Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn duy tân huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 86 trang )

Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

Lời Cảm Ơn

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Để hoàn thành khóa luận này tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ tận tâm và quan tâm góp ý của nhiều
người.


Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban
chủ nhiệm khoa Quản Trị Kinh Doanh thuộc Đại Học Kinh
Tế – Đại học Huế cùng toàn thể quý thầy cô giáo bộ mônđã
tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt 4 năm học.Đặc biệt tôi
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS. Hoàng Quang Thành
người đã tận tâm hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cho tôi
trong suốt thời gian qua để tôi có thể hoàn thành bài khóa
luận này.
Chân thành cảm ơn Ban lãnh đại, các cô chú và anh chị
trong Khách sạn Duy Tân Huế – những người đã tạo nhiều
điều kiện thuận lợi cho quá trình thực tập, điều tra, thu thập
số liệu, tài liệu phục vụ cho đề tài khóa luận cũng như giúp
tôi tiếp xúc được gần hơn công việc kinh doanh thực tế của
Khách sạn.
Cuối cùng, xin được chân thành cảm ơn gia đình, người
thân, bạn bè đã quan tâm, động viên, chia sẻ khó khăn trong
suốt thời gian vừa qua.
Xin chân thành cảm ơn !
Huế, 05/2016
Nguyễn Đức Lào
Lớp: K46 Quản Trị Kinh Doanh

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

1


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành


uế

LỜI CAM ĐOAN

tế
H

Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Đức Lào

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


h

cứu khoa học nào.

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

2


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

uế

MỤC LỤC
Trang

tế
H

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình

h


Danh mục các chữ viết tắt

in

Mục lục

cK

Mục lục........................................................................................................................... 3
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................................... 1

họ

2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 3

Đ
ại

3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 3
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ................................................................................ 3

ng

4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................................. 4
4.2.1. Thống kê mô tả ...................................................................................................... 5


ườ

4.2.2. Kiểm định sự khác biệt trong các đánh giá của nhân viên theo đặc điểm cá nhân 5

Tr

4.3.3. Phương pháp quan sát .......................................................................................... 5
5. Kết cấu bài .................................................................................................................... 6
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................ 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ................................ 7
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VHDN .............................................................. 7
1.1.1. Khái niệm về văn hóa ............................................................................................ 7
1.1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................. 8

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

3


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

1.1.2.2. Các mối quan hệ trong văn hóa doanh nghiệp .................................................. 8
1.1.2.3. Đặc trưng và vai trò của văn hóa doanh nghiệp ............................................... 9
1.1.2.4. Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp ........................................... 10
1.1.2.5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp ...................................................................... 12
1.1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp ....................................... 16

uế


1.1.2.7. Một số cách tiếp cận văn hóa doanh nghiệp .................................................... 18
1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỂN TRONG XÂY DỰNG VHDN ....................... 23

tế
H

1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam... 23
1.2.1.1 Kinh nghiệm trên thế giới ................................................................................. 23
1.2.1.2 Một số kinh nghiệm xây dựng VHDN tại Việt Nam ...................................... 25

h

1.2.1.3. Những khó khăn và sai lầm thường gặp trong quá trình xây dựng văn hóa
doanh nghiệp .................................................................................................................. 28

in

1.2.1.3.1. Những rào cản khó khăn khi xây dựng VHDN .......................................... 29

cK

1.2.1.3.2 Những sai lầm thường gặp khi xây dựng VHDN ........................................ 30
1.2.2. VHDN ở một số công ty lớn trên thế giới - Bài học kinh nghiệm cho các
doanh nghiệp Việt Nam ............................................................................................. 32

họ

1.2.2.1. Văn hoá doanh nghiệp của Google .............................................................. 32
1.2.2.3 Văn hóa doanh nghiệp tại Nhật Bản. ............................................................... 33


Đ
ại

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI KHÁCH SẠN
DUY TÂN HUẾ ............................................................................................................. 35
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHÁCH SẠN DUY TÂN HUẾ ............................................. 35
2.1.1. Thông tin chung về Khách sạn ........................................................................... 35

ng

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Khách sạn Duy Tân ............................. 36
2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Khách sạn Duy Tân ............................................ 37

ườ

2.1.3.1. Chức năng .......................................................................................................... 37
2.1.3.2. Nhiệm vụ ............................................................................................................ 37

Tr

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Khách sạn Duy Tân ........................................................... 38
2.1.5. Quy mô và cơ cấu lao động của Khách sạn Duy Tân trong 3 năm 2013-2015
......................................................................................................................................... 39
2.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh............................................................ 40
2.2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI
KHÁCH SẠN DUY TÂN HUẾ .................................................................................... 42
2.2.1. Thực trạng các yếu tố cấu thành VHDN của Khách sạn Duy Tân ................. 42

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT


4


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

2.2.1.1. VHDN của Khách sạn qua các yếu tố hữu hình ............................................. 42
2.2.1.2. VHDN của Khách sạn qua các yếu tố hữu hình ............................................. 46
2.3. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI KHÁCH SẠN DUY TÂN HUẾ QUA Ý
KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG .......................................................... 48
2.3.1. Giới thiệu về mẫu điều tra .................................................................................. 48

uế

2.3.1.2. Đặc điểm đối tượng khảo sát............................................................................. 48

tế
H

2.3.2. Đánh giá của đối tượng điều tra về các yếu tố văn hóa doanh nghiệp tại
Khách sạn Duy Tân Huế ............................................................................................... 50
2.3.2.1. Đối với yếu tố “Phong trào, nghi lễ, nghi thức” .............................................. 50
Bảng 2.4. Đánh giá của đối tượng điều tra về yếu tố “Phong trào, nghi lễ, nghi
thức” ............................................................................................................................... 50

h

2.3.2.2. Đối với yếu tố “Hệ thống trao đổi thông tin” ................................................... 52


in

Bảng 2.5. Đánh giá của đối tượng điều tra đối với yếu tố “Hệ thống trao đổi thông
tin”................................................................................................................................... 52

cK

2.3.2.3. Đối với yếu tố “Kỷ Luật” ................................................................................... 52
Bảng 2.6. Đánh giá của đối tượng điều tra đối với yếu tố “Kỷ Luật” ...................... 53

họ

2.3.2.4. Đối với yếu tố “Động lực làm việc của cá nhân”............................................ 53
Bảng 2.7. Đánh giá của đối tượng điều tra đối với yếu tố “Động lực của làm việc cá
nhân”............................................................................................................................... 53

