Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Ngiên cứu nhu cầu vay vốn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn của một số nhóm hộ dân trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.05 KB, 103 trang )

1. đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với các n ớc đang phát triển, vai trò đặc biệt quan trọng của ngành
nông nghiệp không chỉ dựa trên tỉ lệ đóng góp vào nền kinh tế quốc dân mà đi
kèm với nó là một lực l ợng khá đông đảo lao động, dân số sinh sống và hoạt
động dựa vào ngành này. Với hơn 80% dân số sống ở nông thôn và hơn 70%
lao động xà hội làm nông nghiệp, vị thế của ngành nông nghiệp ở Việt Nam
luôn nhận đ ợc những mối quan tâm đặc biệt từ phía Đảng và Nhà n ớc, nhất
là trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ớc.
Tuy nhiên, cũng giống nh các n ớc đang phát triển khác, nông nghiệp
Việt Nam nói chung và ng ời nông dân nói riêng luôn phải đối mặt với mối
quan hệ tỉ lệ nghịch giữa đất đai và dân số. Các cú hích mang tính thúc đẩy
cho nông nghiệp phát triển nh tăng c ờng kĩ thuật, cải thiện thể chế và chính
sách, mở rộng thị tr ờng luôn đòi hỏi sự hỗ trợ khá lớn về nguồn lực tài chính,
nhất là các nguồn lực đ ợc cung cấp bởi hệ thống tín dụng chính thống cho
nông thôn.
Đ ợc thành lập vào năm 1988, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (NHNo&PTNT) đà đóng góp to lớn vào sự chuyển đổi bộ mặt khu
vực nông thôn, phục vụ có hiệu quả sự tăng tr ởng kinh tế đất n ớc, là ngân
hàng th ơng mại quốc doanh giữ vai trò chủ lực và chủ đạo trong lĩnh vực đầu
t vốn tín dụng phát triển kinh tế xà hội nông thôn và ch ơng trình xoá đói
giảm nghèo.
Trên góc độ tổng thể, hoạt động tín dụng của hệ thống NHNo&PTNT
đà đem lại những thay đổi lớn ở khu vực nông thôn, nhất là sự phát triển của
kinh tế hộ nông dân. Tuy nhiên, ở góc độ vi mô, hiệu quả của hoạt động tín
dụng ở cấp cơ sở, nơi gắn trực tiếp với ng ời dân nông thôn vẫn còn khá nhiều
vần đề bị bỏ ngỏ. L ợng vốn vay, cách thức cho vay, thời điểm vay, cách thức

1



sử dụng vốn những yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn phụ
thuộc khá lớn vào tiếng nói chung giữa ngân hàng và ng ời dân.
Gia Lâm là một huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ đông bắc của thành
phố Hà Nội. Đây là huyện có tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh,
hoạt động nông nghiệp phát triển theo h ớng sản xuất hàng hóa rất mạnh,
đồng thời, có sự phân hóa lớn giữa các loại hình hộ sản xuất. Do đó, nhu cầu
vay vốn cho sản xuất kinh doanh cũng nh những đòi hỏi về tính đa dạng của
các dịch vụ ngân hàng ngày càng cao.
Nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân có sự khác nhau khá lớn giữa các
đặc điểm sản xuất kinh doanh của hộ và điều kiện kinh tế của hộ. Để góp
phần làm rõ sự phát sinh các nhu cầu vay vốn đối với kinh tế hộ, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu nhu cầu vay vốn ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn của một số nhóm hộ nông dân trên địa bàn
huyện Gia Lâm, Hà Nội".
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa các chính sách tín dụng liên quan đến cho vay hộ nông
dân ở Việt Nam.
- Đánh giá nhu cầu vay vốn trong một số nhóm hộ nông dân trên địa bàn.
1.3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối t ợng nghiên cứu
Đối t ợng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu nhu cầu vay vốn ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của các nhóm hộ nông dân.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi một huyện với mẫu điều tra 3 xà điển
hình để lấy tài liệu nghiên cứu.
Số liệu sử dụng trong nghiên cứu của NHNo&PTNT là từ năm 20012003. Số liệu nghiên cứu hộ nông dân chủ yếu trong năm 2003 dựa trên ®iỊu
tra mÉu theo c¸c nhãm hé.

2



2. Cơ sở lí luận và thực tiễn
2.1. Khái niệm, bản chất và các hình thức tín dụng
2.1.1. Khái niệm về tín dụng
Tín dụng là phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa ng ời cho vay
và ng êi vay. Trong quan hƯ nµy ng êi cho vay có nhiệm vụ chuyển giao
quyền sử dụng tiền hoặc hàng hoá cho ng ời đi vay trong thời gian nhất định,
khi tới thời hạn trả nợ ng ời đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trị
hàng hoá đà vay, kèm theo một khoản lÃi [20].
Theo nội dung kinh tÕ, tÝn dơng thùc chÊt lµ quan hƯ kinh tế về sử dụng
vốn tạm thời nhàn rỗi giữa ng ời đi vay và ng ời cho vay theo nguyên tắc có
hoàn trả dựa trên cơ sở có sự tín nhiệm.
Tín dụng là một hiện t ợng kinh tế nảy sinh trong điều kiện nền sản
xuất hàng hoá. Sự ra đời và phát triển của tín dụng không chỉ nhằm thoả mÃn
nhu cầu điều hoà vốn trong xà hội mà còn là một động lực thúc đẩy tăng
tr ởng kinh tế của một đất n ớc.
Từ khái niệm trên cho thấy tín dụng có một số đặc điểm sau:
Thứ nhÊt, cã sù tho¶ thn: sù tho¶ thn thĨ hiƯn qua l ợng vốn vay,
lÃi suất hay điều kiện kèm theo, thời hạn vay, mức độ tín nhiệm (sự tin t ởng,
chỗ quen biết - xa lạ, l ợng thông tin thu thập đ ợc) của ng ời cho vay ®èi víi
ng êi ®i vay sÏ qut ®Þnh ®Õn néi dung thoả thuận giữa hai bên.
Thứ hai, yếu tố thời gian: khái niệm tín dụng luôn gắn liền với yếu tố
thời gian. Sau một khoảng thời gian nhất định ng ời đi vay phải trả cho ng ời
cho vay l ợng vay ban đầu cùng với thực thi các điều kiện đà thoả thuận. Nh
vậy, yếu tố thời gian gắn với các điều kiện mà bên đi vay có nghĩa vụ phải
thực hiện với bên cho vay.

