Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Hoàn thiện pháp luật ưu đãi xã hội ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.55 KB, 15 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa luật

nguyễn thị tuyết mai

hoàn thiện pháp luật -u đãi xã hội
ở việt nam
Chuyên ngành

: Luật kinh tế

Mã số

: 60 38 50

luận văn thạc sĩ luật học

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Chí

Hà nội - 2009

1


mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất n-ớc chúng ta đã trải qua hai cuộc chiến tranh ác liệt và lâu dài
với rất nhiều sự hy sinh và mất mát. ở bất kỳ thời kỳ nào những ng-ời có công
đều đ-ợc kính trọng, đ-ợc h-ởng những chính sách -u đãi từ phía Nhà n-ớc,
các tổ chức và cộng đồng xã hội.


Trong hệ thống an sinh xã hội của Việt Nam thì -u đãi xã hội chiếm
một vị trí rất quan trọng. Ưu đãi xã hội đó là minh chứng cho truyền thống
"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" của dân tộc ta, là tình cảm và là sự biết ơn của thế
hệ đi sau đối với những ng-ời đã hy sinh x-ơng máu vì độc lập tự do của Tổ
quốc. Thực hiện tốt chính sách -u đãi xã hội sẽ tạo ra không những cho ng-ời
thuộc đối t-ợng chính sách mà còn là những đối t-ợng khác niềm tin vào một
xã hội tốt đẹp, vào sự công bằng của đất n-ớc, là sự động viên, khích lệ họ
cống hiến, hy sinh cho đất n-ớc...
Từ sau khi giành đ-ợc chính quyền cho đến nay, Nhà n-ớc ta đã ban
hành một loạt hệ thống các văn bản pháp luật để điều chỉnh vấn đề này. Các
văn bản pháp luật qua từng giai đoạn, từng thời kỳ đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung,
hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với thực tiễn.
Những năm gần đây, nền kinh tế của đất n-ớc ta đã có sự tăng tr-ởng
v-ợt bậc, đời sống của ng-ời dân đ-ợc nâng cao và từ đó những chính sách
dành cho ng-ời có công có những b-ớc tiến đáng kể, góp phần làm ổn định
đời sống cho các đối t-ợng chính sách, đảm bảo sự công bằng xã hội.
Tuy nhiên, pháp luật về -u đãi xã hội hiện nay còn một số mặt hạn chế.
Có thể thấy nh- mức trợ cấp còn thấp so với tốc độ gia tăng giá cả của đời sống
xã hội đã dẫn đến tình trạng đời sống của nhiều ng-ời, nhiều gia đình chính sách
ch-a đ-ợc bảo đảm. Thủ tục để đ-ợc công nhận là đối t-ợng chính sách (liệt sĩ,

2


th-ơng binh...) nhìn chung là đầy đủ, khá đơn giản nh-ng lại không linh hoạt;
thực tiễn tồn tại rất nhiều tr-ờng hợp do thời gian hay những lý do khác đã không
đáp ứng đ-ợc những yêu cầu về mặt thủ tục, giấy tờ mà pháp luật yêu cầu nên đã
không đ-ợc công nhận là đối t-ợng chính sách để đ-ợc h-ởng -u đãi xã hội...
Nhằm mục đích tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề lý luận về -u đãi
xã hội, thông qua thực tiễn để tìm ra những hạn chế của pháp luật -u đãi xã

