hợp với
tranh (có rễ to, nhiều rễ nhỏ), ghi vào phiếu tơng tự
với rễ cây nhóm B.
- HS đại diện của 1 nhóm trình bày, các nhóm khác
nghe và nhận xét, bổ sung.
- GV chữa bài tập 2, sau khi nghe phần phát biểu và
bổ sung của các nhóm, GV chọn 1 nhóm hoàn thành
phiếu tốt nhất nhắc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GV cho các nhóm đối chiếu các đặc điểm của rễ với
tên cây trong nhóm A, B của bài tập 1 đã phù hợp cha,
nếu cha thì chuyển các cây của nhóm cho đúng.
- HS đối chiếu với kết quả đúng để sửa chữa nếu cần.
- GV gợi ý bài tập 3 dựa vào đặc điểm rễ có thể gọi
tên rễ.
- Nếu HS gọi nhóm A là rễ thẳng thì GV chỉnh lại là
rễ cọc.
- Đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?
- HS làm bài tập 3 từng nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, thống nhất tên rễ cây ở 2 nhóm là Rễ
cọc và Rễ chùm.
- GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập số 2 SGK trang
29.

- HS nhìn vào phiếu đã chữa của nhóm đọc to kết quả
cho cả lớp cùng nghe.
- HS chọn nhanh và 1- 2 em trả lời, các em khác nhận
xét, bổ sung.
+ Vấn đề 2: Nhận biết các loại rễ cọc và rễ chùm qua
tranh, mẫu...
- GV cho HS cả lớp xem rễ cây rau dền và cây nhãn,
hoàn thành 2 câu hỏi.
- HS hoạt động cá nhân quan sát rễ cây của GV kết
hợp với hình 9.2 SGK trang 30, hoàn thành 2 câu hỏi ở
dới hình.
-?
1. Hãy sp xp r ca các loi cây trên vo các
nhóm khác nhau?
2. Vi các nhóm r ó thì vic trng v chm sóc
khác nhau nh th no?
- GV cho HS theo dõi phiếu chuẩn kiến thức, sửa chỗ
sai.
- HS tự đánh giá câu trả lời của mình. Quan sát phiếu
chuẩn kiến thức để sửa chữa nếu cần.
- GV đánh giá điểm cho nhóm làm tốt.
Phiếu chuẩn kiến thức


BT
Nhóm
A
1 - Tên cây
- Cây rau cải, cây mít, cây đậu.
2 - Đặc điểm - Có một rễ cái to khoẻ đâm

chung của rễ thẳng, nhiều rễ con mọc xiên,
từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ
hơn.
3 - Đặt tên rễ - Rễ cọc

B
- Cây hành, cỏ dại, ngô.
- Gồm nhiều rễ to dài gần bằng
nhau, mọc toả từ gốc thân thành
chùm.
- Rễ chùm

Hoạt động 2: Các miền của rễ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần nắm
- GV: cho tự HS nghiên cứu SGK trang 30.
2. Các miền của rễ
+ Vấn đề 1: Xác định các miền của rễ
- Rễ có 4 miền chính
- GV treo tranh câm các miền của rễ đặt các miếng
+ Miền chóp rễ
bìa ghi sẵn các miền của rễ trên bàn, HS chọn và
+ Miền sinh trởng
gắn vào tranh. - HS làm việc độc lập: đọc nội dung
+ Miền hút
trong khung kết hợp với quan sát tranh và chú thích,
+ Miền trởng thành.
ghi nhớ kiến thức.
- 1 HS lên bảng gắn các tấm bìa viết sẵn để xác
định đợc vá miền.

- HS khác theo dõi, nhận xét, sửa lỗi nếu cần.
- Rễ có mấy miền? Kể tên các miền?
- HS trả lời câu hỏi, cả lớp ghi nhớ 4 miền của rễ.
+ Vấn đề 2: Tìm hiểu chức năng các miền của rễ.
- Tơng tự 1 HS lên gắn các miếng bìa viết sẵn chức
năng vào các miền cho phù hợp.
- HS theo dõi, nhận xét.
- ? Khi lm vn Bác Thnh ó vô tình cuc
t mt s r nh ca cây vi nh mình, sau
mt thi gian bác theo dõi thy cây vi ố chm
ln hn rt nhiu so vi các cây vải khác.
Gii thích vì sao cây vi ó li chm ln so vi
các cây vải khác?
- HS trả lời.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS kể tên 10 cây rễ cọc, 10 cây rễ chùm.
- HS làm bài tập:
Bi tp:
xây dng vn Sinh vt ca nh trng, nhóm ca bn Hi có nhim v phi
chun b mt s cây trng. Trong s cây em n trng thì bn Hng phát hin ra r cây
bèo tây không có lông hút còn r cây hoa hng li có lông hút.
1. Lông hút có cn cho cây không?
2. Gii thích vì sao có nhng cây có lông hút, có cây không có lông hút?
3. Lông hút có tn ti mãi không? Em hãy a ra bin pháp lông hút thc hin chc
nng hiu qu nht?


5. Híng dÉn häc bµi ë nhµ
- Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái 1, 2 SGK……

- Lµm bµi tËp:

1. Hãy sắp xếp rễ của các loại cây trên vào các nhóm khác nhau?
2. Với các nhóm rễ đó thì việc trồng và chăm sóc khác nhau như thế nào?
- §äc môc “Em cã biÕt”
********************************



×