Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp về quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.99 KB, 82 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

h

tế
H

uế

-----  -----

cK

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ng

Đ
ại

họ

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HƯƠNG KHÊ,
TỈNH HÀ TĨNH


Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Thị Thanh Thùy

Th.s: Tôn Nữ Hải Âu

ườ

Sinh viên thực hiện:

Tr

Lớp: K45 Kinh tế TNMT
Niên khóa: 2011 - 2015

Huế, tháng 5 năm 2015


Lờ
i Cả
m Ơn
Trong suốt quá trình thực hiện đềtài, ngoài sựnỗlực của bản thân, tôi đã

uế

nhận được rất nhiều sựgiúp đỡcủa các thầy cô giáo, các cơ quan, các cán ộvà
b
các hộdân trên địa bàn ThịTrấn Hương ê,Khhuyện Hương ê,Khtỉnh Hà Tĩnh.

tế

H

Trước tiên tôi xin gửi lời biết ơn sâu ắ
sc tới Th.s Tôn NữHải Âu đã dành

nhiều thời gian và tâm huyết trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡtôi trong suốt quá
trình thực hiện đềtài và hoàn thành bài luận văn này.

h

Tôi xin bày tỏlòng biết ơn chân thành tới các cô chú, anh chịcông tác tại

in

Phòng TNMT và bệnh viện Đa Khoa huyện Hương êKhđã cung cấp các sốliệu và tạo

cK

điều kiện cho tôi thực hiện đềtài trong thời gian qua.

Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơnãnh
L đạo trường Đại học kinh tế Huế
cùng toàn thể quý thầy côà vcán bộ nhân viên trong Trường ãđ tạo điề
u kiện để

họ

tôi hoàn thành bài luận vănnày.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo chủnhiệm Võ Việt Hùng, cùng


Đ
ại

tập thểlớp K45 Kinh tếtài nguyên môi trường, bạn bè và người thân đã nhiệt tình
giúp đỡ,động viên, khích lệtôi trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trường
Đại học Kinh TếHuế.

ng

Mặc dù tôi đã có nhiều cốgắng hoàn thiệ
n bài luận văn này bằng tất cảsự

ườ

nhiệt tình và năng lự
c của mình, tuy nhiên không thểtránh khỏi những thiếu sót,

Tr

rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô.
Sinh viên thực hiệ
n:
Nguyễn ThịThanh Thùy


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu


MỤC LỤC
Trang
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1

h

tế
H

uế

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...............................................................................2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................2
3.2. Đối tượng khảo sát .......................................................................................2
3.3. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập số liệu .....................................................................3

in

4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp......................................................3

cK

4.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp .......................................................3

4.2. Phương pháp phân tích số liệu ...................................................................4
4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu .....................................................4


họ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...............................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................5

Đ
ại

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................5
1.1.1. Một số khái niệm liên quan .....................................................................5
1.1.1.1. Khái niệm chất thải y tế.........................................................................5
1.1.1.2. Chất thải y tế nguy hại...........................................................................5

ng

1.1.1.3. Chất thải y tế không nguy hại................................................................5
1.1.1.4. Quản lý chất thải y tế.............................................................................6

Tr

ườ

1.1.2. Phân loại chất thải y tế .............................................................................6
1.1.2.1. Chất thải lây nhiễm: ..........................................................................6
1.1.2.2. Chất thải hóa học nguy hại ..............................................................7
1.1.2.3. Chất thải phóng xạ ............................................................................7
1.1.2.4. Các bình chứa khí có áp suất ...........................................................7
1.1.2.5. Chất thải thông thường .....................................................................7
1.1.3. Nguồn gốc, thành phần và khối lượng chất thải y tế ............................8

1.1.4. Tính chất của chất thải y tế ......................................................................8
1.1.4.1. Tính chất vật lý......................................................................................8

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

1.1.4.2. Tính chất hóa học ..................................................................................9

1.1.5. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến môi trường và cộng đồng...............9
1.1.5.1. Tác hại của chất thải y tế đến môi trường .............................................9
1.1.5.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người....................................................10

1.1.6. Phương pháp quản lý và xử lý chất thải y tế .......................................12

uế

1.1.6.1. Quản lý chất thải y tế...........................................................................12
1.1.6.2. Xử lý chất thải y tế ..............................................................................13

tế
H

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................................................................16
1.2.1. Thực trạng quản lý và xử lý chất thải y tế trên thế giới .....................16
1.2.1.1. Thực trạng phát sinh chất thải y tế ......................................................17
1.2.1.2. Phân loại chất thải y tế ........................................................................17


h

1.2.1.3. Quản lý xử lý chất thải y tế .................................................................18

in

1.2.2. Thực trạng quản lý và xử lý chất thải y tế tại Việt Nam ....................18

cK

1.2.2.1. Tình hình chung...................................................................................18
1.2.2.2. Lượng chất thải phát sinh ....................................................................19
1.2.2.3. Xử lý chất thải y tế ..............................................................................20
1.2.2.4. Những tồn tại, khó khăn trong việc quản lý chất thải rắn y tế ............21

họ

1.2.3. Thực trạng quản lý và xử lý chất thải y tế tại tỉnh Hà Tĩnh ...............22
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI

Đ
ại

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH ........................24

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......................................................24
2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................24
2.1.1.1. Vị trí địa lý...........................................................................................24


ng

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình, đất đai...................................................................24
2.1.1.3. Điều kiện khí hậu.................................................................................25

ườ

2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội........................................................................25
2.1.2.1. Điều kiện kinh tế .................................................................................25

Tr

2.1.2.2. Văn hóa- giáo dục................................................................................25
2.1.2.3. Dịch vụ y tế .........................................................................................26
2.1.2.4. Giao thông và cơ sở hạ tầng ................................................................26

2.1.3. Giới thiệu chung về bệnh viện đa khoa huyện Hương Khê...............26
2.1.3.1. Qúa trình hình thành và phát triển.......................................................26
2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của bệnh viện....................................28

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

2.2. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ CỦA BỆNH VIỆN...........29
2.2.1. Nguồn phát sinh, thành phần và khối lượng chất thải y tế tại bệnh
viện ......................................................................................................................29