hội, từ đó hoàn thiện hơn nữa pháp luật về -u đãi xã hội. Đó chính là lý do mà
tác giả đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận cũng nh- thực tiễn về
pháp luật -u đãi xã hội. Trong nội dung của đề tài, tác giả sẽ đ-a ra những nhận
xét, đánh giá thực tiễn cũng nh- những hạn chế của pháp luật -u đãi xã hội từ
đó nêu lên những kiến nghị có thể đ-ợc áp dụng để hoàn thiện hơn pháp luật
về -u đãi xã hội, góp phần nâng cao đời sống, đảm bảo công bằng cho các đối
t-ợng đ-ợc h-ởng -u đãi xã hội.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn có đối t-ợng nghiên cứu chính là những vấn đề thực tiễn
cũng nh- lý luận về pháp luật -u đãi xã hội, phân tích và tìm ra những tồn tại
của pháp luật -u đãi xã hội từ đó đ-a ra những cách thức hoàn thiện các quy
phạm pháp luật -u đãi xã hội.
Luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu những quy phạm pháp luật về chính
sách đối với ng-ời có công trong giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn đ-ợc viết dựa trên sự tổng hợp các ph-ơng pháp nghiên cứu,
trong đó tác giả sử dụng một số ph-ơng pháp nghiên cứu chính nh- ph-ơng
pháp duy vật lịch sử, ph-ơng pháp phân tích, so sánh

3


5. Những đóng góp mới của luận văn
Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ hơn nữa những vấn đề lý luận cơ
bản về pháp luật -u đãi xã hội.
Đ-a ra khái niệm pháp luật -u đãi xã hội. Phân tích vai trò, ý nghĩa
cũng nh- những nguyên tắc điều chỉnh xuyên suốt pháp luật -u đãi xã hội.
Phân tích thực trạng pháp luật -u đãi xã hội, đ-a ra những kiến nghị

nhằm hoàn thiện pháp luật -u đãi xã hội.
Đ-a ra những vấn đề cơ bản cũng nh- mô hình để xây dựng pháp luật
-u đãi xã hội ở Việt Nam.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung về pháp luật -u đãi xã hội.
Ch-ơng 2: Quy định pháp luật -u đãi xã hội ở Việt Nam và thực trạng
áp dụng.
Ch-ơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật -u đãi xã hội
ở Việt Nam.

4


Ch-ơng 1
một số vấn đề lý luận chung
về pháp luật -u đãi xã hội

1.1. Khái niệm pháp luật -u đãi xã hội

1.1.1. Định nghĩa pháp luật -u đãi xã hội
ở bất kỳ thời kỳ nào của một quốc gia, một dân tộc đều có những con
ng-ời cống hiến hết mình cho hòa bình, ổn định và sự phát triển bền vững của
đất n-ớc. Những sự cống hiến đó đều đ-ợc Nhà n-ớc và xã hội ghi nhận, tôn
vinh và biết ơn thông qua những -u đãi về cả vật chất lẫn tinh thần mà Nhà
n-ớc, xã hội dành cho họ.
Trải qua hơn 4000 năm dựng và giữ n-ớc, với các chế độ chính trị xã
hội khác nhau, với những quan niệm về con ng-ời, xã hội, chính trị khác
nhau, nh-ng có thể khẳng định dù ở bất kỳ thời kỳ nào, giai đoạn lịch sử nào,

chế độ nào của đất n-ớc thì những ng-ời có công với đất n-ớc đều đ-ợc suy
tôn và chính quyền luôn có chính sách -u đãi đối với họ. ở mỗi thời kỳ khác
nhau, chế độ khác nhau thì chính sách đối với ng-ời có công cũng khác nhau.
Nh-ng suy cho cùng thì chính sách -u đãi đối với ng-ời có công là sự ghi
nhận những công lao của họ cho đất n-ớc, là những chế độ đãi ngộ về vật chất
và tinh thần, là sự bày tỏ lòng biết ơn đến những ng-ời đã hy sinh, đã cống
hiến cho sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất n-ớc.
Với đặc điểm lịch sử của dân tộc Việt Nam, lịch sử của những cuộc
đấu tranh giành và giữ n-ớc nên những ng-ời có công là một bộ phận lớn
những ng-ời đã hy sinh, cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, đó là những
Bà mẹ Việt Nam anh hùng, những th-ơng binh, liệt sĩ, ng-ời có công giúp đỡ
cách mạng, Họ là những ng-ời có công với cách mạng, với đất n-ớc, đ-ợc

