Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Ảnh hưởng của di cư lao động nữ trên địa bàn xã phúc thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an đến nông hộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (999.71 KB, 92 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

TẾ

H

U



-----  -----

IN

H

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC

K

ẢNH HƯỞNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN

C

XÃ PHÚC THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH,


TR

Ư



N

G

Đ



IH



TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NÔNG HỘ

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Nga

PGS.TS Bùi Đức Tính

Lớp: K45 KTTNN
Niên khóa: 2011 – 2015


Huế,tháng 05 năm 2015

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính
LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của Khoa Kinh Tế và Phát Triển trường Đại học kinh tế



Huế, được sự nhất trí của giáo viên hướng dẫn và cơ sở thực tập, tôi đã tiến hành thực

U

hiện đề tài tốt nghiệp “Ảnh hưởng của di cư lao động nữ trên địa bàn xã Phúc

H

Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An đến nông hộ”.

Để hoàn thành khóa luận này, lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến quý

TẾ


Thầy, Cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền
đạt những kiến thức bổ ích cho tôi và có những định hướng đúng đắn trong học tập

H

cũng như trong tu dưỡng đạo đức. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới

IN

thầy giáo PGS.TS Bùi Đức Tính đã tận tình, quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình

K

thực tập. Nhờ đó, tôi mới có thể hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này.

C

Qua đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú, anh chị



trong UBND xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An đã tạo mọi điều kiện

IH

thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại địa phương và tạo cơ hội cho tôi có
thể tìm hiểu rõ hơn về môi trường làm việc thực tế. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ




tận tình của gia đình và bạn bè, đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong suốt

Đ

thời gian thực hiện khóa luận.

G

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã bám sát nội dung và phương pháp nghiên

N

cứu. Tuy nhiên, do kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, sự am hiểu kiến thức chuyên



ngành chưa sâu nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong

TR

Ư

nhận được sự góp ý của quý thầy cô.
Xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, tháng 5 năm 2015
Sinh viên thực hiện
NguyễnThị Nga

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN


i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i

U



MỤC LỤC .......................................................................................................................ii

H

DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................vi

TẾ

DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................................vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU.......................................................................................... viii

H


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1

IN

1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... xi

K

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. xii
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................................... xii

C

4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... xiii



PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................... xiv

IH

CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ DI CƯ LAO ĐỘNG ............. xiv
1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề di cư lao động ............................................................... xiv



1.1.1. Một số khái niệm liên quan di cư lao động .......................................................... xiv

Đ


1.1.1.1. Khái niệm lao động, việc làm, thu nhập............................................................ xiv

G

1.1.1.2. Khái niệm về di cư, di cư lao động.................................................................. xvi

N

1.1.1.3.Khái niệm nông hộ............................................................................................ xix



1.1.2. Vai trò của di cư lao động ................................................................................. xxi

Ư

1.1.3. Lý do của di cư lao động ................................................................................... xxi

TR

1.1.4. Những ảnh hưởng của việc di cư lao động nữ................................................. xxvi
1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................... xxvii
1.2.1. Thực trạng di cư lao động trên thế giới .......................................................... xxvii
1.2.2. Một số kinh nghiệm về giải quyết vấn đề di cư của một số nước trên thế giới và
trong khu vực............................................................................................................. xxix
1.2.3. Tình hình di cư lao động nữ ở Việt Nam ....................................................... xxxii
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

ii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

CHƯƠNG II. ẢNH HƯỞNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
PHÚC THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NÔNG HỘ
............................................................................................................................... xxxviii
2.1. Tình hình cơ bản của xã Phúc thành, Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An ....... xxxviii



2.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... xxxviii

U

2.1.1.1. Vị trí địa lí................................................................................................. xxxviii

H

2.1.1.2.Địa hình ..................................................................................................... xxxviii

TẾ

2.1.1.3.Khí hậu, thời tiết ........................................................................................ xxxviii
2.1.1.4.Nguồn nước, thủy văn ................................................................................. xxxix

H

2.1.2.Tình hình kinh tế xã hội.................................................................................. xxxix


IN

2.1.2.1.Tình hình biến động dân số và lao động của xã Phúc Thành...................... xxxix
2.1.2.2.Tình hình biến động sử dụng đất đai của xã Phúc Thành .................................42

K

2.1.2.3.Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất .........................................................................44

C

2.1.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã ................................................................45



2.2.Tình hình di cư lao động nữ tại xã Phúc Thành, Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An ....47

IH

2.3.Tình hình di cư lao động nữ của các hộ điều tra .....................................................47
2.3.1.Thông tin chung về các hộ điều tra ......................................................................47



2.3.2.Đặc điểm của lao động nữ di cư được điều tra tại địa phương.............................49

Đ

2.3.2.1.Độ tuổi của lao động nữ điều tra .......................................................................49

2.3.2.2.Tình trạng hôn nhân...........................................................................................50

G

2.3.2.3.Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của người lao động nữ di cư ...............50

N

2.3.2.4.Thời gian di cư của lao động nữ........................................................................52



2.3.2.5.Loại hình công việc nơi đến của lao động nữ di cư ..........................................53

Ư

2.3.2.6.Kiểm định mối quan hệ giữa trình độ chuyên môn và loại hình công việc

TR

nơi đến ............................................................................................................. 53
2.3.2.7.Lý do di cư của lao động nữ ..............................................................................55
2.3.2.8.Nơi đến của phụ nữ di cư ..................................................................................56
2.4.Ảnh hưởng của di cư lao động nữ đến nông hộ trên địa bàn xã Phúc thành, Huyện
Yên Thành, tỉnh Nghệ An..............................................................................................57
2.4.1.Thực trạng nguồn vốn sinh kế của hộ trước và sau khi có lao động nữ di cư .............57
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

iii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

2.4.1.1.Thay đổi trong nguồn vốn nhân lực ..................................................................58
2.4.1.2.Thay đổi trong nguồn vốn xã hội ......................................................................60
2.4.1.3.Thay đổi trong nguồn vốn tự nhiên ...................................................................61
2.4.1.4.Thay đổi trong nguồn vốn vật chất....................................................................62



2.4.2.Ảnh hưởng của di cư lao động nữ tới kinh tế của hộ ...........................................65

U

2.4.2.1.Ảnh hưởng tới thu nhập của hộ .........................................................................65

H

2.4.2.2.So sánh mức thu nhập của hộ trước và sau khi có lao động nữ di cư ......................66

TẾ

2.4.2.3.Ảnh hưởng tới chi tiêu của nông hộ ..................................................................67
2.4.3. Ảnh hưởng tới đời sống phi kinh tế....................................................................71