2.2.1.1. Nguồn phát sinh...................................................................................29
2.2.1.2. Thành phần và khối lượng chất thải y tế .............................................30

tế
H

uế

2.2.2. Hệ thống quản lý hành chính trong quản lý chất thải y tế của bệnh
viện ......................................................................................................................32
2.2.3. Quy trình kỹ thuật quản lý chất thải y tế của bệnh viện.....................34
2.2.3.1. Tình hình phân loại chất thải của bệnh viện........................................35
2.2.3.2. Công tác thu gom chất thải ở bệnh viện ..............................................36
2.2.3.3. Công tác vận chuyển chất thải ở bệnh viện.........................................36

h

2.2.3.4. Hoạt động lưu giữ và xử lý chất thải ...................................................37

in

2.2.4. Công tác giám sát quản lý CTYT của bệnh viện ................................38

cK

2.2.4.1. Giám sát quy trình thu gom, phân loại và vệ sinh...............................38
2.2.4.2. Giám sát quá trình xử lý rác thải nguy hại tại bệnh viện ....................38
2.2.4.3. Giám sát tình hình nhiễm khuẩn tại bệnh viện....................................39

họ


2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTYT Ở BỆNH VIỆN THÔNG
QUA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA .....................................................................39

Đ
ại

2.3.1. Thông tin chung về mẫu điều tra ..........................................................39
2.3.2. Đánh giá tình hình phân loại rác thải ...................................................40
2.3.2.1. Nhận thức của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về việc thực hành
phân loại rác và bỏ rác đúng nơi quy định .......................................................41
2.3.2.2. Những khó khăn gặp phải trong việc phân loại rác thải tại nguồn......43

ng

2.3.2.3. Ý kiến đánh giá chung về tình hình phân loại rác thải y tế của bệnh
viện ...................................................................................................................44

Tr

ườ

2.3.3. Đánh giá tình hình thu gom rác thải y tế ..............................................45
2.3.4. Đánh giá tình hình vận chuyển, lưu trữ rác .........................................46
2.3.5. Đánh giá tình hình xử lý rác thải y tế của bệnh viện ..........................48
2.3.6. Cán bộ và nhân viên bệnh viện bị thương tích do chất thải y tế .......49
2.3.7. Những khó khăn trong công tác quản lý CTYT..................................50

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HƯƠNG

KHÊ- HÀ TĨNH ...........................................................................................................52

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

3.1. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
..................................................................................................................................52

tế
H

uế

3.1.1. Cơ cấu tổ chức.........................................................................................52
3.1.2. Nhiệm vụ của ban môi trường ...............................................................52
3.1.3. Đào tại nhận thức về công tác bảo vệ môi trường ..............................53
3.2. GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
THẢI Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN HƯƠNG KHÊ, HÀ
TĨNH........................................................................................................................53
3.2.1. Hệ thống quản lý hành chính .................................................................53
3.2.1.1. Kiểm soát ô nhiễm do chất thải ...........................................................53

h

3.2.1.2. Tăng cường pháp chế đối với các trường hợp vi phạm.......................53
3.2.1.3. Nâng cao trình độ nhận thức ...............................................................53


in

3.2.2. Hệ thống quản lý kỹ thuật ......................................................................54

cK

3.2.2.1. Phân loại chất thải tại nguồn ...............................................................54
3.2.2.2. Công tác thu gom.................................................................................54
3.2.2.3. Công tác vận chuyển ...........................................................................55

họ

3.2.2.4. Công tác lưu giữ chất thải ...................................................................55
3.2.2.5. Công tác xử lý rác thải y tế nguy hại tại bệnh viện .............................55

Đ
ại

3.2.3. Quản lý nội quy .......................................................................................56
3.2.4. Giải pháp kêu gọi đầu tư ........................................................................56
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................57

ng

I. KẾT LUẬN .........................................................................................................57
II. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................58

Tr


ườ

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................59

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG - BIỂU
Sơ đồ 1: Sơ đồ của bệnh viện Đa khoa Hương Khê......................................................28

uế

Sơ đồ 2: Nguồn phát sinh chất thải của bệnh viện đa khoa Hương Khê.......................30
Sơ đồ 3 : Quy trình xử lý chất thải bệnh viện................................................................34

tế
H

Bảng 1: Thành phần chất thải rắn bệnh viện trung bình ở Việt Nam..............................8

Bảng 2: Số lượng rác thải y tế phát sinh theo tuyến bệnh viện .....................................17
Bảng 3: Chất thải rắn y tế phát sinh theo giường bệnh tại Việt Nam............................19
Bảng 4. Khối lượng chất thải rắn trong 3 năm từ 2012 – 2014.....................................31

h


Bảng 5. Thành phần và khối lượng chất thải rắn y tế của bệnh viện năm 2014 ...........31

in

Bảng 6 : Thông tin chung về mẫu điều tra ....................................................................40

cK

Bảng 7: Đánh giá về tầm quan trọng của việc phân loại rác y tế tại nguồn của ...........41
nhóm 1 và nhóm 2 .........................................................................................................41
Bảng 8: Liên quan giữa kiến thức, thái độ của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân với

họ

việc thực hiện bỏ rác đúng nơi quy định .......................................................................42
Bảng 9: Khó khăn khi phân loại rác thải y tế tại nguồn của nhóm 1 và nhóm 2 ..........43

Đ
ại

Bảng 10: Đánh giá của nhóm 1 và nhóm 2 về tình hình phân loại rác thải y tế của bệnh
viện ................................................................................................................................44
Bảng 11: Đánh giá tình hình thu gom rác thải y tế........................................................45
Bảng 12: Đánh giá về thời gian thu gom của nhóm 1 và nhóm 2 .................................46

ng

Bảng 13: Đánh giá về tình hình vận chuyển rác y tế của nhóm 1 và nhóm 2 ...............46

ườ


Bảng 14: Đánh giá về tình hình lưu trữ rác y tế của nhóm 1 và nhóm 2 ......................47
Bảng 15: Ảnh hưởng của việc đốt rác tại bệnh viện đến các đối tượng điều tra...........48

Tr

Bảng 16: Tỷ lệ cán bộ và nhân viên bị thương tích do chất thải y tế ............................49
Bảng 17: Những khó khăn trong công tác quản lý CTYT ............................................50

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

CTR

: Chất thải rắn

CTYT

: Chất thải y tế

uế

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CTRNH : Chất thải rắn nguy hại
BV