5


Nhà n-ớc và nhân dân ghi nhận, biết ơn sâu sắc. Do vậy, -u đãi xã hội xét ở
một góc độ nào đó chính là những -u đãi đối với ng-ời có công với cách mạng
(pháp luật -u đãi xã hội Việt Nam hiện nay chỉ quy định về đối t-ợng này).
Tuy nhiên, những ng-ời có công với đất n-ớc không chỉ bao gồm
những ng-ời có công với cách mạng, những ng-ời đã xả thân vì sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc, vì độc lập dân tộc. Bên cạnh đó còn một bộ phận những ng-ời đã
cống hiến, hy sinh hết sức mình để bảo vệ, xây dựng và giữ vững đất n-ớc
không phải chỉ trong thời chiến mà cả trong thời bình, họ đã đem lại những
thành tích, sự vinh quang cho đất n-ớc, góp phần vào sự phát triển của đất
n-ớc cũng nh- khẳng định vị thế của đất n-ớc trên tr-ờng quốc tế Vì thế,
đối t-ợng ng-ời có công đ-ợc h-ởng -u đãi xã hội không chỉ bó hẹp trong
phạm vi những ng-ời có công với cách mạng mà còn đ-ợc hiểu theo nghĩa
rộng, đó là những ng-ời đã cống hiến sức lực, năng lực, trí tuệ và mạng sống
của mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, phát triển đất n-ớc mà không có bất

kỳ sự đòi hỏi, yêu cầu bù đắp nào. Họ là những ng-ời có thành tích xuất sắc
bảo vệ cho sự bình an của xã hội, làm rạng danh đất n-ớc, cống hiến, hy sinh
vì lợi ích của đất n-ớc, của dân tộc, đ-ợc sự công nhận của pháp luật mà
không có sự phân biệt tôn giáo, dân tộc, tín ng-ỡng, tuổi tác, giới tính, nghề
nghiệp, nh- Nhà giáo nhân dân, Nghệ sĩ nhân dân, Thầy thuốc -u tú, Nhà
kinh tế, Nhà khoa học có đóng góp xuất sắc
Lịch sử đã chứng minh, dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng.
Gần một thập kỷ qua d-ới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng Cộng sản
Việt Nam, nhân dân ta đã đồng lòng quyết tâm thực hiện lời kêu gọi của Chủ
tịch Hồ Chí Minh "Không có gì quý hơn độc lập tự do"; "Thà hy sinh tất cả
chứ không chịu mất n-ớc, không chịu làm nô lệ". Với quyết tâm ấy, dân tộc
Việt Nam đã giành đ-ợc thắng lợi tr-ớc kẻ thù xâm l-ợc. Để có đ-ợc thắng lợi
to lớn ấy, hàng triệu đồng bào, chiến sĩ ta đã v-ợt qua bao gian lao, vất vả,
hàng triệu ng-ời đã hy sinh, bị th-ơng, hay bệnh tật, không biết bao nhiêu

6


ng-ời đã mất đi ng-ời thân, những hậu quả to lớn, những dấu ấn tàn khốc của
chiến tranh vẫn còn in đậm trong tâm trí bao thế hệ ng-ời Việt Nam. Khi
chiến tranh đã đi qua, những đối t-ợng này và cả ng-ời thân của họ đã gặp
không ít khó khăn trong cuộc sống. Sức khỏe của họ đã bị suy giảm, tuổi tác
cũng gây ra khó khăn không kém, những di chứng của chiến tranh làm cho họ
khó có thể phấn đấu, học tập, rèn luyện, làm việc để có thể thích nghi với cuộc
sống đang ngày phát triển. Hơn nữa, họ không có điều kiện để chăm lo cho
gia đình, con cái, ng-ời thân của họ bị thiệt thòi, cuộc sống gia đình bị ảnh
h-ởng. Họ là những đối t-ợng cần tới sự trợ giúp của Nhà n-ớc, sự giúp đỡ
của xã hội. Những hy sinh, mất mát, cống hiến, công lao của họ cũng nh- thân
nhân của họ xứng đáng đ-ợc Nhà n-ớc, xã hội ghi nhận và trợ giúp.
Vì vậy, "-u đãi xã hội đ-ợc hiểu là sự đãi ngộ của Nhà n-ớc, cộng

