Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty Cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


tế

H

uế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

h

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG

in

XUẤT KHẨU DĂM GỖ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Đ

ại

họ
cK

CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU PISICO HUẾ

GVHD



: ThS. NGÔ MINH TÂM

SVTH

: Châu Thị Cẩm Mỷ

Lớp

: K46B QTKD Thương Mại

Khóa học 2012 – 2016


Li Cõm n
Khúa luờn tt nghip ny c hon thnh l kt quõ cỷa mt quỏ trỡnh hc tờp, rốn
luyn v trau di kin thc kt hp vi quỏ trỡnh thc tờp tọi Cụng ty C phổn ch bin lồm
sõn xuỗt khốu Pisico Hu.

H

u

Tụi xin by tụ lũng bit n sồu sc n quý thổy cụ Trng ọi hc Kinh T Hu,
c bit l giỏo viờn hng dộn Th.S. Ngụ Minh Tõm ó tờn tỡnh chợ bõo, giỳp v
tọo iu kin cho tụi hon thnh khúa luờn tt nghip ny.

h

t


Tụi cỹng xin chồn thnh cõm n Ban lónh ọo Cụng ty C phổn ch bin lồm sõn
xuỗt khốu Pisico Hu, ton th cỏc anh ch phũng kinh doanh, phũng hnh chớnh nhồn s,
phũng k toỏn ti chớnh ó nhit tỡnh giỳp , tọo iu kin thuờn li cho tụi trong sut thi
gian thc tờp tọi Cụng ty.

h
cK

in

Sau cựng, tụi xin chồn thnh cõm n tỗt cõ bọn bố cỹng nhng ngi thồn ó luụn quan
tồm, ng viờn v ỷng h tụi trong sut thi gian thc tờp.



i

Do thi gian thc tờp cú họn, kin thc trỡnh chuyờn mụn cỹng nh kinh nghim cỷa
bõn thồn cũn nhiu họn ch nờn khúa luờn tt nghip khụng trỏnh khụi nhng sai sút. Rỗt
mong s thụng cõm v úng gúp ý kin cỷa quý thổy cụ giỏo v cỏc bọn khúa luờn tt
nghip c hon thin hn.

Mt lổn na tụi xin chồn thnh cõm n!


Xuất nhập khẩu

CP


Cổ phần

XK

Xuất khẩu

L/C

Letter of Credit : Thƣ tín dụng

TT

Telegraphic transfer - điện chuyển tiền

NĐ-CP

Nghị định- Chính phủ

CIF

Giá thành, Bảo hiểm và Cƣớc

FOB

Giao lên tàu

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


FTA

Hiệp định thƣơng mại tự do

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

tế
h

in

họ
cK

EU

H

XNK

uế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Liên minh châu Âu

Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng


Đ

ại

TPP

i


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... i
DANH MỤC BẢNG................................................................................................. vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................................ vii
Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1

uế

2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 2

H

2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 2

tế

3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 3


h

4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 3

in

4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 3

họ
cK

5.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ...................................................................... 3
5.2. Phƣơng pháp xử lý, phân tích ...................................................................... 3
6. Tóm tắt nghiên cứu ............................................................................................. 4
Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................... 5
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 5

ại

1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 5

Đ

1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu ................................................................................ 5
1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa ................................................... 5
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế thế giới ................................................................... 5
1.1.2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia........................................................... 6
1.1.2.3. Đối với doanh nghiệp ............................................................................. 8
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu ............................................................................... 9

1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp................................................................................. 9
1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác ................................................................................ 10

ii


1.1.3.3. Buôn bán đối lƣu (Counter – trade) ..................................................... 10
1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thƣ ............................................... 11
1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ ................................................................................. 11
1.1.3.6. Gia công quốc tế .................................................................................. 11
1.1.3.7. Tạm nhập tái xuất................................................................................. 12
1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu ............................................................. 13
1.1.4.1. Công tác nghiên cứu thị trƣờng, xác định mặt hàng xuất khẩu ........... 13

uế

1.1.4.2. Lập phƣơng án kinh doanh .................................................................. 15
1.1.4.3. Giao dịch, đàm phán kinh doanh, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng

H

........................................................................................................................... 16
1.1.4.4. Phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh ................................ 17

tế

1.1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu ...................................... 21
1.1.5.1. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ..................................................... 21

h


1.1.5.2. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp ..................................................... 25

in

1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 27

họ
cK

1.2.1. Tình hình xuất khẩu lâm sản của nƣớc ta giai đoạn 2013-2015................. 27
1.2.2. Tình hình xuất khẩu lâm sản của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 20132015 ...................................................................................................................... 29
Chƣơng 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU PISICO HUẾ ................ 31

ại

2.1. Tổng quan về công ty ...................................................................................... 31
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................. 31