: Bệnh viện

CK

: Chuyên khoa

tế
H

CTRYT : Chất thải rắn y tế

in

h

CBNVC : Cán bộ nhân viên chức

: Tài nguyên môi trường

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

KSNK

: Kiểm soát nhiễm khuẩn


YHCT

: Y học cổ truyền

GMHS

: Gây mê hồi sức

CĐHA

: Chẩn đoán hình ảnh

HSCC

: Hồi sức cấp cứu

PHCN

: Phòng hộ chống nhiễm

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

TNMT

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay chất thải y tế tại bệnh viện đang là mối quan tâm đáng lo ngại và đang
trở thành vấn đề môi trường và xã hội cấp bách ở nước ta, nhiều bệnh viện trở thành

uế

nguồn gây ô nhiễm cho khu dân cư xung quanh, gây dư luận cho cộng đồng. Các chất
thải y tế có chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm như các chất độc có trong rác y tế, các

tế
H

loại hóa chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ, các vật sắc nhọn..v..v..
những người tiếp xúc với chất thải có nguy cơ nhiễm bệnh tiềm tàng, bao gồm những


người làm việc trong các cơ sở Y tế, những người thu gom chất thải y tế và những

h

người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do sự sai sót trong khâu quản lý

in

chất thải. Các chất thải này có chứa các chất hữu cơ nhiễm mầm bệnh gây ô nhiễm,
bệnh tật nghiêm trọng cho môi trường xung quanh bệnh viện gây ảnh hưởng xấu đến

cK

sức khỏe người dân.

Tại Hà Tĩnh cũng như các tỉnh thành khác trong cả nước, tình trạng ô nhiễm

họ

môi trường do các chất thải ngày càng nghiêm trọng. Việc nghiên cứu tình hình quản
lý chất thải y tế tế tại bệnh viện , đề xuất nhằm tìm ra giải pháp để cải thiện môi trường
cũng là một trong những đề tài đáp ứng được yêu cầu cấp bách như hiện nay tại địa

Đ
ại

bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Xuất phát từ yêu cầu đó, dựa trên cơ sở khoa học và những nghiên cứu tài liệu,
nghiên cứu thực địa, em xin đưa ra đề tài khóa luận với tên là: “Đánh giá hiện trạng


ng

và đề xuất một số giải pháp về quản lý chất thải y tế tại bệnh viện đa khoa huyện
Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.”

ườ

2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài
+ Hệ thống hóa cở sở lý luận và thực tiễn về chất thải y tế và quản lý chất thải y

Tr

tế đến môi trường.
+ Đánh giá được hiện trạng chất thải y tế tại bệnh viện Đa Khoa huyện

Hương Khê.
+ Đánh giá được tình hình quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa Khoa huyện
Hương Khê.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

+ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc quản lý chất thải y tế

huyện Hương Khê.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu điều tra cho 3 nhóm đối tượng:

uế

Nhóm 1: Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

Nhóm 3: Các hộ dân sống xung quanh bệnh viện.

tế
H

Nhóm 2: Cán bộ và nhân viên bệnh viện.

- Phương pháp thống kê mô tả: Các thông tin và số liệu được cụ thể hóa thành
bảng biểu, sơ đồ và đồ thị thống kê mô tả.

in

phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

h

Ngoài các phương pháp trên, đề tài còn sử dụng phương pháp chuyên gia;

4. Kết quả đạt được

lý chất thải y tế.


cK

Về mặt lý luận, đề tài đã khái quát được các vấn đề lý luận liên quan đến quản

Về mặt nội dung, đề tài đã phân tích đúng thực trạng quản lý chất thải y tế của

họ

bệnh viện trong thời gian qua.

Thông tin phỏng vấn, đề tài đã thu thập được các ý kiến đánh giá của các đối

Đ
ại

tượng có liên quan về công tác quản lý chất thải y tế của bệnh viện, từ đó làm rõ hơn
thực trạng cũng như chỉ ra được khó khăn và hạn chế trong công tác quản lý chất thải
y tế của bệnh viện hiện nay. Đó là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao một

ng

cách tốt hơn trong công tác quản lý chất thải y tế của bệnh viện.
5. Hạn chế của đề tài

ườ

Do thời gian thực tập có hạn, bản thân tiếp cận với nghiên cứu khoa học chưa

Tr


sâu nên đề tài này chỉ giới hạn trong việc đánh giá thực trạng quản lý chất thải y tế.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
Đời sống của người dân ngày càng được cải thiện hơn và họ đã nhận thức khá đầy đủ

uế

rằng sự phát triển kinh tế- xã hội một mặt nâng cao mức sống, mặt khác gây ảnh
hưởng tiêu cực đến con người và thiên nhiên. Đây là vấn đề không phải lúc nào cũng

tế
H

được chú trọng đúng mức. Ngày nay trên thế giới vấn đề môi trường và sức khỏe đang

được quan tâm hàng đầu. Việt Nam là một trong những nước nằm trong số đó, tuy
nhiên vấn đề sức khỏe và môi trường chưa được chú trọng nhiều trong sự phát triển.

h


Cùng với sự phát triển kinh tế- xã hội và quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất

in

nước, kéo theo đó là nhu cầu của con người tăng lên về vật chất lẫn tinh thần, bên cạnh
đó là các công trình kiến trúc, nhà ở, các bệnh viện, phòng khám mọc lên nhanh chóng

cK

không chỉ phát triển về mặt số lượng mà còn cả về chất lượng. Đi đôi với sự phát triển
đó thì lượng chất thải của bệnh viện cũng tăng lên đáng kể và phức tạp về thành phần,

họ

còn việc xử lý, quản lý chất thải của bệnh viện chưa theo kịp.
Hiện nay chất thải y tế tại bệnh viện đang là mối quan tâm đáng lo ngại và đang
trở thành vấn đề môi trường và xã hội cấp bách ở nước ta, nhiều bệnh viện trở thành

Đ
ại

nguồn gây ô nhiễm cho khu dân cư xung quanh, gây dư luận cho cộng đồng. Các chất
thải y tế có chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm như các chất độc có trong rác y tế, các
loại hóa chất và dược phẩm nguy hiểm, các chất thải phóng xạ, các vật sắc nhọn..v..v..

ng

những người tiếp xúc với chất thải có nguy cơ nhiễm bệnh tiềm tàng, bao gồm những
người làm việc trong các cơ sở Y tế, những người thu gom chất thải y tế và những