H

2.4.3.1.Ảnh hưởng của lao động nữ di cư đến tới tình cảm của hộ gia đình.................71


IN

2.4.3.2. Ảnh hưởng tới phân công lao động trong gia đình...........................................72
CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .....................................................76

K

3.1. Định hướng .............................................................................................................76

C

3.2. Giải pháp.................................................................................................................77



3.2.1. Giải pháp về chính sách.......................................................................................77

IH

3.2.2 Giải pháp về giáo dục ...........................................................................................79
3.2.3 Giải pháp về thông tin ..........................................................................................80



PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................81

TR

Ư




N

G

PHỤ LỤC

Đ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

DANH MỤC VIẾT TẮT

Bình quân

ĐVT

Đơn vị tính




Lao động

NLNTS

Nông lâm nghiệp thủy sản

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

IOM

Tổ chức di dân quốc tế

SL

Số lượng

SX

Sản xuất

SXKD


Sản xuất kinh doanh

XD

Xây dựng

U
H

TẾ

H

IN

K

C


Ủy ban nhân dân

TR

Ư



N


G

Đ



IH

UBND



BQ

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tỷ lệ di cư của một số nước trên thế giới năm 2011 .............................. xxviii
Bảng 2.2. Tỷ lệ nhập cư của một số nước trên thế giới năm 2011.......................... xxviii



Bảng 2.3. Phân bố phần trăm các vùng chuyển đi của những người di cư chia theo nơi


U

cư trú hiện tại và giới tính......................................................................................... xxxii

H

Bảng 2.4. Tình hình dân số và lao động của xã Phúc Thành qua 3 năm (2012 – 2014) ....41

TẾ

Bảng 2.5. Tình hình phân bố và sử dụng đất của xã Phúc Thành qua 3 năm (2012 –
2014) ..............................................................................................................................43

H

Bảng 2.6. Tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật của xã Phúc Thành qua 3 năm (2012 –

IN

2014) ..............................................................................................................................44
Bảng 2.7. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Phúc Thành qua 3 năm (2012 – 2014) 46

K

Bảng 2.8: Tình hình di cư lao động nữ trong xã Phúc Thành qua 3 năm......................47

C

(2012 – 2014).................................................................................................................47




Bảng 2.9. Thông tin chung về các hộ điều tra ...............................................................48

IH

Bảng 2.10: Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của người lao động nữ di cư....51
Bảng 2.11. Đánh giá của hộ về thay đổi chất lượng nguồn vốn nhân lực.....................58



Bảng 2.12: Sự thay đổi lực học của con cái trong gia đình..........................................59

Đ

Bảng 2.13. Đánh giá của hộ về mức độ thay đổi các mối quan hệ xã hội.....................60
Bảng 2.14: Thay đổi diện tích đất đai của hộ gia đình có lao động nữ di cư ................61

G

Bảng 2.15: Tài sản trong gia đình và sự đóng góp của lao động nữ di cư....................63

N

Bảng 2.16. So sánh thu nhập của hộ trước và sau khi lao động nữ di cư......................66



Bảng 2.17. Mức tiền gửi về nhà của lao động nữ di cư.................................................68


Ư

Bảng 2.19. Mức độ ảnh hưởng đến chi tiêu của nông hộ khi có lao động nữ di cư......71

TR

Bảng 2.20. Mức độ ảnh hưởng của di cư lao động nữ đến phân công lao động
trong gia đình ................................................................................................... 73
Bảng 2.21. Sự phân công lao động trong gia đình trước và sau khi có lao động nữ di cư....75

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

DANH MỤC BIỂU ĐỒ



Biểu đồ 1: Cơ cấu độ tuổi của lao động nữ điều tra ......................................................49

U

Biểu đồ 2: Tình trạng hôn nhân của lao động nữ di cư .................................................50


H

Biểu đồ 4: Các loại hình công việc nơi đến của lao động nữ di cư ...............................53

TẾ

Biểu đồ 5: Lý do di cư của lao động nữ ........................................................................55
Biều đồ 6: Cơ cấu nơi đến của lao động nữ di cư .........................................................57

H

Biểu đồ 7: Nguồn thu nhập chính của hộ trước và sau khi có lao động nữ di cư .........64

IN

Biểu đồ 8: Mức độ ảnh hưởng của di cư lao động nữ tới thu nhập hộ..........................65

TR

Ư



N

G

Đ




IH



C

K

Biểu đồ 9: Mức độ ảnh hưởng của di cư lao động nữ đến tình cảm gia đình ...............72

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ PHÚC THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NÔNG HỘ”
Mục tiêu nghiên cứu



+ Hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về di cư lao động, di cư lao động

U


nữ và ảnh hưởng của di cư lao động.

H

+ Tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá thực trạng di cư của lao động nữ tại địa

TẾ

bàn xã Phúc thành, Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.

+ Đánh giá ảnh hưởng của di cư lao động nữ trên địa bàn xã Phúc thành, Huyện

H

Yên Thành, tỉnh Nghệ An đến đời sống đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình.

IN

+ Đề xuất các giải pháp giải quyết thực trạng di cư lao động nữ trên điạ bàn
Phương pháp nghiên cứu

C

+ Phương pháp duy vật biện chứng

K

xã Phúc thành, Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.




+ Phương pháp thu thập số liệu

IH

+ Phương pháp xử lí số liệu

+ Phương pháp phân tích số liệu



- Phương pháp thống kê kinh tế

Đ

- Phương pháp thống kê mô tả

G

- Phương pháp so sánh
+ Phương pháp phỏng vấn sâu



N

Kết quả nghiên cứu

Ư


Kết quả nghiên cứu “Ảnh hưởng của di cư lao động nữ trên địa bàn xã Phúc

TR

Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An đến nông hộ” cho thấy:
Thực trạng di cư lao động nữ trên địa bàn xã Phúc Thành ngày càng tăng nhanh,

phần lớn lao động nữ di cư trên địa bàn xã Phúc Thành có độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi,
hầu hết họ đã lập gia đình và có con cái. Lao động nữ di cư hầu hết vì lý do kinh tế,
thu nhập cao ở nơi đến và thiếu việc làm ở nơi đi là những lý do quan trọng nhất khiến
lao động nữ di cư. Loại hình công việc nơi đến của lao động nữ chủ yếu là làm công
nhân (33,3%). Trình độ chuyên môn có mối quan hệ với loại hình công việc nơi đến và
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

loại hình công việc nơi đến lại có mối quan hệ với số tiền gửi về nhà của lao động nữ
di cư. Lao động nữ chủ yếu di cư ra Miền Bắc, số tiền gửi về của lao động nữ là nguồn
thu nhập chính cho hộ, có 86,7% số lao động nữ di cư có tiền gửi về nhà. Hầu hết các
hộ gia đình sử dụng khoản tiền này vào mục đích chi tiêu hàng ngày, kiến thiết nhà



cửa, mua sắm đồ đạc trong nhà và chăm lo cho con cái học hành. Di cư lao động nữ có


