Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Hiệu quả sản xuất hồ tiêu trên địa bàn xã cam chính, huyện cam lộ, tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.78 KB, 78 trang )

I HC HU
KHOA KINH T VAè PHAẽT TRIỉN

in

h

t
H

----------------

u

TRặèNG AI HOĩC KINH T

cK

KHOẽA LUN TT NGHIP AI HOĩC
HIU QUA SAN XUT Hệ TIU

h

TRN ậA BAèN XAẻ CAM CHấNH, HUYN CAM Lĩ,

Tr



ng



i

TẩNH QUANG TRậ

Sinh viờn thc hin:
ng Vn Chung
Lp: K44-KTNN
Niờn khúa: 2010-2014

Giỏo viờn hng dn
Th.S Phm Th Thanh Xuõn

Hu, thỏng 05 nm 2014


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

LỜI CÁM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành là là kết quả học tập tại

uế

trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Huế với sự dìu dắt, dạy dỗ tận tình

tế
H


của các thầy cô giáo, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

- Cô Th.S Phạm Thị Thanh Xuân người trực tiếp hướng dẫn và
giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này với tất cả tinh thần trách nhiệm và
lòng nhiệt tình.

h

- Ban giảm hiệu nhà trường, phòng giáo vụ - công tác sinh viên,

in

cùng tất cả quý thầy cô hết lòng dạy dỗ, truyền thụ những kiến thức,
Học Kinh Tế.

cK

kinh nghiệm quý báu, trong suốt thời gian gian học tập tại trường Đại
- Cán Bộ, Uỷ Ban Nhân Dân và bà con Nông Dân trên địa bàn xã
tốt đề tài này.

họ

Cam Chính đã nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin để tôi hoàn thành

Đ
ại

- Gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động viên khuyến khích tôi trong
suốt thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành Khóa Luận tốt nghiệp.

Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều

ng

nên không tránh những sai sót. Rất mong được sự đóng góp của quý
thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.

Tr

ườ

Xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

Huế, tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Đặng Văn Chung

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
MỤC LỤC .......................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .....................................................v


uế

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ........................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ..........................................................................vii

tế
H

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ ............................................................................. viii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .............................................................................................1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................2

h

1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................2

in

2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3

cK

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................5

họ


CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................5
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ .....................................5
1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế....................................................................................5

Đ
ại

1.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế ..........................................................6
1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT SẢN XUẤT HỒ TIÊU .........................7
1.2.1. Nguồn gốc và vai trò của hồ tiêu...........................................................................7

ng

1.2.1.1. Nguồn gốc ..........................................................................................................7
1.2.1.2. Vai trò .................................................................................................................8

ườ

1.2.2. Đặc điểm kỹ thuật sản xuất hồ tiêu .......................................................................9
1.2.2.1. Đặc tính thực vật học..........................................................................................9

Tr

1.2.2.2. Giống và nhân giống ........................................................................................10
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển của cây hồ tiêu........................................15
1.2.3.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................15
1.2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội....................................................................................16
1.3. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................18
1.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư ...................................................................18


SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất .............................................18
1.3.2.1. Chỉ tiêu đánh giá kết quả ..................................................................................18
1.3.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ................................................................................20
1.4. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.........21

uế

1.4.1.Tình hình sản xuất hồ tiêu trên Thế Giới .............................................................21
1.4.2. Tình hình sản xuất hồ tiêu ở Việt Nam ...............................................................23

tế
H

1.4.3.Tình hình sản xuất hồ tiêu trên địa bàn Tỉnh Quảng Trị ......................................25
1.4.4.Tình hình sản xuất hồ tiêu trên địa bàn Huyện Cam Lộ.......................................27
CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HỒ TIÊU XÃ CAM CHÍNH, HUYỆN CAM
LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ...............................................................................................29

in

h


2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.................................................................29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................29

cK

2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................29
2.1.1.2. Địa hình, khí hậu ..............................................................................................29
2.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên .....................................................................................30

họ

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................................30
2.1.2.1. Dân cư và nguồn lao động................................................................................30

Đ
ại

2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất.......................................................................................31
2.1.2.3. Điều kiện cở sở hạ tầng ....................................................................................32
2.1.2.4. Các điều kiện kinh tế xã hội .............................................................................34

ng

2.1.3. Đánh giá tiềm năng của xã ..................................................................................36
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒ TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAM CHÍNH..........37

ườ

2.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT HỒ TIÊU CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ...................39

2.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra...................................................................39

Tr

2.3.2. Thời vụ sản xuất hồ tiêu của các hộ ....................................................................40
2.3.3. Diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu các hộ điều tra.......................................43
2.3.4. Tình hình đầu tư sản xuất hồ tiêu .......................................................................43
2.3.4.1. Tình hình đầu tư thời kỳ kiến thiết cơ bản .......................................................43
2.3.4.2. Chi phí đầu tư thời kỳ kinh doanh....................................................................45
2.3.5. Kết quả hiệu quả sản xuất hồ tiêu........................................................................48

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

2.3.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất ....................................................50
2.3.6.1. Ảnh hưởng của quy mô diện tích trồng tiêu.....................................................50
2.3.6.2. Ảnh hưởng của phân bón..................................................................................50
2.3.6.3. Ảnh hưởng của lao động ..................................................................................51

uế

2.4. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC HỘ SẢN XUẤT ....................52
2.5. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT HỒ TIÊU ......................................54


tế
H

2.5.1. Những khó khăn trong sản xuất hồ tiêu...............................................................54
2.5.2. Phân tích ma trận SWOT.....................................................................................56
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT HỒ TIÊU ....58
3.1. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ...................................................58

h

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ............................................................................................59

in

3.2.1.Giải pháp chung....................................................................................................59

cK

3.2.1.1. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................59
3.2.1.2. Khuyến nông ....................................................................................................60
3.2.1.3. Chính sách vay vốn ..........................................................................................60

họ

3.2.1.4. Về thị trường tiêu thụ .......................................................................................60
3.2.2. Một số giải pháp cụ thể cho các hộ trồng tiêu.....................................................61
3.2.2.1. Kỹ thuật ............................................................................................................61

