Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

treponema pallidum xoắn khuẩn giang mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.13 KB, 22 trang )

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o

bé Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ

TREPONEMA PALLIDUM
XOẮN KHUẨN GIANG MAI
Người trình bày:

TS.BS. TRẦN ĐỖ HÙNG
CHỦNHIỆM BM - VI SINH

CẦN THƠ - 2009


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1.1. Hình thể
- Vi khuẩn rất mảnh.
- Dưới KHV nền đen
chuyển động xoay
tròn.
- Nhuộm FontanaTribondeau: vi khuẩn
có màu vàng nâu


1.2. Tính chất nuôi cấy
- Chưa nuôi cấy
được trên môi
trường nhân tạo.
- Nichols đã phân lập


vi khuẩn giang mai
vào năm 1991.
- Việc giử chủng phải
cấy truyền liên tục
trên tinh hoàn thỏ.

1.3. Sức đề kháng
- VK nhạy cảm với
ĐK bên ngoài như
khô & nóng.
- >50oCVKchết/60
phút
- to phòng VK chỉ
sống được vài giờ.
- Rất nhạy cảm với
hóa chất: arsenic,
thủy ngân, bismuth,
pH thấp & KS


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Con đường lây truyền
- Niêm mạc mắt
- Miệng.
- Da bị sây sát
- Chủ yếu là do tiếp xúc
trực tiếp qua đường
tình dục



KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai mắc phải
2.2. Giang mai TK 1
- 10-90 ngày sau khi nhiễm.
- Xuất hiện vết loét (chancre) ở bộ phận sinh
dục.
- Vết loét không, không đau, loét nông và chân
cứng
- Có hạch ở vùng lân cận.
- Có nhiều VK trong vết loét & dịch trong hạch.
- Tự khỏi, không để lại sẹo.
- Lây lan mạnh


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai mắc phải
Chancre ở nam

Chancre ở nữ


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai mắc phải

2.2. Giang mai TK 2
- Đa dạng, có thể nhức đầu, rụng tóc…
- Hồng ban xuất hiện có thể toàn thân, hoặc vị
trí chọn lọc như: lòng bàn tay, bàn chân, cổ…
- Nốt hồng ban có ít VK.
- Khỏi không để lại dấu vết gì.

- Lây lan mạnh.


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai mắc phải
Hồng ban ở nam

Hồng ban ở nữ


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai mắc phải
Hồng ban ở bàn tay

Hồng ban quanh miệng


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh giang mai mắc phải

2.3. Giang mai TK 3
- Sau thời kỳ tiềm tàng từ vài năm cho đến vài
chục năm sau.
- Tổn thương ăn sâu vào tổ chức tạo nên những
gôm (gumma) ở da, xương, gan và đặc biệt tổn
thương tim mạch & hệ TK W.
- Hiếm thấy VK trong gôm.


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH

Bệnh giang mai bẩm sinh

Xoắn khuẩn có thể qua rau thai gây:
- Sảy thai.
- Thai chết lưu.
- Đẻ non.
- Trẻ sinh ra mắc bệnh giang mai.


CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
3.1. Chẩn đoán trực tiếp
Nhuộm Fontana-Tribondeau
- Áp dụng cho TK 1.
- Lấy cồn lau sạch vết
loét.
- Chờ có dịch trong tiết ra.
- Soi dưới KHV nền đen.
- Hoặc nhuộm FontanaTribondeau.


CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
3.2. Chẩn đoán HT
- VDRL=Veneral Disease
Research Laboratory (lên
bông hoặc kết tủa).
- RPR=Rapid Plasma
Reaction (cải tiến của
VDRL).
- Phản ứng không đặc hiệu
nên có thể (+) giả như sốt

rét, thận nhiễm mỡ, có thai.


PHẢN ỨNG RPR


PHẢN ỨNG ĐẶC HIỆU
 Phản ứng TPI
(Treponema pallidum
immobilisation).
 Phản ứng FTA
(Fluorescence
Treponema antibody).
 Phản ứng TPHA
(Treponema pallidum
haemagglutination
assay).


PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ
4.1. Phòng bệnh
- Nên có lối sống lành
mạnh.
- Thanh toán nạn mãi
dâm.
- Phát hiện sớm, năn
chặn tiếp xúc.
- Phải sử dụng bao cao
su khi giao hợp.
- Điều trị sớm & triệt để.



ĐIỀU TRỊ
Kháng sinh penicillin, dị ứng có thể tretacyclin,…


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Vi khuẩn giang mai có dạng hình
A. Xoắn
B. Que
C. Dấu phẩy
D. Qủa chùy
C. Cầu


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Những nhà vi sinh lâm sàng có thể nuôi cấy vi
khuẩn giang mai trên môi trường.
A. Nhân tạo
B. Thạch máu
C. Chuyên biệt cao
D. Tinh hoàn khỉ
E. Tinh hoàn thỏ


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3. Vào giai đoạn cuối để chẩn đoán chính xác bệnh
giang mai không cần dựa vao2xe1t nghiệm.
A. Đúng
B. Sai



CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
4. Chẩn đoán huyết thanh học Bệnh giang mai dựa
vào phản ứng không đặc hiệu sau:
A. Lên bông(VDRL)
B. lên bông cải tiến RPR
C. Lên bông(VDRL) và lên bông cải tiến RPR
D. TPI và FTA
E. TPI, TPHA và FTA




×