U

những tác động tích cực đồng thời cũng có những tác động tiêu cực:

H

Về mặt tích cực, lao động nữ di cư có thêm nguồn thu nhập, 86,7% số hộ được
hỏi trả rằng từ khi gia đình có lao động nữ di cư thì thu nhập của hộ cao hơn trước,

TẾ

mức sống của hộ được cải thiện, có tiền để chăm lo sức khỏe cho các thành viên còn
lại, các nguồn vốn vật chất, tài chính hầu hết được tăng lên. Bản thân người phụ nữ

H

khi đi làm ở thành phố, sống trong môi trường năng động, hiện đại, lối sống sinh

IN

hoạt ở thành phố t h ì bản thân họ thay đổi và khi trở về cũng thay đổi lại ít nhiều
so với lối sống ở nông thôn, biểu hiện rõ nhất là trong việc kiến thiết nhà cửa và

K

mua sắm tài sản đắt tiền.

C


Về mặt tiêu cực, khi người phụ nữ di cư thì các thành viên còn lại trong gia



đình bị thiếu vắng tình cảm đặc biệt là chồng và con cái họ, đối với

IH

những phụ nữ di cư có chồng ở nhà không biết chăm sóc con cái còn làm cho con cái
hư hỏng và giảm sút lực học, quan hệ vợ chồng rạn vỡ. Cuộc sống gia đình bị đảo lộn,



đặc biệt là ảnh hưởng đến vấn đề phân công lao động trong gia đình. Các thành viên
còn lại phải làm việc nhiều hơn, những công việc thường ngày của người phụ nữ như

Đ

nội trợ, chăm sóc con cái, công việc đồng áng...giờ đây hầu hết do người chồng đảm

G

nhận. Ngoài ra, khi lao động nữ di cư có thêm thu nhập, hộ gia đình ở quê thường trả

N

ruộng, bỏ ruộng điều này ảnh hưởng đến sinh kế bền vững của hộ gia đình.




Hệ quả của di cư lao động nữ trên địa bàn xã cho thấy có những mặt tích cực,

Ư

những mặt hạn chế riêng của nó. Thu nhập, mức sống của cá nhân, gia đình có lao

TR

động nữ di cư hầu hết được cải thiện nhưng lại ảnh hưởng đến tình cảm và sự phân
công lao động trong gia đình. Lý do di cư của người lao động nữ là không có việc
làm nơi cũ và thu nhập cao ở nơi mới, giải quyết được vấn đề việc làm và thu nhập
cho người lao động nữ trên địa bàn sẽ hạn chế được vấn đề di cư. Giải quyết được
vấn đề này sẽ đảm bảo được đời sống kinh tế và tinh thần cho các hộ gia đình, gia
đình là tế bào của xã hội vì thế gia đình có phát triển ổn định, hạnh phúc thì xã hội
mới phồn vinh.
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

ix


GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

TR

Ư



N


G

Đ



IH



C

K

IN

H

TẾ

H

U



Khóa luận tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN


x


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài
Cũng như nhiều quốc gia đang phát triển khác, di cư ở Việt Nam là một hiện



tượng kinh tế xã hội mang tính quy luật. Di cư là một đòi hỏi tất yếu khách quan

U

trong nền kinh tế thị trường, là biểu hiện rõ nét nhất của sự phát triển không đồng

H

đều giữa các vùng miền lãnh thổ, giữa các quốc gia. Dưới tác động của toàn cầu

TẾ

hoá những khác biệt mức sống, chênh lệch thu nhập, cơ hội việc làm, tiếp cận dịch vụ
xã hội là các nguyên nhân cơ bản tạo nên các dòng di cư trong và ngoài nước hiện

H


nay (Đặng Nguyên Anh, 2007). Di cư lao động được các gia đình nông thôn sử

IN

dụng như một chiến lược sống để đối phó với cảnh nghèo nàn, tạo thêm thu nhập
trong thời kỳ nông nhàn.

K

Di cư lao động trong nước đã trở thành một vấn đề phát triển, có ý nghĩa kinh tế –

C

xã hội quan trọng đối với cả nông thôn và thành thị. Trong luồng di cư lao động nông



thôn – đô thị hiện nay, đã xuất hiện xu hướng nữ hoá trong di cư do các ngành công

IH

nghiệp dệt may, dịch vụ … tuyển lao động nữ là chủ yếu (IOM, 2004). Đây là một
xu hướng tất yếu do cấu trúc của cơ cấu kinh tế quyết định. Về mặt tích cực, di cư



lao động nữ giúp giải quyết việc làm cho lao động nữ nông thôn, tăng thu nhập, phát

Đ


triển kinh tế gia đình. Mặt khác tình trạng phụ nữ di cư đi làm xa nhà đã gây ra
những ảnh hưởng tiêu cực lâu dài và quan trọng đến gia đình và xã hội. Đó là việc tổ

G

chức cuộc sống gia đình bị đảo lộn, ảnh hưởng tới công việc lao động sản xuất, nội

N

trợ, chăm sóc giáo dục con cái, chăm sóc người già, ảnh hưởng đến cuộc sống ổn



định và hạnh phúc gia đình.

Ư

Xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An là một xã thuần nông, có tới gần

TR

70% dân số làm nghề nông (trồng lúa và chăn nuôi), ngoài ra còn có các nghề phụ như
xay xát, cho thuê máy móc nông nghiệp, nghề mộc, ngành nghề khác...Nhìn chung
hoạt động ngoài nông nghiệp chiếm không đáng kể. Đời sống của người dân nơi đây
còn gặp nhiều khó khăn nên lao động ở xã, đặc biệt là lao động nữ thường lên thành
phố tìm kiếm việc làm để nâng cjao thu nhập cho cá nhân và gia đình họ. Di cư lao
động nữ không chỉ ảnh hưởng đến bản thân người lao động di cư mà còn ảnh hưởng
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xi



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

rất lớn tới gia đình và cộng đồng nơi có làn sóng di cư đến và đi. Người phụ nữ vốn
được coi là trụ cột quan trọng thứ hai trong gia đình, quán xuyến việc nhà cửa, thực
hiện các chức năng tâm lý, tình cảm, họ là trung tâm của đời sống tình cảm gắn kết
các thành viên, họ luôn gắn bó với gia đình, làng xóm, coi trọng sự ổn định, không



muốn có những biến dổi, ngại đi xa. Vậy lý do nào khiến họ rời bỏ quê hương, gia

U

đình để di cư lên thành phố và sự ra đi của họ ảnh hưởng như thế nào tới đời sống

H

của các hộ gia đình ở quê. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn và tiến

Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An đến nông hộ”.