Đ
ại


3.2.2.2. Tưới tiêu ...........................................................................................................62
3.2.2.3. Khuyến nông ....................................................................................................62
3.2.2.4. Chính sách vay vốn ..........................................................................................62

ng

3.2.2.5. Trồng mới hồ tiêu .............................................................................................62
3.2.2.6. Giá cả................................................................................................................63

ườ

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................64
1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................64

Tr

2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................65
2.1. Đối với nhà nước ....................................................................................................65
2.2. Đối với chính quyền địa phương ............................................................................66
2.3. Đối với hộ sản xuất hồ tiêu.....................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................68

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

iv


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

STT

Chữ viết tắt

Dịch nghĩa

UBND

Uỷ ban nhân dân

2

HQKT

Hiệu quả kinh tế

3

KHKT

Khoa học kỹ thuật

4

KT- XH


Kinh tế- xã hội

5

NN và PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

6

TM

Thương mại

7

ĐVT

Đơn vị tính

8

BQC

Bình quân chung

9

DT


Diện tích

10

TC

Tổng chi phí

11

CL

Chi phí tự có

12

MI

Thu nhập hỗn hợp

13

NS

14

GO

15


IC

16

A

17

NPV

họ

cK

in

h

tế
H

uế

1

Năng suất

Đ
ại


Giá trị sản xuất
Chi phí trung gian
Chi phí khấu hao

ng

Giá trị hiện tại ròng
Hệ số hoàn vốn

20

TKKD

Thời kỳ kinh doanh

21

IPC

Internasional Pepper Community

IRR

19

KTCB

Kiến thiết cơ bản

Tr


ườ

18

22

Hiệp hội hồ tiêu thế giới
VPA

Vietnam Pepper Association
Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500 m2

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

1 ha = 10.000 m2

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1: Một số tiêu chí của các loại hom giống ...........................................................10

Bảng 2: Lượng phân bón thời kỳ kiến thiết cơ bản (Tính trên 1 gốc tiêu)....................14
Bảng 3: Lượng phân bón thời kỳ kinh doanh (Tính trên 1 gốc tiêu) ............................15

uế

Bảng 4: Diện tích và sản lượng hồ tiêu Việt Nam.........................................................24
Bảng 5: Biến động diện tích trồng hồ tiêu qua một số năm ở các vùng tại Quảng Trị......26

tế
H

Bảng 6: Tình hình sản xuất hồ tiêu ở Tỉnh Quảng Trị qua 3 năm 2008 - 2012 ............27
Bảng 7: Dân số, lao động của xã Cam Chính năm 2012...............................................31
Bảng 8: Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Cam Chính năm 2012.....................................32

h

Bảng 9: Quy mô, cơ cấu GDP của xã qua 3 năm ..........................................................34

in

Bảng 10: Diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu xã Cam Chính qua 3 năm................38
Bảng 12: Lịch canh tác hồ tiêu tại Quảng Trị ...............................................................42

cK

Bảng 13: Diện tích, năng suất, sản lượng hồ tiêu của các hộ điều tra...........................43
Bảng 14: Chi phí hồ tiêu thời kỳ kiến thiết cơ bản........................................................45

họ


Bảng 15: Chi phí hồ tiêu thời kỳ kinh doanh ................................................................47
Bảng 16: Kết quả và hiệu quả sản hồ tiêu của các hộ ...................................................49
Bảng 17: Ảnh hưởng của quy mô trồng ........................................................................50

Đ
ại

Bảng 18: Ảnh hưởng của phân bón ...............................................................................51
Bảng 19: Ảnh hưởng của lao động ................................................................................52
Bảng 20: Những khó khăn trong sản xuất hồ tiêu .........................................................56

ng

Bảng 21: Kinh phí hoạt động giai đoạn 2013 - 2020 ....................................................58

ườ

Biểu đồ 1: Sản lượng hồ tiêu thế giới 2000-2013* (Nghìn tấn)....................................22
Biểu đồ 2: Sản lượng tiêu đen và tiêu trắng thế giới 2010-2012 (Nghìn tấn) ...............22

Tr

Biểu đồ 3: Sản lượng hồ tiêu xuất khẩu toàn thế giới 2005 - 2012 (Nghìn tấn) ...........23
Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu 2005 -2013 (triệu USD)................................24

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

vii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 1: Cành lươn bò trên mặt đất ................................................................................12
Hình 2: Địa giới hành chính xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị ..............29

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế


Sơ đồ 1: Chuỗi cung sản phẩm hồ tiêu của xã ..............................................................54

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ kiến thức học tại trường Đại Học Kinh Tế trong 4 năm tôi chọn đề
tài “Hiệu quả sản xuất hồ tiêu trên địa bàn xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh

uế

Quảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
 Mục tiêu nghiên cứu

tế
H

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất hồ tiêu.

- Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất hồ tiêu
của các hộ nông dân ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ.

in


tiêu trên địa bàn xã Cam Chính – huyện Cam Lộ.

h

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển hồ
 Dữ liệu phục vụ

cK

- Số liệu thứ cấp: dựa vào số liệu báo cáo kinh tế xã hội của xã, Hiệp hội hồ
tiêu Việt Nam, số liệu niên giám thống kê, sách, báo, internet…

họ

- Số liệu sơ cấp: thông qua mẫu điều tra phỏng vấn trực tiếp 60 hộ được lựa
chọn ngẫu nhiên không lặp lại ở xã Cam Chính.
 Phương pháp nghiên cứu

Đ
ại

- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp chuyên gia

ng

 Kết quả nghiên cứu
- Xác định được doanh thu mà các hộ thu được trên 1 sào hồ tiêu là cao hay thấp.