Đ

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty .......................................................... 31
2.1.2.1. Chức năng của công ty ......................................................................... 31
2.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty .......................................................................... 31
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý ............................................................. 32
2.1.4. Đặc điểm kinh doanh chế biến gỗ của công ty ........................................... 34
2.1.5. Cơ cấu nhân lực tại công ty ........................................................................ 34
2.1.6. Tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật .............................................................. 37
2.1.7. Tình hình nguồn vốn của công ty ............................................................... 38


iii


2.2. Đánh giá hoạt động xuất khẩu của công ty CP chế biến lâm sản xuất khẩu
Pisico Huế .............................................................................................................. 39
2.2.1. Hoạt động xuất khẩu của công ty Pisico Huế ............................................. 39
2.2.1.1 Nghiên cứu, thu thập thông tin về thị trƣờng, giá cả hàng hóa............. 39
2.2.1.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu ........................................... 40
2.2.1.3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng ............................... 40
2.2.1.4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu............................................... 42

uế

2.2.3. Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng XK .............................................. 45
2.2.4. Kết quả hoạt động xuất khẩu ...................................................................... 48

H

2.2.5. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu ..................................................... 52
2.2.5.1. Chỉ tiêu lợi nhuận ................................................................................. 53

tế

2.2.5.2. Tỷ suất doanh thu trên chi phí ............................................................. 53
2.2.5.3. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ......................................................... 54

h

2.2.5.4. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí .............................................................. 54


in

2.5.5.5. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu ................................................................... 55

họ
cK

2.2.5.6. Khả năng xâm nhập, mở rộng và phát triển thị trƣờng ........................ 58
2.2.5.7. Kết quả về mặt xã hội .......................................................................... 58
2.3. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại công ty Cổ phần chế biến lâm
sản xuất khẩu Pisico Huế ....................................................................................... 58
2.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc trong hoạt động xuất khẩu ............................... 58

ại

2.3.2. Những mặt còn hạn chế của công ty trong hoạt động xuất khẩu ............... 59
Chƣơng 3

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI

Đ

CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN LÂM SẢN XUẤT KHẨU PISICO HUẾ. .. 61
3.1. Ma trận SWOT ................................................................................................ 61
3.1.1. Điểm mạnh ................................................................................................. 61
3.1.2. Điểm yếu .................................................................................................... 62
3.1.3. Cơ hội ......................................................................................................... 63
3.1.4. Thách thức .................................................................................................. 65
3.2. Giải pháp đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu ................................ 66

3.2.1. Giải pháp về nguồn vốn.............................................................................. 66

iv


3.2.2. Giải pháp về ổn định nguyên liệu đầu vào ................................................. 68
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm .................................................................. 68
3.2.4. Giải pháp phát triền nguồn nhân lực .......................................................... 69
3.2.5. Đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng hoạt động marketing ........................... 70
3.3. Định hƣớng phát triển của công ty chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế ... 71
Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 73
1. Kết luận .............................................................................................................. 73

uế

2. Kiến nghị ............................................................................................................ 74
2.1. Về phía nhà nƣớc ........................................................................................... 74

H

2.2. Về phía công ty.............................................................................................. 74

Đ

ại

họ
cK

in


h

tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty giai đoạn 2013-2015.............................. 36
Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất của công ty hiện nay ......................................... 37
Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của công ty giai đoạn 2013- 2015 ......................... 39
Bảng 2.4: Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu của công ty giai đoạn
2013-2015 ................................................................................................................. 47

uế

Bảng 2.5: Một số khách hàng chủ yếu của công ty. ................................................. 50
Bảng 2.6: Kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 .......................... 51

H

Bảng 2.7: Doanh thu xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013- 2015 .......................... 52

tế

Bảng 2.8: Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015
................................................................................................................................... 54


Đ

ại

họ
cK

in

h

Bảng 2.9: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của công ty giai đoạn 2013-2015 .................. 57

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Các bƣớc tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. ................................... 17
Biểu đồ: 1.1: Kim ngạch xuất khẩu lâm sản nƣớc ta giai đoạn 2013-2015 .............. 27
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty CP chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế.
................................................................................................................................... 33
Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của công ty Pisico Huế giai đoạn 2013-

Đ

ại

họ
cK


in

h

tế

H

uế

2015. ......................................................................................................................... 48

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

Phần I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Việc hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lƣu mối quan hệ thƣơng mại với
các nƣớc, các tổ chức là một cơ hội để Việt Nam mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, thu
hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tiếp thu đƣợc khoa học công nghệ tiên tiến,

uế

những kinh nghiệm quý báu của các nƣớc kinh tế phát triển và tạo đƣợc môi trƣờng

thuận lợi để phát triển kinh tế. Hiện nay, Việt Nam đang thực hiện chiến lƣợc

H

hƣớng về xuất khẩu. Đây là một chiến lƣợc tập trung vào việc tạo ra các sản phẩm
xuất khẩu ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu cuả thị trƣờng thế giới dựa trên cơ sở

tế

khai thác tốt với nhu cầu của thị trƣờng quốc gia. Tuy nhiên, tình trạng cạnh tranh

h

gay gắt giữa các công ty xuất nhập khẩu trong nƣớc và quốc tế đang diễn ra quyết

in

liệt và ngày càng khốc liệt, nó là sự sống còn của nhiều doanh nghiệp.
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Hải Quan, năm 2015, trong số 200 quốc

họ
cK

gia và vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ thƣơng mại, có 29 thị trƣờng có kim
ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, với tổng giá trị 147 tỷ USD, chiếm hơn 90% tổng
kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc. Thị trƣờng xuất khẩu của nƣớc ta ngày càng đƣợc mở
rộng, giá trị xuất khẩu tăng cao mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam
cũng nhƣ các thách thức phải đối mặt. Bên cạnh đó, các Hiệp định thƣơng mại tự do