Đ
ại

2.3.2.5. Đối với yếu tố “ Triết lý về quản lý và kinh doanh” ........................................ 54
Bảng 2.8. Đánh giá của đối tượng điều tra đối với yếu tố “ Triết lý về quản lý và
kinh doanh” .................................................................................................................... 54

ng

2.3.2.6. Đánh giá mức độ quan trọng của các nguồn thông tin đã giúp nhân viên
biết và hiểu hơn về văn hóa doanh nghiệp .................................................................. 55
Hình 2.3. Mức độ quan trọng của các nguồn thông tin ............................................. 55


ườ

2.3.3. Kiểm định sự khác biệt trong đánh giá các nhân tố văn hóa doanh nghiệp
của các nhóm đối tượng khảo sát . ............................................................................... 56

Tr

2.3.3.1. Đối với nhóm yếu tố “Triết lý về quản lý và kinh doanh” ............................... 56
Bảng 2.9. Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm đối tượng về yếu tố “Triết lý
về quản lý và kinh doanh” ............................................................................................ 56
2.3.3.2. Đối với yếu tố “Động lực làm việc của cá nhân”............................................. 57
2.3.3.3. Đối với yếu tố “Kỷ Luật” .................................................................................. 59
2.3.3.4. Đối với yếu tố “Hệ thống trao đổi thông tin” ................................................... 60

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

5


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

2.3.3.5. Đối với yếu tố “Phong trào, nghi lễ, nghi thức” .............................................. 61
Bảng 2.13. Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm đối tượng về yếu tố “Phong
trào, nghi lễ, nghi thức” ................................................................................................ 61
2.3.4.
2.3.4.1.

Đánh giá chung về thực trạng VHDN tại Khách sạn Duy Tân Huế ........... 63

Những mặt tích cực cần phát huy ............................................................... 63

uế

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP TẠI KHÁCH SẠN DUY TÂN HUẾ ........................................... 64

tế
H

3.1. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI KHÁCH
SẠN DUY TÂN HUẾ .................................................................................................... 64
3.2. CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA KHÁCH
SẠN DUY TÂN HUẾ .................................................................................................... 65

h

Giải pháp chính: ..................................................................................................... 65

in

Giải pháp hỗ trợ:..................................................................................................... 67
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 70

cK

I. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 70
II. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 71

họ


1. Đối với Cơ quan quản lý Nhà nước ......................................................................... 71
2. Đối với Khách sạn Duy Tân ...................................................................................... 71

Tr

ườ

ng

Đ
ại

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 74

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

6


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số trang

uế

Tên bảng


tế
H

Bảng 1.1. Các dạng VHDN được phân theo sự phân cấp quyền lực……………...12-13

Bảng 1.1. Các dạng VHDN được phân theo cơ cấu và định hướng về con người và
nhiệm vụ...................................................................................................................14-15

h

Bảng 2.1. Cơ cấu lao động của khách sạn Duy Tân trong 3 năm 2013-2015...........39-40

in

Bảng 2.2. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của KS Duy Tân Huế.....................40-41

cK

Bảng 2.3. Đặc điểm đối tượng khảo sát...................................................................48-49
Bảng 2.4. Đánh giá của nhân viên về yếu tố “Phong trào, nghi lễ, nghi thức”............50

họ

Bảng 2.5. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố “Hệ thống trao đổi thông tin”..........52
Bảng 2.6. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố “Kỷ Luật”........................................53

Đ
ại


Bảng 2.7. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố “Động lực của làm việc cá nhân”...53
Bảng 2.8. Đánh giá của nhân viên đối với yếu tố “ Triết lý về quản lý và kinh doanh” 54
Bảng 2.9. Đối với nhóm yếu tố “Triết lý về quản lý và kinh doanh”............................56

ng

Bảng 2.10. Đối với yếu tố “Động lực làm việc của cá nhân”.......................................57

ườ

Bảng 2.11. Đối với yếu tố “Kỷ luật”.............................................................................59
Bảng 2.12. Đối với yếu tố “Hệ thống trao đổi thông tin”..............................................60

Tr

Bảng 2.13. Đối với yếu tố “Phong trào, nghi lễ, nghi thức”.....................................61-62

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

7


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số trang

uế


Tên hình

tế
H

Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất theo Recardo và Jolly......................................20

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của KS Duy Tân..........................................................38
Hình 2.2. Logo của KS Duy Tân...................................................................................47

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Hình 2.3. Mức độ quan trọng của các nguồn thông tin.................................................55


SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

8


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Doanh nghiệp

KS

Khách sạn

VHDN

Văn hóa doanh nghiệp

Tr

ườ

ng

Đ
ại


họ

cK

in

h

tế
H

uế

DN

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

9


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Mạng tuyển dụng nhân sự Anphabe đã công bố kết quả khảo sát độc lập 100 nơi
làm việc tốt nhất Việt Nam trong năm 2015. Những nơi mà ở Việt Nam này rất nhiều

uế


người lao động muốn có một chỗ làm tại đó và Unilever tiếp tục được bình chọn là nơi
làm việc tốt nhất. Tiếp đó sau đó là Vinamilk, Nestle Vietnam, Procter&Gamble

tế
H

Vietnam (P&G), IBM Vietnam, Microsoft, Pesico, Viettel…Vậy thì lý do tại vì sao mà
họ lại mong muốn như vậy .