3



Thứ ba, giá trị của khoản vay thay đổi: giá trị của khoản vay sẽ thay đổi
do phụ thuộc vào diễn biến nền kinh tế, phụ thuộc vào điều kiện thoả thuận
của hai bên đi vay và cho vay.
2.1.2. Bản chất và các hình thức của tín dụng
Các hành vi kinh tế đ ợc bao hàm bởi hoạt động tín dụng diễn ra trọn
vẹn từ đầu đến cuối gọi là một chu kì và bao gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: cấp và nhận vốn, bên cho vay cấp vốn tín dụng cho bên đi
vay, giữa hai bên có sự thoả thuận về điều kiện vay m ợn.
Giai đoạn 2: sư dơng vèn tÝn dơng, bªn vay dïng vèn tÝn dụng vào mục
đích của mình, mục đích này đ ợc hoặc không đ ợc thoả thuận với bên cho
vay.
Giai đoạn 3: hoàn trả tín dụng, bên vay hoàn trả vốn tín dụng và thực
hiện cam kết khi vay giữa hai bên [11].
Từ ba giai đoạn trên cho thấy: bản chất của tín dụng là hình thức đầu t
thu lÃi trên vèn, nh ng trao qun sư dơng vèn cho ng ời khác. Vốn cho vay
không mất đi mà luân chuyển qua các quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền
quản lí. Kết thúc một chu kì tín dụng, vốn đ ợc trả lại ng ời sở hữu cùng phần
lÃi hoặc các điều kiện kèm theo.
Các hình thức tín dụng
Có nhiều tài liệu nghiên cứu về các hình thức tín dụng trong nền kinh tế
thị tr ờng, đà phân tín dụng theo các tiêu thức khác nhau:
- Theo thời gian cho vay, tín dụng chia thành tín dụng ngắn hạn (thời
gian từ 1 năm trở xuống), tín dụng trung hạn (từ trên 1 năm trở lên đến 5
năm), tín dụng dài hạn (trên 5 năm). Tuy nhiên, thời gian tính cho các loại tín
dụng không giống nhau giữa các n ớc [6].
- Theo h×nh thøc biĨu hiƯn vèn vay, tÝn dơng chia thµnh: tÝn dơng b»ng
tiỊn, tÝn dơng b»ng hiƯn vËt.

4



- Theo chđ thĨ trong quan hƯ tÝn dơng chia thành:
+ Tín dụng th ơng mại
+ Tín dụng ngân hàng
+ TÝn dơng nhµ n íc
+ TÝn dơng qc tÕ
- Theo ph ¬ng diƯn tỉ chøc, tÝn dơng cã thĨ chia thành tín dụng chính
thống và tín dụng không chính thống [6].
Tín dụng chính thống là tín dụng của các tổ chức tài chính tín dụng có
đăng ký hoạt động công khai theo luật, chịu sự giám sát, quản lí của các cấp
chính quyền Nhà n ớc. Tín dụng chính thống giữ vai trò chủ đạo trong hệ
thống tín dụng của các quốc gia.
Tín dụng không chính thống là tín dụng của các tổ chức, cá nhân nằm
ngoài các tổ chức chính thống trên thực hiện, hoạt động của nó không chịu sự
quản lí của nhà n ớc, nh ng vẫn có nguyên tắc nhất định giữa ng ời vay và
ng ời cho vay để họ tránh những rủi ro về tín dụng. Dù tồn tại ở hình thức tín
dụng nào thì tín dụng cũng đều thể hiện mối quan hệ giữa ng ời vay và ng ời
cho vay, thúc đẩy sự ra đời của thị tr ờng vốn.
Việc phân loại tín dụng theo các hình thức khác nhau nhằm làm rõ các
nội dung trong nghiên cứu và quản lí. Tuỳ mục đích nghiên cứu mà có thể
quan tâm đến cách phân loại thích hợp.
2.2 Tín dụng trong kinh tế thị tr ờng và những nội dung cơ bản
trong hoạt động tÝn dơng
2.2.1. TÝn dơng trong nỊn kinh tÕ thÞ tr ờng
Hoạt động tín dụng tồn tại khách quan trong nền kinh tÕ thÞ tr êng.
NỊn kinh tÕ thÞ tr êng có nhiều thành phần kinh tế và hình thức sở hữu. Lợi
nhuận của các tác nhân kinh tế đạt đ ợc khi chi phí của sản phẩm nhỏ hơn chi
phí xà hội. Để tăng lợi nhuận, họ dùng vốn tín dụng tiến hành tái sản xuất
theo chiều sâu và chiều réng [4].


5


Hoạt động tín dụng giúp điều hoà vốn trong nền kinh tế thị tr ờng. Vốn
tín dụng đ ợc coi nh là một loại hàng hoá đặc biệt, bị chi phối bởi quy luật
giá trị của cơ chế kinh tế thị tr ờng. Các vùng và ngành kinh tế khác nhau có
nhu cầu vốn khác nhau, cầu vốn tín dụng khác nhau sẽ dẫn đến giá vốn tín
dụng khác nhau. Quy luật giá trị sẽ giúp điều hoà vốn từ nơi nhiều vốn đến
nơi khan vốn, từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, đảm bảo vốn cho nhu cầu vốn
của các tác nhân trong sản xuất kinh doanh, giúp hoạt động kinh tế diễn ra
thông suốt và liên tục.
Trong tăng tr ởng kinh tế, hoạt động tín dụng giúp cho nền kinh tế
tăng tr ởng theo cả chiều rộng và chiều sâu.
Trong tăng tr ởng kinh tế theo chiều rộng: bằng hoạt động tín dụng các
tác nhân kinh tế đầu t tái sản xuất mở rộng. Họ đầu t thêm số l ợng các yếu
tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc, nguyên vật liệu,
lao động. Từ đó, tăng kết quả sản xuất và thặng d cho xà hội, tăng hiệu quả
sản xuất xà hội.
Tăng tr ởng kinh tế theo chiều sâu: các tác nhân kinh tế tiến hành tái
sản xuất theo chiều sâu thông qua nâng cấp máy móc, công nghệ kĩ thuật,
nâng cao chất l ợng lao động, tái tạo hoặc tìm ra các vật liệu thay thế từ thiên
nhiên. Từ đó nâng cao chất l ợng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, tăng hiệu quả
sản xuất xà hội.
Đối với phát triển kinh tế: giữa tăng tr ởng và phát triển kinh tế có sự
chuyển hoá lẫn nhau liên tục theo quy luật tích luỹ về l ợng, thay đổi về chất.
Hoạt động tín dụng tác động đến tăng tr ởng cũng là tác động đến phát triển
kinh tế, nó giúp các chính phủ huy động vốn nhàn rỗi từ xà hội, đầu t nền
kinh tế, tiến tới sự tăng tr ởng và phát triển đồng đều giữa các vùng, các
ngành kinh tế. Các nguồn lực khác sẽ đ ợc phân bổ có định h ớng bền vững.
Tóm lại, hoạt động tín dơng cã vai trß tiƯn Ých quan träng trong nỊn

kinh tế, nó là cần khởi động cho nhiều chiến l ỵc cđa c¸c qc gia. Xt

6


phát từ đòi hỏi của thực tiễn, tín dụng hình thành, tồn tại và nó chỉ mất đi khi
nền sản xuất hàng hoá mất đi.
2.2.2 Những nội dung cơ bản trong hoạt động tín dụng
Trong tiến trình phát triển kinh tế ở hầu hết các quốc gia, vấn đề vốn
đầu t cho phát triển kinh tế - xà hội là vấn đề đ ợc quan tâm đầu tiên của
chính phủ. ở các n ớc đang phát triển, tình trạng thiếu vốn là phổ biến, đặc
biệt là vốn ở khu vực nông nghiệp và nông thôn.
"Thiếu vốn là nguyên nhân hàng đầu cản trở sự mở rộng các hoạt động
sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và tăng thu nhập ở nông thôn" [17]. Các
doanh nghiệp, hộ nông dân trong khu vực nông thôn khi thiếu vốn muốn mở
rộng sản xuất nh tăng quy mô, sản xuất sản phẩm mới, đổi mới thiết bị sản
xuất, họ th ờng tìm vốn bằng con ® êng tÝn dơng.
2.2.2.1. Møc l·i st cho vay
Theo Từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng thì lÃi suất cho vay là giá cả
của khoản cho vay đ ợc tính bằng tỉ lệ phần trăm (%) mà ng ời đi vay phải trả
cho ng ời cho vay trong một thời gian nhất định [21]. Nh vậy, đối với ng ời
đi vay thì lÃi suất vay vốn chính là chi phí cần bỏ ra để có quyền sử dụng vốn
vay trong một đơn vị thời gian, còn đối với ng ời cho vay thì lÃi suất chính là
doanh thu của hoạt động cho vay.
Cũng qua khái niệm trên, tác dụng mong muốn và không mong muốn
của lÃi suất đà ® ỵc thĨ hiƯn. L·i st cao sÏ huy ®éng đ ợc l ợng vốn nhàn
rỗi lớn trong xà hội. Tuy nhiên, chi phí vốn quá cao tạo sức ép tâm lí cho
ng ời đi vay dẫn đến l ợng vốn vay giảm, ứ đọng vốn trong khi nhu cầu vay
vốn trong xà hội vẫn rất cao. Mặt khác, lÃi suất thấp làm cho l ợng vốn huy
động đ ợc trong xà hội giảm đi trong khi nhu cầu vay vốn lại tăng lên dẫn đến

hiện t ợng thiếu hụt vốn. Còn tr ờng hợp đặc biệt nếu lÃi suất vay vốn bằng
không (vay không lÃi) thì về lâu dài phía các tổ chức tín dụng sẽ không đủ khả