đồng và toàn xã hội về đời sống vật chất cũng nh- tinh thần đối với ng-ời có
công và gia đình họ" [31, tr. 263].
Chính sách -u đãi xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà n-ớc
ta. Căn cứ vào nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển, tình hình kinh tế chính trị - xã hội ở mỗi thời kỳ mà Đảng, Nhà n-ớc đ-a ra những chính sách
-u đãi khác nhau đối với ng-ời có công để ghi nhận những đóng góp, công lao
to lớn của ng-ời có công; thể hiện sự quan tâm, biết ơn của Đảng, Nhà n-ớc
và nhân dân đối với sự hy sinh, cống hiến của họ cho đất n-ớc; bù đắp một
phần nào đó cho họ về đời sống vật chất cũng nh- tinh thần. Ngay từ những
ngày đầu giành đ-ợc chính quyền (năm 1945), tuy còn nhiều khó khăn, phải
đ-ơng đầu với thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm l-ợc nh-ng Đảng và Nhà n-ớc
ta vẫn rất chú trọng đến công tác xây dựng cũng nh- thực hiện chính sách này.
Chính sách -u đãi đối với ng-ời có công là một chính sách đặc biệt giành cho
những đối t-ợng đặc biệt. Vì thế, Nhà n-ớc với vai trò và chức năng của mình,
sử dụng các biện pháp khác nhau để xây dựng và triển khai đ-a các chính sách
-u đãi đối với ng-ời có công vào cuộc sống. Không những vậy, Đảng và Nhà

7


n-ớc còn vận động, kêu gọi và khuyến khích mọi ng-ời dân, các tổ chức tham
gia các phong trào thiết thực nhằm mục đích thực hiện tốt nhất chính sách -u
đãi đối với ng-ời có công.
Thực hiện tốt chính sách đối với ng-ời có công là việc làm có ý nghĩa
quan trọng, nó không chỉ giúp ổn định đời sống của các đối t-ợng đặc biệt
này, giúp họ hòa nhập với cộng đồng mà còn góp phần vào sự ổn định và phát
triển của xã hội. Thực hiện chính sách -u đãi xã hội đối với ng-ời có công
không chỉ thể hiện trách nhiệm của Đảng, Nhà n-ớc mà còn thể hiện sự biết
ơn đối với những cống hiến của họ, hơn nữa nó còn góp phần giáo dục thế hệ
đi sau nhận thức đ-ợc trách nhiệm của mình, tiếp tục phát huy hơn nữa tinh
thần xả thân vì đất n-ớc, lòng dũng cảm, những thành quả mà thế hệ cha anh

đã ra sức bảo vệ, vun đắp nên. Do đó, chính sách -u đãi xã hội đối với ng-ời
có công mang tính nhân văn sâu sắc, nó góp phần tạo ra môi tr-ờng lành
mạnh, nâng cao ý thức trách nhiệm cho mỗi công dân trong xã hội.
ở Việt Nam chính sách -u đãi xã hội là một bộ phận quan trọng của
chính sách an sinh xã hội. Chính sách an sinh xã hội là sự bảo vệ của Nhà
n-ớc, xã hội đối với các thành viên của mình thông qua các chính sách và
ch-ơng trình cụ thể nhằm giúp cho họ có cuộc sống ổn định, phát triển lành
mạnh. Hệ thống chính sách an sinh xã hội của n-ớc ta chủ yếu điều chỉnh ba
nhóm quan hệ chủ yếu là bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội và -u đãi xã hội.
Trong đó, chính sách bảo hiểm xã hội nhằm mục đích bảo vệ cho ng-ời lao
động ở mọi thành phần kinh tế khi họ gặp phải những rủi ro không may trong
quá trình lao động làm cho khả năng lao động của họ bị giảm sút, hay trong
tr-ờng hợp ng-ời lao động già yếu không có khả năng lao động. Chính sách
cứu trợ xã hội là sự trợ giúp của Nhà n-ớc đối với các thành viên của xã hội
khi họ bị rơi vào hoàn cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, khó khăn, hiểm
nghèo nhằm giúp họ tồn tại, ổn định cuộc sống, tái hòa nhập cộng đồng.
Còn chính sách -u đãi xã hội nh- đã phân tích ở trên chính là chính sách -u

