Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

BÀI THẢO LUẬN LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.2 KB, 37 trang )

LOGO

“ Add your company slogan ”

BÀI THẢO LUẬN
LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MÔI
TRƯỜNG


BÀI THẢO LUẬN NHÓM 01






Các thành viên trong nhóm:
Nguyễn văn Bộ
Lại ngọc Ca
Nguyễn lan Chi
Bùi thị Dịu

www.themegalle


BÀI THẢO LUẬN NHÓM 01
 CHỦ ĐỀ: Quy định pháp luật về kiểm soát ô
nhiễm nguồn nước? Thực trạng ô nhiễm nguồn
nước ở Việt nam? Giải pháp?

www.themegalle




NỘI DUNG
 1. Giới thiệu chung
 2. Nội dung chính
 2.1. Quy định của pháp luật về kiểm soát ô
nhiễm nguồn nước.
 2.2. Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ở việt
nam.
2.3. Giải pháp.
 3. Kết luận

www.themegalle


1. Giới thiệu chung
 Nước là tài nguyên, là tư liệu thiết yếu cho cuộc
sống con người. Không có nước không có sự
sống. Chúng ta cần nước sạch cho sinh hoạt,
bảo vệ sức khỏe và vệ sinh.
 Nước cần cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản,
công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Nước
còn cần cho phát triển thủy điện và giao thông
thủy.
 Nước cũng đóng vai trò quan trọng trong việc
duy trì sự trong lành và bền vững của môi
trường, duy trì mối quan hệ láng giềng hữu nghị
với các nước có chung nguồn nước
www.themegalle



1. Giới thiệu chung
 Nước là tài nguyên quý giá, có hạn và dễ
bị ô nhiễm
 Tuy nhiên, trong một thời gian dài việc nhận
thức chưa đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng
của nước đối với đời sống, sức khỏe và sự phát
triển bền vững của đất nước, chưa chú trọng
quản lý và bảo vệ tài nguyên nước dẫn đến tài
nguyên nước ở nước ra đã có những biểu hiện
suy thoái

www.themegalle


1. Giới thiệu chung
 Tình hình đó đòi hỏi phải tăng cường công tác
quản lý, bảo vệ để phát triển bền vững tài
nguyên nước và phòng, chống có hiệu quả các
tác hại do nước gây ra.
 Vì vậy, pháp luật về kiểm soát ô nhiễm và chống
suy thoái tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng
đối với việc bảo vệ nguồn nước quốc gia.

www.themegalle


2. Nội dung chính
 2.1. Quy định của pháp luật về kiểm soát ô
nhiễm nguồn nước.

2.1.1.Nghĩa vụ của nhà nước trong việc kiểm
soát ô nhiễm nguồn nước.
a) Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước
là quá trình hoạt động nhằm xác định trữ
lượng, chất lượng nước, tình tình khai thác, sử
dụng bảo vệ tài nguyên nước, nguyên nhân gây
ảnh hưởng tiêu cực đến trữ lượng, chất lượng
nước của quốc gia.
www.themegalle


2. Nội dung chính
 Nội dung này được quy định tại: khoản 3 điều 57
luật tài nguyên nước 1998; khoản 6 điều 2 nghị
định 91/2002/NDCP ngày 11/11/2002.
 khoản 1 điều 3 nghị định số 179/cp ngày
30/12/1999 hưỡng dẫn thi hành luật tài nguyên
nước 1998; điều 60,61,63,65 luật bảo vệ môi
trường 2005.
 Để đánh giá hiện trạng tài nguyên nước đạt hiệu
quả. Nhà nước, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cần:
www.themegalle


2. Nội dung chính
+ Quản lý tốt công tác điêu tra cơ bản tài
nguyên nước.
+ Phải thực hiện các hoạt động kiểm kê, thu
thập mẫu nước…