ườ

- Thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến hưởng đến hiệu quả sản xuất hồ tiêu.
- Cuối cùng phân tích ma trân SWOT để thấy được những thuận lợi và khó

Tr

khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Từ đó đề xuất một số giải pháp

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho phát

uế

triển sản xuất hồ tiêu. Hồ tiêu được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau từ Quảng

Trị cho đến Kiên Giang. Nhưng tập trung trọng điểm ở 6 tỉnh: Bình Phước, Gia Lai,

tế

H

Đắc Nông, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đắc Lắc. Hiện nay, Việt Nam là nước sản
xuất và xuất khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới. Theo “Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam có

khoảng 95% sản lượng hồ tiêu sản xuất trong nước để xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia,

h

vùng lãnh thổ, còn lại 5% là tiêu thụ trong nước. Việt Nam có khoảng 15 doanh

in

nghiệp xuất khẩu hồ tiêu ở vị trí đầu thế giới, chiếm trên 50% thị phần xuất khẩu.”
Quảng Trị có vùng đất đỏ bazan thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài

cK

ngày. Hiện nay, diện tích Hồ Tiêu Tỉnh Quảng Trị có khoảng 2500 ha, tập trung 4
huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ và Hướng Hóa. Năng suất bình quân hơn 1tấn/ha.
Được xác định là cây công nghiệp mũi nhọn, hồ tiêu đã giải quyết việc làm cho hàng

trưởng kinh tế của Tỉnh.

họ

vạn lao động góp phần xóa đói giảm nghèo, đồng thời đóng góp tích cực vào tăng

Đ
ại


Xã Cam Chính nằm ở phía Tây Nam huyện Cam Lộ, Tỉnh Quảng Trị. Là địa
phương có tiềm năng đất đai, thuận lợi cho đầu tư phát triển cây công nghiệp dài ngày
cho giá trị kinh tế cao. Hồ tiêu là một trong những cây chiếm diện tích lớn và có vai

ng

trò then chốt đối với sự phát triển kinh tế xã hội của xã. Hiện nay, xã đang thực hiện
chương trình phục hồi và phát triển các vườn tiêu trồng mới. Đây là cơ hội để cây hồ

ườ

tiêu phát triển và khẳng định vai trò của mình.
Bên cạnh những thuận lợi sản xuất hồ tiêu phải đối mặt nhiều khó khăn từ sâu

Tr

bệnh, thiên tai, hệ quả của việc khai thác tài nguyên đất kém bền vững, giá của các yếu
tố đầu vào ngày càng tăng cao và giá cả hồ tiêu trên thị trường biến động lên xuống
thường xuyên. Mặt khác người dân trồng chủ yếu là tự phát và chăm sóc theo kinh
nghiệm là chính nên việc áp dụng kỹ thuật canh tác chưa đáp ứng được yêu cầu.
Những khó khăn trên nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời chắc chắn hậu quả
mang đến cho sản xuất sẽ không nhỏ và ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả của người

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

2


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

trồng tiêu. Vì vậy việc phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản
xuất hồ tiêu là vấn đề cần thiết và hết sức quan trọng.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Hiệu quả sản xuất hồ tiêu trên địa bàn
xã Cam Chính, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.

uế

2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất hồ tiêu.

của các hộ nông dân ở xã Cam Chính, huyện Cam Lộ.

tế
H

- Phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất hồ tiêu

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển hồ

-

Phương pháp thu thập số liệu :

in

3. Phương pháp nghiên cứu


h

tiêu trên địa bàn xã Cam Chính – huyện Cam Lộ.

cK

*Số liệu thứ cấp: dựa vào số liệu báo cáo kinh tế xã hội của xã, Hiệp hội hồ
tiêu Việt Nam, số liệu niên giám thống kê, sách, báo, internet…
*Số liệu sơ cấp: thông qua mẫu điều tra phỏng vấn trực tiếp được thiết kế sẵn,

họ

tiến hành phỏng vấn trực tiếp theo mẫu được thiết kế, tiến hành phỏng vấn trực tiếp 60
hộ được lựa chọn ngẫu nhiên không lặp lại ở xã Cam Chính.

Đ
ại

- Phương pháp thống kê mô tả:

Dựa vào số liệu thu thập được sử dụng phương pháp thống kê mô tả, từ đó phân
tích, đánh giá theo các chỉ tiêu qua thời gian.

ng

- Phương pháp chuyên gia:
Đây là phương phương pháp điều tra học hỏi kinh nghiệm của nhân dân, các

ườ


chuyên gia với tham khảo ý kiến các nhà chuyên môn, cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến
nông, cán bộ quản lý.

Tr

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu:
Hiệu quả sản xuất cây hồ tiêu của các hộ gia đình trên địa bàn xã Cam Chính -

huyện Cam Lộ - Tỉnh Quảng Trị.

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

 Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn xã Cam Chính- huyện
Cam Lộ - Tỉnh Quảng Trị.
Về thời gian:

uế

- Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2010- 2013.

Tr


ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

- Số liệu sơ cấp được thu thập năm 2013.

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế

uế

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

tế
H

Theo quan điểm của các nhà kinh học thì hiệu quả là một đại lượng so sánh với

kết quả và chi phí thời gian, tài nguyên bỏ ra để đạt được hiệu quả đó cao hay là thấp.
Kết quả là cái mà chúng ta thu được, đạt được, là kết quả của quá trình lao động.

h

Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ

in

thuật và hiệu quả phân bổ. Nếu trong sản xuất chỉ đạt hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả
phân bổ thì mới chỉ điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ để đạt hiệu quả kinh

cK

tế. Chỉ khi nào nguồn lực đạt cả hai chỉ tiêu trên thì mới đạt hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kỹ thuật: là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí


họ

đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay
công nghệ áp dụng vào nông nghiệp, hiệu quả kỹ thuật phản ánh trình độ chuyên môn, tay
nghề và kinh nghiệm trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào để sản xuất nó, phụ thuộc

Đ
ại

nhiều vào bản chất kỹ thuật và công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp.
Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong đó giá đầu vào và giá sản phẩm được
tính đến để phản ánh giá trị sản phẩm thu được trên một đồng chi phí đầu vào hay nguồn

ng

lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của
đầu vào và đầu ra, vì vậy hiệu quả phân bổ còn được gọi là hiệu quả về giá.

