Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện tam đảo, tỉnh vĩnh phúc trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.71 KB, 13 trang )

đại học quốc gia hà nội
Khoa s- phạm
------------------

Bùi Minh Sơn

biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các tr-ờng
trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
trong giai đoạn hiện nay

luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

H NI - 2008


đại học quốc gia hà nội
Khoa s- phạm
-------------------

Bùi Minh Sơn

biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các tr-ờng
trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
trong giai đoạn hiện nay

luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 60 14 05
Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. TRN TH TUYT OANH



H NI - 2008


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý
hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh
Phúc trong giai đoạn hiện nay”, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình
của các thầy cô giáo thuộc Khoa sƣ phạm, phòng Quản lý khoa học trƣờng Đại học
Quốc gia Hà Nội, các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD- ĐT huyện Tam
Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Tác giả xin đƣợc đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến quý thầy
cô của Khoa Sƣ phạm - ĐHQG Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy, động viên cho tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ về khoa học để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, tạo điều kiện của Phòng GD-ĐT, Ban
giám hiệu, các thầy cô giáo, các em học sinh các trƣờng THCS huyện Tam Đảo,
gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn
này.

Hà Nội, tháng 12 năm 2008
Tác giả

Bïi Minh S¬n


NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
GD-ĐT
QLGD

QL
BGH
HT
PHT
GV
HS
HSG
TH
THCS
THPT
TBTH
CSVC
TW
NXB
UBND
HĐND
KT&QLCL
PTKT
CNH- HĐH
XHCN
HĐGDNGLL
GDCD

Giáo dục- Đào tạo
Quản lý giáo duc
Quản lý
Ban giám hiệu
Hiệu trƣởng
Phó hiệu trƣởng
Giáo viên

Học sinh
Học sinh giỏi
Tiểu học
Trung học sơ sở
Trung học phổ thông
Thiết bị trƣờng học
Cơ sở vật chất
Trung ƣơng
Nhà xuất bản
Ủy ban nhân dân
Hội đồng nhân dân
Khảo thí và quản lý chất lƣợng
Phƣơng tiện kỹ thuật
Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
Xã hội chủ nghĩa
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục công dân


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………..

1

1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………...

1

2.
Mục

đích
cứu……………………………………………………...
3.
Nhiệm
vụ
cứu……………………………………………………...
4.
Khách
thể

đối
tƣợng
cứu……………………………………….
5.
Giả
thuyết
học……………………………………………………….
6.
Giới
hạn
phạm
vi
cứu……………………………………………..
7.
Phƣơng
pháp
cứu………………………………………………….
8.
Cấu
trúc

văn………………………………………………………….

nghiên
2
nghiên
3
nghiên
3
khoa
3
nghiên
3
nghiên
4
luận
4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠSỞ……………………………………………..

1.1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài………………………………….
1.1.1.
Quản

giáo
dục

quản

nhà

trƣờng…………………………….
1.1.2.
Hoạt
động
dạy
học…………………………………………………..
1.1.3.
Quản

hoạt
động
dạy
học………………………………………….
1.2. Lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học cơ sở…..
1.2.1. Trƣờng trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc
dân………...

5
5
5
11
13
14
14


1.2.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng trung học cơ
sở……
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học và yêu cầu về
chất lƣợng giáo dục trung học cơ sở trong giai đoạn hiện

nay……………
1.3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng
trung
học

sở
trong
giai
đoạn
hiện
nay…………………………………..
1.3.2. Yêu cầu về chất lƣợng giáo dục trung học cơ sở trong giai đoạn
hiện
nay
………………….
………………………………………………..
CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH
VĨNH PHÚC………………………………………………………………
2.1. Giới thiệu chung về giáo dục trung học cơ sở huyện Tam Đảo……
2.1.1. Khái quát về Giáo dục- Đào tạo huyện Tam
Đảo…………………..
2.1.2.
Giáo
dục
trung
học

sở
huyện

Tam
Đảo………………………….
2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng trung học cơ sở huyện
Tam Đảo…………………………………………………………………..
2.2.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên ở các trƣờng trung học cơ sở huyện Tam
Đảo……………………………………………………………………………
..
2.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng trung học cơ
sở
huyện
Tam
Đảo………………………………………………………….
2.2.3. Thực trạng về điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động dạy
học
tại
các trƣờng trung
học
cơ sở huyện
Tam
Đảo……………………….

18

30

30

34

37

37
37

39
44

44

47

70


2.2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng trung
học

sở
huyện
Tam
Đảo………………………………………………….
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở
CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH
VĨNH
PHÚC
TRONG
GIAI
ĐOẠN
HIỆN
NAY………………………………..
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp…………………………………..