8


đãi ng-ời có công. Tuy nhiên, khác với các chính sách còn lại trong hệ thống
an sinh xã hội thì chính sách -u đãi xã hội không chỉ là sự bảo vệ, trợ giúp của
Nhà n-ớc mà nó còn là nghĩa vụ, là trách nhiệm của Nhà n-ớc, của cộng đồng
đối với ng-ời có công, thể hiện sự biết ơn sâu sắc đến họ. Vì thế, chính sách
-u đãi xã hội có vị trí quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội. Đó
không chỉ là vấn đề truyền thống, đạo lý mà còn là vấn đề chính trị, giáo dục,
là vấn đề kinh tế, xã hội có ý nghĩa lâu dài.
Để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, Nhà n-ớc đặt ra pháp luật, quy
định những quy tắc xử sự chung nhất cho các mối quan hệ xã hội và đảm bảo việc

thực thi bằng những biện pháp thuyết phục, c-ỡng chế của mình. "Pháp luật là hệ
thống các quy tắc xử sự do Nhà n-ớc ban hành (hoặc thừa nhận) và đảm bảo thực
hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là yếu tố điều chỉnh các
quan hệ xã hội nhằm tạo ra trật tự và ổn định trong xã hội" [22, tr. 226].
Pháp luật -u đãi xã hội là sự thể chế hóa các chính sách -u đãi của
Đảng, Nhà n-ớc đối với ng-ời có công, các quyền -u đãi của ng-ời có công
và những đảm bảo về mặt pháp lý cho việc thực hiện các quyền đó. Pháp luật
-u đãi ng-ời có công quy định những nguyên tắc, cách thức, ph-ơng pháp
thực hiện các chế độ -u đãi đối với ng-ời có công; quy định quyền hạn, trách
nhiệm của các cơ quan Nhà n-ớc trong việc thực hiện -u đãi đối với ng-ời có
công; điều chỉnh tất cả các hoạt động -u đãi đối với ng-ời có công nhằm mục
đích đảm bảo thực hiện một cách tốt nhất, hữu hiệu nhất các chế độ, -u đãi
đối với đối t-ợng đặc biệt này.
Từ những phân tích trên có thể rút ra kết luận, pháp luật -u đãi xã hội
(-u đãi ng-ời có công) là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà n-ớc ban
hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hình thành trong việc tổ chức và thực hiện
chính sách -u đãi đối với ng-ời có công trên tất cả các lĩnh vực của đời sống.
Pháp luật -u đãi xã hội là sự thể hiện rõ nhất tính dân tộc, tính xã hội
của pháp luật. Pháp luật -u đãi xã hội là công cụ quản lý hữu hiệu mọi mặt đời

9


sống, tinh thần của ng-ời có công, giúp phát huy những truyền thống tốt đẹp
của dân tộc, đảm bảo công bằng, tiến bộ xã hội và góp phần làm cho xã hội
phát triển bền vững.
1.1.2. Đối t-ợng và ph-ơng pháp điều chỉnh của pháp luật -u đãi
xã hội
Đối t-ợng điều chỉnh của một ngành luật là những quan hệ xã hội mà
ngành luật đó h-ớng tới, là những tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt giữa các