H

2. Mục tiêu nghiên cứu

TẾ


hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của di cư lao động nữ trên địa bàn xã Phúc

IN

2.1 . Mục tiêu chung:

+ Đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết thực trạng di cư lao động nữ trên địa

K

bàn xã Phúc Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.

C

2.2. Mục tiêu cụ thể:



+ Hệ thống hóa cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về di cư lao động, di cư lao động

IH

nữ và ảnh hưởng của di cư lao động.

+ Tìm hiểu nguyên nhân và đánh giá thực trạng di cư của lao động nữ tại địa bàn



xã Phúc thành, Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.


Đ

+ Đánh giá ảnh hưởng của di cư lao động nữ trên địa bàn xã Phúc thành, Huyện
Yên Thành, tỉnh Nghệ An đến đời sống đời sống kinh tế - xã hội của các hộ gia đình.

G

+ Đề xuất các giải pháp giải quyết thực trạng di cư lao động nữ trên điạ bàn xã

N

Phúc thành, Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.



3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

TR

Ư

- Đối tượng nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn của di cư lao

động nữ tại nơi xuất cư, những ảnh hưởng này sẽ được xem xét trên cả hai khía cạnh
tích cực và tiêu cực, ảnh hưởng tới nông hộ có lao động nữ di cư.
- Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian : Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn xã Phúc thành,
Huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An.

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

 Phạm vi thời gian : Đề tài được bắt đầu nghiên cứu từ ngày 17/01 đến 15/05
năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp luận chung: Đảm bảo nguyên tắc phương pháp luận của chủ



nghĩa duy vật biện chứng.

U

 Phương pháp nghiên cứu:

H

Phương pháp thu thập số liệu:

TẾ

- Số liệu thứ cấp:
+ Số liệu về đất đai lấy từ ban địa chính xã


H

+ Số liệu về dân số, cơ sở hạ tầng, cơ sở sản vật chất kỹ thuật, tình hình sản xuất

IN

kinh doanh lấy từ ban thống kê xã.

+ Phần cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn lấy từ sách, báo, tạp chí, các luận văn có liên

K

quan, internet...

C

- Số liệu sơ cấp: Thu thập từ phỏng vấn điều tra, tiến hành điều tra 60 hộ dân



có lao động nữ di cư thuộc 6/21 xóm tại địa bàn xã (những xóm này có điều kiện

IH

phát triển kinh tế xã hội khác nhau, 2 xóm là trung tâm phát triển kinh tế của xã, 2
xóm có điều kiện phát triển kinh tế trung bình còn 2 xóm có nền kinh tế lạc hậu,




kém phát triển nhất).

Đ

Phương pháp xử lí số liệu: Số liệu sơ cấp thu thập được từ 60 phiếu điều tra sẽ
được xử lý bằng phần mềm excel.

N

G

Phương pháp phân tích số liệu:
+ Phương pháp thống kê kinh tế: Dùng để tính toán các chỉ tiêu, các đại lượng



trung bình về nhân khẩu, lao động, thu nhập...

Ư

+ Phương pháp thống kê mô tả: Dùng để đánh giá thực trạng vấn đề di cư lao

TR

động nữ
+ Phương pháp so sánh: So sánh thu nhập và các nguồn vốn sinh kế của hộ gia

đình trước và sau khi có lao động nữ di cư.
Phương pháp phỏng vấn sâu: Tiến hành phỏng vấn sâu hộ dân có lao động nữ
di cư để tìm sâu hơn các thông tin về lao động nữ di cư.


SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xiii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ DI CƯ LAO ĐỘNG
1.1. Cơ sở lí luận của vấn đề di cư lao động



1.1.1. Một số khái niệm liên quan di cư lao động

U

Cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đang tiếp diễn ở Việt Nam, khu

H

vực thành thị sẽ tiếp tục được mở rộng, trong khi khu vực nông thôn ngày càng bị thu
hẹp. Việc xuất hiện các dòng di cư lao động từ nông thôn ra thành thị là điều tất yếu

TẾ

không thể tránh khỏi. Để có thể đi sâu nghiên cứu vấn đề vừa mang tính chất kinh tế vừa


lĩnh vực di cư lao động như sau:

IN

1.1.1.1. Khái niệm lao động, việc làm, thu nhập

H

mang tính chất xã hội này, chúng ta cần chú trọng một số khái niệm có liên quan trong

K

- Khái niệm lao động:

Trong giáo trình Phân tích lao động xã hội của khoa Kinh tế lao động-Trường ĐH

C

Kinh tế quốc dân viết:



"Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua hoạt động đó con

IH

người tác động vào giới tự nhiên, cải biến chúng thành những vật có ích phục vụ nhu cầu
của con người"




Khái niệm này nhấn mạnh nhiều vào hoạt động sản xuất vật chất tạo của cải vật chất

Đ

cho sự phát triển của xã hội. Thực tế, hoạt động lao động của con người được thực hiện

G

trên nhiều lĩnh vực hết sức phong phú và đa dạng, như nghiên cứu khoa học, hoạt động

N

văn hoá nghệ thuật...Vì vậy, khái niệm này chưa thể hiện rõ được hết các hoạt động lao



động của con người.

Ư

Trong giáo trình: Kinh tế học chính trị Mác - Lênin viết:

TR

"Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm tạo ra các sản

phẩm phục vụ các nhu cầu của đời sống con người"
Trong bộ luật lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam viết:

" Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các
giá trị tinh thần của xã hội"

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xiv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

Hai khái niệm sau cơ bản giống nhau và khái quát được một cách toàn diện các hoạt
động lao động phong phú của con người.
Hoạt động lao động của con người có vai trò hết sức quan trọng. Trong lao động sản
xuất ra của cải vật chất, con người luôn tác động vào các vật chất của tự nhiên, biến đổi nó



cho phù hợp với nhu cầu của con người. Trong quá trình đó, con người ngày càng phát

U

hiện được những đặc tính, những quy luật của thế giới tự nhiên, từ đó họ cũng không

H

ngừng thay đổi phương thức tác động vào thế giới tự nhiên, cải tiến các thao tác và công

TẾ


cụ lao động sao cho hoạt động của họ ngày càng hiệu quả hơn. Như vậy, con người và tự
nhiên có mối quan hệ biện chứng hữu cơ với nhau trong quá trình con người phát triển

H

hướng tới một xã hội văn minh và hiện đại. Trong lao động con người không chỉ nâng cao

IN

được trình độ hiểu biết về thế giới tự nhiên mà còn cả những kiến thức về xã hội và nhân
cách đạo đức. Lao động là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển xã hội.