ườ

Điều đó có nghĩa là hai yếu tố giá trị và hiện vật đều được tính đến khi xem xét

việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Nó so sánh kết quả thực tế người sản

Tr

xuất đạt được với kết quả tốt nhất có thể đạt được trong cùng một điều kiện (công
nghệ, người sản xuất, cách thức sản xuất giống).
Phương pháp so sánh hiệu quả kinh tế :

Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng tỷ số giữa kết quả thu
được và chi phí bỏ ra:
H = Q/C

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

Trong đó:
H: Hiệu quả kinh tế.
Q: Là kết quả thu được.
C: Chi phí bỏ ra.

uế

Theo phương pháp này hiệu quả kinh tế được đánh giá cho các đơn vị sản xuất
khác nhau, các nghành sản xuất khác nhau qua các thời kỳ khác nhau. Nó phản ánh rõ

tế
H

nét trình độ quản lý các nguồn lực, xem xét một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại
bao nhiêu kết quả, giúp ta so sánh được hiệu quả ở các quy mô khác nhau.

Phương pháp 2: Hiệu quả kinh tế được tính bằng tỷ số giữa kết quả tăng thêm


Trong đó:

cK

H: Là hiệu quả kinh tế.

in

H=∆Q/∆C

h

và chi phí để đạt được kết quả tăng thêm đó:

∆Q: Là kết quả tăng thêm.

∆C: Là phần chi phí bỏ ra để có kết quả tăng thêm.

họ

Phương pháp này được sử dụng trong nghiên cứu chiều sâu, nó xác định lượng
kết quả thu thêm trên một đơn vị chi phí tăng thêm hay nói cách khác một đơn vị chi

Đ
ại

phí tăng thêm đã tạo ra bao nhiêu kết quả thu thêm.
1.1.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế
Trong sản xuất nông nghiệp, vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế rất quan trọng.


ng

Từ các nguồn lực có giới hạn như vật tư, giống, tiền vốn, lao động, kỹ thuật...người
nông dân phải chọn cách thức sản xuất như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.

ườ

Hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá phản ánh chất lượng của

các đơn vị hoặc giữa các sản phẩm. Việc phân tích hiệu quả kinh tế còn giúp cho

Tr

người sản xuất thấy được trong nền kinh tế thị trường không chỉ có các doanh nghiệp
hay đơn vị nào mà chính người nông dân cũng phải tính đến chất lượng đầu tư, đến
hiệu quả của đồng vốn bỏ ra.
Biết được mức hiệu quả sử dụng nguồn lực và nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh tế. Từ đó có các biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản
xuất nông nghiệp.

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân


Đối với hộ nông dân, hiệu quả kinh tế không chỉ là thước đo chất lượng mà còn
phản ánh trình độ phát triển của cuộc sống. Hiệu quả kinh tế càng cao thì cuộc sống
của người nông dân càng được nâng cao, nông dân có khả năng thỏa mãn nhu cầu cần
thiết về vật chất cũng như tinh thần, đồng thời có thể mở rộng tái sản xuất để tăng thu

1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT SẢN XUẤT HỒ TIÊU

tế
H

1.2.1. Nguồn gốc và vai trò của hồ tiêu

uế

nhập, góp phần phát triển xã hội.

1.2.1.1. Nguồn gốc

Cây tiêu có tên khoa học là Piper nigrum L. Tiêu Piper nigrum là một trong
những loài cây gia vị cổ nhất và quan trọng nhất. Tiêu đen là loại tiêu mà hạt tiêu với

in

h

toàn bộ quả được làm khô, tiêu trắng thì quả đã bị loại bỏ mất lớp vỏ mềm.
Ba nước sản xuất tiêu chính là Ấn Độ, Malaysia và Indonesia. Việc sản xuất

cK


tiêu tại Brazil đã gia tăng mạnh mẽ trong những năm vừa qua. Tiêu là một trong những
mặt hàng được trao đổi buôn bán sớm nhất giữa các nước Phương Đông và châu Âu.
Nó có một lịch sử lâu đời hơn là các cây gia vị khác và những lợi nhuận khổng lồ có

họ

thể kiếm được. Ngoài ra, tiêu còn có một vị trí nhất định trong lịch sử của thế giới vì
nó là cây gia vị được dùng để cống nạp đối với các triều đại phong kiến trước đây.

Đ
ại

Piper nigrum có nguồn gốc từ vùng Tây Ghats tại Ấn Độ nơi mà nó chỉ là cây hoang
dại trong những vùng đồi của vùng Atxam và Bắc Burma, nhưng cũng có thể là nó
phát triển một cách tự nhiên đến vùng này từ bờ biển Malaba. Người Hy Lạp gọi là

ng

Piperi, các nước nói tiếng Latin gọi là Piper và người Anh gọi là Pepper tất cả những
tên này đều có nguồn gốc từ Sanskrit người dân bản xứ gọi nó là Pippali, chính là tên

ườ

của loại "tiêu dài” mà cho đến nay không còn được nhìn thấy ở châu Âu nữa. Tiêu là
sản phẩm được ưa thích tại Ấn Độ từ thời xa xưa và là loại gia vị đưa đến châu Âu

Tr

trong thời Hy Lạp và Rôm cổ.
Theo Theophrastus, những nhà triết học Hy Lạp thỉnh thoảng gọi nó là “cha của


những loài thực vật” và đã được một học trò của Alexandơ dưới thời Aristot phân biệt
là hai loại tiêu có tên là tiêu đen và loại thứ 2 gọi là tiêu dài vì cả hai trong chúng đều
được sử dụng tại Roma và Hy Lạp thời bấy giờ. Tiêu Piper nigrum hiện nay đã được
phát triển rộng khắp trong các vùng nhiệt đới. Từ bờ biển Malaba thuộc Ấn Độ, tiêu đã