ngành luật với nhau.
Luật -u đãi xã hội điều chỉnh những quan hệ xã hội hình thành trong
lĩnh vực -u đãi đối với ng-ời có công. Đó là quan hệ giữa hai bên Nhà n-ớc và
ng-ời có công cùng với gia đình của họ trong nhiều lĩnh vực khác nhau của
đời sống xã hội nh- quan hệ về trợ cấp, -u đãi, quan hệ về việc làm, quan hệ
về chăm sóc y tế Với đặc điểm này, pháp luật -u đãi xã hội đã trở thành
một nét đặc thù trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội của Việt Nam.
Đối t-ợng điều chỉnh là tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt các ngành
luật với nhau nh-ng có nhiều tr-ờng hợp còn cần đến một căn cứ khác là
ph-ơng pháp điều chỉnh để phân định rõ ràng sự khác nhau đó. Ph-ơng pháp
điều chỉnh, nhìn chung đ-ợc hiểu là cách thức mà Nhà n-ớc sử dụng để tác
động vào các quan hệ xã hội thuộc đối t-ợng điều chỉnh của ngành luật ấy.
Đối với mỗi ngành luật, dựa trên những quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh thì
ph-ơng pháp điều chỉnh cũng khác nhau, việc sử dụng ph-ơng pháp nào đều
đã đ-ợc tính toán sao cho phù hợp và đem lại hiệu quả tốt nhất.
Ph-ơng pháp điều chỉnh của pháp luật -u đãi xã hội chủ yếu là những
ph-ơng pháp mệnh lệnh - quyền uy (hay còn gọi là quyền uy - phục tùng), đó
là những quy định về đối t-ợng đ-ợc trợ cấp, mức trợ cấp, thủ tục xác nhận là
đối t-ợng đ-ợc h-ởng trợ cấp Tuy nhiên, trong quan hệ -u đãi xã hội
ph-ơng pháp mệnh lệnh - quyền uy này không giống nh- trong pháp luật hành

10


chính. Trong pháp luật hành chính, đó là sự bắt buộc của một bên là Nhà n-ớc
đối với bên kia là các cơ quan, tổ chức hay cá nhân, những ng-ời có nghĩa vụ
phải phục tùng các mệnh lệnh đó, là quan hệ giữa cấp trên và cấp d-ới. Quyền
uy - phục tùng trong pháp luật -u đãi xã hội mang tính chất "mềm" hơn nhiều.
Thực hiện việc -u đãi xã hội, tr-ớc hết đó là trách nhiệm của Nhà n-ớc, trách
nhiệm "đền ơn, đáp nghĩa"; -u đãi xã hội là sự "-u đãi", "trợ giúp" cho những

đối t-ợng đặc biệt. Bởi vậy, để thực hiện đ-ợc những chính sách -u đãi đối với
ng-ời có công, Nhà n-ớc với chức năng của mình, đ-a chính sách thành pháp
luật, thành các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia các quan hệ -u đãi xã
hội và đảm bảo thực hiện chúng, để cho những ng-ời có công có đ-ợc sự đền
đáp xứng đáng, thể hiện sự biết ơn của Nhà n-ớc, thể hiện tình cảm, trách
nhiệm của toàn xã hội đối với họ.
Ngoài ph-ơng pháp điều chỉnh chủ yếu trên, qua các quan hệ pháp luật
-u đãi xã hội còn có thể thấy đ-ợc sự điều chỉnh của ph-ơng pháp tùy nghi.
Những ng-ời có công đối với đất n-ớc, họ đã hy sinh, cống hiến cho cả đất
n-ớc, cho cả dân tộc, cho toàn xã hội, vì thế mà việc thực hiện -u đãi xã hội
không phải chỉ là trách nhiệm của riêng Nhà n-ớc mà còn là trách nhiệm của
toàn xã hội. Cộng đồng, xã hội cần phải cùng với Nhà n-ớc thực hiện công tác
-u đãi đối với ng-ời có công. Ph-ơng pháp tùy nghi này có thể nhận thấy
thông qua các quy định về việc Nhà n-ớc khuyến khích các cá nhân, tổ chức,
cộng đồng xây dựng nhà tình nghĩa, nhận phụng d-ỡng các Bà mẹ Việt Nam
anh hùng, lập quỹ "đền ơn đáp nghĩa"
1.2. Các nguyên tắc của pháp luật -u đãi xã hội