ại


FTA, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng TPP… đƣợc ký kết và có hiệu lực

Đ

sẽ mở ra cho Việt Nam vận hội mới để hội nhập và phát triển. Do vậy, các doanh
nghiệp xuất khẩu phải nắm bắt đƣợc cơ hội trên thị trƣờng thế giới và hạn chế tối đa
thiệt hại từ việc mở cửa thị trƣờng, phải nâng cao năng lực để tạo lợi thế cạnh tranh
so với các đối thủ khác cũng nhƣ đáp ứng yêu cầu ngày càng khắc khe của khách
hàng.
Công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế là doanh nghiệp kinh
doanh chủ yếu mặt hàng sản xuất chế biến dăm gỗ xuất khẩu. Từ khi hoạt động cho
đến nay, thị trƣờng xuất khẩu là vấn vấn đề công ty luôn quan tâm, duy trì quan hệ

SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

với các đối tác cũ, tăng cƣờng hợp tác với đối tác mới cũng nhƣ việc nâng cao uy
tín, địa vị, năng lực cạnh tranh với các doạnh nghiệp trong nƣớc và quốc tế. Vì vậy
việc phân tích, đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu của công ty trong những
năm qua là rất quan trọng, thông qua đó doanh nghiệp có thể xác định đƣợc điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng nhƣ những thách thức đặt ra từ đó đƣa các giải pháp
phù hợp . Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, em quyết định chọn đề tài:
“Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty Cổ phần chế biến

pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty.

H

2. Mục tiêu nghiên cứu

uế

lâm sản xuất khẩu Pisico Huế” nhằm tìm hiểu hoạt động xuất khẩu và đề xuất giải

2.1. Mục tiêu chung

tế

Phân tích, đánh giá hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại công ty cổ phần chế biến
lâm sản xuất khẩu Pisico Huế, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt

in

2.2. Mục tiêu cụ thể

h

động xuất khẩu của công ty.

họ
cK

 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu.
 Tìm hiểu thực trạng hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty cổ phần chế

biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế.

 Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại công ty cổ phần
chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế.

ại

 Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại công ty cổ

Đ

phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
 Thực trạng hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty cổ phần chế biến lâm

sản xuất khẩu Pisico Huế nhƣ thế nào?
 Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của
công ty?
 Cần đƣa ra những giải pháp nào để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dăm gỗ
tại công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế?.

SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm


4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động xuất khẩu dăm gỗ tại Công ty Cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu
Pisico Huế.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi không gian: nghiên cứu đƣợc tiến hành tại Công ty Cổ phần chế
biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế

uế

 Phạm vi thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài các dữ liệu thứ cấp

thu thập trong vòng 3 tháng (2/2016-4/2016).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

tế

5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

H

đƣợc thu thập trong phạm vi thời gian từ năm 2013-2015. Các dữ liệu sơ cấp đƣợc

Các số liệu và dữ liệu trong quá trình nghiên cứu chủ yếu là dữ liệu thứ cấp

h

đƣợc thu thập từ những tài liệu do công ty cung cấp nhƣ: báo cáo tài chính, báo cáo

in


kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình lao động, cơ cấu tổ chức của công ty...

họ
cK

Ngoài ra còn sử dụng thông tin từ các nguồn khác nhƣ internet, báo chí, tạp chí kinh
tế, các công trình nghiên cứu khoa học, khóa luận…
5.2. Phương pháp xử lý, phân tích

Số liệu thứ cấp đƣợc sàng lọc, lựa chọn và sử dụng phù hợp theo từng nội
dung nghiên cứu.

ại

 Phƣơng pháp mô tả: để mô tả khái quát thực trạng hoạt động xuất khẩu của
công ty trong những năm gần đây.

Đ

 Phƣơng pháp phỏng vấn: tiến hành phỏng vấn nhân viên của Công ty Cổ

phần Chế biến Lâm sản Xuất khẩu Pisico Huế thu thập những thông tin cần thiết và
có cái nhìn khái quát, sâu sát về công ty cũng nhƣ hoạt động kinh doanh.
 Phƣơng pháp so sánh, thống kê, phân tích nhằm phân tích hoạt động xuất
khẩu nhƣ thị trƣờng, kết quả đạt đƣợc… để đánh giá đúng kết quả, chỉ rõ những hạn
chế và tìm ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu.

SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM


3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

6. Tóm tắt nghiên cứu
Nghiên cứu gồm có 3 phần chính:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu.
Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu dăm gỗ của công ty cổ
phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế.

uế

Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoat động xuất khẩu
dăm gỗ của công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế.

Đ

ại

họ
cK

in

h


tế

H

Phần III: Kết luận và kiến nghị.

SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với

uế

phần còn lại của thế giới dƣới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trƣờng
nhằm mục đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế.

H


Hoạt động xuất khẩu là hoạt động buôn bán hàng hoá, dịch vụ cho ngƣời hoặc

tế

tổ chức nƣớc ngoài nhằm thu ngoại tệ, có thể là ngoại tệ của một hoặc cả hai quốc
gia. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thƣơng. Nó đã

h

xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh

in

mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao
đổi hàng hoá nhƣng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và đƣớc biểu hiện dƣới

họ
cK

nhiều hình thức.

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ
xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tƣ liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ
kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia
nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng.

ại

Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về không gian lẫn thời


Đ

gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và cũng có thể diễn ra trong kéo dài
hàng năm. Đồng thời nó có thể đƣợc tiến hành trên phạm vi toàn lãnh thổ một quốc
gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thƣơng và là hoạt động
đầu tiên trong hoạt động thƣơng mại quốc tế, xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan
trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia cũng nhƣ toàn thế giới.

SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

Do những lý do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này
nhƣng lại yếu ở lĩnh vực khác. Để có thể khai thác đƣợc lợi thế, giảm bất lợi, tạo ra
sự cân bằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia phát triển phải tiến
hành trao đổi với nhau, mua những sản phẩm mà mình sản xuất khó khăn, bán
những sản phẩm mà việc sản xuất nó là có lợi thế . Tuy nhiên hoạt đông xuất khẩu
nhất thiết phải đƣợc diễn ra giữa những nƣớc có lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực
khác. Một quốc gia thua thiệt về tất cả các lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên, nhân

uế


công tiềm năng kinh tế... thông qua hoạt động xuất khẩu cũng có điều kiện phát
triển kinh tế nội địa.

H

Nói một cách khác, một quốc gia dù trong tình huống bất lợi vẫn tìm ra điểm
có lợi để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập trung vào

tế

sản xuất khẩu các mặt hàng có lợi thế tƣơng đối và nhập khẩu các mặt hàng không
có lợi thế tƣơng đối. Sự chuyên môn hoá trong sản xuất này đã làm cho mỗi quốc

h

gia khai thác đƣợc lợi thế tƣơng đối cuả mình một cách tốt nhất để tiết kiệm nguồn

in

nhân lực nhƣ vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên... trong quá trình sản xuất hàng

họ
cK

hoá. Và vì vậy trên quy mô toàn thế giới thì tổng sản phẩm cũng sẽ đƣợc gia tăng
1.1.2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi
quốc gia cũng nhƣ toàn thế giới. Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để
thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển kinh tế quốc gia:


ại

 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp
hoá hiện đại hoá đất nƣớc.

Đ

Trong thƣơng mại quốc tế xuất khẩu không chỉ để thu ngoại tệ về mà còn là với

mục đích bảo đảm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu
cầu tiêu dùng, tăng trƣởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu, tích luỹ ngoại tệ.
Xuất khẩu với nhập khẩu trong thƣơng mại quốc tế vừa là tiền đề của nhau,
xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu. Đặc biệt ở các nƣớc
kém phát triển , một trong những vật cản chính đối với sự phát triển kinh tế là thiếu
tiềm lực về vốn. Vì vậy nguồn huy động từ nƣớc ngoài đƣợc coi là nguồn chủ yếu
cho quá trình phát triển. Nhƣng cơ hội đầu tƣ hoặc vay nợ nƣớc ngoài chỉ tăng lên
SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

khi các chủ đầu tƣ hoặc ngƣời cho vay thấy đƣợc khả năng xuất khẩu của quốc gia
đó. Vì đây là nguồn bảo đảm chính cho nƣớc đó có thể trả nợ đƣợc.
Thực tiễn cho thấy, mỗi một nƣớc đặc biệt là các quốc gia đang phát triển có
thể sử dụng các nguồn vốn huy động chính nhƣ:
 Đầu tƣ nƣớc ngoài

 Vay nợ viện trợ
 Thu từ nguồn xuất khẩu

uế

Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thì không ai có thể phủ
nhận đuợc, song việc huy động nguồn vốn này không phải là một điều dễ dàng. Sử

H

dụng nguồn vốn này thì các nƣớc đi vay phải chịu một số thiệt thòi nhất định và dù
bằng cách này hay cách khác thì cũng phải hoàn lại vốn cho nƣớc ngoài. Điều này

tế

vô cùng khó khăn bởi đang thiếu vốn lại càng thiếu vốn hơn.

 Hoạt động xuất khẩu phát huy đƣợc các lợi thế của đất nƣớc.

h

Để xuất khẩu đƣợc các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn các

in

mặt hàng có tổng chi phí nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trƣờng thế giới. Họ sẽ
phải dựa vào những ngành hàng, những mặt hàng có lợi thế của đất nƣớc cả về

họ
cK


tƣơng đối và tuyệt đối. Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy khai thác có hiệu quả hơn vì
khi xuất khẩu các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị
tiên tiến đƣa năng xuất lao động lên cao.
 Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất định hƣớng
sản xuất, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.