3.1.1.
Nguyên
tắc
đảm
bảo
tính
thực
tiễn………………………………….
3.1.2.
Nguyên
tắc
đảm
bảo
tính
đồng
bộ…………………………………..
3.1.3.
Nguyên
tắc
đảm
bảo
tính
hiệu
quả………………………………….
3.1.4.
Nguyên
tắc
đảm
bảo
tính

khả
thi……………………………………
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học …………………………..
3.2.1. Biện pháp1: Bồi dƣỡng năng lực, trình độ chuyên môn đạt chuẩn,
vƣợt
chuẩn
cho
đội
ngũ
cán
bộ
quản
lý,
giáo
viên………………………...
3.2.2. Biện pháp 2: Quản lý việc thực hiện chƣơng trình và nội dung dạy
học đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của từng năm
học……………………….
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học
đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình sách giáo
khoa……………………
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng giảng
dạy của giáo viên và kết quả học tập của học
sinh………………………...
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cƣờng quản lý nề nếp, kỉ cƣơng trong dạy và

72

78
78

78
78
79
80
80

80

83

86

88
91


học…………………………………………………………………………
.
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cƣờng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học…
3.2.7. Biện pháp 7: Tăng cƣờng xã hội hóa giáo dục……………………..
3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của biện pháp đề xuất …….
3.3.1. Đối tƣợng khảo nghiệm…………………………………………….
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm…………………………………………….
3.4. Thử nghiệm biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại một số trƣờng
trung
học

sở
huyện

Tam
Đảo,
tỉnh
Vĩnh
Phúc…………………………
3.4.1. Khái quát về quá trình thử nghiệm…………………………………
3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm………………………………………
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………..
1. Kết luận…………………………………………………………………
2. Khuyến nghị…………………………………………………………….
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

94
96
99
99
99
10
1
10
1
10
3
10
6
10
6
10
7



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, chiến lƣợc phát triển nhanh và bền vững nhất đối với mỗi quốc gia, dân tộc, đó là sự chú trọng hàng đầu của
Chính phủ về công tác đổi mới hệ thống GD-ĐT, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nƣớc. Việt Nam từ một
nƣớc có nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chuyển đổi sang cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của nhà nƣớc, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với
tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra nhanh, mạnh, có phạm vi ảnh hƣởng rộng lớn trên toàn quốc, Đảng và Nhà nƣớc ta hết sức chú
trọng phát triển GD-ĐT, coi “giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 khoá VIII của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã ghi rõ:“Giáo dục và Đào tạo hiện nay phải có một
bước chuyển nhanh về chất lượng và hiệu quả đào tạo, về số lượng và quy mô đào tạo, nhất là chất lượng dạy học trong các nhà trường nhằm
nhanh chóng đưa Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu mới của đất nước”.
Cùng với lịch sử phát triển của ngành giáo dục, việc nâng cao chất lƣợng dạy học luôn đƣợc coi là nhiệm vụ cơ bản, đầu tiên, quan
trọng nhất của các nhà trƣờng, đây chính là điều kiện để mô hình của các nhà trƣờng tồn tại và phát triển. Thực chất công tác quản lý của nhà
trƣờng và quản lý hoat động dạy học là công việc đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục qua từng giờ dạy, qua mỗi học kỳ và từng năm học, đây
là điều kiện tiên quyết để đảm bảo chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu mục tiêu đào tạo.
Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới đất nƣớc, đổi mới giáo dục chất lƣợng giáo dục ở cấp THCS và chất lƣợng giáo
dục và đào tạo nói chung ở nƣớc ta đã có sự khởi sắc, đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới
của học sinh, sinh viên và giáo viên đƣợc nâng cao, chất lƣợng giáo dục đại học từng bƣớc đƣợc nâng lên, đào tạo đƣợc đội ngũ đông đảo cán bộ khoa học
kỹ thuật, đã có những cống hiến quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu trên, tuy nhiên hệ thống Giáo dục và Đào tạo nƣớc ta vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập so với yêu
cầu phát triển của đất nƣớc trong thời kỳ CNH-HĐH. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII đã khẳng định:“Giáo dục nước ta vẫn còn
nhiều yếu kém bất cập cả về quy mô lẫn cơ cấu và nhất là chất lượng ít hiệu quả, chưa đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao về nhân lực và công
cuộc đổi mới kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Để
giải quyết mâu thuẫn trên đòi hỏi chúng ta phải thay đổi quan niệm, nhận thức về giáo dục, phải hƣớng tới chất lƣợng giáo dục, điều đó đồng
nghĩa với việc phải chú trọng nâng cao trách nhiệm quản lý và tăng cƣờng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học.
Trong hệ thống giáo dục nƣớc ta, cấp THCS là cấp học cơ bản, là giai đoạn trung gian giữa TH và THPT. Ở giai đoạn này, học sinh đƣợc cung
cấp kiến thức cơ bản nhất, giáo dục và hình thành nhân cách, gắn với tâm sinh lý của lứa tuổi này cũng nhiều biến động. Nhƣ vậy, các hoạt động dạy học ở
các trƣờng THCS là vô cùng quan trọng, là cơ sở cho các cấp học, bậc học cao hơn.