Nguyên tắc cơ bản của một ngành luật chính là những t- t-ởng, quan
điểm chủ đạo điều chỉnh, chi phối đến toàn bộ ngành luật đó. Các nguyên tắc
cơ bản của luật -u đãi xã hội cũng vậy, đó là những t- t-ởng chủ đạo điều
chỉnh, chi phối toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật -u đãi xã hội. Nội

11


Danh mục tài liệu tham khảo

các Văn bản, nghị quyết của Đảng


1. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp
hành Trung -ơng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
các văn bản pháp luật của nhà n-ớc

2. Chính phủ (1994), Nghị định số 167/1994/NĐ-CP ngày 20/10 về việc thi
hành Pháp lệnh Quy định danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Hà Nội.
3. Chính phủ (2006), Nghị định số 54/2006/NĐ-CP h-ớng dẫn thi hành
Pháp lệnh Ưu đãi ng-ời có công với cách mạng, Hà Nội.
4. Chính phủ (2007), Nghị định số 16/2007/NĐ-CP quy định về tìm kiếm,
quy tập hài cốt liệt sĩ và thăm viếng mộ liệt sĩ; xây dựng, nâng cấp,
quản lý mộ, nghĩa trang, đài t-ởng niệm, bia ghi tên liệt sĩ; cơ quan,
tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý, chăm sóc, giữ gìn các công
trình liệt sĩ (công trình ghi công liệt sĩ), Hà Nội.
5. Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12 h-ớng dẫn
thi hành một số điều Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
6. Chính phủ (2008), Nghị định số 89/2008/NĐ-CP ngày 13// h-ớng dẫn thi
hành Pháp lệnh -u đãi ng-ời có công với cách mạng (Sửa đổi, bổ
sung), Hà Nội.
7. Chính phủ (2009), Nghị định số 38/2009/NĐ-CP ngày 23/04 quy định mức
trợ cấp, phụ cấp -u đãi đối với ng-ời có công với cách mạng, Hà Nội.
8. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
9. Quốc hội (2001), Hiến pháp (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
10. Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.
11. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Quy định danh hiệu Bà mẹ
Việt Nam anh hùng, Hà Nội.

12


12. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ưu đãi ng-ời có công với

cách mạng, Hà Nội.
13. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh Ưu đãi ng-ời có công với
cách mạng (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
các tài liệu tham khảo khác

14. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2007), Thông t- số 02/2007/TTBLĐTBXH ngày 16/01 bổ sung, sửa đổi một số điểm của Thông t07/2006/TT-BLĐTBXH ngày 26/7/2006 h-ớng dẫn về hồ sơ, lập hồ sơ
thực hiện chế độ -u đãi ng-ời có công với cách mạng, Hà Nội.
15. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2007), Quyết định số 21/2007/QĐBLĐTBXH ngày 20/8 của Bộ tr-ởng Bộ Lao động - Th-ơng binh và
Xã hội về ban hành Quy chế sử dụng và kinh phí tiếp đón, thăm hỏi,
tặng quà và hỗ trợ tiền ăn, tàu xe đối với ng-ời có công với cách
mạng, Hà Nội.
16. Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội (2007), Thông t- số 25/2007/TTBLĐTBXH ngày 15/11 h-ớng dẫn bổ sung việc thực hiện -u đãi đối
với ng-ời có công với cách mạng, Hà Nội.
17. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội - Bộ Tài chính (2008), Thông t- liên
tịch số 01/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 29/01 h-ớng dẫn thủ tục
và mức hỗ trợ thân nhân liệt sĩ đi thăm viếng mộ và di chuyển hài cốt
liệt sĩ, Hà Nội.
18. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội - Bộ Tài chính - Bộ Y tế (2007),
Thông t- liên tịch số 06/2007/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BYT ngày 12/4
h-ớng dẫn bổ sung Thông t- liên tịch số 17/2006/TTLT-BLĐTBXHBTC-BYT ngày 21/11/2006 h-ớng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe đối
với ng-ời có công với cách mạng, Hà Nội.
19. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính
(2006), Thông t- liên tịch số 16/2006/TTLT/BLĐTBXH-BGDĐT-BTC
ngày 20/11 h-ớng dẫn về chế độ -u đãi trong giáo dục và đào tạo đối
với ng-ời có công với các mạng và con của họ, Hà Nội.

