Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

đại cương nấm y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 35 trang )

ĐẠI CƯƠNG
NẤM Y HỌC


Mục tiêu học tập
1. Trình bày được đặc điểm sinh học của nấm.
2. Nêu vai trò y học của vi nấm.
3. Trình bày nguyên tắc phòng chống bệnh
nấm.


ĐẠI CƯƠNG
 Nấm (fungi):
Những sinh vật có nhân thực (eukaryota).
Có thành tế bào: giống thực vật → không vận động.
Không có diệp lục tố: không tự tổng hợp chất hữu cơ.
Sinh sản bằng bào tử: vô tính hoặc hữu tính
 Nấm học: ngành khoa học chuyên nghiên cứu về nấm.
 Nấm y học: NC nấm gây bệnh cho người (ĐĐ sinh
học, vai trò y học, biện pháp chẩn đoán, phòng
chống….).


KÍCH THƯỚC
Một số loại nấm
có kích thước
lớn, có thể nhìn
thấy bằng mắt
thường (mộc nhĩ,
nấm rơm…).


Một số có KT nhỏ, phải
quan sát dưới kính hiển
vi: vi nấm.


HÌNH THỂ
• Cấu tạo: bộ phận dinh dưỡng và bộ phận sinh sản.
• Bộ phận dinh dưỡng: nấm sợi và nấm men.

Sợi: có vách ngăn: ĐK <
5µm.
Sợi không vách ngăn: 5-10
µm.

Tế bào tròn, bầu dục…
kích thước vài đến vài
chục µm.


HÌNH THỂ
• Bộ phận sinh sản: bào tử hữu tính và bào tử vô tính .

Một số loại bào tử hữu tính:

Bào tử đảm:
nấm đảm.

Bào tử túi:
nấm túi.


Bào tử tiếp hợp:
nấm tiếp hợp.


HÌNH THỂ
Một số loại bào tử vô tính:


PHÂN LOẠI
 Tính chất có nhân thực sự tách vi nấm ra khỏi
vi khuẩn; sự vắng mặt của diệp lục tố cũng đưa vi
nấm ra khỏi cây cỏ.
 Ước tính có khoảng 1.500.000 loài vi nấm, có
khoảng 400 loài gây bệnh cho người và động vật.
 Các vi nấm gây bệnh có 4 ngành Zygomycota
(nấm Tảo), Ascomycota (nấm Túi), Basidiomycota
(nấm Đảm) và Fungi Imperfecti (nấm Bất Toàn).


1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC


DINH DƯỠNG VÀ CHUYỂN HOÁ
• Nấm là những sinh vật dị dưỡng.
• Hệ thống men phong phú: Celluloza,
Proteaza, Gelatinlaza, Trypsin, Catalaza,
Oxydaza... tham gia chuyển hóa chất. Chúng
tiết các men này ra môi trường, phân giải các
hợp chất phức tạp thành những hợp chất
đơn giản để hấp thu.

• Nấm dễ nuôi cấy, thýờng sử dụng môi
trường Sabouraud.


NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM VÀ pH
• Phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ và
độ ẩm cao → Bệnh nấm thýờng phát triển
mạnh ở những nừi có nhiệt độ và độ ẩm cao.
• pH: nấm ýa pH axit. Trong môi trýờng axit
nấm có thể cạnh tranh hiệu quả với vi khuẩn.


TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN
• Phát triển chậm hơn vi khuẩn: bệnh
thường tiến triển chậm, khi nuôi cấy phân
lập cần ức chế vi khuẩn bằng kháng sinh
hoặc tạo môi trường axit.
• Nấm kí sinh thường phát triển chậm hơn
nấm hoại sinh: khi phân lập nấm kí sinh
thường cho actidion vào môi trường nuôi
cấy nấm để ức chế nấm hoại sinh
(Aspergillus, Cryptococcus nhạy cảm
actidion).


HIỆN TƯỢNG NHỊ THỂ
Lưỡng hình – Dimorphism: Histoplasma capsulatum,
Sporothrix schenkii, Penicillium marneffei ...

Dạng sợi: khi hoại sinh hoặc

nuôi cấy ở nhiệt độ thường.

Dạng men: khi ki sinh hoặc
nuôi cấy ở nhiệt độ 37 độ.