Từ trước đến nay, nguồn nhân sự được coi là cốt lõi mang đến sự thành công

h

chính cho mỗi doanh nghiệp (DN). Và việc tạo ra một môi trường văn hóa doanh

in

nghiệp (VHDN) trở thành một sự cần thiết và cấp bách trong thời buổi cạnh tranh. Đặc
biệt là trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng khách sạn (KS), và tại Huế thì lĩnh vực này

cK

luôn là lĩnh vực kinh doanh mang lại những món lợi nhuận cho các nhà đầu tư, rất
nhiều KS, nhà hàng, truyền thống có, hiện đại có. Đã được xây dựng và đưa vào hoạt

họ

động khiến cho mức độ cạnh tranh của ngành công nghiệp không khói này ngày càng
gay gắt. Lúc này thì VHDN đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên những thành


Đ
ại

công của DN.

Bên cạnh vốn và chiến lược kinh doanh thì sức mạnh của VHDN đã bám sâu
vào trong từng nhân viên, làm nên sự khác biệt giữa DN và các đối thủ cạnh tranh. DN

ng

cần chủ động tìm hiểu, xây dựng VHDN vì nó vừa tạo ra được môi trường làm việc
thoải mái thân thiện, vừa góp phần giữ chân nhân viên giỏi mà không cần phải chạy

ườ

đua về lương, thưởng làm phát sinh chi phí cho DN.
KS Duy Tân Huế là KS 3 sao, đặt ngay tại trung tâm thành phố Huế, rất tiện lợi

Tr

cho việc ngắm cảnh, đi dạo hay giải trí. Kiến trúc của KS Duy Tân Huế đem lại ấn
tượng về một phong cách kiến trúc vừa pha nét phóng khoáng vừa pha nét hiện đại kết
hợp với vẻ đẹp thơ mộng của thành phố Huế.
Tuy nhiên với mật độ KS, nhà hàng dày đặt như ở Thành phố Huế thì để đứng
vững không phải là một chuyện đơn giản. Nhận thấy tầm quan trọng của VHDN có thể
một phần giúp cho KS Duy Tân có thêm một lợi thế cạnh tranh, một
SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

1



Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

tài sản vô hình nên chúng tôi đi đến quyết định chọn đề tài “Xây dựng VHDN tại

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế


Khách sạn Duy Tân Huế” làm đề tài tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

2


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiển về VHDN, phân tích
và đánh giá thực trạng tại Khách sạn Duy Tân Huế, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
xây dựng VHDN đáp ứng nhu cầu phát triển của Khách sạn trong giai đoạn mới
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

uế

3.1. Đối tượng nghiên cứu

tế
H

Các vấn đề liên quan đến VHDN và xây dựng VHDN tại Khách sạn Duy Tân Huế
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: KS Duy Tân Huế

h


- Về nội dung: xây dựng VHDN từ bên trong cán bộ nhân viên KS.

in

- Về thời gian:

cK

 Thực trạng VHDN được phân tích đánh giá dựa vào nguồn tài liệu thứ
cấp trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015

họ

 Các thông tin sơ cấp được thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến
tháng 5 năm 2016

 Các giải pháp đề xuất được áp dụng cho giai đoạn từ năm 2016 đến năm

Đ
ại

2020

4. Phương pháp nghiên cứu

ng

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
- Đối với dữ liệu thứ cấp


ườ

Thu thập số liệu thứ cấp: được thu thập qua các nguồn như website, các phòng

ban của KS, giáo trình, sách báo trên internet, tham khảo các luận văn, tạp chí khoa

Tr

học,... liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Kỹ thuật phỏng vấn sâu (hỏi ý kiến chuyên gia: những cán bộ quản lý, ban lãnh

đạo, các phòng ban của KS Duy Tân Huế) và phương pháp thảo luận với giảng viên
hướng dẫn, bạn bè, và các anh chị nhân viên trong KS.
-

Đối với dữ liệu sơ cấp

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

3


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

Thu thập dữ liệu sơ cấp: thông qua bảng hỏi phỏng vấn nhân viên trong thời
gian thực tập tại KS.
Bảng hỏi được thiết kế với thang đo likert 5 mức độ để đo lường mức độ đồng ý
của nhân viên về các ý kiến khảo sát.

Phần 1: Đánh giá về VHDN tại KS Duy Tân Huế, gồm 2 mục:

uế

Nôi dung bảng hỏi bao gồm 2 phần:
- Mục 1: Bao gồm 21 câu khẳng định, sử dụng thang đo likert 5 điểm để khảo

tế
H

sát mức độ đồng ý của người được khảo sát (1- Rất không đồng ý; 2-Không đồng ý; 3Trung lập; 4-Đồng ý; 5- Rất đồng ý).