ườ

người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do sự sai sót trong khâu quản lý
chất thải. Các chất thải này có chứa các chất hữu cơ nhiễm mầm bệnh gây ô nhiễm,

Tr

bệnh tật nghiêm trọng cho môi trường xung quanh bệnh viện gây ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe người dân.
Tại Hà Tĩnh cũng như các tỉnh thành khác trong cả nước, tình trạng ô nhiễm

môi trường do các chất thải ngày càng nghiêm trọng. Việc nghiên cứu tình hình quản
lý chất thải y tế tế tại bệnh viện , đề xuất nhằm tìm ra giải pháp để cải thiện môi trường

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

cũng là một trong những đề tài đáp ứng được yêu cầu cấp bách như hiện nay tại địa
bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Xuất phát từ yêu cầu đó, dựa trên cơ sở khoa học và những nghiên cứu tài liệu,
nghiên cứu thực địa, em xin đưa ra đề tài khóa luận với tên là: “Đánh giá hiện trạng

uế


và đề xuất một số giải pháp về quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa Khoa huyện
Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.”

tế
H

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu chung:

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa
Khoa huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh

in

h

- Mục tiêu cụ thể:

+ Hệ thống hóa cở sở lý luận và thực tiễn về chất thải y tế và quản lý chất thải y

cK

tế đến môi trường.

+ Đánh giá được hiện trạng chất thải y tế tại bệnh viện Đa Khoa huyện Hương Khê.

Hương Khê

họ


+ Đánh giá được tình hình quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Đa Khoa huyện

+ Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc quản lý chất thải y tế

Đ
ại

huyện Hương Khê

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu

ng

Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc quản lý các chất thải y tế tại
bệnh viện Đa Khoa huyện Hương Khê

ườ

3.2. Đối tượng khảo sát
- Con người: Cán bộ, công nhân viên chức của bệnh viện....

Tr

- Văn bản: các văn bản luật, văn bản của tổ chức..
- Rác thải bệnh viện.
- Cơ sở vật chất để quản lý rác thải của bệnh viện: xe đẩy, lò đốt..
3.3. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu này chỉ được thực hiện trên địa bàn Thị


Trấn Hương Khê, huyện Hương Khê.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

+ Phạm vi thời gian: Nghiên cứu từ năm 2012 – 2014.
+ Phạm vi nội dung: Đề tài này tập trung nghiên cứu về thực trạng quản lý chất
thải y tế tại bệnh viện Đa Khoa huyện Hương Khê.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

uế

4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

tế
H

Các tài liệu cần thu thập gồm: Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế,

xã hội của địa phương, hiện trạng quản lý chất thải y tế được thu thập từ các nguồn
đáng tin cậy như: Cơ quan Ban ngành trên địa bàn thị trấn Hương Khê huyện Hương
Khê, phòng tài nguyên môi trường, bệnh viện Đa Khoa huyện Hương Khê.


in

h

Nghiên cứu và phân tích các tài liệu có sẵn liên quan đến đề tài. Dữ liệu thứ cấp
được thu thập từ các nguồn chính sau: Các báo cáo và đề tài nghiên cứu trước đây và

cK

các tài liệu có sẵn được đăng tải trên báo, tạp chí.(Báo Tuổi Trẻ, Báo Thanh Niên, tạp
chí Xã Hội Học,Vietnam.net, và những đề tài có liên quan).
4.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

họ

Phương pháp khảo sát thực địa để thấy được tình hình chung về thực trạng xả
thải các chất thải y tế và quá trình quản lý chất thải y tế đó từ nơi nghiên cứu, cụ thể là

Đ
ại

tại bệnh viện Đa Khoa huyện Hương Khê.

Điều tra bằng bảng hỏi phỏng vấn trực tiếp người dân địa phương Thị Trấn
Hương Khê, các bệnh nhân, đội ngũ các y bác sĩ..

ng

Phương pháp phỏng vấn sâu được kết hợp với phương pháp điều tra bằng bảng

hỏi trong nghiên cứu để bổ sung và lý giải cho những con số mà phương pháp điều tra

ườ

bằng bảng hỏi thu thập được, từ đó thấy được thực trạng quản lý chất thải y tế để đưa
ra những đề xuất phù hợp.

Tr

a. Đối tượng phỏng vấn là :
- Nhóm 1: Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.
- Nhóm 2: Cán bộ và nhân viên bệnh viện.
- Nhóm 3: Các hộ dân sống xung quanh bệnh viện.
Đối tượng nghiên cứu đó là thực trạng quản lý chất thải y tế.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

b. Số lượng mẫu điều tra:
+ Điều tra 90 hộ gia đình ở xung quanh khu vực bệnh viện, các bệnh nhân và
người nhà bệnh nhân, các cán bộ và nhân viên y tế tại bệnh viện.
+ Hình thức chọn mẫu điều tra: chọn mẫu thuận tiên cho người điều tra

uế


4.2. Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp thống kê mô tả: Các thông tin và số liệu được cụ thể hóa thành

tế
H

bảng biểu, sơ đồ và đồ thị thống kê mô tả.

Ngoài các phương pháp trên, đề tài còn sử dụng phương pháp chuyên gia;
phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

in

h

Số liệu thu thập từ các tài liệu thứ cấp, phiếu điều tra hộ được phân tích, tính

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


cK

toán bằng phần mềm SPSS, Word theo các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Một số khái niệm liên quan

uế

1.1.1.1. Khái niệm chất thải y tế

Theo quy chế quản lý chất thải y tế ( Bộ Y tế)[3], chất thải y tế là vật chất ở thể

tế
H

rắn, lỏng, khí được thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm: chất thải y tế nguy hại và chất
thải thông thường.


Như vậy, có thể thấy chất thải y tế tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau, thường có

h

đặc tính và tác động xấu đối với môi trường và sức khỏe con người. Người ta thường

1.1.1.2. Chất thải y tế nguy hại

in

phân biệt chất thải y tế qua hai loại: chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại.

cK

- Chất thải nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hóa chất có một hoặc các
đặc tính gây nguy hại trực tiếp ( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, gây ăn mòn, dễ lây

họ

nhiễm với các đặc tính nguy hại) , hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới
môi trường và sức khỏe con người.