ại

Dƣới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã

Đ

đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu với
sản xuất và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế.
Coi thị trƣờng là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu, quan điểm này tác

động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là:
 Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển
 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng sản phẩm, góp phần ổn định
sản xuất, tạo ra lợi thế nhờ quy mô.
 Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho
sản xuất mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia.
SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

7


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

 Xuất khẩu là một phƣơng diện quan trọng để tạo vốn và thu hút công nghệ
từ các nƣớc phát triển nhằm hiện đại hoá nền kinh tế nội địa, tạo năng lực cho sản
xuất mới.
 Xuất khẩu còn có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cƣờng hiệu quả
sản xuất của từng quốc gia. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì phân công
lao động ngày càng sâu sắc. Ngày nay, nhiều sản phẩm mà việc chế tạo từng bộ
phận đƣợc thực hiện ở các quốc gia khác nhau. Để hoàn thiện đƣợc những sản phẩm

uế

này, ngƣời ta phải tiến hành xuất khẩu linh kiện từ nƣớc này sang nƣớc khác để lắp
ráp sản phẩm hoàn chỉnh. Nhƣ vậy, mỗi nƣớc họ có thể tập trung vào sản xuất một

H

vài sản phẩm mà họ có lợi thế, sau đó tiến hành trao đổi lấy hàng hoá mà mình cần.
Cách nhìn nhận khác cho rằng: chỉ xuất khẩu những hàng hoá thừa trong tiêu

tế

dùng nội địa, khi nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chƣa
đủ tiêu dùng. Nên chỉ chủ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp
hội phát triển.

in

h


trong một phạm vi hẹp và tăng trƣởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ

họ
cK

 Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải
thiện đời sống nhân dân.

 Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì cần phải
thêm lao động, cần để xuất khẩu có hiệu quả thì cần tận dụng lợi thế lao động nhiều,
giá rẻ ở nƣớc ta. Xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá đáp ứng

ại

nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Tác động của xuất ảnh hƣởng rất nhiều đến các

Đ

lĩnh vực của cuộc sống nhƣ tạo ra công việc ổn định, tăng thu nhập...
Nhƣ vậy có thể nói xuất khẩu tạo ra động lực cần thiết cho việc giải quyết

những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế. Điều này nói lên tính khách quan của tăng
cƣờng xuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế.
1.1.2.3. Đối với doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nƣớc có cơ hội tham gia vào
cuộc cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới về giá cả và chất lƣợng. Những yếu tố đó
đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu phù hợp với thị trƣờng.

SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM


8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

Sản xuất hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện
công tác quản lý kinh doanh. Đồng thời có ngoại tệ để đầu tƣ lại quá trình sản xuất
không những cả về chiều rộng mà cả về chiều sâu.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút đƣợc nhiều việc làm, tạo
thu nhập ổn định, tạo ra nhiều ngoại tệ để nhập khẩu vật khẩu tiêu dùng, vừa đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân, vừa thu hút đƣợc lợi nhuận.
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng thị trƣờng tiêu
đối tác nƣớc ngoài trên cơ sở lợi ích của hai bên.

uế

thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều

H

Nhƣ vậy đứng trên bất kỳ góc độ nào ta cũng thấy sự thúc đẩy xuất khẩu là rất
quan trọng. Vì vậy thúc đẩy xuất khẩu là cần thiết và mang tính thực tiễn cao.

tế

1.1.3. Các hình thức xuất khẩu
1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp


h

Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính

in

doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nƣớc tới khách
hàng nƣớc ngoài thông qua các tổ chức của mình.

họ
cK

Trong trƣờng hợp doanh nghiệp tham gia xuất khẩu là doanh nghiệp thƣơng
mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:
+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phƣơng trong nƣớc.
+ Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nƣớc ngoài, giao hàng và thanh toán tiền
hàng với đơn vị bạn.

ại

Phƣơng thức này có một số ƣu điểm là: thông qua đàm phán thảo luận trực

Đ

tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc từ đó giảm
đƣợc chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, có nhiều điều
kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp và chủ động trong việc tiêu thụ hàng
hoá sản phẩm của mình.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phƣơng thức này còn bộc lộ một số
những nhƣợc điểm nhƣ:

+ Dễ xảy ra rủi ro.
+ Nếu nhƣ không có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham gia
ký kết hợp đồng ở một thị trƣờng mới hay mắc phải sai lầm gây bất lợi cho mình.
SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

+ Khối lƣợng hàng hoá khi tham giao giao dịch thƣờng phải lớn thì mới có thể
bù đắp đƣợc chi phí trong việc giao dịch.
1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác
Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là ngƣời trung
gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm
các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó đƣợc hƣởng một số
tiền nhất định gọi là phí uỷ thác.

uế

Ƣu điểm của phƣơng thức này:
+ Những ngƣời nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trƣờng pháp luật và tập quán

H

địa phƣơng, do đó họ có khả năng đẩy mạnh buôn bán và tránh bớt rủi ro cho ngƣời
uỷ thác.


tế

+ Đối với ngƣời nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra công
ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu đƣợc một khoản tiền đáng kể.

h

+ Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn phân loại, đóng gói, ngƣời

in

ủy thác có thể giảm bớt chi phí vận tải.

họ
cK

Tuy nhiên, việc sử dụng trung gian bên cạnh mặt tích cực nhƣ đã nói ở trên
còn có những han chế sau:

+ Công ty kinh doanh XNK mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trƣờng thƣờng
phải đáp ứng những yêu sách của ngƣời trung gian.
+ Lợi nhuận bị chia sẻ.