Hoạt động đánh giá hiện trạng tài nguyên nước
có vai trò rất quan trọng đối với công tác quản lý,
bảo vệ, phát triển tài nguyên nước cung như
quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên nước

www.themegalle


2. Nội dung chính
b) Xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống
tiêu chuẩn môi trường về tài nguyên nước
Tiêu chuẩn môi trường về tài nguyên nước
được hiểu là các chuẩn mực giới hạn về hóa
học, lý học sinh học được quy định bởi pháp luật
Hệ thống tiêu chuẩn môi trường về tài
nguyên nước bao gồm nhiều nhóm tiêu chuẩn
môi trường đối với từng nguồn nước khác nhau
Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường nước
phải dựa trên những căn cứ khoa học nhất
www.themegalle


2. Nội dung chính
Theo quy định pháp luật, Bộ tài nguyên môi
trường là cơ quan ban hành tiêu chuẩn chất
lượng môi trường tài nguyên nước.
Tiêu chuẩn môi trường nước là căn cứ khoa
học, pháp lý làm cơ sở để xác định mức độ tác
động,ảnh hưởng trong hoạt động của con người
tới tài nguyên nước

c) Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến
lược, kế hoạch quy hoạch về khai thác, sử dụng,
bảo vệ phát triển tài nguyên nước.
www.themegalle


2. Nội dung chính
kế hoạch, quy hoạch khai thác sử dụng, bảo
vệ làm nền tảng chô các hoạt động bảo vệ, phát
triển tài nguyên nước luôn được chủ động thực
hiện một cách đồng bộ theo nhưng mục tiêu
nhất định.
Chiến lược bảo vệ phát triển tài nguyên nước
là nhiệm vụ lớn, mục tiêu lớn mang tính tổng thê
̉ Quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ tài nguyên
nước là hoạt động của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền nhằm xác định, phân loại đánh giá
trư lượng
www.themegalle


2. Nội dung chính
 Thẩm quyền xây dựng và phê duyệt các chiến
lược, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ tài nguyên
nước được quy định:
Bộ TNMT có trách nhiệm trình chính phủ chiến
lược quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và
hàng năm về việc bảo vệ và khai thác, sử dụng
nước( khoản 2 điều 2 nghị đinh 91/2002/ND-CP
ngày 11/11/2002).

Chính phủ phê duyệt các chiến lược, kế hoạch
quốc gia về phát triển tài nguyên nước
www.themegalle


2. Nội dung chính
d) Xây dựng và sử dụng nguồn tài chính cho
hoạt động bảo vệ, phát triển tài nguyên nước
Bảo vệ tài nguyên nước là hoạt động rất khó
khăn, phức tạp, đòi hỏi phải được thực hiện
thường xuyên, liên tục
Luật BVMT năm 2005quy định cụ thể các
nguồn tài chính dành cho hoạt động BVMT nói
chung và bảo vệ tài nguyên nước nói riêng( Điều
110)
Điều 46 Luật Tài nguyên nước năm 1998 quy
định nguồn tài chính để phục vụ cho hoạt động
kiểm soát ô nhiễm nguồn nước
www.themegalle


2. Nội dung chính
Quỹ BVMTVN được tổ chức thành lập. hoạt
động có số vốn điều lệ do ngân sách nhà nước
cấp 200 tỉ đồng cùng vốn từ các nguồn khác
Chính sách thu phí BVMT đối với nước thải
Các nguồn tài chính trên được sử dụng vào
các mục đích: điều tra cơ bản tài nguyên nước,
điều tra tình hình ô nhiễm, suy thoái nước ở địa
phương, các khu công nghiệp…


www.themegalle


2. Nội dung chính


2.1.2. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong việc
bảo vệ , phát triển tài nguyên nước.
a) Bảo vệ chất lượng , trữ lượng nguồn nước
được quy định cụ thể trong luật tài nguyên
nước năm 1998, chương VII luật bảo vệ môi
trường 2005, cụ thể
Không thực hiện các hành vi có khả năng
gây tổn hại tới trữ lượng, chất lượng nguồn
nước
Khi khai thác sử dụng nước phải nộp phí bảo
vệ môi trường đối với nước thải.
www.themegalle