Do có các đặc tính và tiềm năng gây rủi ro về môi trường và sức khỏe mà các

Đ
ại

chất thải y tế nguy hại đòi hỏi phải được thu gom, phân loại và tiêu hủy theo những
quy trình đặc biệt và đảm bảo an toàn có áp dụng các công nghệ phức tạp và thường là
tốn kém để tránh thoát thải ra môi trường bên ngoài.


ng

- Chất thải y tế nguy hại: là chất thải y tế có chứa một trong các thành phần như:

máu, dịch cơ thể, chất bài tiết, các bộ phận hoặc cơ quan con người, động vật, bơm,

ườ

kim tiêm và các vật sắc nhọn, dược phẩm, hóa chất và các chất phóng xạ dùng trong y
tế. Nếu những chất này không được phân hủy sẽ gây nguy hại cho môi trường và sức

Tr

khỏe con người.
1.1.1.3. Chất thải y tế không nguy hại
Là những loại không có khả năng gây độc như giấy, nhựa, thực phẩm dư thừa....

Đối với loại chất thải này không cần lưu giữ và xử lý đặc biệt; nhưng để bảo vệ môi
trường và cộng đồng, chúng cũng cần được thu gom và xử lý phù hợp.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu


1.1.1.4. Quản lý chất thải y tế
Là các hoạt động kiểm soát chất thải trong suốt quá trình từ khi chất thải phát
sinh đến xử lý bắt đầu từ khâu thu gom, vận chuyển, lưu trữ và tiêu hủy chất thải y tế
nguy hại.

uế

Thu gom: là việc tách, phân loại, tập hợp, đóng gói và lưu trữ tạm thời tại điểm
tập trung của cơ sở y tế.

tế
H

Vận chuyển: là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến xử lý ban
đầu, lưu trữ, tiêu hủy.

Xử lý ban đầu: là quá trình khử khuẩn hoặc tiết khuẩn các chất thải có nguy cơ
lây nhiễm cao ngay gần nơi phát sinh khi vận chuyển tới nơi lưu trữ hoạc tiêu hủy.

h

Tiêu hủy: là quá trình sử dụng công nghệ nhằm cô lập ( bao gồm cả chôn lấp)

cK

1.1.2. Phân loại chất thải y tế

in

chất thải nguy hại làm mất khả năng nguy hại với môi trường và sức khỏe con người.

Theo quyết định số 43/2007/QĐ-BYT về việc ban hành quy chế quản lý chất
thải y tế của Bộ Trưởng Bộ Y Tế năm 2007[3]. Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa

họ

học, sinh học và tính chất nguy hại, chất thải trong các cơ sở y tế được phân thành 5
nhóm sau:

1.1.2.1. Chất thải lây nhiễm:

Đ
ại

Gồm 5 nhóm nhỏ:
- Nhóm A:

Chất thải nhiễm khuẩn chứa mầm bệnh vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, nấm..v.v..,

ng

bao gồm các vật liệu thấm máu, dịch, chất bài tiết của bệnh nhân như gạc, bông , găng
tay, bột bó gãy xương, dây truyền máu...

ườ

- Nhóm B:

Là các vật sắc nhọn như kim tiêm, lưỡi dao, cán dao mổ, mảnh thủy tinh vỡ và

Tr


mọi vật dụng có thể gây ra vết cắt hoặc chọc thủng, cho dù chúng có thể bị nhiễm
khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn.
- Nhóm C:
Rác thải có nguy cơ lây nhiễm cao phát sinh từ các phòng xét nghiệm: găng tay,
lam kính, ống nghiệm, bệnh phẩm sau khi xét nghiệm, túi đựng máu, bệnh phẩm sau
khi cần thiết...

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

- Nhóm D:
Rác thải dược phẩm: dược phẩm quá hạn, bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị bỏ,
không còn nhu cầu sử dụng và thuốc gây độc tế bào.
- Nhóm E:

uế

Là mô, cơ quan nội tạng người bệnh, động vật, mô cơ thể ( nhiễm khuẩn hay
không nhiễm khuẩn), chân tay, nhau thai, bào thai...

tế
H


1.1.2.2. Chất thải hóa học nguy hại

Chất hóa học nguy hại sử dụng trong y tế. Chất gây độc tế bào gồm: vỏ các chai
thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh
được điều trị bằng hóa trị liệu. Chất thải chứa kim loại nặng: thủy ngân( từ nhiệt kế,

in

h

huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi( Cd)( từ pin, ắc

khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị).
1.1.2.3. Chất thải phóng xạ

cK

quy), chì ( từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các

Chất thải phóng xạ sinh ra trong các cơ sở y tế từ các hoạt động chẩn đoán định

họ

vị khối, hóa trị liệu và nghiên cứu phân tích dịch mô cơ thể. Chất thải phóng xạ tồn tại
dưới cả ba dạng: rắn, lỏng, khí.

Đ
ại

Danh mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu dùng trong chẩn đoán và điều

trị ban hành kèm theo Quyết định số 33/2006/QĐ- BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006
của Bộ Trưởng Bộ Y tế. [4]

ng

1.1.2.4. Các bình chứa khí có áp suất
Bao gồm bình đựng O2,CO2, bình ga, bình khí dung môi. Các bình này dễ gây

ườ

cháy, gây nổ khi thiêu đốt.
1.1.2.5. Chất thải thông thường

Tr

Các chất thải thông thường là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa

học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:
- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh( trừ các buồng bệnh cách ly).
- Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế như các chai lọ thủy tinh,
chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy xương kín. Những chất
thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

7


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

- Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu
đóng gói, thùng các tông, túi nylon, túi đựng phim.
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh.
1.1.3. Nguồn gốc, thành phần và khối lượng chất thải y tế

uế

Thành phần và khối lượng của từng loại chất thải y tế có đặc trưng theo chức
năng và nhiệm vụ chuyên môn của từng bệnh viện. Chúng có nguồn gốc chủ yếu từ

tế
H

các phòng khám, khoa chức năng, phòng hành chính – tổng hợp và khu dịch vụ trong
bệnh viện.
1.1.4. Tính chất của chất thải y tế
1.1.4.1. Tính chất vật lý

h

Thành phần vật lý:

in

- Đồ bông vải sợi: gồm bông gạc, băng, quần áo cũ, khăn lau, vải trải....

cK


- Đồ giấy: hộp đựng dụng cụ, giấy gói, giấy thải từ nhà vệ sinh.....
- Đồ thủy tinh: chai lọ, ống tiêm, bông tiêm, thủy tinh, ống nghiệm....
- Đồ nhựa, hộp đựng, bơm tiêm, dây chuyền máu, túi đựng....

họ

- Đồ kim loại: kim tiêm, dao mổ, hộp đựng....
- Bệnh phẩm, máu mủ dính ở băng gạc....
- Rác rưởi, lá cây, đất đá...