- Mục 2: Bao gồm 5 nguồn thông tin, sử dụng thang đo likert 5 điểm để khảo

in

Rất Không quan trọng- Rất quan trọng).

h

sát mức độ quan trọng của người được khảo sát đối với các nguồn thông tin đó. (1-5:từ

cK

Phần 2: Thông tin cá nhân của người được khảo sát

Gồm 6 câu thuộc dạng câu hỏi phân biệt, những thông tin này được sử dụng để làm

họ


tiêu chí phân loại và so sánh sự khác biệt giữa các nhóm trong quá trình phân tích dữ liệu.
Cách thức chọn mẫu: chọn mẫu xác suất,ngẫu nhiên hệ thống.
Kích thước mẫu:

Đ
ại

Áp dụng công thức Linus Yanmane để tính quy mô mẫu:
Công thức:

n: quy mô mẫu điều tra(n = 120 bảng hỏi)

N: kích thước tổng thể. Cụ thể là tổng số nhân viên của KS hiện
tại. ( N=170, Nguồn Phòng Nhân sự, 4/2016)
e: mức độ sai lệch (e = 0.05)

Tr

ườ

ng

Trong đó:

n=N/(1+N.e2)

4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

4



Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

4.2.1. Thống kê mô tả
Dùng để trình bày, so sánh đặc điểm mẫu và đánh giá của nhân viên về các tiêu
chí đưa ra. Thống kê tần số, tần suất, tính toán giá trị trung bình.
4.2.2. Kiểm định sự khác biệt trong các đánh giá của nhân viên theo đặc điểm cá nhân

uế

Ta 5ung phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One-way ANOVA), để

xem xét về ý kiến đánh giá của các cán bộ nhân viên nội bộ KS, kiểm định xem có sự

tế
H

khác nhau không trong đánh giá của các thành viên đang làm việc tại KS có đặc điểm
về giới tính, độ tuổi, vị trí làm việc, trình độ học vấn khác nhau,…
Cặp giả thuyết:

h

H0: Không có sự khác biệt về cách đánh giá các yếu tố VHDN của các nhóm

in


đối tượng khác nhau.

cK

H1: Có sự khác biệt về cách đánh giá các yếu tố VHDN của các nhóm đối
tượng khác nhau.

họ

Mức ý nghĩa kiểm định là 95%

Nếu Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1.

H1.

Đ
ại

Nếu Sig > 0.05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, không chấp nhận giả thuyết

4.3.3. Phương pháp quan sát

ng

Áp dụng đối với những yếu tố có thể nhìn thấy và cảm nhận được như kiến trúc

Tr

ườ


đặc trưng, biểu tượng, khẩu hiệu, các ấn phẩm của KS

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

5


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

Quy trình nghiên cứu:
Cơ sở lý thuyết

-Thảo
luận
nhóm,
chuyên gia
-Điều tra thử: 5 mẫu

Bảng hỏi
nháp

uế

Nghiên cứu chính thức:
- Cỡ mẫu n =100
- Hình thức điều tra: phỏng

tế

H

in

- Xử lí dữ liệu điều tra với phần mềm SPSS

cK

16.0:
+ Thống kê mô tả

h

vấn trực tiếp

+ Phân tích phương sai một yếu tố (One-

Viết báo cáo kết
quảnghiên cứu

họ

way ANOVA)

Điều chỉnh
lại bảng hỏi

Bảng hỏi
chính thức


Sơ đồ Quy trình nghiên cứu

Đ
ại

5. Kết cấu bài

Nội dung đề tài bao gồm 3 phần:

ng

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

ườ

Chương 1: Tổng quan về VHDN

Tr

Chương 2: Thực trạng VHDN tại KS Duy Tân Huế.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện VHDN tại KS Duy Tân Huế.
Phần III: Kết luận và kiến nghị

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

6



Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VHDN
1.1.1. Khái niệm về văn hóa

uế

Văn hóa là khái niệm đã xuất hiện từ rất lâu, và là một khái niệm mở, có tính xã

hội và lịch sử. Cùng với sự phát triển của xã hội, khái niệm văn hóa không ngừng được

tế
H

bổ sung và mở rộng. Có rất nhiều khái niệm về văn hóa xuất hiện, tùy theo lĩnh vực
nghiên cứu, khía cạnh quan sát thì có mỗi khái niệm khác nhau. Ta không thể liệt kê
hết số định nghĩa văn hóa liên tục ra đời và sự liệt kê đó cũng chỉ có ý nghĩa trong việc

h

giúp ta hình dung được sự đa dạng màu sắc của văn hóa mà thôi.

in

Theo quan điểm của một số nhà nghiên cứu Việt Nam, tiểu biểu là Chủ tịch Hồ


cK

Chí Minh, đại biểu văn hóa của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, ngay từ khi còn
trong nhà tù Tưởng Giới Thạch năm 1943, đã có nhận định: “Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,

họ

đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặc,ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và

Đ
ại

phát minh đó là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng
với những biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những
nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” [Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính

ng

trị Quốc gia, Hà Nội, 1995,tập 3,tr.431]
Theo UNESCO “văn hóa là một phức thể, tổng thể các đặc trưng, diện mạo về

ườ

tinh thần, vật chất, tri thức, linh cảm…khắc họa nên bản sắc của một cộng đồng gia
đình, xóm làng, quốc gia, xã hội… Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật, văn

Tr


chương mà cả lối sống, những quyền cơ bản của con người, những hệ giá trị, những
truyền thống tín ngưỡng…”.
“Văn hóa là một hệ thống giá trị do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình

hoạt động thực tiễn, trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và xã hội của mình” [Cơ
sở văn hóa Việt Nam, GS. Trần Ngọc Thêm, 2008].

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

7


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

Tóm lại, Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển
trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội.
1.1.2.Văn hóa doanh nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm

uế

Văn hóa tồn tại trong mọi ngóc ngách của đời sống xã hội. Trong DN cũng vậy,

văn hóa tồn tại khắp mọi nơi từ trong những giá trị hữu hình đến những giá trị vô hình.

tế
H


Và văn hóa đó gọi là “Văn hóa DN”.