K

- Lực lượng lao động

C

Theo Tổng cục thống kê 2003 : “Lực lượng lao động hay dân số hoạt động kinh tế,

IH

trong thời gian quan sát”.



bao gồm tất cả những người từ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp

Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm những người từ 15 tuổi trở lên không




thuộc bộ phận có việc làm và không làm việc. Những người này không hoạt động kinh

Đ

tế vì các lý do: Đang đi học, đang làm công việc nội trợ cho bản thân hoặc gia đình, tàn
tật không có khả năng lao động, các lí do về sức khỏe hoặc tình trạng khác.

G

Lao động trong độ tuổi là những người trong độ tuổi lao động theo quy định Của Luật

N

Lao động hiện hành có nghĩa vụ và quyền lợi đem sức lao động của mình ra làm việc.



Lao động ngoài độ tuổi là những người chưa đến hoặc đã quá độ tuổi lao động

TR

Ư

theo theo quy định của Luật Lao động hiện hành nhưng thực tế vẫn tham gia lao động.
- Khái niệm về việc làm
Trong từ điển Kinh tế Khoa học Xã hội xuất bản tại Paris năm 1996 khái niệm về


việc làm được nêu ra như sau: “ Việc làm là công việc mà người lao động tiến hành
nhằm có thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật”.
Theo điều 13, chương II Bộ luật lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam năm 1994 được sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 quy định: “Mọi hoạt động tạo
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

ra thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”
Theo quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO): người có việc làm là người
làm trong các lĩnh vực, ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn
cấm, đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời đóng góp một



phần cho xã hội.

U

- Khái niệm thu nhập

H

Xác định thu nhập của một lao động có ý nghĩa rất quan trọng. Thông qua thu


TẾ

nhập của một lao động hoặc một gia đình ta có thể đánh giá được mức sống cua rhoj
trong từng giai đoạn.

H

Tuy nhiên, các phạm trù khác nhau (toàn bộ nền kinh tế, ngành kinh tế, doanh

IN

nghiệp, hộ gia đình và cá nhân), biểu hiện của thu nhập có những đặc thù riêng.
Theo Robert J.Gorden “Thu nhập cá nhân là thu nhập mà hộ gia đình nhận được

K

từ mọi nguồn bao gồm các khoản làm ra, các khoản chuyển nhượng. Thu nhập cá

C

nhân khả dụng là thu nhập cá nhân trừ đi các khoản thuế thu nhập cá nhân”.



1.1.1.2. Khái niệm về di cư, di cư lao động

IH

- Khái niệm di cư, di cư lao động


Có nhiều định nghĩa về di cư được đưa ra, song mỗi định nghĩa đều xuất phát từ



những phương diện khác nhau, do đó khó có thể lựa chọn được định nghĩa thống nhất.

Đ

Theo một số tác giả nước ngoài như Petersen (2002), di cư là sự di chuyển vĩnh
viễn tương đối của một người trong một khoảng cách đáng kể. Định nghĩa này về di cư

G

còn thiếu cụ thể vì nghĩa “vĩnh viễn tương đối” là bao nhiêu? khoảng cách đáng kể là

N

bao xa? chưa được xác định rõ.



Năm 1958, Liên Hợp Quốc đã đưa ra định nghĩa về di cư như sau: “ Di cư là một

Ư

hình thức di chuyển trong không gian của con người từ một đơn vị lãnh thổ này đến

TR

đơn vị lãnh thổ khác, hoặc sự di chuyển với khoảng cách tối thiểu quy định. Sự di

chuyển này diễn ra trong khoảng thời gian di cư xác định và đặc trưng bởi sự thay đổi
nơi cư trú thường xuyên”. Sự thay đổi nơi cư trú được thể hiện ở hai đặc điểm sau:
+ Nơi xuất cư (hay nơi đi) là nơi người di cư di chuyển đi.
+ Nơi nhập cư (hay nơi đến) là nơi người di cư di chuyển đến.
Định nghĩa của Liên Hợp Quốc đã loại ra những người sống lang thang, dân du
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xvi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

mục và di dân theo kiểu con lắc (đi về hàng ngày).
Trong cuộc điều tra di cư Việt Nam năm 2004, người di cư được định nghĩa là những
người từ 15 đến 59 tuổi di chuyển từ quận/huyện này sang quận/huyện khác trong vòng 5
năm trước thời điểm điều tra và đã cư trú trên địa bàn đìa tra từ một tháng trở lên. Một



người di cư từ quận này sang quận khác trong nội thành phố trong khoảng thời gian 5 năm

U

trước điều tra được xem là người không di cư. Những người từ 15 đến 59 tuổi sống tại

H

cùng quận/huyện trong ít nhất 5 năm trước điều tra được xem là người không di cư.


TẾ

Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Di cư là sự thay đổi nơi cư
trú của con người từ đơn vị lãnh thỗ này tới đơn vị lãnh thổ khác trong một khoảng

H

thời gian nhất định. Hay nới cách khác là sự thay đổi nơi cư trú trong khoảng thời

IN

gian nào đó.

Một người được coi là di cư nếu nơi thường trú hiện nay và nơi thường trú 5 năm

K

trước đó không cùng một hành chính cấp xã. Tại thời điểm điều tra một người vẫn

C

thường trú trong phạm vi của một đơn vị hành chính cấp xã, có thay đổi tên gọi (từ xã



thành phường hoặc thị trấn hoặc ngược lại) so với 5 năm trước, không được coi là

IH


người di cư.

Theo trung tâm nghiên cứu phụ nữ khái niệm di cư lao động được hiểu là: Sự di



chuyển một cách tự phát về địa lý từ tỉnh này sang tỉnh khác, thường là từ các vùng từ

Đ

nông thôn ra thành phố của những người lao động giản đơn nhằm tìm kiếm cơ hội việc
làm tăng thu nhập, gửi tiền về quê trợ giúp gia đình. Sự di chuyển này có thể kéo dài trong

G

vòng nhiều năm, quanh năm cũng có thể kéo dài theo thời vụ (vài tháng, vài tuần).