7


năng cung ứng vốn, còn về phía ng ời vay vốn sẽ không quan tâm đến khoản
chi phí sử dụng vốn vay và họ cũng không nhất thiết phải tìm cách thực hiện
các giải pháp tăng doanh thu, giảm chi phí. Điều này dẫn đến hệ quả là hiệu
quả sử dụng vốn vay thấp và làm thiệt hại đến lợi ích xà hội. Và tại một thời
điểm nào đó, với các tác động nhất định của thị tr ờng lÃi suất sẽ đạt đ ợc
trạng thái cân bằng. Hay nói cách khác, sự hình thành mức lÃi suất cân bằng
đ ợc quyết định bởi các yếu tố khách quan nh cung, cầu tín dụng trong nền
kinh tế, tình hình lạm phát và các yếu tố chủ quan nh cơ chế, chÝnh s¸ch cđa
chÝnh phđ. Chóng ta cã thĨ thÊy møc lÃi suất cân bằng đ ợc thể hiện qua Hình
2.1.

io: LÃi suất cân bằng
Co: L ợng vốn cân bằng

LÃi suất
(%)

D
S

io

0


Co

Vốn tín dụng

Hình 2.1. Cung, cầu vốn tín dụng và lÃi suất cân bằng
Cung tín dụng (S) là l ợng vốn tín dụng mà nền kinh tế có và sẵn sàng
bán tại một mức giá xác định trong một không gian và thời gian xác định.
Cung tín dụng bao gồm tiền tiết kiệm trong dân, tiền dự trữ và tiền tạo
ra từ hệ thống ngân hàng, tiền trong các công ty bảo hiểm và tài chính, tiền
của các cá nhân, các tỉ chøc kinh tÕ- x· héi trong vµ ngoµi n ớc...
Cầu tín dụng (D) là l ợng vốn mà nền kinh tế muốn và sẵn sàng mua
tại một mức giá xác định trong một không gian và thời gian xác ®Þnh [7].

8


Cầu tín dụng xuất phát từ nhu cầu đầu t , chi tiêu của chính phủ, các
tổ chức kinh tế, ng ời tiêu dùng
Muốn có lÃi suất thích hợp, chúng ta cần phải xem xét toàn diện hơn
các yếu tố kinh tế - xà hội, tài chính có tác dụng đến lÃi suất đặc biệt là tình
hình lạm phát, lợi nhuận bình quân của các đơn vị sản xuất kinh doanh.
2.2.2.2. Quy tr×nh nghiƯp vơ cho vay (thđ tơc cho vay, trả nợ vay)
Một nghiệp vụ tín dụng phải trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn tr ớc, trong
và sau cho vay (còn gọi là giai đoạn cấp tín dụng; giai đoạn u đÃi và giai
đoạn hoàn trả). Quy trình cho vay bao gåm: tiÕp nhËn hå s¬ tÝn dơng; thẩm
định ph ơng án kinh doanh; ra quyết định cấp tín dụng; giải ngân (phát hành
văn bản bảo lÃnh, giao tài sản cho thuê); giám sát; thu nợ và thanh lí hợp
đồng vay vốn [5].
Tiếp nhận hồ sơ tín dụng
Khâu này là khá quan trọng, nó giúp cho ngân hàng có hiểu biết khái

quát về khách hàng của mình cả về tính pháp lí và kinh tế. Hồ sơ tín dụng là
cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng phù hợp với các
quy định của pháp luật. Đây là khâu xem xét đầu tiên của bộ phận tín dụng
đối với khách hàng.
Hồ sơ tín dụng thông th ờng bao gồm:
- Các loại giấy tờ phản ¸nh t c¸ch ph¸p lÝ cđa kh¸ch hµng cã nhu cầu
xin cấp tín dụng.
- Các loại giấy tờ phản ánh ph ơng án, dự án kinh doanh cho nhu cầu
cấp tín dụng và khả năng trả nợ của khách hàng
- Các loại giấy tờ phản ánh tài sản đảm bảo tiền vay: giấy tờ chứng
minh quyền sở hữu tài sản của khách hàng hoặc bảo lÃnh của bên thứ ba đ ợc
ngân hàng chấp nhận.
- Các loại giấy tờ khác có liên quan: nh giấy uỷ quyền (nếu cần)

9


Thêi gian xem xÐt hå s¬ tÝn dơng t thc vào quy định của từng ngân
hàng. Căn cứ vào tính hợp lệ của hồ sơ tín dụng, ngân hàng mới tiến hành
thẩm định cho vay đối với khách hàng.
Thẩm định cho vay
Quá trình thẩm định thông th ờng sẽ cho cán bộ tín dụng và cán bộ phụ
trách bộ phận tín dụng của ngân hàng chịu trách nhiệm. Đây là b íc thùc hiƯn
mang ý nghÜa hÕt søc quan träng, liên quan trực tiếp đến hiệu quả của khoản
tín dụng. Do đó đòi hỏi thái độ trách nhiệm, trình độ và đạo đức nghề nghiệp
của các cán bộ có liên quan. Và quá trình thẩm định th ờng phải khẳng định
đựơc các nội dung sau:
- Khoản tín dụng có đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định cho vay
của pháp luật không?
- Khoản vay có mang tính khả thi và hiệu quả không?

- Khách hàng có đủ khả năng trả nợ cả gốc và lÃi theo kì hạn đề nghị
không?
- Tr ờng hợp xấu nhất xảy ra, rủi ro dự kiến ở mức nào?
Quyết định cho vay
- Ra quyết định cho vay là việc chấp thuận; từ chối hoặc yêu cầu bổ
sung, kiểm tra lại thông tin đối với khoản vay. Đây là công việc quan trọng
đối với ngân hàng, đòi hỏi ng ời ra quyết định phải có trình độ chuyên môn
và có đạo đức nghề nghiệp tốt. Quyết định đúng sẽ giúp cho ngân hàng sử
dụng hiệu quả, an toàn vốn cho vay và góp phần mở rộng thị phần kinh doanh,
quyết định sai lầm sẽ dẫn ®Õn nh÷ng rđi ro tÝn dơng- mÊt vèn, thu hĐp thị phần
của ngân hàng.
- Các quyết định khác:
Yêu cầu tái thẩm định hoặc chuyển lên cấp trên ra quyết định, hoặc
thông qua hội đồng tín dụng tại ngân hàng ra quyết định.
- Thực hiện quyết định cho vay:

10


Nếu từ chối khoản vay, ngân hàng phải có văn bản trả lời khách hàng
nói rõ lí do không cho vay. Nếu yêu cầu bổ sung tài liệu, cán bộ tín dụng có
trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu. Nếu chấp thuận cho vay, ngân
hàng tiến hành giải ngân, đây là việc phát tiền vay cho khách hàng.
Nh vậy, cơ sở để quyết định cho vay là báo cáo thẩm định của các bộ
phận trong ngân hàng và ng ời ra quyết định còn phải dựa vào các cơ sở:
+ Khả năng về vốn của ngân hàng
+ Chính sách tín dụng của ngân hàng
+ Mức độ bảo đảm tiền vay của khách hàng
+ Các thông tin thu thập đ ợc từ thị tr ờng và các cơ quan có liên quan.
Do đó, việc quyết định cho vay với khách hàng bao giờ cũng đ ợc xem

xét rất chặt chẽ, kĩ l ỡng.
Giám sát, thu nợ và thanh lí hợp đồng
Đây là quá trình sau giải ngân, đòi hỏi sự phối hợp giữa ngân hàng và
khách hàng trong quá trình này.
Giám sát là việc kiểm tra việc thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp
đồng tín dụng. Việc giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay sẽ góp phần
giảm thiểu các rủi ro tín dụng.
Sau khi khách hàng trả đầy đủ cả gốc và lÃi khoản vay trong thời hạn
quy định của hợp đồng tín dụng thì coi nh trách nhiệm và nghĩa vụ của hai
bên đ ợc chấm dứt theo hợp đồng tín dụng. Ngân hàng sẽ làm thủ tục giải
chấp và giao lại tài sản, giấy tờ cho khách hàng (nếu là cho vay có bảo đảm
bằng tài sản).
2.2.2.3. Thời hạn cho vay
Thời hạn vay liên quan trực tiếp đến độ thoả dụng của ng ời vay vốn.
Thoả dụng ở đây là thoả mÃn vỊ thêi gian mµ ng êi vay cã qun sư dụng vốn
cho mục đích chi tiêu và đầu t của mình. Các cá thể vay vốn có nhu cầu về
thời gian sử dụng vốn khác nhau, phụ thuộc bởi đặc điểm của hoạt động đầu

11


t và tiêu dùng nh loại hình ngành nghề, chu kì sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm
2.2.2.4. Mức cho vay
Trong tr ờng hợp cho vay có tài sản thế chấp, cơ cấu giá trị món vay
đ ợc xác định trên cơ sở giá trị tài sản thế chấp đó (thông th ờng không v ợt
quá 70% giá trị tài sản thế chấp, cho nên việc đặt ra mức vay là không cã ý
nghÜa). Tuy nhiªn møc cho vay cịng t thc vào đối t ợng vay và mục đích
sử dụng chứ không nhất thiết là chỉ dựa vào tài sản thế chấp.
Đối với hình thức cho vay theo tín chấp, mức cho vay là số tiền tối đa

mà các ngân hàng hay các tổ chức tín dụng cho ng ời cần vay vốn. Vì giá trị
món vay không đ ợc đảm bảo bằng việc ng ời đi vay phải thế chấp tài sản
nên các tổ chức tín dụng th ờng đặt ra một hoặc một số mức cho vay tối đa
nào đó khả dĩ có thể đảm bảo hạn chế càng nhiều càng tốt các rủi ro về tín
dụng có thể xảy ra. Mức cho vay là một khái niệm luôn luôn gắn liền với hình
thức cho vay không có tài sản đảm bảo tiền vay.
Đối với các đối t ợng không có tài sản thế chấp thì việc tiếp cận đ ợc
với các tổ chức tín dụng có tổ chức cho vay theo hình thức tín chấp là một cơ
hội tốt nhất. Tuy nhiên để họ có thể đ ợc tham gia vay vốn theo nhu cầu đầu
t sản xuất thì còn phụ thuộc vào mức cho vay cao hay thấp. Mức cho vay cao
sẽ có nhiều đối t ợng đ ợc thoả mÃn nhu cầu vay, mức cho vay thấp thì ng ợc
lại. Để thoả mÃn nhu cầu vay của các đối t ợng này, các tổ chức tín dụng phải
nâng mức vay lên nh ng lại bị vấp phải vấn đề rủi ro tín dụng, do đó việc đặt
ra mức cho vay là cần thiết có tính bắt buộc của các tổ chức tín dụng trong
hình thức cho vay tín chấp.
2.2.2.5. Thời gian và hình thức thu hồi vốn vay
Thời gian thu hồi vốn vay đ ợc hiểu là thời gian bắt đầu từ khi ng ời
vay nhận đ ợc khoản vay đến khi thực hiện lần trả đầu tiên về lÃi hoặc nợ gốc.

12


H×nh thøc cho vay, thêi gian thu håi vèn vay cũng có thể hiểu là hình thức
ng ời đi vay phải trả một lần hay nhiều lần, trả lÃi chung hoặc gộp chung với
nợ gốc. T ơng ứng với mỗi hình thức cho vay thì các tổ chức tín dụng áp đặt
một mức lÃi suất để đảm bảo thu đ îc mét suÊt lêi m·n h¹n theo ý muèn cã
lîi nhÊt. Nh vËy, trong viƯc lùa chän sư dơng c¸c hình thức cho vay có ba
vấn đề cần bàn: một là ảnh h ởng của vấn đề cách thu lÃi và vốn vay đối với
thái độ của ng ời vay vốn; hai là vấn đề về thời gian; ba là ¶nh h ëng cđa l·i
st cho vay t ¬ng øng đ ợc áp dụng trong hình thức đó.

Việc thu lÃi riêng, vốn riêng, một lần hoặc chia nhiều lần theo chu kì
hoặc gộp chung cả vốn lẫn lÃi đều có tác động đến thái độ của ng ời vay theo
nhiều cách khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích vay và đặc điểm của loại hình
đầu t . Ng ời đi vay có thể chấp nhận kiểu trả tiền đều đặn theo kì hoặc trả
một lần vào ngày đến hạn nếu vốn vay để đầu t cho ngành sản xuất có thể
cho ra đời nhiều vòng đời sản phẩm trong thời gian vay vèn. Nh ng còng
chÝnh hä sÏ khã chÊp nhận kiểu trả tiền hàng tháng, quý nếu vốn vay để đầu
t vào ngành sản xuất chỉ cho ra một vòng đời sản phẩm ở cuối kì vay.
2.2.2.6. Chính sách cho vay kết hợp hỗ trợ kĩ thuật
Đây là chính sách khuyến mại vay vốn của nhà n ớc và các tổ chức tín
dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay để đạt đ ợc mục tiêu tăng khả
năng thu hồi nợ vay.
Hỗ trợ kĩ thuật ở đây không chỉ là kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi, về
giống, về thức ăn mà còn bao hàm nhiều vấn đề kĩ thuật khác có liên quan đến
việc sử dụng có hiệu quả vốn vay, nh là kĩ năng quản lí vốn vay, thị tr ờng
cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất Vì vậy, việc áp dụng chính sách
cho vay kết hợp hỗ trợ kĩ thuật nh tập huấn kĩ thuật nuôi, phòng trừ dịch
bệnh, tập huấn và đào tạo kĩ năng sử dụng vốn vay cho ng êi vay vèn sÏ cã
t¸c dơng rÊt lín trong viƯc khuyến khích đầu t và thúc đẩy phát triển kinh tÕ
n«ng hé.