ại

+ Vốn hay bị bên nhận đại lý chiếm dụng.
1.1.3.3. Buôn bán đối lưu (Counter – trade)

Đ


Buôn bán đối lƣu là một trong những phƣơng thức giao dịch xuất khẩu trong

xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, ngƣời bán hàng đồng thời là ngƣời mua,
lƣợng trao đổi với nhau có giá trị tƣơng đƣơng.
Yêu cầu:
Các bên tham gia buôn bán đối lƣu luôn luôn phải quan tâm đến sự cân bằng
trong trao đổi hàng hoá. Sự cần bằng này đƣợc thể hiện ở những khía cạnh sau:
 Cân bằng về mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn
kho đổi lấy mặt hàng tồn kho khó bán.
SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

 Cân bằng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuất đối
phƣơng giá hàng xuất khẩu cũng phải đƣợc tính cao tƣơng ứng và ngƣợc lại.
 Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau.
 Cân bằng về điều kiện giao hàng: nếu xuất khẩu CIF phải nhập khẩu CIF.
1.1.3.4. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thƣờng là để gán nợ) đƣợc ký kết theo
nghị định thƣ giữa hai Chính phủ.

uế

Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong rất nhỏ. Thông thƣờng
trong các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc đây và trong một số các quốc gia có quan hệ


H

mật thiết và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nƣớc.
1.1.3.5. Xuất khẩu tại chỗ

tế

Đây là hình thức kinh doanh mới nhƣng đang phát triển rộng rãi, do những ƣu
việt của nó đem lại.

h

Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vƣợt qua biên

in

giới quốc gia mà khách hàng vẫn mua đƣợc. Do vậy nhà xuất khẩu không cần phải

họ
cK

thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu.
Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục nhƣ thủ tục
hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá… do đó giảm đƣợc chi phí khá lớn.
1.1.3.6. Gia công quốc tế

Đây là một phƣơng thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia

ại


công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia

Đ

công) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là
phí gia công).
Đây là một trong những hình thức xuất khẩu đang có bƣớc phát triển mạnh mẽ

và đƣợc nhiều quốc gia chú trọng.
Đối với bên đặt gia công: Phƣơng thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyên
phụ liệu và nhân công của nƣớc nhận gia công.
Đối với bên nhận gia công: Phƣơng thức này giúp họ giải quyết công ăn việc
làm cho nhân công lao động hoặc nhập đƣợc thiết bị, công nghệ mới về nƣớc mình.

SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

 Các hình thức gia công quốc tế:
Xét về quyền sở hữu nguyên liệu, gia công quốc tế có thể tiến hành dƣới hình
thức sau đây:
- Hình thức nhận nguyên liệu nhận gia công: Bên đặt gia công giao nguyên
liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo,
sẽ thu hồi sản phẩm và trả phí gia công.

- Hình thức mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên
nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua thành phẩm. Trong trƣờng hợp

uế

này quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công.

H

- Hình thức kết hợp: Bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu chính
còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ.

tế

Xét về giá cả gia công ngƣời ta có thể chia việc gia công thành hai hình thức:
- Hợp đồng thực chi, thực thanh trong đó bên nhận gia công thanh toán với bên

h

đạt gia công toàn bộ những chi phí thực tế của mình cộng với tiền thù lao gia công.

in

- Hợp đồng khoán trong đó ta xác định một giá trị định mức (Target price) cho
mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi phí của bên

họ
cK

nhận gia công là bao nhiêu đi chăng nữa, hai bên vẫn thanh toán theo định mức đó.

Mối quan hệ giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công đƣợc xác định bằng
hợp đồng gia công. Hợp đồng gia công thƣờng đƣợc quy định một số điều khoản
nhƣ thành phẩm, nguyên liệu, giá cả, thanh toán, giao nhận…
1.1.3.7. Tạm nhập tái xuất

ại

Đây là một hình thức xuất khẩu trở ra nƣớc ngoài những hàng hoá trƣớc đây

Đ

đã nhập khẩu, chƣa qua chế biến ở nƣớc tái xuất. Qua hợp đồng tái xuất bao gồm
nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đã bỏ ra
ban đầu.