HIỆN TƯỢNG BIẾN HÌNH
Hiện tượng biến hình (Pleomorphism)
Xuất hiện ở một số loại nấm. Ở môi trường
nuôi cấy lâu ngày, hoặc nấm được cấy
chuyển nhiều lần hình thể của nấm bị biến
dạng chỉ còn một đám sợi từ màu trắng,
không còn các cấu trúc đặc trưng, nên
không thể định loại được.


SINH SẢN
• Nấm sinh sản bằng bào tử, sinh sản vô tính
hoặc hữu tính.
• Các bào tử phát tán thụ động theo gió, tồn
tại trong đất, trên cây cối, gỗ mục...khi gặp
điều kiện thuận lợi phát triển thành nấm.


NGUỒN NHIỄM NẤM
• Nấm ngoại hoại sinh: phần lớn người nhiễm
nấm từ ngoại cảnh: đất, trong không khí,
trên cây cối: Aspergillus, Cryptococcus…
• Nội hoại sinh: Candida thường sống ở
xoang tự nhiên của người, gây bệnh khi có

điều kiện.
• Kí sinh: kí sinh bắt buộc: Trichophyton
rubrum,…


VAI TRÒ CHUNG CỦA NẤM
Lợi ích:


Do tác dụng phá huỷ mạnh nên nấm giúp tiêu
huỷ rác và chất thải.



Nhiều loại nấm men được sử dụng trong công
nghiệp rượu, bia, bánh mì.



Một số nấm được dùng làm thực phẩm hoặc
sản xuất protein làm thành thịt nhân tạo.



Nhiều loại kháng sinh được chiết xuất từ nấm.
Ví dụ: penicillin F từ Penicillium notatum,


VAI TRÒ CHUNG CỦA NẤM
Tác hại:

• Nấm gây bệnh cho động vật, thực vật.


Nấm làm hư hỏng lương thực, thực phẩm
và rất nhiều vật dụng liên quan đến đời
sống con người như đồ hộp, vải, len, dụng
cụ quang học...


2. VAI TRÒ Y HỌC


GÂY ĐỘC CHO CƠ THỂ
• Một số nấm khi ăn vào sẽ bị ngộ độc cấp
tính như Mycetismus choleriformis, M.
sanguinareus...
• Một số nấm mốc sinh độc tố ngấm vào
thực phẩm, nếu ăn thực phẩm đó có thể
bị nhiễm độc hoặc bị bệnh: Aspergillus
flavus sinh aflatoxin, độc tố này gây ung
thư gan thực nghiệm.


GÂY BỆNH
 Bệnh vi nấm ngoại biên (superficial
mycoses).
 Nấm da (dermatophytoses).
 Bệnh nấm nội tạng (systemic mycoses).



CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ
NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤM
• Phần lớn nấm gây bệnh có tính chất cừ hội.
• Các yếu tố độc lực: enzym đặc biệt (nấm da
có keratinaza), độc tố (A.flavus sinh
aflatoxin), cừ chế cừ học (nấm tóc), phản ứng
viêm, miễn dịch dị ứng….
• Đường nhiễm: hô hấp (Aspergillus), da (nấm
da), niêm mạc (Candida), catheter (Candida,
Malassezia)…, nội sinh (Candida).


CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ
NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤM
• Hướng tính tổ chức: Aspergillus hay gây bệnh
ở phổi, Cryptococcus neoformans thường gây
bệnh ở hệ thần kinh, nấm da gây bệnh ở mô
keratin hoá…
• Cừ chế bảo vệ của cừ thể: sự toàn vẹn của da
niêm mạc, nhiệt độ cao trong cừ thể, hệ các vi
sinh vật hội sinh, khả năng thực bào của đại
thực bào và BC đa nhân…. Miễn dịch đặc hiệu ít
có vai trò bảo vệ.


CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ
NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤM
Các yếu tố nguy cơ:
• Sinh lí: trẻ em, người già, phụ nữ có thai…
• Nghề nghiệp: nông dân, công nhân nhà

máy lông vũ hay nhiễm Aspergillus…
• Tại chỗ: tình trạng tăng ngậm nước, dập
nát mô… ở những người thường xuyên tiếp
xúc với nước làm tăng tỉ lệ nấm móng do
Candida…


CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN KHẢ
NĂNG GÂY BỆNH CỦA NẤM
• Bệnh lí toàn thân: một số bệnh lí suy giảm
sức đề kháng của cừ thể: lao, ung thư, đái
đường, nhiễm HIV/AIDS…
• Ngoại sinh: dùng thuốc kháng sinh, thuốc
ức chế miễn dịch kéo dài…


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×