13


2.3. ChÝnh s¸ch tÝn dơng cđa mét sè n íc trên thế giới
Quá trình phát triển kinh tế trong những thập niên gần đây của nhiều
quốc gia trên thế giới cho thấy nền kinh tế tăng tr ởng nhanh hay chậm, thậm
chí bị suy thoái, đều phụ thuộc rất nhiều vào chính sách kinh tế vĩ mô với vai
trò là những công cụ kinh tế. Bài học khủng hoảng kinh tế ở châu Mỹ La tinh
năm 1984 và ở Đông Nam ¸ cuèi thËp kØ 90 võa qua cho thÊy ý nghĩa quan

trọng của việc chon lựa và hoạch định một cách đúng đắn và phù hợp các
chính sách tài chính, tiền tệ trong đó có chính sách tín dụng. Các n ớc đều sử
dụng chính sách tín dụng làm công cụ kinh tế vĩ mô quan trọng để tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp vào các định h ớng phát triển nền kinh tế, với các mục
tiêu khai thác tối đa và phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh tế;
thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế trên cơ sở ổn định và kiềm chế lạm phát; định
h ớng và tạo tiền đề cho các hoạt động tín dụng của các tổ chức trung gian tài
chính phát triển. Tuy nhiên do sự khác nhau của cơ chế quản lí và nền tảng
kinh tế mỗi n ớc đà làm cho chính sách tín dụng của mỗi n ớc có những đặc
thù riêng. Vì vậy, việc tổng hợp những kinh nghiệm và chắt lọc những bài học
từ thực tiễn phong phú đa dạng của các n ớc trong khu vực và một số n ớc
châu á có ý nghĩa tham khảo bổ ích có thể vận dụng vào n ớc ta.
- Chính sách tín dụng h ớng vào phát triển thị tr ờng tín dụng tự do
cạnh tranh
Có thĨ nãi ë c¸c n íc cã nỊn kinh tÕ phát triển nh Nhật Bản, Hàn
Quốc và một số n ớc phát triển khác trên thế giới, kinh tế thị tr ờng đạt mức
độ phát triển cao thì sự hoàn hảo của các thị tr ờng tiền tệ, thị tr ờng tín dụng,
thị tr ờng vốn cũng gần nh đà đạt đến đỉnh cao của nó. Lúc này, mỗi thị
tr ờng phát huy tối đa những mặt tích cực bằng các chức năng vốn có của nó,
nhằm điều tiết các quan hệ cung cầu, giá cả và h ớng tới những lợi ích cao
nhất cho các thành viên tham gia thị tr ờng, từ đó tạo ra những lợi ích chung
cña x· héi [8].

14


Chính sách tín dụng bao gồm các nội dung cơ bản là chính sách huy
động các nguồn vốn, chính sách cung ứng tín dụng và chính sách lÃi suất tín
dụng. Mỗi một nội dung đ ợc biểu hiện bằng các quan hệ kinh tế giữa các chủ
thể thông qua các hoạt động vay m ợn vốn, chuyển giao quyền sử dụng vốn

và giá cả của quyền sử dụng vốn trên thị tr ờng. Khi thị tr ờng tín dụng phát
triển, cũng là lúc dịch chuyển các nguồn vốn tín dụng từ nơi thừa đến nơi
thiếu đ ợc nhanh hơn, các doanh nghiệp và các cá nhân có nhu cầu vốn cũng
dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm và lựa chọn các nguồn vốn trên thị tr ờng tín
dụng. Đồng thời các tổ chức trung gian tài chính thông qua thị tr ờng tín dụng
sẽ thuận lợi hơn để tìm kiếm các dự án cho vay có hiệu quả, hoặc dựa vào
nhau thực hiện đồng cung ứng tín dụng cho những ch ơng trình và dự án lớn.
Từ cuối những năm 90, xu h ớng hội nhập và toàn cầu hoá đà phát triển mạnh
mẽ. Vì vậy, cũng nh những thị tr êng kh¸c, tÝn dơng c¸c n íc cã nỊn kinh tế
mở không còn bó hẹp trong phạm vi nội địa mà sự giao l u và xâm nhập của
các hoạt động tín dụng quốc tế ngày một chiếm một thị phần lớn trên thị
tr ờng. Do đó, quan điểm có tính chiến l ợc đặt ra đối với các n ớc đang phát
triển và các n ớc thực hiện chính sách mở cửa nh Trung Quốc, Thái Lan,
Singapore là xây dựng một chính sách tín dụng làm sao có thể tạo môi tr ờng
và điều kiện thúc đẩy thị tr ờng tín dụng phát triển, h ớng các hoạt động tín
dụng tuân theo yêu cầu của thị tr ờng, thúc đẩy tự do cạnh tranh trên thị
tr ờng trong n ớc và quốc tế [8].
Tuy nhiên, vấn đề tạo sự cạnh tranh lành mạnh trên thị tr ờng tín dụng
là sự quan tâm hàng đầu của những nhà hoạch định và điều hành chính sách
tín dụng, điển hình nh Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc tạo sự cạnh
tranh lành mạnh và hữu hiệu không chỉ bắt nguồn từ yêu cầu ngăn chặn tính
độc quyền dựa trên tính hiệu quả và quy mô của các chủ thể tham gia thị
tr ờng tín dụng mà còn là việc xây dựng chính sách tÝn dơng cã tÝnh rµng
bc vµ khèng chÕ vỊ l·i suất, về giới hạn khối l ợng tín dụng, về ph©n vïng,

15


phân loại đối t ợng trên thị tr ờng. Cạnh tranh lành mạnh cũng có nghĩa là
chấp nhận những quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia các hoạt

động tín dụng, vừa đảm bảo lợi ích của các tổ chức kinh doanh tín dụng, vừa
đảm bảo tiết kiệm vốn và hiệu quả đầu t cho nền kinh tế.
Các n ớc và khu vực lÃnh thổ đang phát triển ở khu vực Đông Nam á
nh Đài Loan, Singapore đà và đang áp dụng chính sách khích lệ các thị
tr ờng vốn, thị tr ờng tín dụng và gia tăng các định chế tài chính nhằm mở
rộng phạm vi dịch vụ, thúc đẩy cạnh tranh và nâng cao hiệu quả. Kéo theo nó
các n ớc này đà đổi mới chính sách tín dụng theo h ớng tạo cơ chế cho sự đa
dạng hoá các nghiệp vụ tín dụng, các hình thức dịch vụ và các loại hình tổ
chức tín dụng. ở Đài Loan chẳng hạn, có rất nhiều loại tổ chức tín dụng và
phát triển một thị tr ờng tín dụng sôi động trong một môi tr ờng kinh tế vĩ mô
ổn định. Trong thập kỉ 80, có đến 98% vốn tín dụng của n ớc này đ ợc giải
quyết trên thị tr ờng tín dụng [8].
- Chính sách tín dụng đảm bảo vai trò kiểm soát của chính phủ đối với
hoạt động tín dụng.
Hầu hết các quốc gia đều khẳng định, nếu không có sự can thiệp của
chính phủ thì các hoạt động tín dụng không thể trở thành những nhân tố có ý
nghĩa quyết định cho những nỗ lực phát triển kinh tế. Còn đối với các n ớc
công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Hàn Quốc, kinh nghiƯm ®Ịu chØ ra r»ng,
®Ĩ thùc hiƯn chiÕn l ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất n ớc
cần phải có vai trò to lớn của nhà n ớc trong việc hỗ trợ để tập trung tối đa các
nguồn vốn và phân bổ hiệu quả các nguồn vốn đó. Đối với các n ớc có nền
kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu nh Bangladesh, Philippines, giống
nh ở n ớc ta cũng đều khẳng định: để thực hiện một b ớc CNH-HĐH nông
nghiệp, nông thôn thì vai trò can thiệp của chính phủ vào lĩnh vực tài chính để
tạo nguồn vốn đầu t có khối l ợng lớn, lÃi suất thấp, thời hạn dài là vô cùng
cần thiÕt.