N

Trong thực tế tùy vào mục đích và nguyên nhân của vấn đề mà chúng ta có thể có



những quan điểm khác nhau. Với hạn chế của mình, nên trong đề tài tôi chỉ nghiên cứu

Ư

di cư lao động nữ từ nông thôn ra thành thị, và bám sát định nghĩa về di cư lao động

TR


theo trung tâm nghiên cứu phụ nữ.
- Phân loại di cư lao động
Phân loại theo không gian:
+ Di cư nội địa: Là sự di cư của các vùng, giữa nông thôn và thành thị trong phạm
vi quốc gia. Theo tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 gồm có di cư giữa
các xã, di cư giữa các huyện, di cư giữa các tỉnh, di cư giữa các vùng.
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xvii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

+ Di cư quốc tế: Di cư quốc tế bao gồm di cư hợp pháp như xuất khẩu lao động,
di cư bất hợp pháp, di cư do chạy nạn hoặc bị bán qua biên giới, hiện tượng chảy máu
chất xám đó là những người có trình độ cao sau thời gian du học nước ngoài họ ở lại
đất nước đó làm việc...



Phân loại theo độ dài thời gian cư trú:

U

+ Di cư lâu dài: bao gồm các hình thức thay đổi nơi cư trú thường xuyên và nơi

H


làm việc đến nơi mới với mục đích sinh sống lâu dài. Trong đó phần lớn những người

TẾ

di cư là tìm cơ hội làm việc mới, mức sống cao hơn, thoát ly khỏi nông nghiệp nông
thôn...Những người này thường không trở về quê hương – nơi cư trú.

H

+ Di cư tạm thời: là sự thay đổi nơi ở gốc là không lâu dài và khả năng quay lại là

góp vốn trước khi về định cư tại quê hương.

IN

chác chắn. Những người này đi làm ăn trong khoảng thời gian nào đó với hi vọng tích

K

+ Di cư mùa vụ, di chuyển con lắc:di chuyển của cư dân nông thôn vào thành phố

C

trong thời kì nông nhàn như sau khi thu hoạch mùa màng, hoặc trong điều kiện thiếu



việc làm thường xuyên.


IH

Phân loại theo đặc trưng di cư:

+ Di cư hợp pháp (di cư có tổ chức): là sự di chuyển dân cư được thực hiện theo



các chương trình đáp ứng mục tiêu nhất định do Nhà nước đề ra và trực tiếp chỉ đạo. Di

Đ

cư có tổ chức nhận được sự hỗ trợ và những điều kiện thuận lợi do Nhà nước tạo ra.
Người di cư và gia đình họ có thể nhận được sự giúp đỡ cần thiết để có thể tổ chức cuộc

G

sống, giảm bớt hoặc không phải trải qua những thử thách nặng nề tại nơi cư trú mới.

N

+ Di cư tự do: là di dân ngoài kế hoạch, sự di chuyển đến nơi cư trú mới hoàn



toàn do người dân tự quyết định bao gồm cả việc chọn địa bàn đến, tổ chức di chuyển,

Ư

trang trải mọi chi phí và tự tạo việc làm tại nơi cư trú mới trên cơ sở thực hiện một số


TR

thủ tục tối thiểu với chính quyền địa phương. Đây là dòng di cư không do Nhà nước
tổ chức, thường diễn ra đồng thời với di cư không có tổ chức.
Theo hướng di chuyển
+ Di cư thành thị - thành thị: Chỉ những dòng di cư từ đô thị này đến đô thị khác,
kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong một giai đoạn nhất định. Ở Việt Nam
có một số luồng chính như: luồng di dân Bắc – Nam, luồng di dân từ các thành phố
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xviii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

nhỏ, thị xã, thị trấn về các thành phố lớn như Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh,
Vũng Tàu, Cần Thơ.
+ Di dân thành thị - nông thôn: Là dòng di dân của cư dân từ khu vực thành thị
(nơi đi) về nông thôn (nơi đến), kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường xuyên trong một



giai đoạn nhất định. Ở Việt Nam, sau thời kỳ miền Nam giải phóng, một phần dân cư

U

tập trung ở khu vực đô thị của các tỉnh phía Nam trở về quê cũ làm ăn khiến cho dân


H

số đô thị giảm đi trong vài năm. Trong giai đoạn hiện nay, di dân đô thị - nông thôn

TẾ

thường gặp ở những cá nhân hay những nhóm người hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở
về, những cán ộ đã làm việc tại đô thị về nghĩ hưu ở nông thôn, học sinh – sinh viên

H

trở về quê khi học xong.

IN

+ Di dân nông thôn – thành thị: Là các dòng di chuyển dân cư từ khu vực nông
thôn (nơi đi) đến khu vực thành thị (nơi đến), kèm theo sự thay đổi chỗ ở thường

K

xuyên trong một giai đoạn nhất định. Đây là hình thức di cư phổ biến ở các nước đang

C

phát triển. Ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, dòng di cư nông thôn – đô thị ngày càng



tăng về quy mô và cường độ. Hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh


IH

đón nhận một lượng lớn dân cư từ các vùng nông thôn tới cư trú trong thành phố.
1.1.1.3. Khái niệm nông hộ



Trong một số từ điển ngôn ngữ học, cũng như trong một số từ điển chuyên ngành

Đ

kinh tế người ta định nghĩa về hộ như sau: “Hộ” là tất cả những người cùng chung sống
trong một mái nhà và nhóm người đó có cùng chung huyết tộc, mọi người cùng làm

G

chung, cùng ăn chung (Nguyễn Quốc Chinh, 2009).

N

Theo thống kê của Liên Hợp Quốc cũng có khái niệm về “Hộ” gồm những người



cùng chung sống dưới một mái nhà, cùng ăn chung, làm chung và có chung một ngân quỹ.

Ư

Nhóm các học giả lý thuyết phát triển cho rằng: Hộ là một hệ thống các nguồn


TR

lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ và
phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn.
Ngoài ra còn nhiều khái niệm khác nhau về hộ
Nhóm “hệ thống thế giới” các đại biểu Wallerstan (1892), Wood (1891), Smith
(1895) cho rằng: “ Hộ là một nhóm người cùng chung sở hữu, chung quyền lợi trong
cùng một hoàn cảnh. Hộ là một đơn vị kinh tế giống như các công ty, xí nghiệp khác”.
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xix


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

Giáo sư Mc Gê (1989) – Đại học tổng hợp Colombia (Canada) cho rằng: “ Hộ là
một nhóm người cùng chung huyết tộc hoặc không cùng chung huyết tộc, sống dưới
một mái nhà cùng ăn chung một mâm cơm”
Giáo sư Frank Ellis trường Đại học tổng hợp Cambridge (1988) đưa ra một số



định nghĩa về nông dân, nông hộ. Theo ông, các đặc điểm đặc trưng của đơn vị kinh

U

tế mà chúng ta phân biệt gia đình nông dân với những người làm kinh tế khác trong


H

một nền kinh tế thị trường là:

TẾ

Thứ nhất, đất đai: Người nông dân với ruộng đất chính là một yếu tố hơn hẳn các
yếu tố sản xuất khác vì giá trị của nó là nguồn đảm bảo lâu dài đời sống của gia đình

H

nông dân trước những thiên tai.