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

được vận chuyển qua những con đường mòn trên lục địa cũng như trên biển bằng
những con tàu được xây dựng bởi Rom và Ấn Độ đã giúp cho việc buôn bán thứ gia vị
này trở nên thuận lợi và độc quyền. Trong nhiều năm Ấn Độ là nước trồng hồ tiêu lớn
nhất thế giới với diện tích hồ tiêu 25.000-30.000 ha tập trung ở Kerela và Mysore.

uế

Sau đó, tiêu được người Hindu mang tới Java (Indonesia) vào khoảng 600 năm
sau công nguyên. Cuối thế kỷ 12, tiêu được trồng ở Mã Lai. Đến thế kỷ 18, tiêu được

tế
H

trồng ở Srilanka và Campuchia. Vào đầu thế kỷ XX thì tiêu được trồng nhiều ở các


nước nhiệt đới như Châu Phi với Mandagasca, Nigieria, Congo và Châu Mỹ với
Brazil, Mexico…Tiêu du nhập vào Đông Dương từ thế kỷ XVII nhưng mãi đến thế kỷ
XVIII mới bắt đầu phát triển trên những diện tích rộng quy mô lớn ở Việt Nam (Hà

in

h

Tiên, Phú Quốc) và Campuchia...

Ở Việt Nam, sau Hà Tiên, Phú Quốc, từ nhiều nguồn khác nhau cây tiêu được

cK

trồng rộng ra ở nhiều tỉnh miền Trung và Nam bộ (Quảng Trị, Quảng Nam, Bình
Dương, phước Trung, Bảo Lộc). Trong thời gian rất dài đến trước 1975, diện tích tiêu
ở nước ta tập trung ở phía Nam, từ vĩ tuyến 17 trở vào với diện tích khoảng 400 ha và

họ

sản lượng 600 tấn năm. Và diện tích canh tác lớn nhất vào đầu thế kỉ XX với đỉnh cao
1909 với 6000 tấn hồ tiêu xuất khẩu, sau đó giảm xuống thời gian chiến tranh. Và hiện

Đ
ại

nay hồ tiêu Việt Nam đứng đầu trong các nước xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới.
1.2.1.2. Vai trò

Hồ tiêu là cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao. Mỗi năm đem về cho nền


ng

kinh tế một lượng ngoại tệ lớn. Xuất khẩu hồ tiêu góp phần vào việc thực hiện mục
tiêu xuất nhập khẩu nói riêng và chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung. Cây hồ

ườ

tiêu phát triển còn tạo ra sự phân công lao động xã hội trong nông nghiệp và chuyển
dịch sản xuất nông nghiệp ngày càng hợp lý hơn. Góp phần vào việc định canh, định

Tr

cư ổn định và tạo ra nhiều việc làm cho người nông dân. Mặt khác khi xác định hồ tiêu
là mặt hàng chủ lực sẽ giúp Nhà nước hoạch định các chính sách như đầu tư, quy
hoạch vùng một cách có trọng điểm, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao trong phát
triển kinh tế. Hồ tiêu không chỉ là cây có giá trị kinh tế cao, mà trồng hồ tiêu còn bảo
vệ môi trường sinh thái tạo cảnh quan và phủ xanh xanh đất trọc.

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

Ngoài ra, hồ tiêu mang lại nhiều giá trị sử dụng. Chất gia vị hồ tiêu là có tính
chất thương mại quan trọng nhất trong các chất gia vị được sử dụng trên thế giới hiện

nay. Hầu như bất kỳ món ăn nào có rắc vào một ít hồ tiêu cũng đều thơm ngon thêm
gấp bội, tạo nên vị đặc biệt. Hạt hồ tiêu không những làm tăng thêm hương vị của thức

uế

ăn, mà còn làm át đi vị tanh nồng, mùi đặc biệt đôi khi khó chịu của một số loại thực
phẩm động vật giàu chất đạm như cua, cá, ốc, ếch...

tế
H

Trong công nghiệp hương liệu chất Piperin trong hạt tiêu được thuỷ phân thành

Piperidin và axít piperic. Axit piperic bị ôxy hoá bởi KMnO4 tạo thành piperonal là
chất thơm đặc biệt dùng làm mỹ phẩm. Tinh dầu tiêu với mùi thơm đặc biệt, được sử
dụng trong công nghiệp hương liệu và hoá dược. Trong y dược dùng hồ tiêu với liều

in

h

lượng thấp có tác dụng tăng dịch vị và dịch tụy, kích thích tiêu hóa làm ăn cơm ngon.
Hồ tiêu còn có tác dụng xác trùng, diệt kí sinh trùng và gây hắt hơi.

1.2.2.1. Đặc tính thực vật học
 Rễ

cK

1.2.2. Đặc điểm kỹ thuật sản xuất hồ tiêu


họ

- Rễ cọc: rễ cọc chỉ khi trồng tiêu bằng hạt. Sau khi gieo, phôi hạt phát triển
đâm sâu vào đất, có thể ăn sâu 2-2,5 m.

Đ
ại

- Rễ cái: rễ cái phát triển từ hom tiêu (nếu trồng bằng hom), mỗi hom có từ 3-6
rễ cái. Sau năm 1 trồng, rễ cái có thể ăn sâu tới 2 m.
- Rễ phụ: rễ phụ mọc ra từ rễ cái và mọc thành từng chùm mang nhiều lông hút,

ng

tập trung nhiều ở độ sâu 15 - 40 cm. Đây là loại rễ quan trọng nhất của tiêu trong sinh
trưởng và phát triển.

ườ

- Rễ bám: rễ bám mọc từ các đốt ở thân chính hoặc cành của cây tiêu. Đối với

Tr

cây tiêu, rễ dưới đất quan trọng hơn rễ bám trên choái.
 Thân
Tiêu là cây thân thảo, dạng bò leo, có nhiều nhánh, thân cành tròn, phân đốt, là

loại thân tăng trưởng nhanh (có thể tăng từ 5-7cm/ngày). Nếu không bấm ngọn thân
tiêu có thể dài đến 10m.