Hợp đồng này luôn thu hút ba nƣớc xuất khẩu, nƣớc tái xuất, và nƣớc nhập
khẩu. Vì vậy ngƣời ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam
giác (Triangular transaction).
Ƣu điểm của hình thức xuất khẩu này là doanh nghiệp có thể thu đƣợc lợi
nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tƣ vào nhà xƣởng máy móc, thiết bị,
khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm


Kinh doanh tái xuất đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trƣờng và giá cả, sự
chính xác và chặt chẽ trong các hoạt động mua bán. Do vậy khi doanh nghiệp
tiến hành xuất khẩu theo phƣơng thức này thì cần phải có đội ngũ cán bộ có
chuyên môn cao.
1.1.4. Nội dung của hoạt động xuất khẩu
1.1.4.1. Công tác nghiên cứu thị trường, xác định mặt hàng xuất khẩu
Nghiên cứu thị trƣờng là một khâu rất quan trọng không thể thiếu đƣợc đối với

uế

bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tham gia kinh doanh trên thị trƣờng thế giới. Nghiên
cứu thị trƣờng tạo khả năng cho các nhà kinh doanh thấy đƣợc quy luật vận động của

H

từng hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu, nguồn cung cấp và giá cả hàng
hoá đó trên thị trƣờng, giúp họ giải quyết đƣợc các vấn đề thực tiễn kinh doanh.

tế

Nghiên cứu thị trƣờng là quá trình thu thập thông tin số liệu về thị trƣờng so
sánh, phân tích những thông tin số liệu đó để rút ra kết luận về xu hƣớng vận động

in

h

của thị trƣờng. Những kết luận này giúp cho nhà quản lý đƣa ra đƣợc những nhận
định đúng đắn để lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch Marketing. Nội dung chính của


họ
cK

nghiên cứu thị trƣờng là xem xét khả năng xâm nhập và mở rộng thị trƣờng. Nghiên
cứu thị trƣờng đƣợc thực hiện theo hai bƣớc: nghiên cứu khái quát và nghiên cứu
chi tiết thị trƣờng.

Nghiên cứu khái quát thị trƣờng cung cấp cho ta biết đƣợc những thông tin về
quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trƣờng, các yếu tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng

ại

nhƣ môi trƣờng kinh doanh, môi trƣờng chính trị – luật pháp, khoa học công nghệ,

Đ

môi trƣờng văn hoá xã hội, môi trƣờng sinh thái.
Nghiên cứu chi tiết thị trƣờng cho biết những thông tin về tập quán mua bán,

những thói quen và những ảnh hƣởng đến hành vi, mua hàng của ngƣời tiêu dùng.
Nghiên cứu thị trƣờng đƣợc tiến hành theo hai phƣơng pháp chính: nghiên cứu
tại bàn và nghiên cứu tại hiện trƣờng. Nghiên cứu tại bàn là nghiên cứu bằng cách
thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu đã đƣợc xuất bản công khai và xử lý các
thông tin đó. Nghiên cứu tại hiện trƣờng là việc thu thập thông tin chủ yếu thông
qua tiếp xúc trực tiếp, sau đó tiến hành phân tích các thông tin thu thập đƣợc.

SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

13



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

Nghiên cứu thị trƣờng bao gồm:
Lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu.
Lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với việc lựa chọn thị
trƣờng trong nƣớc bởi vì các nƣớc khác nhau có những nhu cầu, yêu cầu rất nhau về
mỗi loại hàng hoá. Do vậy việc lựa chọn thị trƣờng xuất khẩu đòi hỏi phải tốn nhiều
thời gian và công sức mới đƣa ra đƣợc quyết định đúng đắn. Khi nghiên cứu thị
trƣờng doanh nghiệp cần chú ý đến các vấn đề sau:
thay đổi dung lƣợng của thị trƣờng.

uế

 Thông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trƣờng và các nhân tố làm

cũng nhƣ giá nguồn hàng cung cấp trong nƣớc.

H

 Nắm vững thông tin về biến động giá cả hàng hoá trên thị trƣờng thế giới

trƣờng luôn biến động.
Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu.

tế

 Công việc nghiên cứu thị trƣờng phải diễn ra thƣờng xuyên liên tục vì thị


h

Sau khi đã tiến hành nghiên cứu kỹ lƣỡng thị trƣờng hàng hoá thế giới (thị

in

trƣờng xuất khẩu và thị trƣờng trong nƣớc (thị trƣờng nguồn hàng xuất khẩu) công

họ
cK

ty tiến hành đánh giá, xác định và lựa chọn mặt hàng kinh doanh xuất khẩu phù hợp
với nguồn lực và các điều kiện hiện có của công ty để tiến hành kinh doanh xuất
nhập khẩu một cách có hiệu quả nhất.

Mục đích của việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là để xác định những mặt
hàng kinh doanh phù hợp với năng lực và khả năng của công ty, đồng thời đáp ứng
đƣợc nhu cầu của thị trƣờng, từ đó mang lại hiệu quả kinh doanh cao.