VHDN được định nghĩa là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo,
nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một tổ chức cùng đồng

h

thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên.

in

Văn hoá kinh doanh thể hiện sự đồng thuận về quan điểm, sự thống nhất trong cách
tiếp cận và trong hành vi của các thành viên trong một DN. Nó có tác dụng phân biệt

cK

giữa DN này với các DN khác. Chúng được mọi thành viên trong DN chấp thuận có
ảnh hưởng trực tiếp, hàng ngày đến hành động và việc ra quyết định của từng người và

họ

được hướng dẫn cho những thành viên mới để tôn trọng và làm theo. Chính vì vậy,
chúng còn được gọi là bản sắc riêng, hay bản sắc văn hoá của một DN mà mọi người
có thể xác định được và thông quá đó có thể nhận ra được quan điểm và triết lý đạo

Đ
ại

đức của một DN.” [Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hoá doanh nghiệp – Đại
học Kinh tế quốc dân Hà Nộ]


VHDN không chỉ giới hạn đơn thuần trong phạm trù văn hóa tổ chức, hay trong

ng

cặp quan hệ “văn hóa trong kinh doanh” và “kinh doanh có văn hóa”. “VHDN là một

ườ

tiểu văn hóa (subculture)”.

Tr

1.1.2.2. Các mối quan hệ trong văn hóa doanh nghiệp
Ba mối quan hệ cơ bản trong VHDN: Mối quan hệ trong nội bộ công ty, với

khách hàng, mối quan hệ khác ngoài DN. Điểm nổi bật của những DN thành công là
có cách đối xử đẹp với khách hàng, với chính quyền với cả cộng đồng bằng nền văn
hóa riêng biệt.
Trong nội bộ công ty VHDN được thể hiện trong mối quan hệứng xử giữa các
đồng nghiệp với nhau; giữa cấp trên đối với cấp dưới và ngược lại.
SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

8


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành


Văn hóa ứng xử giữa cấp trên đối với cấp dưới: phải xây dựng cơ chế tuyển
chọn, bổ nhiệm, thưởng phạt công khai, minh bạch, cạnh tranh, dùng đúng người,
đúng chỗ; luôn là tấm gương trong mọi mối quan hệ; quan tâm đến thông tin phản hồi
của nhân viên; xử lý các tình huống khéo léo. Đối với cấp dưới: phải hiểu được vai trò
của cấp trên, biết thể hiện năng lực của mình, hoàn thành tốt nhiệm vụ, học cách quản

tế
H

thành, giúp đỡ lẫn nhau; xây dựng tình bạn, tình đồng nghiệp,...

uế

lý từ dưới lên. Còn giữa các đồng nghiệp với nhau: xây dựng thái độ cởi mở, chân

Đối với khách hàng: phải cư xử nhẹ nhàng, hòa nhã, đúng mực lấy phương
châm củaDN, tổ chức làm gốc.

Đối với các mối quan hệ ngoài DN: không ngừng học hỏi, sáng tạo nhưng phải

h

giữ gìn bản sắc riêng của DN, chú trọng các vấn đề xây dựng hình ảnh của DN trong

in

cộng đồng, xã hội.

Đặc trưng


cK

1.1.2.3. Đặc trưng và vai trò của văn hóa doanh nghiệp

họ

Tính hệ thống: VHDN có tính hệ thống, tính thống nhất cao, là sản phẩm chung
của chính những cá nhân làm việc trong một tổ chức nhằm phát triển bền vững tổ chức

Đ
ại

đó, xác lập một hệ thống giá trị được toàn thể những cá nhân trong tổ chức đó đồng
thuận và ứng xử theo các giá trị đó để đạt được mục tiêu của tổ chức.
Tính giá trị:VHDN có giá trị riêng biệt bền vững, tạo nên bản sắc, phân biệt tổ

ng

chức này với tổ chức khác; được truyền từ đời này sang đời khác.
Tính lịch sử: VHDN mang tính truyền thống lịch sử, tồn tại trong từng thói

ườ

quen, lối sống, cách ứng xử và phong cách làm việc của mọi thành viên trong tổ chức,

Tr

từ quá trình lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức đó.
Tính tồn tại khách quan:Bất kì một DN, tổ chức nào cũng đều có văn hóa. Đó


có thể là văn hóa đồi trụy, đi xuống hay văn hóa phát triển đi lên, có thể là văn hóa
mạnh hoặc văn hóa yếu.
Vai trò

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

9


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

VHDN đã mang lại lợi thế cạnh tranh vô cùng quan trọng. Thiếu vốn DN có
thể đi vay, thiếu nhân lực có thể bổ sung thông qua con đường tuyển dụng, thiếu thị
trường có thể từng bước mở rộng thêm, các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước và
đi mua tất cả mọi thứ hiện hữu nhưng lại không thể bắt chước hay đi mua được sự

VHDN làm nên sự khác biệt và là một lợi thế cạnh tranh.

uế

cống hiến, lòng tận tụy và trung thành của từng nhân viên trong DN. Khi đó,

tế
H

Theo đề cương “Tọa đàm xây dựng VHDN tổng DN thương mại Sài GònSATRA” thì VHDN có những vai trò sau:

VHDN là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh : VHDN đóng vai trò hết sức quan

trọng, tạo nên lợi thế cạnh tranh cho DN. Đó chính là nguồn lực, là lợi thế so sánh khi

h

khách hàng phải quyết định lựa chọn các đối tác khác nhau.VHDN là cơ sở duy trì và

in

phát triển mối quan hệ khách hàng, tạo ra tâm lý tin tưởng cùng hợp tác liên kết lâu dài

cK

và bền vững.VHDNtạo ra sự chuyên nghiệp trong mọi suy nghĩ và hành động của DN.
VHDN góp phần thu hút nhân tài, tăng cường sự gắn bó giữa người sử dụng lao

họ

động với người lao động và giữa nội bộ người lao động. VHDN tạo nên bản sắc của DN.
VHDN ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược và cùng đồng hành phát
triển theo DN. VHDN có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạch định chiến lược phát triển