 Cành

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

- Cành quả: là những cành mang quả mọc ra từ các mầm của nách lá của thân
chính ở cây tiêu lớn hơn 1 tuổi, góc độ phân cành lớn hơn 45o.
- Cành lươn: mọc từ gốc ra, thường bò trên mặt đất. Cành lươn dài từ 1-3 m.
Trong sản xuất người ta thường bỏ nó đi, được dùng làm hom và cho năng suất cao.
thẳng hợp với thân chính 1 góc nhỏ hơn 45o.

Loại cành lấy hom giống Thời gian bắt đầu cho quả
1,5 – 2
1

Cành lươn

3–4

Cành vượt

6 -7

20 - 25

7–8

h

Cành quả

Tuổi thọ của cây (năm)

in

Thân chính

tế
H

Bảng 1: Một số tiêu chí của các loại hom giống

uế

-Cành vượt: mọc ra từ mầm nách lá ở những cây tiêu nhỏ hơn một tuổi và mọc

28 – 30
20 - 30

cK

(Nguồn: Kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cây tiêu)
 Hoa

họ


- Mọc thành từng gié treo trên cành quả, đối diện với lá. Gié dài 7 -12 cm, trung
bình có từ 20 - 60 hoa, sắp sếp theo hình xoắn ốc. Sự thụ phấn của hoa phụ thuộc rất
lớn vào độ ẩm không khí, độ ẩm của đất. Do đó, cần lưu ý việc tưới nước cho tiêu (chú

Đ
ại

ý ngoài việc tưới gốc còn phun để tăng độ ẩm không khí).
 Quả

- Mang một hạt có dạng hình cầu, đường kính 4-8mm, thay đổi tùy giống, điều

ng

kiện sinh thái và chăm sóc thời gian từ lúc nở hoa đến quả chín kéo dài 7- 10 tháng,
trong đó: hoa xuất hiện thụ phấn 1-1,5 tháng. Thụ phấn đến quả phất triển tối đa là 3-

ườ

4,5 tháng, là giai đoạn cần nhiều nước nhất. Quả phát triển tối đa đến chín 2-3 tháng.

Tr

 Hạt
- Cấu tạo bởi 2 lớp, bên ngoài gồm có vỏ hạt và bên trong chứa phôi nhũ và các phôi.

1.2.2.2. Giống và nhân giống
 Giống
Trồng tiêu cần phải bỏ ra một lượng vốn rất lớn với thời gian dài, do đó nên

trồng những giống có năng suất cao và hạn chế được sâu bệnh hại. Các giống tiêu

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

được trồng phổ biến trong sản xuất hiện nay chủ yếu do nông dân tự chọn lọc từ nguồn
giống địa phương hoặc du nhập từ địa phương khác, giống thường mang tên địa
phương có trồng nhiều hoặc địa phương xuất xứ, do vậy có khi một giống tiêu được
mang nhiều tên khác nhau, nhiều giống dòng tiêu khác nhau lại mang cùng một tên.

uế

Các giống được trồng phổ biến có thể phân thành ba nhóm dựa trên các đặc tính hình
thái, chủ yếu là kích cỡ lá:

tế
H

+ Tiêu lá nhỏ còn gọi là tiêu sẻ, gồm phần lớn các giống tiêu được trồng phổ
biến ở nhiều địa phương, trong đó có các giống: Vĩnh Linh (Quảng Trị), Tiêu Sơn (Gia
Lai), Di Linh (Lâm Đồng), Sẻ Đất đỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang),
Nam Vang (nhập nội từ Campuchia, gồm ba giống Kamchay, Kep và Kampot).

in


h

+ Tiêu lá trung bình gồm chủ yếu các giống tiêu nhập nội từ Madagascar, Ấn
Độ và Indonesia như: Lada Belangtoeng, Karimunda, Panniyur và Kuching.

Bà Rịa-Vũng Tàu)
 Nhân giống

họ

+ Nhân giống hữu tính

cK

+ Tiêu lá lớn còn gọi là tiêu trâu như các giống Sẻ mỡ, Trâu đất đỏ (Đồng Nai,

Trồng bằng hạt. Phương pháp này có ưu điểm ra rễ cọc dài, chịu hạn tốt. Tuy

Đ
ại

nhiên có nhược điểm lâu ra quả (6-7 năm) sinh trưởng kém.
+ Chiết cành

Kéo cành tiêu gần mặt đất lắp xuống đất hoặc bó đất vào đoạn cành để mọc rễ.

ng

Trong thực tế chỉ áp dụng phương pháp này trong gia đình.

+ Ghép cành

ườ

Gốc ghép thường chọn là tiêu rừng, phương pháp này ít áp dụng.
+ Giâm cành

Tr

 Áp dụng phổ biến hiện nay. Thường trong giâm cành sử dụng các phần sau:
Thân chính thân mọc được 1,5-2 năm thì cắt cách mặt đất 30-40 cm, cánh ngọn

15 cm, lấy đoạn giữa cắt ra từng hom (30-50 cm/hom).
 Dây lươn thường được áp dụng nhiều nhất. Trồng bằng dây lươn cho năng
suất đồng đều, sinh trưởng mạnh và tuổi thọ cao (trên 30 năm), khi không đủ thân
chính thì dùng dây lươn.