2. Nội dung chính
 Phải đảm an toàn, tiết kiệm, có hiệu quả, đúng
mục đích, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch khai
thác, sử dụng bảo vệ, phát triển nguồn nước
 Phải cung cấp thông tin về tài nguyên nước cho
cơ quan có thẩm quyền khi có yêu cầu
 Phải thực hiện đánh giá tác động môi trường
nhằm phân tích, đánh giá, dự báo những tác
động, ảnh hưởng của hoạt động phát triển kinh

tế- xã hội tới trữ lượng
 Phải xây dựng hệ thống công trình xử lý rác thải
đạt tiêu chuẩn môi trường
www.themegalle


2. Nội dung chính
 Các chủ thể khai thác, sử dụng nước vào các
mục đích sản xuất kinh doanh khác nhau, có
những nghĩa vụ cụ thể khác nhau
 Việc xây dựng các công trình thủy điện phải tuân
thủ theo quy hoạch lưu vực sông.
 Tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động giao
thông đường thủy phải tuân theo quy hoạch lưu
vực sông, quy hoạch phát triển các vùng ven
biển,
 Sử dụng nguồn nước vào các mục đích khác
như: nghiên cứu khoa học, nghỉ ngơi, du lịch,
thể thao, giải trí phải đảm bảo an toàn
www.themegalle


2. Nội dung chính
b) Bảo vệ các công trình thủy lợi, khí tượng thủy
văn và công trình khác liên quan tới việc bảo vệ,
phát triển khai thác sử dụng tài nguyên nước

Mọi tổ chức cá nhân có trách nhiệm trực
tiếp bảo vệ công trình thủy lợi, khí tượng thủy
văn.

 Tổ chức ,cá nhân không được thực hiện những
hành vi bị nghiêm cấm
 Ngoài ra, mọi tổ chức cá nhân còn phải tiến
hành các biện pháp bảo vệ các rừng phòng hộ
đầu nguồn…
www.themegalle


2. Nội dung chính
c)Phòng chống, khắc phục hậu quả, tác hại do
nước gây ra.
 Thực hiện các biện pháp phòng, chống khắc
phục sự cố môi trường do sự vận động bất
thường của nước gây ra.
 Khi xảy ra sự cố môi trường nước , các tổ chức
cá nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh các biện
pháp khắc phục theo yêu cầu của cơ quan có
thẩm quyền.

www.themegalle


2. Nội dung chính
 2.1.3. Một số văn bản pháp luật về kiểm soát ô
nhiễm nguồn nước hiện hành:
 Văn bản:
 Luật bảo vệ môi trường 2005
 Luật tài nguyên nước 1998
 Bộ luật hình sự 1999 , sửa đổi bổ xung 2009.
 Bộ luật dân sự 2005

 Pháp lệnh
 + Pháp lệnh bảo vệ Đê điều, 1989 về việc bảo
vệ môi trường
www.themegalle


2. Nội dung chính
 Nghị định:
 1. Nghị định 149/2004/NĐ-CP về việc cấp phép
thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và
xả nước thải vào nguồn nước.
 2. Nghị định 34/2005/NĐ-CP về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.
 3. Nghị định 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải.
 4. Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày ban hành
17/03/2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước
www.themegalle


2. Nội dung chính
 5. Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày ban hành
31/12/2009 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường
 Quyết định:
 1. Quyết định số:81/2006/QĐ-TTg ngày
14/4/2006 Phê duyệt Chiến lược quốc gia về tài
nguyên nước đến năm 2020
 2. Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg về xử lý triệt

để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng
www.themegalle


2. Nội dung chính
 -Tiêu chuẩn, quy chuẩn:
 + QCVN 01:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về nước thải công nghiệp chế biến cao
su thiên nhiên
 + QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước mặt
 + QCVN 09:2008/BTNM Quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về chất lượng nước ngầm

www.themegalle


×