Đ
ại

của DN thông qua việc chọn lọc thông tin thích hợp (áp dụng kinh nghiệm, mô
hình phù hợp), đặt ra những nguyên tắc, tiêu chuẩn theo giá trị của DN. Hoạch
định chiến lược đúng sẽ giúp cho các thành viên phát huy được ở mức cao nhất

ng


vai trò của họ trong DN. Một DN có văn hóa mạnh tức là đã tạo ra được sự thống
nhất và tuân thủ cao của mọi thành viên đối với tổ chức, góp phần thực hiện thành

ườ

công chiến lược phát triển của tổ chức (VHDN xác định luật chơi).
VHDN tạo nên sự ổn định của tổ chức: Có thể nói rằng, VHDN như một chất keo

Tr

kết dính các thành viên trong tổ chức đó. VHDN tạo nên sự cam kết chung, vì mục tiêu và
giá trị của bản thân DN.
1.1.2.4. Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp
 Giai đoạn non trẻ

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

10


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

Nền tảng hình thànhVHDN phụ thuộc vào nhà sáng lập và những quan niệm
chung của họ. Nếu như DN thành công, nền tảng này sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển,
trở thành một lợi thế, thành nét nổi bật, riêng biệt của DN và là cơ sở để gắn kết các
thành viên vào một thể thống nhất.
Trong giai đoạn đầu, DN phải tập trung tạo ra những giá trị văn hóa khác biệt


uế

so với các đối thủ, củng cố nhữung giá trị đó và truyền đạt cho những người mới (hoặc

tế
H

lựa chọn nhân lực phù hợp với những giá trị này). Nền văn hóa trong những DN trẻ
thành đạt thường được kế thừa mau chóng do: (1) Những người sáng lập ra nó vẫn tồn
tại; (2) Chính nền văn hóa đó đã giúp DN khẳng định mình và phát triển trong môi
trường đầy cạnh tranh; (3) Rất nhiều giá trị của nền văn hóa đó là thành quả đúc kết

h

được trong quá trình hình thành và phát triển của DN.

in

Chính vì vậy, trong giai đoạn này, việc thay đổi VHDN hiếm khi diễn ra, trừ

cK

khi có những yếu tố tác động từ bên ngoài như khủng hoảng kinh tế khiến doanh số và
lợi nhuận sụt giảm mạnh, sản phẩm chủ lực của DN thất bại trên thị trường. Khi đó, sẽ
diễn ra quá trình thay đổi nếu những thất bại này làm giảm uy tín và hạ bệ người sáng

 Giai đoạn giữa

họ


lập – nhà lãnh đạo mới sẽ tạo ra diện mạo văn hóa doanh nghiệm mới.

Đ
ại

Khi người sáng lập không còn giữ vai trò thống trị hoặc đã chuyển giao quyền
lực cho ít nhất 2 thế hệ. DN có nhiều biến đổi và có thể xuất hiện những xung đột giữa
phe bảo thủ và phe đổi mới (những người muốn thay đổi VHDN để củng cố uy tín và

ng

quyền lực của bản thân).
Điều nguy hiểm khi thay đổi VHDN trong giai đoạn này là những “đặc điểm”

ườ

của người sáng lập qua thời gian đã in dấu trong nền văn hóa, nỗ lực thay thế những
đặc điểm này sẽ đặt DN vào thử thách: nếu những thành viên quên đi rằng những nền

Tr

văn hóa của họ được hình thành từ hàng loạt bài học đúc kết từ thực tiễn và kinh
nghiệm thành công trong quá khứ, họ có thể sẽ cố thay đổi những giá trị mà họ thật sự
chưa cần đến.
Sự thay đổi chỉ thực sự cần thiết khi những yếu tố giúp DN thành công trở nên lỗi
thời do thay đổi của môi trường bên ngoài và quan trọng hơn là môi trường bên trong.

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

11



Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

 Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoái
Trong giai đoạn này DN không tiếp tục tăng trưởng nữa do thị trường đã bão
hòa hoặc sản phẩm trở nên lỗi thời. Sự chín mùi không hoàn toàn phụ thuộc vào mức
độ lâu đời, quy mô hay số thế hệ lãnh đạo của DN mà cốt lỗi là phản ảnh mối quan hệ

uế

qua lại giữa sản phẩm của DN và những cơ hội và hạn chế của thị trường hoạt động.
Tuy nhiên, mức độ lâu đời cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi

tế
H

VHDN. Nếu trong quá khứ DN có một thời gian dài phát triển thành công và hình
thành được những giá trị văn hóa, đặc biệt là quan niệm chung của riêng mình, thì sẽ
khó thay đổi vì những giá trị này phản ảnh niềm tự hào và lòng tự tôn của tập thể.

h

Ở giai đoạn này, nếu không có những chính sách phù hợp thì VHDN sẽ dần bị

cK

1.1.2.5. Các dạng văn hóa doanh nghiệp


in

suy thoái.