Đ
ại

Kết quả trên 80 bệnh viện trong phạm vi cả nước về thành phần chất thải rắn y
tế được chia ra như sau:

ng

Bảng 1: Thành phần chất thải rắn bệnh viện trung bình ở Việt Nam
Thành phần

Tỷ lệ ( % )
2,9

- Kim loại, vỏ hộp

0,7

- Đồ thủy tinh và đồ nhựa ( ví dụ : kim tiêm, lọ thuốc, bơm tiêm)


3,2

- Bông băng, bó bột... ( vật liệu hấp thụ chất lây nhiễm)

8,8

Tr

ườ

- Giấy các loại và carton

- Túi nhựa các loại: PE, PP, PVC

10,1

- Bệnh phẩm

0,6

- Rác hữu cơ

52,7

- Các vật sắc nhọn ( kim tiêm, dao kéo mổ, các dụng cụ cắt gọt,...)

0,4

- Các loại khác


20,6
( Nguồn: Báo cáo hội thảo quản lý chất thải y tế Hà Nội, 1998)

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

1.1.4.2. Tính chất hóa học
Thành phần hóa học:
- Những chất vô cơ, kim loại, bột bỏ, chai lọ thủy tinh,hóa chất, thuốc thử...
- Những chất hữu cơ: đồ vải sợi,giấy, phần cơ thể, đồ nhựa...

uế

Nếu phân tích nguyên tố thì thấy gồm những thành phần C, H, O, N, S, Cl...
Trong đó:

tế
H

- Thành phần hữu cơ: phần vật chất có thể bay hơi sau khi được nung ở nhiệt độ
950 .

- Thành phần vô cơ ( tro) là phần tro còn lại sau khi nung rác ở 195 .


h

- Thành phần phần trăm các nguyên tố được xác định để tính giá trị nhiệt lượng

in

của chất thải y tế.

1.1.5. Ảnh hưởng của chất thải y tế đến môi trường và cộng đồng
Đối với môi trường đất:

cK

1.1.5.1. Tác hại của chất thải y tế đến môi trường

họ

Khi chất thải y tế được chôn lấp không đúng cách thì các vi sinh vật gây bệnh,
hóa chất độc hại có thể ngấm vào đất gây nhiễm độc đất làm cho việc tái sử dụng bãi
chôn lấp gặp khó khăn....

Đ
ại

Đối với môi trường không khí:
Chất thải bệnh viện từ khi phát sinh đến khâu xử lý cuối cùng đều gây ra tác
động xấu đến môi trường không khí. Khi phân loại tại nguồn , thu gom, vận chuyển

ng


chúng phát tán bụi rác, bào tử vi sinh vật gây bệnh, hơi dung môi, hóa chất vào không
khí. Ở khâu xử lý ( đốt, chôn lấp) phát sinh ra các khí độc hại HX, Nox, Đioxin,

ườ

furan... từ lò đốt và CH4,NH3, H2S... từ bãi chôn lấp. Các khí này nếu không được thu

Tr

hồi và xử lý sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của cộng đồng dân cư xung quanh.
Đối với môi trường nước:
Nước thải bệnh viện chứa nhiều hóa chất độc hại, phóng xạ, tác nhân gây bệnh

các khả năng lây nhiễm cao như Samonella, coliform, tụ cầu, liên cầu... Nếu không
được xử lý trước khi thải bỏ vào hệ thống thoát nước chung của thành phố thì có thể
gây ra tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

Khi chôn lấp chất thải y tế không đúng kỹ thuật và hợp vệ sinh. Đặc biệt là chất
thải y tế được chôn lấp chung với chất thải sinh hoạt có thể gây ô nhiễm nguồn
nước ngầm.
1.1.5.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người


uế

Các loại hình rủi ro:
- Việc tiếp xúc với các chất thải y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thương.

tế
H

Khả năng gây rủi ro từ chất thải y tế có thể do một hoặc nhiều đặc trưng cơ bản sau:

+ Chất thải y tế chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm, là tác nhân nguy hại có
trong rác thải y tế.

+ Các loại hóa chất dược phẩm có thành phần độc, tế bào nguy hiểm.

in

+ Vật sắc nhọn có thể gây tổn thương.

h

+ Các chất chứa đồng vị phóng xạ.

cK

+ Chất thải có yếu tố ảnh hưởng tâm lý xã hội.
Những đối tượng có thể tiếp xúc với nguy cơ:

Tất cả mọi cá nhân tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại là những người có nguy


họ

cơ tiềm tàng, bao gồm những người làm trong cơ sở y tế, những người làm nhiệm vụ
vận chuyển các chất thải y tế và những người trong cộng đồng bị phơi nhiễm với chất

Đ
ại

thải do hậu quả của sự bất cẩn và tác trách trong khâu quản lý và kiểm soát chất thải.
Nguy cơ từ chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn:
Các vật thể trong thành phần chất thải y tế chứa đựng một lượng lớn các tác

ng

nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm như tụ cầu , HIV, viêm gan B. Các tác nhân
này có thể thâm nhập vào cơ thể người thông qua các cách thức sau:

ườ

- Qua da, qua một vết thương, trầy xước hoặc vết cắt trên da do vật sắc nhọn

gây tổn thương.