Tam Đảo là một huyện miền núi thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, kinh tế phát triển
chậm, trình độ dân trí thấp và không đồng đều, ngành giáo dục cũng còn nhiều khó
khăn. Chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THCS tuy từng bƣớc đƣợc nâng lên và đi
vào ổn định, song còn chậm, thiếu vững chắc và chƣa đồng đều ở các trƣờng trong
toàn huyện. Đặc biệt trong lĩnh vực quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học
trong các nhà trƣờng THCS đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc cần sớm đƣợc quan
tâm nghiên cứu giải quyết. Thực tế đòi hỏi ngành giáo dục huyện Tam Đảo phải có
những biện pháp quản lý hoạt động dạy học đồng bộ và mang tính khả thi.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, tác giả chọn vấn đề “Biện pháp quản lý
hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh
Phúc trong giai đoạn hiện nay’’ làm đề tài nghiên cứu; hy vọng sẽ góp phần vào
việc quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THCS, đáp ứng yêu


cầu phát triển xã hội.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học ở các
trƣờng THCS nói chung, thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THCS
huyện Tam Đảo nói riêng, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học ở các trƣờng THCS huyện Tam Đảo, góp
phần nâng cao chất lƣợng GD-ĐT tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn
đề sau:
3.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung
học cơ sở
3.2. Điều tra, khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy
học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng trung học cơ
sở.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng
THCS huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
5. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng THCS có ý nghĩa quyết
định đến chất lƣợng giáo dục.
Áp dụng một cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo các biện pháp quản lý hoạt
động dạy học ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc
đƣợc đề xuất trong luận văn sẽ đáp ứng tốt yêu cầu phát triển giáo dục THCS trong


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ QLGD,
Đào tạo Trung ƣơng I, Hà Nội,1997.
2.
Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý; Sự phát
triển các quan điểm Giáo dục hiện đại, Giáo trình Cao học QLGD khóa 6, ĐHQG
,Hà Nội, 2007.
3.
Nguyễn Quốc Chí, Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Giáo trình Cao
học QLGD khóa 6, ĐHQG Hà Nội 2007.
4.
Nguyễn Đức Chính, Đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng cao học
QLGD khóa 6, ĐHQG, Hà Nội, 2007.
5.
Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội, 2005.

6.
Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 1997.
7.
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.
8.
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996.
9.
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006.
10. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TƯ khóa VIII,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997.
11. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ 6 BCH TƯ khóa IX,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
12. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tam
Đảo lần thứ nhất nhiệm kỳ 2005-2010, Tam Đảo, 2005.
13. Điều lệ trường trung học, NXB Giáo dục , Hà Nội, 2000.
14. Trần Khánh Đức, Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực, NXB
Giáo dục, hà Nội, 2004.
15. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam đổi
mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.


16. Đặng Xuân Hải, Vai trò của Cộng đồng , xã hội trong Giáo dục và quản lý
Giáo dục. Giáo trình Cao học QLGD khóa 6 ĐHQG, Hà Nội.
17. Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức, Hệ thống Giáo dục hiện đại trong những
năm đầu thế kỷ XXI , NXB Giáo dục.
18. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về GD và khoa học GD, NXB Giáo dục,

Hà Nội, 1986.
19. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Giáo dục thế giới đi vào thế kỳ 21, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
20. Hà Sĩ Hồ, Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 1, NXB Giáo dục,
Hà Nội, 1984; tập 2,3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985; tập 4, NXB Giáo dục, Hà
nội, 1989.
21. Nguyễn Sinh Huy- Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương, NXB Giáo
dục, Hà Nội, 1997.
22. K. Marx và Ăng ghen, toàn tập, tập 23, NXB Chính trị Quốc gia.
23. Trần Kiểm, QLGD và QL trường học, Viện KHGD, Hà Nội, 1990.
24. Harold Koontf, Những vấn đề cốt yếu của quản lý (bản tiếng Việt), NXB
Khoa học kỹ thuật , Hà Nội, 1992.
25. M.I. Kondacov, Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng cán
bộ quản lý GD, 1984.
26. Đặng Bá Lãm, Các quan điểm phát triển GD trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
27. Nguyễn Văn Lê, Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội
1997.
28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học quản lý, Giáo trình Cao học QLGD,
ĐHQG, Hà Nội, 2007.
29. Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
30. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học (tập 2), NXB Giáo dục, Hà
Nội, 1998.
31. Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội, 2006.
32. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản về QLGD, trƣờng cán bộ


QLGD, Đào tạo Trung ƣơng I, Hà Nội, 1997.
33. Nguyễn Cảnh Toàn, Quá trình dạy, Tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

34. Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998.
35. Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học GD, NXB Giáo dục,
Hà Nội, 1999.



×