16



Bản chất và đặc tr ng của nền kinh tế thị tr ờng làm cho các tổ chức tín
dụng ngày càng muốn thoát li các hoạt động mang tính hỗ trợ, chính sách.
Th ờng thì họ quan tâm nhiều đến vấn đề kinh doanh tín dụng và cố gắng đạt
lợi nhuận tối đa. Trong khi đó yêu cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn lại
rất cần nhiều sự u đÃi về khối l ợng vốn đầu t , thời hạn và lÃi suất cho một
số mục tiêu trọng yếu nh xây dựng cơ sở hạ tầng, các vùng sản xuất chế biến
nông sản, chăn nuôi bò sữa, may da công nghiệp Do đó các quốc gia có nền
kinh tế chậm phát triển, nhất là có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp đều coi
việc xây dựng chính sách tín dụng chủ yếu nhằm vào các mục tiêu và giải
pháp hỗ trợ vốn đầu t cho các vùng, các ch ơng trình và đối t ợng cần u
tiên trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn để khôi phục và phát huy lợi thế về
đất đai, lao động, trồng trọt, chăn nuôi và xuất khẩu.
Ngoài việc đặt nền móng cho một hệ thống các chính sách tài chính
tiền tệ vững mạnh, hầu hết chính phủ các n ớc đều quan tâm đến việc can
thiệp vào các hoạt động tín dụng, nhằm h ớng các nguồn vốn vào những lĩnh
vực kinh tế quan trọng. Để thực hiện đ ợc vấn đề này, chính phủ một số n ớc
đà tổ chức thành lập ra các định chế tài chính có chức năng chuyên trách cung
ứng các khoản tín dụng chính sách cho các đối t ợng cần thiết nh là ngân
hàng ng ời nghèo (Bank for the Poors) ở Bangladesh, ngân hàng nông nghiệp
và HTX nông nghiệp (Bank for Agriculture and Agricultural Cooperative) ở
Thái Lan, ngân hàng đất đai (Land Bank of the Philippines) ở Philippines,
Ngân hàng cho vay chính sách (Grameen Bank) ở Bangladesh. Ngoµi ra cịng
cã nhiỊu n íc thùc hiƯn chÝnh sách cấp đủ 100% vốn tự có cho một ngân hàng
th ơng mại để làm nhiệm vụ cho vay chính sách, u đÃi, các ngân hàng
th ơng mại khác có trách nhiệm dành một phần vốn huy động chuyển cho
ngân hàng th ơng mại chính sách để bổ sung nguồn vốn cho vay. Điển hình
của mô hình này là các n ớc ấn Độ, Thái Lan, Myanma [8].

17



Chính phủ thông qua ngân hàng trung ơng mà kiểm soát lÃi suất và
phân bổ tín dụng (bao gồm nguồn vốn vay nợ của n ớc ngoài của chính phủ
và nguồn vốn dành từ ngân sách hàng năm) cho các tổ chức tín dụng và các
định chế tài chính có nhiệm vụ cho vay u đÃi và chính sách. Phân bổ tín dụng
đ ợc hình thành d ới các hình thức tín dụng chỉ định có tính hỗ trợ, u đÃi của
nhà n ớc. Vào những năm 1986-1990, ở ấn Độ có khoảng 40% tài sản có
ngân hàng dùng để cho vay các lĩnh vực kinh tế đ ợc u tiên với mức lÃi suất
thấp hơn nhiều (có khoảng 40%) so víi l·i st thÞ tr êng. ë Pakistan, 58%
khèi l ợng tín dụng ngắn hạn đều là tín dụng chỉ định của chính phủ. ở
Malaysia, tín dụng chỉ định chiếm khoảng 30% vốn đầu t ngân hàng. Tuy
nhiên sự bao cấp thái quá thông qua các ch ơng trình tín dụng chỉ định đà để
lại gánh nặng các khoản nợ n ớc ngoài mà chính phủ phải trả vì khả năng thu
hồi vốn cho vay thấp do tính chất u đÃi [8]. Kinh nghiệm của các n ớc này
cho thấy:
Một là, trong điều kiện nguồn vốn tín dụng có hạn, ch ơng trình tín
dụng chỉ định cần hết sức chọn lọc, chỉ tập trung vào một số đối t ợng quan
trọng và một số ch ơng trình kinh tế cấp thiết.
Hai là, mặc dù là tín dụng chỉ định có tính u đÃi và chính sách nh ng
các nghiệp vụ tín dụng vẫn không thoát li những nguyên tắc và bản chất của
nó, do vậy cần có sự quan tâm thoả đáng, thể hiện trong việc xây dựng và thực
thi chính sách tín dụng để các tổ chức tín dụng có thể thực hiện cho vay chỉ
định nh ng vẫn đảm bảo khả năng thu hồi vốn và đảm bảo hiệu quả đầu t .
Ba là, đồng thời với việc kiểm soát và phân bổ chỉ tiêu tín dụng chỉ
định, chính phủ chỉ quy định mức lÃi suất thấp đối với một số đối t ợng nhất
định mà không áp đặt các mức lÃi suất đối với các nhóm vay thông th ờng.
Các n ớc đang phát triển nh ấn Độ, Malaysia, Philippines và Sri
Lanka đà xây dựng một chính sách tín dụng u đÃi rõ ràng với cơ chÕ l·i suÊt

18



thấp mà không làm ảnh h ởng đến thị tr ờng vốn và thị tr ờng lÃi suất nói
chung. Họ sư dơng ngn vèn cđa chÝnh phđ vay tõ c¸c tỉ chøc tµi chÝnh tiỊn
tƯ qc tÕ (WB, ADB) vµ vay n ớc ngoài với mức lÃi suất thấp, tạo thành
nguồn vốn cho vay các ch ơng trình tín dụng chỉ định. Mặt khác, cơ chế quản
lí và điều hành loại tín dụng này khá minh bạch, không làm lẫn lộn với các
hoạt động tín dụng th ơng mại của các tổ chức tín dụng và các định chế tài
chính độc lập khác [8].
- Xây dựng chính sách tín dụng mở và h ớng tới tự do hoá trong kinh tế
thị tr ờng.
Nhiều n ớc, cả phát triển và đang phát triển, đà thực hiện từng b ớc để
tự do hoá hệ thống tài chính trong thập kỉ vừa qua. Các chính sách kinh tế vĩ
mô có thể xem nh vừa là nội dung cải cách, vừa là công cụ cải cách để h ớng
tới mục tiêu tự do hoá hệ thống tài chính. Trong đó, chính sách tín dụng là
một phần nội dung cơ bản của tiến trình cải cách đó.
Về tổng thể, h ớng tới một hệ thống tài chính mở và tự do hoá các hoạt
động tín dụng đà giúp cho việc tăng c ờng huy động và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực còn khan hiếm. Xu h ớng vận động này vừa đáp ứng những yêu
cầu và đòi hỏi khách quan của cơ chế vận động kinh tế thị tr ờng. Mặt khác,
bản thân sự vận động đó lại tạo điều kiện thúc đẩy sự hoàn thiện và phát triển
kinh tế thị tr ờng ở mức độ cao hơn.
+ Chính sách lÃi suất
Chính sách lÃi suất là vấn đề đ ợc quan tâm đầu tiên và đà đ ợc tự do
hoá ở nhiều n ớc. Nhiều nghiên cứu và kinh nghiệm cho rằng, áp đặt mức lÃi
suất trần cứng nhắc đà kìm hÃm sự tăng tr ởng các khoản tiết kiệm tài chính
và làm giảm hiệu quả đầu t . Trong điều kiện có lạm phát cao và tiền tệ bất ổn
định, việc áp đặt trần lÃi suất thiếu linh hoạt còn tạo ra sự trì trệ cho sự vận
động của các dòng vốn cho nền kinh tế. Do nhận thức đ ợc tác h¹i cđa viƯc