Tr

- Qua niêm mạc, màng nhầy.
- Qua đường hô hấp do hít phải.
- Qua đường tiêu hóa do ăn, nuốt phải.
Nguy cơ từ các chất thải gây độc tế bào:

Đối với nhân viên y tế do nhu cầu công việc phải tiếp xúc và xử lý loại chất thải

gây độc tế bào mà mức độ ảnh hưởng và chịu tác động từ các rủi ro tiềm tàng sẽ phụ

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

thuộc vào các yếu tố như tính chất, liều lượng gây độc của chất độc và khoảng thời
gian tiếp xúc. Quá trình tiếp xúc với các chất độc có trong công tác y tế có thể xảy ra
trong lúc chuẩn bị hoặc trong quá trình điều trị bằng các thuốc đặc biệt hoặc bằng
phương pháp hóa trị liệu. Những phương thức tiếp xúc chính là hít phải hóa chất có

uế

tính nhiễm độc ở dạng bụi hoặc hơi qua đường hô hấp, bị hấp thụ qua da do tiếp xúc
trực tiếp, qua đường tiêu hóa do ăn phải thực phẩm nhiễm thuốc. Độc tính đối với tế

tế
H

bào của nhiều loại thuốc chống ung thư là tác động đến các chu kỳ đặc biệt của tế bào,
nhằm vào các quá trình tổng hợp AND hoặc quá trình phân bào nguyên phân. Nhiều
loại thuốc có độc tính cao và gây nên hậu quả hủy hoại cục bộ sau khi tiếp xúc trực
tiếp với da hoặc mắt. Chúng cũng có thể gây ra chóng mặt buồn nôn, đau đầu hoặc


Nguy cơ từ chất thải phóng xạ:

in

h

viêm da.

cK

Loại bệnh và hội chứng gây ra do chất thải phóng xạ được xác định bởi loại chất
thải đối tượng và phạm vi tiếp xúc. Nó có thể là hội chứng đau đầu, hoa mắt, chóng
mặt và nôn nhiều một cách bất thường. Chất thải phóng xạ, cũng như chất thải dược

họ

phẩm, là một loại độc hại tới tế bào, gen. Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt
tính cao ví dụ như nguồn phóng xạ của các thiết bị chuẩn đoán như máy Xquang, máy

Đ
ại

chụp cắt lớp… có thể gây ra một loạt các tổn thương chẳng hạn như phá hủy các mô,
nhiều khi gây ra bỏng cấp tính.

Các nguy cơ từ những loại chất thải có chứa các đồng vị có hoạt tính thấp có thể

ng


phát sinh do việc nhiễm xạ trên bề mặt của các vật chứa, do phương thức hoặc khoảng
thời gian lưu giữ của loại chất thải này. Các nhân viên y tế hoặc những người làm

ườ

nhiệm vụ thu gom và vận chuyển rác khi phải tiếp xúc với chất thải có chứa các loại
đồng vị phóng xạ này là những người có nguy cơ cao.

Tr

Tính nhạy cảm xã hội:
Bên cạnh việc lo ngại đối với những mối nguy cơ gây bệnh của chất thải rắn y tế

tác động lên sức khỏe, cộng đồng thường cũng rất nhạy cảm với những ấn tượng tâm
lý, ghê sợ đặc biệt là khi nhìn thấy loại chất thải thuộc về giải phẫu, các bộ phận cơ thể
bị cắt bỏ trong phẫu thuật như chi, dạ dày, các loại khối u, rau thai, bào thai, máu…

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

1.1.6. Phương pháp quản lý và xử lý chất thải y tế
1.1.6.1. Quản lý chất thải y tế
a. Giảm thiểu tại nguồn
- Chọn nhà cung cấp hậu cần cho bệnh viện mà sản phẩm của họ ít phế thải hay


uế

giảm lượng chất thải rắn y tế nguy hại phải xử lý đặc biệt.
- Sử dụng các biện pháp khử trùng tẩy uế cơ lý học nhiều hơn các biện pháp hóa

tế
H

học sẽ giảm thiểu chất thải nguy hại. Giảm thiểu chất thải, nhất là trong công tác hộ lý
và khử trùng tẩy uế.
b. Quản lý và kiểm soát ở bệnh viện

Tập trung quản lý thống nhất các loại thuốc, hóa chất nguy hại Giám sát sự luân

hủy thải bỏ.

cK

c. Quản lý kho hóa chất, dược chất

in

h

chuyển lưu hành hóa chất, dược chất ngay từ khâu nhận, nhập kho, sử dụng và tiêu

- Thường xuyên nhập hàng từng lượng nhỏ hơn là nhập quá nhiều một đợt dễ
dẫn tới thừa hay quá hạn.


họ

- Sử dụng các lô hàng cũ trước, hàng mới dùng sau Sử dụng toàn bộ thuốc, dược
chất vật tư trong kiện rồi mới chuyển sang kiện mới.

Đ
ại

- Thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng của các loại thuốc, dược chất, vật tư tiêu
hao ngay từ khi nhập hàng cũng như trong quá trình sử dụng.
d. Thu gom, phân loại và vận chuyển

ng

Tách – Phân loại:

Điểm mấu chốt của biện pháp này là phân loại và tách ngay từ đầu một cách

ườ

chính xác chất thải y tế nguy hại và chất thải rắn thông thường. Việc tách và phân loại
chính xác chất thải y tế tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình tiếp theo như quá

Tr

trình vận chuyển và lưu tại trạm hay nơi trung chuyển và quá trình vận chuyển tới nơi
tiêu hủy và quá trình tiêu hủy.
Việc tách và phân loại chất thải rắn y tế đòi hỏi phải có thùng chứa, túi lót thùng

chứa dây thắt túi, hộp nhốt vật sắc nhọn. Yêu cầu mầu sắc phải thống nhất để dễ quản

lý chất thải y tế đã được phân loại thu gom trong suốt quá trình lưu thông.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

Thu gom tại phòng khoa:
Hộ lý và nhân viên y tế phân loại, tách chất thải y tế ngay trong quá trình thực
hành nghiệp vu chuyên môn kỹ thuật như thay băng, tiêm truyền. Hoạt động này phải
duy trì thường xuyên liên tục. Nhân viên chuyên trách thu gom chất thải y tế từ các

uế

buồng chuyên môn tập trung về thùng lưu chứa trung chuyển, vận chuyển về khu lưu
trung chuyển chất thải y tế nguy hại bệnh viện. Cần chú ý:

tế
H

- Chất thải phải được thu gom hàng ngày và chuyển về nơi lưu, trung chuyển
chất thải của bệnh viện.

- Thùng túi đã chứa đầy chất thải, khi vận chuyển đi phải có nhãn ghi rõ chất
thải từ khoa, bệnh viện, ngày giờ.


in

h

- Phải có ngay thùng, túi chứa rác đặt ngay vào vị trí khi đã chuyển thùng cũ đi.
Lưu chứa:

cK

Khu trung chuyển lưu chứa chất thải y tế có thể xây dựng riêng hoặc có thể kết
hợp với nhà xưởng lắp đặt lò đốt nếu được trang bị để tiêu hủy tại chỗ. Nhà xưởng lò
đốt và lưu chất chải rắn y tế nguy hại, xử lý thùng thu gom có diện tích bao che (đối
.

họ

với tuyến tỉnh) từ 40 – 50

- Tường dày 110 mm, có cửa lưới thép.