ại

Để lựa chọn mặt hàng xuất khẩu, trƣớc tiên cần phải dựa vào nhu cầu và thị

Đ

hiếu của ngƣời tiêu dùng về chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng, giá cả hàng hoá trên
thị trƣờng xuất khẩu. Mặt khác cần phải xem xét đến khả năng đáp ứng của thị
trƣờng trong nƣớc về mặt hàng đó. Nghiên cứu thị trƣờng để lựa chọn mặt hàng
xuất khẩu cũng cần phải phân tích kỹ tình hình cung trên thị trƣờng đó chính là toàn

bộ khối lƣợng hàng hoá đã và đang có khả năng bán ra trên thị trƣờng, cần xem xét
đến giá cả trung bình, sự phân bố hàng hoá và tình hình sản phẩm của công ty đang
ở giai đoạn nào trên thị trƣờng. Chú ý đến đối thủ cạnh tranh, khả năng cung ứng,
sức mạnh tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ và các biện pháp cạnh
tranh mà họ sử dụng.
SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

Cần phải đánh giá đúng thực lực của mình về khả năng cung ứng, giá cả và
việc dự báo chính xác những thuận lợi, khó khăn khi tung hàng hoá ra thị trƣờng
nƣớc ngoài.
Lựa chọn đối tác kinh doanh.
Đối tác kinh doanh là những ngƣời những hoặc những tổ chức có quan hệ giao
dịch với doanh nghiệp nhằm thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc các
loại dịch vụ. Việc lựa chọn đúng đối tác là điều rất quan trọng để thực hiện thắng lợi
hợp đồng xuất khẩu. Để lựa chọn đối tác kinh doanh ngƣời ta thƣờng dựa vào

uế

những căn cứ sau:

H

-Tình hình sản xuất, kinh doanh của đối tác để thấy đƣợc khả năng cung cấp

lâu dài.
thị trƣờng quốc tế.

h

-Lĩnh vực kinh doanh của đối tác.

tế

-Quan điểm kinh doanh của đối tác trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ trên

in

-Khả năng tài chính và cơ sở vật chất của đối tác. Khả năng thanh toán của đối
tác trong ngắn hạn, dài hạn đảm bảo hợp đồng đƣợc thanh toán đúng thời hạn.

họ
cK

Nghiên cứu sức mạnh về vốn, về công nghệ của đối tác cho thấy đƣợc những ƣu thế
trong thoả thuận về giá cả, điều kiện thanh toán.
-Thông tin và mối quan hệ trong kinh doanh.
1.1.4.2. Lập phương án kinh doanh

Trên cơ sở những kết quả thu lƣợm trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị

ại

trƣờng, đơn vị kinh doanh lập phƣơng án kinh doanh. Việc xây dựng phƣơng án


Đ

kinh doanh bao gồm các bƣớc sau:
- Đánh giá tình hình thị trƣờng và thƣơng nhân nhằm rút ra những nét tổng

quát về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh.
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phƣơng thức kinh doanh. Sự lựa
chọn này phải có tính thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.
- Đề ra mục tiêu: những mục tiêu đề ra trong một phƣơng án kinh doanh bao
giờ cũng là một mục tiêu cụ thể nhƣ: sẽ bán đƣợc bao nhiêu hàng hoá, với giá cả
bao nhiêu, sẽ thâm nhập vào thị trƣờng nào…

SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Ngô Minh Tâm

- Đề ra biện pháp thực hiện: những biện pháp này là công cụ để đạt đƣợc mục
tiêu đề ra.
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh: Việc đánh giá hiệu quả
kinh doanh đƣợc thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
+ Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu hoặc hàng nhập khẩu.
+ Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn tính theo công ty sau.
+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận

uế


+Chỉ tiêu hoà vốn.
Sau khi phƣơng án kinh doanh đã đƣợc đề ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắng

H

tổ chức thực hiện phƣơng án thông qua việc quảng cáo, bắt đầu chào hàng chuẩn bị
hàng hoá….

tế

1.1.4.3. Giao dịch, đàm phán kinh doanh, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng
Giao dịch đàm phán

h

Đàm phán là hoạt động bên mua và bên bán tiến hành trao đổi, thỏa thuận các

họ
cK

kết hợp đồng.

in

điều kiện mua bán, quy định quyền và nghĩa vụ với nhau để đi đến thống nhất ký
Có 2 phƣơng thức chính:

Đàm phán trực tiếp: là hoạt động giao dịch mà ngƣời mua và ngƣời bán trực
tiếp gặp gỡ để quy định các điều kiện trong mua bán, giao dịch hàng hóa, giá cả,

điều kiện thanh toán mỗi khi thỏa thuận xong một điều kiện nào đó các bên sẽ ghi

ại

lại bằng văn bản để làm bằng chứng. Hiện nay, phƣơng thức này đƣợc sử dụng khá
phổ biến đòi hỏi ngƣời thực hiện công tác này phải thƣờng xuyên nâng cao kinh

Đ

nghiệm, kỹ năng đàm phán,… để tránh bị động trƣớc đối tác.
Đàm phán gián tiếp: Là phƣơng thức giao dich mà ngƣời bán và ngƣời mua

không gặp trực tiếp nhau mà tiến hành trao đổi thông qua thƣ từ, điện tín, điện
thoại… Phƣơng thức này bao gồm các hoạt động: hỏi giá, báo giá, chào hàng, hoàn
giá, chấp nhận và xác nhận.
Ký kết hợp đồng xuất khẩu
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng xuất
khẩu. Hợp đồng xuất khẩu thƣờng đƣợc thành lập dƣới hình thức văn bản. Ở nƣớc
SVTH: Châu Thị Cẩm Mỷ - K46B- QTKDTM

16


×