19


kiĨm so¸t qu¸ møc l·i st tÝn dơng, nhiỊu n ớc đà mạnh dạn chuyển h ớng,
tăng c ờng vai trò của thị tr ờng bằng việc tự do hoá lÃi suất phù hợp với quan
hệ cung cầu vốn tín dụng trên thị tr ờng.
Tuy nhiên, nếu những điều kiện ban đầu không đ ợc thoả mÃn, thì tự do
hoá khó có thể đem lại một chính sách lÃi suất tín dụng đúng đắn. ở những
n ớc ch a đạt đựơc sự ổn định kinh tế vĩ mô thì chính phđ ph¶i tiÕp tơc qu¶n lÝ
l·i st. Trong tr êng hợp đó, mục tiêu đặt ra là phải điều chỉnh lÃi suất để
phản ánh biến đổi về lạm phát, tỉ giá hối đoái và khống chế mức tăng, giảm
khối l ợng tiền tệ cung ứng và mức độ tăng tr ởng tín dụng. Đồng thời chú
trọng đến chính sách quan hệ giữa lÃi suất trong n ớc và ngoài n ớc góp phần
kích thích đầu t và thu hút vốn đầu t của n ớc ngoài. Sau khi ổn định kinh
tế vĩ mô chính phủ có thể chuyển dần sang quá trình tự do hoá lÃi suất.
+ Tín dụng chính sách
Hầu hết các n ớc có nền kinh tế chuyển đổi hiện nay, chính phủ can
thiệp khá mạnh vào phân phối và điều hành các khoản tín dụng chính sách.
Phải thừa nhận rằng, trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi, vai trò của
chính phủ là đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định và điều hành chính
sách tín dụng đối với các khoản tín dụng chính sách. Điều ®ã d êng nh lµ tÊt
u ®Ĩ chÝnh phđ thùc hiện các mục tiêu đầu t hỗ trợ các ch ơng trình và lĩnh
vực kinh tế trọng điểm.
+ Chính sách tín dụng quốc tế
ở các mức độ khác nhau, các n íc cã nỊn kinh tÕ chun ®ỉi ®Ịu tÝch
cùc thúc đẩy xu h ớng thị tr ờng tài chính mở, trong đó có thị tr ờng tín
dụng, một phần để đáp ứng sự hoà nhập kinh tế ngày càng cao, một phần để
tranh thủ tìm kiếm các nguồn vốn tÝn dơng tõ n íc ngoµi, khi mµ ngn lùc
trong n íc khan hiÕm.


20


2.4. Các chính sách tín dụng nông nghiệp, nông thôn của Việt Nam
Tr ớc đây, nền nông nghiệp n ớc ta phát triển trong cơ chế quản lí tập
trung, quan liêu, bao cấp. Các nông tr ờng quốc doanh, hợp tác xÃ, trạm trại
nông nghiệp của nhà n ớc là đơn vị kinh tế cơ bản trong nông nghiệp và nông
thôn. Tổ chức tài chính cung cấp vốn cho nông nghiệp và nông thôn là Ngân
hàng Nhà n ớc Việt Nam (NHNN) và các hợp tác xà tín dụng (HTXTD).
Nguồn vốn của NHNN gồm quỹ ngân sách nhà n ớc và tiền gửi tiết kiệm của
dân c . Việc cung cấp vốn tín dụng theo chỉ tiêu kế hoạch của nhµ n íc.
Ngn vèn cđa HTXTD lµ vay tõ NHNN và nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c
cho xà viên vay để phát triển sản xuất và tiêu dùng. Tuy nhiên, các HTXTD
do trình độ chuyên môn ch a cao, hàng loạt HTXTD hoạt động không có hiệu
quả đà bị tan rÃ, không tự đứng vững đ ợc trong giai đoạn chuyển đổi sang cơ
chế thị tr ờng [9].
Ngày nay, cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lí kinh tế và những thay
đổi lớn trong chính sách của Đảng và Nhà n ớc về phát triển nông nghiƯp,
n«ng th«n, hƯ thèng tÝn dơng n«ng th«n cịng cã những chuyển biến cơ bản.
Từ sau Nghị quyết 10 ngày 5/4/1988 của Bộ Chính trị Trung ơng Đảng về
"Đổi mới quản lí kinh tế nông nghiệp", hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự
chủ, hộ nông dân đ ợc vay vốn ngân hàng để sản xuất. Ngày 28/6/1991, Hội
đồng Bộ tr ởng ra Chỉ thị 202/HĐBT về việc cho vay sản xuất nông-lâm-ng
nghiệp đến hộ sản xuất [9].
Luật các tổ chức tín dụng đ ợc Quốc hội Việt Nam chính thức thông
qua vào tháng 12/1997 đà quy định một số chính sách tín dụng đối với khu
vực nông thôn nh sau:
Về chính sách tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân:
Nhà n ớc có sự u đÃi về vốn, lÃi suất, điều kiện, thời hạn vay vốn nhằm góp
phần xây dựng cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu


21


kinh tế trong nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng hoá, thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn [10].
Về chính sách tín dụng đối với ng ời nghèo và các đối t ợng chính sách
khác: Nhà n ớc có sự u đÃi đặc biệt về vốn, lÃi suất, điều kiện, thời hạn vay vốn
để các đối t ợng này có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập [10].
Chỉ thị 202/CT HĐBT ban hành ngày 28/06/1991 quy định rõ rằng:
Việc cho vay của ngân hàng để phát triển nông, lâm, ng , diêm nghiệp cần
chuyển sang cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, tạo điều kiện cho các hộ sản
xuất thuộc các ngành này thực sự trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ [13].
Nghị định 14/NĐ - CP ban hành ngày 02/03/1993 về việc cho hộ sản
xuất vay vốn để phát triển nông, lâm, ng , diêm nghiệp và phát triển kinh tế
nông thôn đà đ a ra một cách cụ thể khái niệm hộ sản xuất bao gồm: hộ gia
đình, doanh nghiệp, hợp tác xÃ, tập đoàn sản xuất. Qua đó, địa vị pháp lí của
hộ nông dân đ ợc khẳng định rõ là một đơn vị kinh tế tự chủ. Đồng thời, nghị
định 14/NĐ - CP cũng khuyến khÝch c¸c tỉ chøc tÝn dơng (TCTD) cho vay
trùc tiÕp đến hộ sản xuất ở nông thôn trên cơ sở đa dạng đối t ợng vay và thời hạn
vay [18].
Căn cứ vào nội dung đà đ ợc quy định trong chỉ thị 202/HĐBT và
NĐ/14CP, mục tiêu cụ thể của chính sách đề ra là đẩy mạnh việc cho vay trực
tiếp tới các hộ sản xuất đồng thời nâng cao tính tự chủ của các hộ sản xuất.
Sự ra đời của chính sách có tác động tích cực là các tổ chức tín dụng sẽ cho
vay đ ợc nhiều hơn. Các hộ sản xuất có nhiều cơ hội để tiếp cận vốn hơn. Tuy
nhiên, tác động trái chiều là sự phức tạp của thủ tục vay vốn trong giao dịch
trực tiếp sẽ là trở ngại lớn khi trình độ của ng ời nông dân còn hạn chế.
Luật các tổ chức tín dụng ra đời thể hiện sự quan tâm đúng mực của Đảng
và Chính phủ. Nó là cơ sở pháp lí ràng buộc các tổ chức tín dụng với các cá

nhân, tổ chức vay vốn, đảm bảo tính công bằng và hạn chế các tiêu cực. Đồng
thời, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng với nhau.