13


20. Bộ Lao động-Th-ơng binh và Xã hội - Bộ Quốc phòng - Bộ Nội vụ (2007),

Thông t- liên tịch số 07/2007/TTLT-BLĐTBXH-BQP-BNV ngày
04/05 h-ớng dẫn xác nhận liệt sĩ, th-ơng binh, ng-ời h-ởng chính
sách nh- th-ơng binh ở địa bạn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt
khó khăn, Hà Nội.
21. Bộ Quốc phòng (2007), Thông t- số 113/2007/TT-BQP ngày 24/7 h-ớng
dẫn thực hiện chế độ cấp tiền mua ph-ơng tiện trợ giúp, dụng cụ
chỉnh hình và phục hồi chức năng đối với ng-ời có công với cách
mạng đang công tác trong quân đội, Hà Nội.
22. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận chung
Nhà n-ớc và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Nguyễn Đình Liêu (1996), Hoàn thiện pháp luật -u đãi ng-ời có công ở
Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Luật học, Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.
24. Nguyễn Đình Liêu (2000), Một số suy nghĩ về hoàn thiện pháp luật -u đãi
ng-ời có công, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Nguyễn Đình Liêu (2002), "Trợ cấp -u đãi xã hội trong hệ thống pháp luật
Việt Nam", Khoa học (Kinh tế - Luật), (1), 15 - 18.
26. L-u Bình Nh-ỡng (2004), "Những nguyên tắc cơ bản của an sinh xã hội",
Luật học, (5), tr. 37-41.
27. Nguyễn Hiền Ph-ơng (2004), "Một số vấn đề về pháp luật -u đãi xã hội",
Luật học, (1), tr. 39-45.
28. Lê Thị Hoài Thu (2006), Đề c-ơng bài giảng Pháp luật an sinh xã hội Việt
Nam - ch-ơng trình đào tạo sau đại học.
29. Phạm Công Trứ (2004), "Luật an sinh xã hội trong hệ thống pháp luật Việt
Nam", Nhà n-ớc và pháp luật, (1), tr. 42-51.
30. Tr-ờng Đại học Lao động - Xã hội (2007), Giáo trình -u đãi xã hội, Nxb Lao
động xã hội, Hà Nội.

14



31. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Tpháp, Hà Nội.
32. D-ơng Đức Tuấn (2006), Những quy định mới về chế độ -u đãi ng-ời có
công với cách mạng và các văn bản h-ớng dẫn thi hành, Nxb TPháp, Hà Nội.
33. ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm
thực hiện pháp luật -u đãi ng-ời có công với cách mạng 1997-2007,
Đà Nẵng.
34. ủy ban nhân nhân quận Thanh Khê - thành phố Đà Nẵng (2007), Tài liệu
công tác triển khai các hoạt động kỷ niệm 60 năm ngày th-ơng binh liệt sĩ, Đà Nẵng.
các bài báo từ các trang web

35. Nguyễn Hữu Dũng (2008), "Phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã
hội chủ nghĩa và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở n-ớc ta",
.
36. Nguyễn Thị Hằng (2007), "Ưu đãi ng-ời có công với các mạng một chính
sách lớn của Đảng và Nhà n-ớc ta", .

15



×