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

11


GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

tế
H

uế

Khóa luận tốt nghiệp


Hình 1: Cành lươn bò trên mặt đất

h

 Choái

in

Có 3 loại mỗi loại có những ưu, nhược điểm khác nhau.

cK

 Choái chết

- Thường dài 4-4,5 m, chôn sâu vào đất từ 0,5-1 m, đường kính thân choái 10 20cm. Nếu quá lớn có thể xẻ để được đường kính 15-20 cm. Nếu sử dụng choái chết

họ

khoảng cách trồng có thể là 2x2m, 2x2,5m, 2,5x2,5m. Choái chết thường phải đào lỗ
chôn nên phải xử lý thuốc trừ mối, diệt trùng ở gốc. Trong điều kiện hiện tại không

Đ
ại

khuyến khích cách trồng tiêu bò trên choái chết.
 Choái xây

- Chiều cao choái xây 3-4 m, đường kính đáy choái 0,8-1,3 m, đường kính đỉnh


ng

0,5-0,9 m, chân móng choái sâu 0,4-0,5 m.
 Choái sống

ườ

- Là loại choái trồng cho tiêu leo vào đó, choái sống phải trồng trước khi trồng

tiêu một thời gian. Để xây dựng vườn tiêu phải chọn những cây lớn nhanh rễ ít, ít tán

Tr

lá, không thay vỏ, chọn những cây dễ sống có tuổi thọ dài (30-40 năm). Nếu trồng toàn
bộ choái sống khoảng cách trồng từ 2,5x3 m, bố trí theo hướng Đông Tây và những
năm sau cứ đầu mùa mưa thì tỉa bớt tán và chấm dứt tỉa tán một tháng trước mùa khô
để cây ra lá che bóng cho tiêu trong mùa nắng. Hiện nay khuyến cáo người dân trồng
choái sống để bảo vệ môi trường.

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

 Trồng tiêu
- Trước khi từ 2-3 tuần, cần đào rãnh quanh choái từ 15 -20 cm, cách mép choái

từ 10-15 cm, sau 40 – 50 cm rồi bón lót phân chuồng hoai (càng nhiều càng tốt) +0,5
kg vôi + 0,5 kg super lân trộn với đất mặt.

uế

- Thời vụ trồng tốt nhất là đầu mùa mưa cây tiêu kịp lớn để chống chịu được
hạn vào đầu mùa khô.

tế
H

 Chăm sóc

- Trồng dặm: Sau 3 tuần cần kiểm tra loại loại bỏ những hom chết và trồng dặm
kịp thời để sinh trưởng đồng đều với những cây trồng trước.

- Che mát: khi tiêu mới trồng cần bóng mát để phát triển bộ rễ nên phải có biện

in

h

pháp che mát. Che tủ để tránh nắng và gió làm tiêu mất nước và bị cháy nắng.
- Làm cỏ xới xáo: cần làm sạch cỏ để hạn chế sâu bệnh và cỏ dại tranh ăn với

cK

tiêu. Không xới xáo trong gốc tiêu, xới cách gốc 50-60cm. Mùa mưa cần tránh xới xáo
vì dễ làm tổn thương bộ rễ giúp mầm bệnh xâm nhập vào làm chết tiêu.
- Buộc dây và xén tỉa tạo hình: sau khi tiêu lên cao, cần dùng dây mềm (dây


họ

nhựa, nilon) buộc vào vào cây nọc. Tránh dùng các loại dây chuối, dây rừng hay các
loại dây có tích giữ nước khác vì sẽ làm mầm bệnh dễ phát triển ngay chỗ buộc làm

Đ
ại

đứt dây tiêu. Khi buộc không nên buộc quá chặt cũng không nên buộc quá lỏng và
phải xếp đều đặn các thân tiêu trên choái. Trong khoảng thời gian đầu mới trồng, cây
phát triển nhanh nên hàng tuần phải tiến hành buộc dây cho tiêu. Tiêu leo lên cao 60 -

ng

80 cm mà vẫn chưa phát sinh cành ngang thì tiến hành bấm ngọn hoặc đôn dây.
- Tưới nước và chống úng cho tiêu: trong mùa nắng cần tưới nước thường xuyên,

ườ

kết hợp với các biện pháp che chắn, tủ gốc giữ ẩm cho tiêu. Trong thời kỳ kinh doanh
việc tưới nước cho tiêu có khác hơn. Trong thời kỳ này, đặc biệt sau thu hoạch, chỉ tưới

Tr

cho tiêu khi thấy thật cần thiết, đủ cho cây sống, chịu đựng được mùa khô hạn để bước
vào mùa mưa. Cần đánh rãnh nước giữa 2 hàng tiêu trong mùa mưa để tránh ngập úng
đây là công việc hết sức quan trọng nhằm đảm bảo cho vườn tiêu tồn tại lâu dài.
- Xén tỉa cây choái sống: cần xén tỉa cây choái sống 2-3 lần trong mùa mưa để
cây tiêu có đủ ánh sáng, trong mùa khô không nên xén tỉa kết hợp vơi biện pháp tủ gốc

tích cực có thể tiết kiệm được lượng nước tưới quan trọng.

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

 Bón phân
- Đạm (N): đạm đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của cây tiêu
tham gia vào việc hình thành các bộ phận của cây, hình thành chồi mới, giúp tiêu phát
triển thân lá và quả to. Thiếu đạm là vàng, thân lá kém phát triển, thừa đạm lá xanh

uế

sẫm, ít quả, nhiều sâu bệnh.
- Lân (P): giúp rễ tiêu phát triển ở giai đoạn mới trồng giúp ra hoa đậu quả tốt.

tế
H

Thiếu lân tiêu cằn cỗi, gân lá vàng.

- Kali (K): giúp cây quang hợp tốt, giảm rụng quả, tăng chất lượng, kháng hạn,
kháng sâu bệnh tốt, tiêu cần Kali nhiều ở giai đoạn ra quả. Thiếu kali lá xoắn, rìa lá
khô, xám đầu.


in

h

- Nhu cầu dinh dưỡng cho cây tiêu: Nhu cầu dinh dưỡng của cây tiêu khá cao.
Từ năm thứ 3 sau trồng, cây cần nhiều nhất là đạm, sau đó đến kali rồi mới đến lân,

cK

vôi, magiê và các chất khoáng khác.