 Phân theo sự phân cấp quyền lực

Bảng 1.1. Các dạng VHDN theo phân cấp quyền lực

họ

Sức mạnh
tiềm năng
- Quản lý dựa vào
- Ổn định trật tự và
công việc.
chắc chắn.
- Không linh hoạt. - Chất lượng vững
- Các quyết định
chắc và số lượng
đưa ra trên cơ sở
đầu ra duy trì.
Văn hóa nguyên quy trình và hệ
-Dòng thông tin và
tắc
thống.
quyền lực rõ ràng.
- Thăng tiến nếu
- Xung đột được hạn
tuân thủ các nguyên chế thấp nhất do áp

tắc.
dụng thường xuyên
- Tổ chức khách
các nguyên tắc.
quan và khẳng định.
- Quản lý trên cơ sở - Thời gian phản
quyền lực cá nhân ứng nhanh nhất là
lãnh đạo.
lúc khủng hoảng.
- Cấu trúc dựa vào - Lãnh đạo đem lại
sự tiếp cận lao động. sự ổn định và sự rõ
- Các quyết định dựa ràng.
trên cơ sở những gì - Ban hành quyết
lãnh đạo sẽ làm trong định thường dựa
Văn hóa quyền các tình huống tương trên cơ sở những gì
Đặc tính cơ bản

Tr

ườ

ng

Đ
ại

Loại hình

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT


Điểm yếu
tiềm năng
- Chậm phản ứng
với những thay đổi
trên thị trường.
- Cán bộ tuân thủ
nguyên tắc hơn là
đưa ra những quyết
định hiệu quả.
- Cán bộ tập trung
vào họp hành.
- Sáng tạo bị kìm
hãm.
- Không có hiệu quả
và tăc nghẽn trở nên
tường xuyên.
- Những tin xấu
được lãnh đạo giữ
lại.
- Kết quả phụ thuộc
vào kỹ năng và kinh
nghiệm của lãnh
12


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

Sức mạnh

tiềm năng
hạn
tự.
lãnh đạo muốn.
- Thăng tiến đạt
- Có thể kiểm soát
được thông qua việc được xung đột.
tỏ rõ lòng trung
thành với lãnh đạo.
- Được xem như là
câu lạc bộ của
những người cùng
chí hướng.
- Quản lý được coi - Hợp tác và hỗ trợ
như là việc hành
ở mức độ cao.
chính lặt vặt.
- Đem lại kết quả tốt
- Các cấu trúc dựa cho công việc.
trên cơ sở tinh thông - Cung cấp cho
nghiệp vụ.
khách hàng dịch vụ
Văn hóa đồng đội - Các quyết định
có chuẩn mực cao.
được ban hành trên - Tăng cường thông
cơ sở hợp tác lẫn
tin tốt.
nhau.
- Đạt nhiều thăng
tiến do có nhiều

đóng góp.
- Thường coi trọng
con người hơn là lợi
nhuận.
- Quản lý là việc
- Động cơ làm việc
tiếp tục giải quyết
cao khuyến khích
vẫn đề.
không khí làm việc.
- Cơ cấu linh hoạt
- Sử dụng tối đa tài
hơn là cứng nhắc.
năng và kỹ năng của
- Các quyết định
cán bộ.
ban hành trên cơ sở - Giám sát và theo
Văn hóa sáng tạo tài năng chuyên
dõi cán bộ.
môn các cá nhân.
- Cán bộ có cơ hội
- Thăng tiến thông để phát triển hàng
qua việc thực thi các loạt các kỹ năng và
công việc.
kiến thức.
- Tài năng là cơ sở
của quyền lực.
- Tập trung vào kết
quả.


Điểm yếu
tiềm năng

Đặc tính cơ bản

uế

đạo.
- Cán bộ cố gắng
làm vui lòng lãnh
đạo là thực hiện
những quyết định
đúng đắn.

tế
H

Loại hình

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

in

h

- Nhu cầu của cán
bộ được đưa ra ưu
tiên theo nhu cầu
nhiệm vụ.
- Ban hành quyết
định chậm.
- Tính sáng tạo và
kết quả của cá nhân
bị hạn chế.
- Xung đột làm
giảm năng suất lao
động.

- Không khí ganh
đua và nhẫn tâm.
- Khó kiểm soát và
trực tiếp đối với các
thành viên.
- Thường có tính
cách kiêu ngạo,tự
cao,tự đắc.
- Cạnh tranh thiếu
xây dựng giữa các
nóm công tác.


(Nguồn: Theo Vũ Dương Hòa, 2011)
 Phân theo cơ cấu và định hướng về con người và nhiệm vụ
SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

13


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

Bảng 1.2. Các dạng VHDN theo cơ cấu và định hướng về con người và
nhiệm vụ
Văn hóa

Văn hóa

gia đình

tháp Eiffel

tên lửa

Văn hóa

uế

Văn hóa


lò ấp trứng

Vai trò cụ thể
trong hệ thống
của mối quan hệ
được yêu cầu.

Những nhiệm
vụ đặc biệt
trong một hệ
thống vì mục
tiêu chung.

Các mối quan
hệ phát tán vì
một quy trình
sáng tạo.

Địa vị trao cho
''một bậc phu
Quan điểm về huynh ''gần gũi
chức năng
và có quyền
năng.

Địa vị trao cho
những thành
viên trong cấp
cao,có khoảng
cách song vẫn

có quyền lực.

Địa vị do những
thành viên trong
nhóm dự án có
đóng góp trong
việc đạt được
mục tiêu.

Địa vị do các cá
nhân có sự sáng
tạo được tăng
trưởng.

Lôgic, phân
tích, tính toán
để đạt được
hiệu quả.

Tập trung vào
vấn đề, chuyên
nghiệp, thực tế
và giám sát lẫn
nhau.

Tập trung vào
các quy trình,
sáng tạo, không
theo dự tính,
được tạo cảm

hứng trong công
việc.

Nguồn nhân
lực.