22


Quyết định 67/1999/QĐ-TTg của Thủ t ớng Chính phủ ban hành ngày
30/03/1999 về chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ nông nghiệp nông thôn
bao gồm các nội dung:
- Nguồn vốn huy động gồm: Vốn huy động của các ngân hàng, vốn
ngân sách Nhà n ớc, vốn vay của các tổ chức tài chính quốc tế (ngân hàng có
thể đ ợc huy động vốn với lÃi suất cao hơn 1%) [1].
- Các ngân hàng phải cân đối đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu tín
dụng cho nông nghiệp, nông thôn với ba loại: tín dụng thông th ờng, tín dụng
u đÃi và tín dụng chính sách.
- Đổi mới cơ chế tín dụng theo h ớng nới lỏng việc đảm bảo tiền vay.
Hộ gia đình đ ợc vay d ới 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản. Các hợp
tác xà (HTX) và doanh nghiệp nhà n ớc đ ợc dùng tài sản hình thành từ vốn
vay để thế chấp.
- Nhà n ớc có chính sách xử lí nợ đối với ng ời vay và ngân hàng khi
gặp rủi ro do các nguyên nhân bất khả kháng.
Xác định NHNo&PTNT giữ vị trí chủ lực, khuyến khích các ngân
hàng th ơng mại khác cung ứng vốn tín dụng phục vụ nông nghiệp và nông
thôn
Quyết định 103/2000/QĐ - TTg của Thủ t ớng Chính phủ kí ngày
28/05/2000 cho phép hộ nông dân nuôi trồng thuỷ sản đ ợc vay đến 50 triệu
VND mà không cần phải thế chấp. Các hộ nghèo đ ợc vay tín chấp thông qua
các tổ chức hội [2].
Nghị quyết 11/2000/NQ - CP ban hành ngày 31/7/2000 cho phép các hộ
gia đình, trang trại đ ợc vay đến 20 triệu VND không phải thế chấp.

Thông t 10/2000/TT-NHNN1 ban hành ngày 31/8/2000 của Thống
đốc NHNN cho phép vay không bảo đảm đối với các khoản vay nhỏ. Các nội
dung của Thông t quy định đối với hộ nông dân, chủ trang trại sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp có ph ơng án sản xuất hiệu quả, có khả năng trả nỵ vay

23


thì tổ chức tín dụng xem xét cho vay đến 20 triệu không phải thực hiện các
biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản, chỉ nộp bản chính giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, hoặc giấy xác nhận của uỷ ban nhân dân (UBND) xÃ,
ph ờng, thị trấn về diện tích đất đang sử dụng không có tranh chấp kèm theo
giấy đề nghị vay vốn.
Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN ban hành ngày 30/5/2002 về việc
thực hiện cơ chế lÃi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng th ơng mại bằng
đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng [3]. Với cơ chế
lÃi suất nh vậy thì lÃi suất cho vay bằng VND đ ợc các tổ chức tín dụng xác
định trên cơ sở cung cầu vốn tín dụng trên thị tr ờng và mức độ tín nhiệm
đối với khách hàng. Cơ chế tự do hoá đó tr ớc hết sẽ tạo sự cạnh tranh lành
mạnh giữa các tổ chức tín dụng, nâng cao khả năng tự chủ, độc lập tài chính
của các tổ chức này. Bên cạnh đó, khách hàng là ng ời đi vay có quyền lựa
chọn các tổ chức tín dụng nào cho vay với lÃi suất thấp nhất, điều kiện và thủ
tục vay thuận lợi nhất.
Nghị định 78/2002/NĐ - CP ban hành ngày 04/10/2002 về tín dụng đối
với ng ời nghèo và các đối t ợng chính sách khác đ ợc vay vốn không phải
thế chấp và đ ợc miễn lệ phí lµm thđ tơc cho vay vèn víi ngn vay chÝnh
thøc thông qua ngân hàng chính sách xà hội (NHCSXH). Hộ nghèo phải có
địa chỉ c trú hợp pháp, có trong danh sách hộ nghèo đ ợc UBND xà quyết
định theo chuẩn mực của Bộ Lao động Th ơng binh và XÃ hội. Đ ợc tổ tiết
kiệm và vay vốn bình xét, lập thành danh sách có xác nhận của UBND x·. L·i

st cho vay u ®·i do Thđ t íng Chính phủ quyết định cho từng thời kì theo
đề nghị của Hội đồng quản trị NHCSXH [3].
Các chính sách tín dụng đ ợc ban hành có liên quan tới hộ nông dân đÃ
thực hiện đ ợc các mục tiêu đề ra và có tác động tích cực tới đối t ợng trực
tiếp của chính sách là hộ nông dân. Cụ thể là, khả năng tự chủ về tài chính của
hộ đ ợc nâng cao, các quy định về bảo đảm tiền vay dần đ ợc nới lỏng, mức

24


vốn vay cho hộ nông dân đà đ ợc cải thiện nâng cao dần, cơ chế lÃi suất thoả
thuận đ ợc thực hiện trên cơ sở tự do hoá lÃi suất, các hộ chính sách, hộ nghèo
đ ợc vay vốn với lÃi suất u đÃi để tạo điều kiện phát triển sản xuất.
2.5. Bài học và kinh nghiệm từ nghiên cứu tín dụng nông nghiệp,
nông thôn ở các n ớc trên thế giới và Việt Nam
Xuất phát từ những vấn đề phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn vỊ tÝn
dơng n«ng nghiƯp, n«ng th«n ë mét sè n ớc trên thế giới và ở Việt Nam,
chúng tôi rút ra mét sè nhËn xÐt sau nh sau:
- Tuú thuéc vào điều kiện cụ thể mà mỗi n ớc có hình thức tín dụng
nông thôn khác nhau
Mỗi quốc gia đều phải hoạch định cho mình chính sách về thu hút, tạo
vốn và sử dụng hiệu quả vốn tín dụng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ
thể, cũng nh chiến l ợc phát triển kinh tế - xà hội đà lựa chọn. Các chính
sách về tạo nguồn vốn tín dụng rất đa dạng, không có mô hình duy nhất đúng
cho mỗi quốc gia. Tuy nhiên, hầu hết các n ớc trên thế giới đều có hệ thống
tín dụng dành riêng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và đều có chung
một mục tiêu là cung cấp đủ vốn cho sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống
nhân dân, an toàn l ơng thực, rút ngắn khoảng cách thu nhập giữa thành thị và
nông thôn [19].
- Nhà n ớc có vai trò quan trọng trong việc điều tiết hệ thống tín dụng

nông nghiệp, nông thôn
ở tất cả các n ớc, chính phủ đều định ra các quyết sách điều tiết nền
kinh tế quốc dân thông qua việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô
trong đó có chính sách tiền tệ tín dụng. Các chính sách tín dụng nông nghiệp,
nông thôn, đầu t của chính phủ theo các ch ơng trình xoá đói, giảm nghèo
trong nông thôn.

25


×