IN

Thứ hai, lao động: Sự tín nhiệm đối với lao động của gia đình là một đặc tính
kinh tế nổi bật của người nông dân. Người “lao động gia đình” là cơ sở của các nông

K

trại, là yếu tố phân biệt chúng với các xí nghiệp tư bản.

C

Thứ ba, tiền vốn và sự tiêu dùng: Người ta cho rằng “Người nông dân làm công



việc gia đình chứ không phải làm công việc kinh doanh thuần túy” (Woly, 1966), nó


IH

khác với đặc điểm chủ yếu của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là làm chủ vốn đầu tư
vào tích lũy cũng như khái niệm hoàn vốn đầu tư dưới dạng lợi nhuận.



Hộ nông dân (Nông hộ): Là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích kinh tế, các

Đ

nguồn lực (đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động...) được góp thành vốn
chung, cùng chung một ngân sách, cùng chung sống dưới một mái nhà, ăn chung, mọi

G

người cùng hưởng phần thu nhập và mọi quyết định đều dựa trên ý kiến chung của các

N

thành viên là người lớn trong hộ gia đình.



Gia đình là một đơn vị xã hội được xác định với các mối quan hệ họ hàng, có

Ư

cùng chung huyết tộc. Trong điều kiện xã hội khác nhau các mối quan hệ họ hàng xây


TR

dựng lên một gia đình hoàn toàn khác nhau. Gia đình chỉ được xem là mộ hộ gia đình
khi các thành viên gia đình có chung một cơ sở kinh tế.
Theo điều 106 của Bộ Luật dân sự , hộ gia đình là các thành viên có tài sản chung,

cùng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
hoặc mộ số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định.

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xx


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

1.1.2. Vai trò của di cư lao động
Khi nhận định về vai trò của di dân nông thôn – đô thị, tác giả Đặng Nguyên Anh
cho rằng di dân đang góp phần vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống,
cải thiện thu nhập cho các gia đình nông thôn hiện nay. Người lao động nông thôn từ



thành phố trở về mang theo những tri thức gắn liền với nhịp sống văn minh thành phố,

U


các thang giá trị mới trong lối sống mà trước đó chưa từng tồn tại ở làng quê. Tác giả

H

cho rằng xu hướng di dân này ngày càng tăng là điều tất yếu ở Việt Nam cũng như bất

TẾ

kỳ quốc gia nào đang trên đà CNH – HĐH vì di cư là một trong những đặc trưng của
quá trình phát triển. (Đặng Nguyên Anh, 1997). Như vậy, di cư có vai trò sau:

H

- Di cư góp phần bù đắp vào phần thiếu hụt trong lực lượng lao động ở thành phố.

IN

- Đẩy nhanh quá trình phát triển công nghiệp, dịch vụ
- Góp phần làm gia tăng lợi ích cho các thành phố

K

- Giao lưu văn hóa kinh tế giữa nông thôn và thành thị.

C

1.1.3. Lý do của di cư lao động




Để lý giải cho nguồn gốc sự di cư từ khu vực nông thôn vào thành thị diễn ra

IH

trong quá trình đô thị hóa, Kinh tế học Phát triển đã đưa ra nhiều mô hình lý thuyết
khác nhau, trong đó được thừa nhận rộng rãi nhất phải kể đến các mô hình sau đây:



- Mô hình khu vực kép (Dual Sector Model) của Arthur Lewis (1954)

Đ

Mô hình này giải thích hiện tượng lao động dư thừa từ khu vực sản xuất nông
nghiệp truyền thống (đặc trưng cho nông thôn) được chuyển dịch sang các ngành sản

G

xuất chế biến hiện đại (đặc trưng cho đô thị) trong quá trình công nghiệp hóa.

N

Mô hình giả định rằng, trong nền kinh tế chỉ tồn tại 2 khu vực: khu vực sản xuất



nông nghiệp truyền thống và khu vực sản xuất chế biến hiện đại. Ngành nông nghiệp

Ư


truyền thống phổ biến là lao động thủ công, năng suất thấp nên có mức lương thấp.

TR

Ngược lại, các ngành sản xuất chế biến hiện đại thường có năng suất cận biên cao,
mức lương cao hơn khu vực kinh tế nông nghiệp, và có nhu cầu tăng thêm lao động.
Mô hình cũng giả định việc cải thiện năng suất cận biên của lao động trong ngành
nông nghiệp ít được ưu tiên hơn tại các quốc gia đang phát triển. Điều này dẫn đến xu
hướng chuyển dịch các khoản “lợi nhuận ròng” thu được từ khu vực sản xuất nông
nghiệp sang các ngành sản xuất công nghiệp.
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xxi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

Do sản xuất nông nghiệp bị hạn chế về mặt diện tích đất sản xuất, do đó sản phẩm
cận biên tăng thêm của một nông dân được giả định sẽ tiến đến zero theo quy luật “lợi
nhuận biên giảm dần”. Kết quả là, trong ngành nông nghiệp tồn tại một số lượng lao
động không đóng góp làm tăng sản lượng nông nghiệp kể từ khi sản phẩm cận biên



của họ bằng không. Nhóm nông dân này chính là nguồn “lao động dư thừa” từ khu vực

U


nông nghiệp. Do có sự khác biệt về tiền lương giữa ngành sản xuất nông nghiệp và các

H

ngành sản xuất chế biến hiện đại nên đội quân lao động dư thừa này sẽ được dịch

TẾ

chuyển tới các ngành sản xuất khác mà không làm ảnh hưởng đến sản lượng đầu ra
của ngành nông nghiệp.

H

Nếu số lượng người lao động di chuyển từ nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất

IN

khác bằng với số lượng “lao động dư thừa” trong lĩnh vực nông nghiệp, phúc lợi và
năng suất chung sẽ được cải thiện. Tổng số sản phẩm nông nghiệp sẽ vẫn không thay

K

đổi trong khi tổng sản phẩm công nghiệp tăng lên do việc bổ sung thêm lao động.

C

Theo thời gian, việc tăng thêm lao động sẽ làm cho năng suất lao động và mức tiền




lương cận biên trong lĩnh vực sản xuất chế biến dần dần giảm xuống trong khi đó năng

IH

suất cận biên và tiền lương trong sản xuất nông nghiệp dần tăng lên do lao động kém
hiệu quả bị rút bớt. Kết quả là năng suất lao động cận biên trong nông nghiệp tiến tới



cân bằng với năng suất lao động cận biên của các ngành sản xuất khác, mức lương trong

Đ

ngành nông nghiệp cân bằng với mức lương trong các ngành sản xuất khác, người lao
động nông nghiệp không còn động cơ tiền bạc để chuyển dịch, quá trình di cư chấm dứt.