Đ
ại

- Cột thép chữ I 200.

- Phần trên tường bao quanh lắp lưới B40 khung thép cao 2200 mm.
- Mái lợp tôn ausman. Nền lát gạch chống trơn, dễ rửa.

ng


Thời gian lưu chứa như sau:
- Tốt nhất là vận chuyển chất thải rắn y tế nguy hại đi xử lý ngay trong ngày.

ườ

- Vận chuyển chất thải đi xử lý trong vòng 48 h đối với mùa đông

Tr

- Vận chuyển chất thải đi xử lý trong vòng 24 h đối với mùa hè.
1.1.6.2. Xử lý chất thải y tế
a. Các phương pháp chính để xử lý chất thải y tế
- Thiêu đốt ở nhiệt độ cao
- Khử trùng
- Chôn lấp hợp vệ sinh
- Đóng rắn

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

Xử lý bằng phương pháp thiêu đốt ở nhiệt độ cao:
Thiêu đốt ở nhiệt độ cao là phương pháp thành công nhất đảm bảo phá hủy các
đặc tính độc hại của chất thải y tê, giảm thiểu thể tích rác đến 95% và tiêu diệt hoàn
toàn vi khuẩn gây bệnh ở nhiệt độ (1050 – 1100 ) [1]. Phương pháp này đáp ứng tất


Xử lý chất thải y tế bằng phương pháp khử trùng:

uế

cả các tiêu chí về tiêu hủy an toàn ngoại trừ việc phát thải các khí thải cần được xử lý.

tế
H

Theo phương pháp này, các chất thải có khả năng lây nhiễm trước khi thải ra
môi trường như chất thải sinh hoạt thông thường phải đem đi khử trùng. Ở các nước

phát triển, việc khử trùng còn được coi là công đoạn đầu của việc thu gom chất thải y

h

tế nhằm hạn chế khả năng gây tai nạn của chất thải.

in

- Khử trùng bằng hóa chất: Hóa chất thường dùng là Clo, hypoclorit. Đây là
phương pháp đơn giản và rẻ tiền, nhưng có nhược điểm là không tiêu diệt được hết

cK

lượng vi khuẩn trong rác nếu thời gian tiếp xúc ngắn. Ngoài ra, một số vi khuẩn có khả
năng bền vững với hóa chất xử lý, hoặc clo chỉ là chất khử trùng hữu hiệu khi không
có các chất hữu cơ… Do vậy, hiệu quả của phương pháp khử trùng không cao.


họ

- Khử trùng bằng nhiệt và áp suất cao: Đây là phương pháp khử trùng hiệu
quả cao nhưng thiết bị để xử lý đắt tiền và đòi hỏi chế độ vận hành, bảo dưỡng cao.

Đ
ại

Xử lý bằng phương pháp chôn lấp:
Đây là phương pháp phổ biến được dùng ở nhiều nơi nhất là ở các nước đang
phát triển. Chất thải sau khi được chuyển đến bãi chôn lấp thành từng ô có lớp phủ, lớp

ng

lót trên và dưới ô chôn lấp để ngăn ngừa chất thải phát tán theo gió hoặc ngấm vào
lòng đất.

ườ

Xử lý bằng phương pháp đóng rắn:
Quá trình đóng rắn chất thải cùng với chất cố định xi măng, vôi. Thông thường

Tr

người ta trộn hỗn hợp rác y tế nguy hại 65%, vôi 15%, xi măng 15%, nước 5% [1].
Hỗn hợp này được nén thành khối, trong một số trường hợp nó được dùng làm vật liệu
xây dựng. Trong thực hành tại bệnh viện, đối với một số chất thải y tế có dạng sắc
nhọn như kim tiêm, lưỡi dao mổ, kim khâu… Người ta cũng thường áp dụng phương
pháp thu gom và nhốt chờ xử lý.


SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD : ThS. Tôn Nữ Hải Âu

b. Xử lý một số loại rác thải y tế
Xử lý chất thải lâm sàng:
Chất thải nhóm A : áp dụng 1 trong các phương pháp sau:
- Thiêu đốt là phương pháp tốt nhất cho chất thải lây nhiễm nhưng khí thải phải

uế

đạt tiêu chuẩn môi trường.
- Chôn lấp hợp vệ sinh: phải chôn tại bãi chôn lấp riêng, có hệ thống chống

tế
H

thấm tốt và che phủ tức thời.

- Khử trùng chất thải lây nhiễm: Bằng xử lý nhiệt, vi sóng, hóa chất
Chất thải nhóm B:
- Không được đốt trong lò

Chất thải nhóm C:


in

- Đóng rắn

cK

- Có thể thu hồi các phần kim loại

h

- Nên dùng phương pháp chôn lấp

Chất thải nhóm D:

họ

- Có thể xử lý giống như chất thải nhóm A

- Thiêu đốt cùng với chất thải nhiễm khuẩn nếu có lò đốt

Đ
ại

- Chôn lấp: trước khi đem chôn lấp phải đóng rắn chất thải
Chất thải nhóm E:

- Thiêu đốt cùng với chất thải nhiễm khuẩn nếu có lò đốt

ng


- Chôn lấp ở nghĩa địa hoặc nơi quy định. Tại một số địa phương, theo tập tục
văn hóa, người nhà bệnh nhân có có thể tự mang rau thai, bào thai, chi và các phần cắt

ườ

bỏ của cơ thể người đi chôn, với điều kiện các cơ sở y tế phải đảm bảo các chất thải
được đựng trong các túi nilon màu vàng và đóng gói, bao bọc cẩn thận trước khi giao

Tr

cho người nhà bệnh nhân.
- Xử lý chất thải phóng xạ: Tất cả các công đoạn của quy trình quản lý phải

tuân theo hướng dẫn về xử lý chất thải phóng xạ. Thực hiện theo các quy định của
pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ ngày 25/6/1996, Nghị Định số 50/NĐ- CP ngày
16/7/1998 của Chính phủ quy định về việc thi hành Pháp lệnh an toàn và kiểm soát
bức xạ và các quy định hiện hành của Nhà Nước [6] .

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Thùy - K45 Kinh tế TNMT

15


×