Các chuyên gia. Những người
cùng sáng tạo.

in

cK

họ

Đ
ại

Cách nghĩ và
học hỏi

Dựa vào trực
giác chính luận
và sửa chữa
khuyết điểm.

ng

Quan điểm về Các thành viên
con người

trong gia đình.

ườ

Thay đổi ''người Thay đổi quy
Cách thức thay
cha''trong gia
định và quy
đổi
đình.
trình.

Tr

- Cảm thấy hài
lòng khi được
yêu quý và tôn
Cách tạo động trọng.
lực và trả công - Quản lý trên
quan điểm cá
nhân.

tế
H

Quan hệ mở
rộng trong cả tổ
Quan hệ giữa
chức họ tham
nhân viên

gia

h

Đặc trưng

- Thăng tiến lên
một vị trí cao
hơn, vai trò lớn
hơn.
- Quản lý bằng
miêu tả công
việc.

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

Thay đổi mục
tiêu khi đã đạt
được.

Thay đổi một
cách tự phát
ngẫu nhiên.

- Trả công theo
hiệu quả công
việc hay giải
pháp cho những
vẫn đề.


- Tham gia vào
quá trình tạo ra
một điều mới
mẻ.

- Quản lý theo
quan điểm
khách quan.

- Quản lý bằng
lòng say mê
nhiệt tình.

14


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

Văn hóa

Văn hóa

Văn hóa

gia đình

tháp Eiffel

tên lửa


lò ấp trứng

Chỉ liên quan
tới viêc hoàn
thành nhiệm vụ
, sau đó nhận lỗi
và sửa sai thật
nhanh.

Hoàn thiện
những ý tưởng
sáng tạo , không
phủ định chúng.

Cố gắng không
bình luận khi
người khác bị
Phê bình và
phê bình,giữ thể
giải quyết mâu
diện cho người
thuẫn
khác , không để
mất quyền lực.

Phê bình tức là
buộc tội và
không phù hợp
nếu không có
những thủ tục

phân xử những
mâu thuẫn.

uế

Văn hóa

tế
H

Đặc trưng

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

(Nguồn: Theo Vũ Dương Hòa,2011)
 Phân theo mối quan tâm đến nhân tố con người và mối quan tâm đến thành tích

h

Văn hóa kiểu lãnh đạm :

in

-

+Rất ít quan tâm đến người lao động.

-

cK


+Các cá thể chỉ quan tâm đến lợi ích của nhau.
Văn hóa kiểu chăm sóc :

họ

+ Quan tâm đến con người nhưng ít quan tâm đến thành tích.
+ Sự trung thành của nhân viên rất cao.
Văn hóa kiểu đòi hỏi nhiều :

Đ
ại

-

+ Ít quan tâm đến con người mà đến thành tích.

ng

+ Yêu cầu làm việc cật lực vì mục tiêu của tổ chức.

Văn hóa hợp nhất :

Tr

ườ

-

+ Kết hợp quan tâm đến con người và thành tích.

+ Đề cao chất lượng công việc.

 Phân theo vai trò nhà lãnh đạo: 6 mô hình
Văn hóa quyền lực: người đứng đầu DN nắm quyền lực tuyệt đối.
Văn hóa gương mẫu: lãnh đạo là tấm gương cho nhân viên noi theo.
Văn hóa nhiệm vụ: làm việc dựa trên nghiệp vụ được giao.

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

15


Khóa luận tốt nghiệp _ Khoa QTKD

GVHD . TS Hoàng Quang Thành

Văn hóa chấp nhận rủi ro: khuyến khích nhân viên đương đầu với thử thách mới.
Văn hóa đề cao vai trò cá nhân: khéo léo sử dụng nhân viên.
Văn hóa đề cao vai trò tập thể: vai trò của nhà lãnh đạo được hòa tan và chia sẻ
cho một nhóm ngừơi theo kiểu bộ tộc, băng nhóm, băng hội… Biết sử dụng sức mạnh
trong mô hình văn hóa quyền lực.

tế
H

1.1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp

uế

tập thể để hoàn thành mục tiêu riêng của mình,người lãnh đạo trở thành '' nhà độc tài ''


VHDN không chỉ giới hạn đơn thuần trong phạm trù văn hóa tổ chức hay trong
cặp quan hệ “văn hóa trong kinh doanh” và “kinh doanh có văn hóa”. “VHDN là một

h

tiểu văn hóa (subculture)

cK

 Người đứng đầu/chủ doanh nghiệp

in

VHDN chịu tác động trực tiếp và mạnh mẽ của các yếu tố sau:

Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến VHDN

họ

Người đứng đầu DN là những con người có khát vọng cháy bỏng, dám biến
những khát vọng thành hiện thực sinh động thì DN đó sẽ chiến thắng trên thương
trường. Nhân cách của người chủ hay người đứng đầu DN sẽ quyết định chất lượng

Đ
ại

văn hóa của cả DN.

Những phẩm chất của người đứng đầu DN có ảnh hưởng rất to lớn và mang

tính chất quyết định đối với việc hình thành văn hóa kinh doanh của một DN. Những

ng

người đứng đầu/người chủ doanh nghiệp khác nhau thì mức độ thể hiện nhân cách chủ

ườ

đạo khác nhau và đó là nguồn gốc của đặc thù bản sắc VHDN.

Tr

 Lịch sử, truyền thống của doanh nghiệp
Đây là yếu tố không mang vai trò quyết định nhưng cần phải được kể trước tiên.
DN nào cũng có lịch sử phát triển và có đặc thù đặc trưng văn hóa riêng của DN.
DN có lịch sử phát triển lâu đời có bề dày truyền thống thường khó thay đổi về

tổ chức hơn những DN non trẻ.

SVTH: Nguyễn Đức Lào _ K46 QTKD - PHQT

16


×