Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

bài giảng viêm dạ dày mạn 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 48 trang )

VIÊM DẠ DÀY MẠN

1


Nội dung
 Đại cương về viêm dạ dày mạn
 Chẩn đoán
 Phân loại
 Tổng quan về điều trị và theo dõi
 Kết luận

2


I. Đại cương
 Định nghĩa:
 Viêm dạ dày mạn tính (VDDM) # thương tổn mạn tính của
biểu mô phủ ở niêm mạc dạ dày  dị sản ruột ở dạ dày,
loạn sản, UTDD.
 Viêm dạ dày mạn, nhất là viêm teo do H.pylori: nguyên nhân
quan trọng nhất gây ung thư dạ dày.

3


VIÊM DẠ DÀY MẠN & HELICOBACTER PYLORI



Peter B. Ernst et al; The Translation of Helicobacter pylori Basic Research to Patient Care;


4
Gastroenterology; Volume 130, Issue 1, January 2006,
Pages 188–206


BỆNH NGUYÊN
1. Do nhiễm trùng:
- VDDM do H. pylori (+++)
- các Ngn khác:
VDDM do Helicobacter heilmannii.
VDDM u hạt: do Histoplasmose,
Blastomycose…
KST: giun lươn, sán máng…
Virus: CMV, Herpes…


BỆNH NGUYÊN
2. Viêm dạ dày không do nhiễm trùng:
- tự miễn
- trào ngược dịch mật
- NSAID và aspirin.
- Tăng Urê máu


BỆNH NGUYÊN
-Viêm dạ dày u hạt không do nhiễm trùng: bệnh Crohn, sarcoidose..
- Viêm dạ dày tăng lympho bào
- Viêm dạ dày (ruột) tăng bạch cầu eosin.
- Viêm dạ dày do tia xạ.
- Viêm dạ dày thiếu máu cục bộ.

- Viêm dạ dày do thuốc.
- VDDM không rõ nguyên nhân.


II. Chẩn đoán
Chẩn đoán: lâm sàng + nội soi + mô học.
 Lâm sàng: không đặc trưng
 Cơ năng:
 Đau vùng thượng vị: thường chỉ là khó chịu, âm ỉ thường
xuyên tăng lên sau ăn. Đôi khi bệnh nhân có đau kiểu loét
nhưng không có chu kỳ.
 Ợ hơi, buồn nôn, nôn, chán ăn
 Rối loạn tiêu hóa: táo bón hoặc tiêu chảy
 Cảm giác đắng miệng vào buổi sáng.
8


II. Chẩn đoán
 Yếu tố làm dễ:
 bia, rượu, gia vị cay, chua.
 Sau bữa ăn nhiều dầu mỡ: nóng rát trào ngược dịch
mật vào dạ dày.
 Khám thực thể:
 Tổng trạng chung: ít thay đổi
 Ấn Đau tức vùng thượng vị

9


II. Chẩn đoán

 Xét nghiệm máu
 Nội soi
 Mô bệnh học

10


XÉT NGHIỆM MÁU
+ Đánh giá viêm teo dạ dày: Pepsinogen I, II và tỷ lệ
Pepsinogen I/II:; độ nhạy, độ đặc hiệu # 84,6 & 73,5%.
+ chẩn đoán viêm dạ dày tự miễn:





kháng thể kháng yếu tố nội tại và kháng tế bào thành.
dịch dạ dày vô toan hoặc <10 mEq/giờ trong viêm teo nặng.
định lượng cobalamin (vitamin B12) < 100 pg/mL.
test Schilling

11


NỘI SOI
 Mục đích:
 Ghi nhận hình ảnh đại thể
 Đánh giá viêm teo và tổn thương tiền ung thư.
 Chẩn đoán loại trừ loét, ung thư dạ dày
 Sinh thiết mô làm mô bệnh học dạ dày.

 Có 2 loại hình ảnh nội soi thường gặp:
 Viêm dạ dày nông
 Viêm dạ dày teo.

12


Một số hình ảnh viêm dạ dày qua nội soi

C

B

C

A

D

13


Mô bệnh học








Xác nhận chẩn đoán
Đánh giá hoạt độ viêm
Phân loại theo hệ thống Sydney cập nhật
Đánh giá teo niêm mạc
Chẩn đoán tổn thương tiền ung thư: dị sản ruột, loạn sản
Chẩn đoán nhiễm H. pylori

14


Xác nhận VDDM
 thâm nhiễm lymphocyte, tương bào và bạch cầu đa nhân
trung tính

15


Viêm teo

16


DỊ SẢN RUỘT

17


Loạn sản
 Là tổn thương tiền ung thư quan
trọng.

 Dựa vào số lượng tế bào không
biệt hóa, thay đổi cấu trúc + tỷ lệ
biểu mô/mô liên kết.
 loạn sản mức độ thấp và cao.
 Nhật : xem loạn sản nặng (độ
cao) # ung thư sớm

18


Các kỹ thuật nội soi mới






Nội soi với ánh sáng trắng có độ phân giải cao.
nội soi nhuộm màu (xanh methylene, indigo carmine).
Nội soi phóng đại
Nội soi nhuộm màu ảo (NBI, FICE, I- Scan...)
AFE (Auto Fluorescent Endoscopy)

 Tăng khả năng phát hiện các tổn thương tiền ung thư
 Tăng khả năng chẩn đoán ung thư sớm
19


DỊ SẢN RUỘT TRÊN NS
PHÓNG ĐẠI + NBI


World J Gastroenterol. 2013 May 7; 19(17): 2668-2675.


K DẠ DÀY SỚM /NỘI SOI NHUỘM MÀU

Hãy nhuộm Indigo carmine!


K DẠ DÀY SỚM /NBI

Ung thư


III. Phân loại viêm dạ dày mạn
 Phân loại dựa vào mô bệnh học
 Schindler (1947): bề mặt, teo, phì đại
 Whitehead R. và cộng sự (1972): đánh giá viêm cấp/mạn,
viêm nông /teo, mức độ hoạt động và dị sản.
 Strickland và Mackay (1973): type A, B và AB
 Corea (1980-1993): viêm hang vị, thân vị lan tỏa, viêm teo
dạ dày đa ổ và viêm dạ dày không đặc hiệu.
 Wyatt và Dixon (1988): type A, B và C.

23


Phân loại Kimura-Takemoto
Lỗ
môn vị


Đóng

Mở

Thân vị

C-1

O-1

C-2

O-2

C-3

O-3

K. Kimura, T. Takemoto. Endoscopy 1969; 1(3): 87-97


BỜ TEO NIÊM MẠC

Tâm vị

Tâm vị chưa teo →

teo đóng



×