G

Mô hình khu vực kép đã tỏ ra thành công trong việc lý giải quá trình dịch

N

chuyển lao động từ khu vực nông thôn vào thành thị tại các nước phát triển. Tuy



nhiên, hạn chế của mô hình này không lý giải được hiện tượng dòng người nhập cư

Ư


vẫn ào ạt đổ về thành phố trong khi tình trạng thất nghiệp đang diễn gay gắt tại các

TR

nước đang phát triển.
- Mô hình thu nhập kỳ vọng (Expected Income Model) của Harris – Todaro

(1970)
Khác với mô hình khu vực kép của Arthur Lewis lý giải nguồn gốc của việc di cư
dựa vào giả định “dư thừa lao động” trong khu vực nông thôn, mô hình Harris –
Todaro giải thích quyết định của người lao động di cư từ khu vực nông thôn ra thành
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xxii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính

thị dựa trên sự khác biệt về thu nhập kỳ vọng giữa nông thôn và đô thị. Điều này ngụ ý
rằng, sự di cư từ nông thôn ra đô thị trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị cao, có
thể được lý giải về mặt kinh tế, nếu thu nhập kỳ vọng từ khu vực đô thị cao hơn.
Mô hình này giả định rằng, tỷ lệ thất nghiệp là không tồn tại trong lĩnh vực nông



nghiệp nông thôn. Ngoài ra, nó còn giả định rằng thị trường sản xuất và thị trường lao

U


động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn cạnh tranh hoàn hảo. Kết quả là, tiền lương

H

của các công nhân nông nghiệp ở nông thôn bằng với năng suất cận biên trong nông
nghiệp. Mô hình cũng cho rằng, trạng thái cân bằng sẽ được thiết lập khi mức lương kỳ

TẾ

vọng tại khu vực đô thị bằng với sản phẩm cận biên của một công nhân nông nghiệp.
Tại trạng thái cân bằng, tỷ lệ lao động các vùng nông thôn di chuyển đến đô thị sẽ bằng

H

không khi thu nhập kỳ vọng ở nông thôn bằng với thu nhập kỳ vọng ở đô thị.

IN

Các điều kiện cân bằng của mô hình Harris – Todaro như sau:
Gọi:

K

• Wr là mức lương (năng suất lao động biên) trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn;

C

• Le là tổng số công ăn việc làm có sẵn trong khu vực đô thị, cần được cân bằng




với số lượng công nhân làm việc ở đô thị;

IH

• Lus là tổng số người đang làm việc, cần tìm việc và thất nghiệp trong khu vực đô thị
• Wu là mức lương trong khu vực đô thị (có thể được thiết lập bởi quy định mức



lương tối thiểu của pháp luật).

Wr 

G

Đ

Ở trạng thái cân bằng,

le
wu
lus

N

Nói cách khác, mức lương kỳ vọng trong nông nghiệp bằng với mức lương kỳ




vọng ở đô thị nhân với số lượng việc làm có sẵn trong đô thị chia cho tổng số người

TR

Ư

đang có việc làm và cần tìm việc làm ở đô thị.
Quá trình di cư lao động từ nông thôn ra đô thị sẽ diễn ra nếu:

Wr 

le
wu
lus

Ngược lại, dòng di cư từ thành thị về nông thôn sẽ xảy ra nếu:

Wr 
SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

le
wu
lus
xxiii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính


Vì vậy, di cư từ nông thôn đến các khu vực đô thị sẽ tăng nếu:
• Tiền lương ở khu đô thị (Wu) gia tăng trong điều kiện cơ hội tìm được công ăn
việc làm khu vực đô thị (Le) tăng, làm tăng thu nhập kỳ vọng ở khu vực đô thị.
• Năng suất lao động nông nghiệp giảm, làm giảm năng suất cận biên và tiền



lương trong lĩnh vực nông nghiệp (Wr), giảm thu nhập kỳ vọng ở khu vực nông thôn.

U

Mô hình Harris – Todaro cho phép giải thích được lý do tồn tại tình trạng thất

H

nghiệp ở các đô thị tại các nước đang phát triển, và tại sao người dân lại chuyển tới các

TẾ

thành phố mặc dù đang tồn tại nan giải vấn đề thất nghiệp. Để giải quyết vấn đề này,
mô hình Harris – Todaro thừa nhận sự tồn tại của khu vực kinh tế phi chính thức

H

(Informal Sector). Đó là khu vực kinh tế bao gồm các hoạt động, không hoàn toàn là

IN

bất hợp pháp, nhưng thường cũng không được sự thừa nhận chính thức của xã hội và

hầu hết các hoạt động này đều không đăng ký với nhà nước. Chẳng hạn như lao động

K

phục vụ gia đình, nghành nghề tự do, exe ôm, bán hàng rong, mài dao kéo, dịch vụ ăn

C

uống vỉa hè, thu lượm ve chai đồng nát, đánh giày, sơn đông mãi võ, mại dâm...



Việc di cư ồ ạt của lao động nông thôn vượt quá khả năng tạo việc làm ở khu vực

IH

đô thị, kết quả là nhiều người lao động không tìm được việc làm trong khu vực kinh tế
chính thức, phải chấp nhận bổ sung vào khu vực kinh tế phi chính thức.



Sự hiện diện của khu vực kinh tế phi chính thức đã giúp giải thích cho việc tại

Đ

sao tỷ lệ thất nghiệp tại các đô thị cao nhưng vẫn có hàng dòng người từ nông thôn
đổ vào thành thị tìm việc làm. Bởi vì họ sẵn sàng bổ sung vào khu vực kinh tế phi

G


chính thức, nơi đồng tiền kiếm được vẫn cao hơn ở lại nông thôn. Ngay cả khi sự di

N

chuyển này tạo ra thất nghiệp tại các đô thị và dẫn đến sự phát triển không mong đợi



ở khu vực kinh tế phi chính thức, thì hành vi này vẫn được xem là hợp lý xét về khía

Ư

cạnh kinh tế vì nó tối đa hóa lợi ích trong các điều kiện mà mô hình Harris – Todaro

TR

giả định.
Vì vậy, xét trên tổng thể để kiểm soát di cư từ nông thôn vào thành thị trong quá

trình đô thị hóa cần giải quyết đồng bộ tất cả các vấn đề trên cả 03 khu vực kinh tế bao
gồm: khu vực kinh tế đô thị chính thức; khu vực kinh tế đô thị phi chính thức và khu
vực nông thôn.

SVTH: Nguyễn Thị Nga – K45 KTNN

xxiv


×