Từ 1 năm đến 3 năm bón phân như sau:

Bảng 2: Lượng phân bón thời kỳ kiến thiết cơ bản

Urê (g)

Super lân (g).
KCl (g)

Năm 1

Năm 2

Năm 3

100 – 150

200 – 250


300 – 400

400 –500

400– 500

500

100

150 – 200

250 – 300

15 – 20

15 – 30

Đ
ại

Loại phân

họ

(Tính trên 1 gốc tiêu)

ng

Vôi (g)


15 –20

ườ

Phân chuồng (kg)

500

(Nguồn: Baovecaytrong.com)

Tr

Cách bón:
- Lót (đầu mùa mưa): toàn bộ phân chuồng + vôi + 1/3 (urê + lân + kali).
- Giữa mùa mưa: 1/3 (urê + lân + kali).
- Cuối mùa mưa: 1/3 (urê + lân + kali).
Từ năm thứ 4 trở đi, cây tiêu đã cho thu hoạch, bón phân cho một nọc (kg) như sau:

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

Bảng 3: Lượng phân bón thời kỳ kinh doanh
(Tính trên 1 gốc tiêu)

ĐVT: kg
Loại phân
KCl

lân

Vôi

Phân

trâu

chuồng

Sau thu hoạch 0,2 -0,25 0,3 -0,35 0,05-0,1 0,5 15 - 30 0,5 - 0,6 CT1
Trước ra hoa 0,05 -0,1 0,3 -0,35 0,05-0,1
0,15

0,15

Nuôi trái

0,15 -0,2

0,15

0,15

0,55-0,75 0,9-1,0


0,4-0,5

0,4 - 0,5 CT3 N, K cao; P thấp
0,4 - 0,5 CT3 N, K cao; P thấp

0,5

15-30

cK

Tổng cộng

P cao

h

0,15 -0,2

0,3 - 0,4 CT2

P, N cao

in

Tượng hạt

Nhu cầu

tế

H

Urê

Super

uế

Phân đầu

Giai đoạn

(Nguồn: Baovecaytrong.com)

Cách bón : Đào rãnh quanh nọc, cách nọc 0,5 – 0,6 m, rộng 20 – 30 cm, sâu 10

họ

– 15 cm, rải phân đều vào rãnh rồi lấp đất lại. Cố gắng hạn chế làm đứt rễ.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển của cây hồ tiêu

Đ
ại

1.2.3.1. Điều kiện tự nhiên
- Địa hình

Chọn địa hình phù hợp để tránh các bất lợi như đất cao sẽ tốn kém, đất dốc có

ng


độ nghiêng lớn khó chăm sóc, đất quá thấp dễ ngập úng phát sinh dịch bệnh, đất lòng
chão sẽ bị nước tập trung khi mưa nhiều gây úng, đất cạn đáy (độ dày hữu cơ ít) đất sét

ườ

sẽ mau cằn cỗi. Nếu trồng ở các dạng đất như vậy tiêu sẽ chết, nếu cố tạo cho có thể
trồng được thì dù thu hoạch sản lượng có cao nhưng tính hiệu quả thấp do chi phí

Tr

nhiều. Vì vậy nên chọn địa hình có độ dốc vừa phải để cây sinh trưởng tốt.
- Đất và dinh dưỡng khoáng
Tiêu có thể sinh trưởng và phát triển trên nhiều loại đất nhưng lý tưởng nhất là

đất đỏ bazan, đất phù sa và đất tơi xốp. Tránh trồng tiêu ở đất các khô, sét nặng, đất
úng nước. Đất có hàm lượng màu cao (trên 20%) đạm trên 1,5%, độ pH tốt nhất từ
5,6-6. Tiêu không chịu được độ mặn 3%.

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân

- Nhiệt độ
Tiêu có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên đòi hỏi yêu cầu khí nóng và ẩm, nhiệt

độ tốt nhất là 25-270C. Nếu nhiệt độ trên 400C hoặc dưới 100C thì ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của cây hồ tiêu, một số giống ở 150C thì ngừng tăng trưởng.

uế

- Ánh sáng
Ưa ánh sáng tán xạ, do đó trong thời kỳ đầu, nhất là lúc mới trồng cần che bóng

tế
H

cẩn thận. Giai đoạn ra hoa nuôi quả cây cần nhiều ánh sánh hơn, có thể che bóng ít
hoặc không che do cây trưởng thành có khả năng tự che bóng cho nhau.
- Gió

Cây tiêu kị gió lớn làm ngả ngọn, đổ cây, thụ phấn kém. Do đó, phải có cây

in

h

chắn gió đối với vùng gió nhiều. Gió còn làm sự bốc hơi nước ở đất và cây tăng lên
làm vườn tiêu thiếu nước.

cK

- Lượng mưa

Tiêu quan trọng nhất là nước, ở giai đoạn ra tán rất cần nước, cần ẩm độ để bộ
rễ ban đầu phát triển và điều kiện khô để hoa kết quả. Trồng tiêu muốn nắng suất cao


họ

thì phải thường xuyên tưới dặm cho tiêu (1-2 lần/tháng). Cần căn cứ vào lượng mưa
mà tính toán nước tưới nhiều hay ít. Lượng mưa thích hợp là 2000-3000 mm/năm,

Đ
ại

lượng mưa tối thiểu là 1800 mm. Cây tiêu có thể chịu được mùa khô nhưng không quá
3 tháng (giai đoạn tiêu chín). Cho nên cần phải tưới dặm vào mùa nắng. Tiêu cần mùa
khô ngắn để ra hoa đồng loạt và chín tập trung. Độ ẩm không khí thích hợp cho thụ

ng

phấn của hoa tiêu là 75-90%, có độ ẩm như vậy thì núm của nhụy mới xòe ra và ướt.
Độ ẩm đạt 70-85%, tốt nhất là 75-80%.

ườ

1.2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
 Thị trường và giá cả tiêu thụ

Tr

Giá cả và thị trường tiêu thụ là yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của

người nông dân. Nếu giá đầu ra được giữ ổn định ở mức cao sẽ kích thích người nông
dân hăng hái tăng gia sản xuất, tăng đầu tư thâm canh mang lại hiệu quả kinh tế cao,
ngược lại nếu giá cả biến động thất thường sẽ kiến người nông không mặn mà với sản

xuất. “Thị trường là khu vực nằm giữa người sản xuất và người tiêu dùng và họ có sự
giao tiếp với nhau, nơi mà đều kiện cung cầu hoạt động, làm cho hàng hóa dịch

SVTH: Đặng Văn Chung - Lớp: K44 KTNN

16


×