Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Đảng lãnh đạo tổ chức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc từ năm 1993 đến năm 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.12 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

PHẠM VĂN BÚA

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG
KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
(TỪ 1986 ĐẾN NAY)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Chuyên ngành
: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số
: 5.03.16
Người hướng dẫn : TS. Bùi Kim Đỉnh

Hà Nội 2004


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

PHẠM VĂN BÚA

ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG
KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
(TỪ 1986 ĐẾN NAY)


LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội 2004


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan luận văn này là công
trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫn
của TS. Bùi Kim Đỉnh.
Các tài liệu, số liệu trích dẫn trong luận
văn đều trung thực và có xuất xứ rõ ràng.

Tác giả

Phạm Văn Búa


QUY ƯỚC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CMVS

Cách mạng vô sản

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐĐKTD

Đại đoàn kết toàn dân

ĐĐKDT

Đại đoàn kết dân tộc

GCCN

Giai cấp công nhân

MTTQVN

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

MTDTTN

Mặt trận dân tộc thống nhất

TT

Trung tâm


MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC TỪ 1986 ĐẾN 1991 .................................................................. 6
1.1. Khái quát quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
trƣớc năm 1986. ...................................................................................... 6
1.2. Đảng đề ra đƣờng lối đổi mới - Bƣớc tiến mới trong xây dựng khối Đại
đoàn kết dân tộc.....................................................................................17
CHƢƠNG 2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2003........................................................39
2.1. Bối cảnh lịch sử mới và chủ trƣơng của Đảng để tăng cƣờng xây dựng
khối đại đoàn kết dân tộc ........................................................................39
2.2. Chính sách cụ thể của Đảng đối với các giai tầng xã hội....................51
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM.......................................... 109
3.1. Kết quả ......................................................................................... 109
3.2. Một số nhận xét............................................................................. 127
3.3. Kinh nghiệm qua quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc của
Đảng. .................................................................................................. 129
KẾT LUẬN............................................................................................. 150
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 154


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc ta trong lịch sử dựng
nƣớc và giữ nƣớc, là một vấn đề chiến lƣợc của cách mạng Việt Nam. Kế
thừa và phát huy truyền thống đó, ngay từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta
luôn coi trọng và mở rộng khối Đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh dân
tộc, kết hợp sức mạnh truyền thống với sức mạnh thời đại, lãnh đạo nhân dân
ta giành đƣợc những thắng lợi vĩ đại trong cuộc đấu tranh vì độc lập của tổ
quốc, tự do, hạnh phúc của nhân dân. Đoàn kết, đó là một chiến lƣợc, là bài
học lớn của cách mạng Việt Nam và đã đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết:

"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công, thành công, đại thành công".
Hiện nay, đất nƣớc ta đang đứng trƣớc những vận hội và những thách
thức mới. Trên thế giới, sau khi Liên Xô và các nƣớc XHCN Đông Âu sụp
đổ, một trật tự thế giới mới đang hình thành. Vấn đề dân tộc càng trở nên cực
kỳ quan trọng. Chúng ta vừa tiến hành cuộc đấu tranh rất khó khăn, phức tạp
để thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vừa phải chống lại các thế lực thù địch
nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ diễn ra mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi để rút
ngắn khoảng cách phát triển và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nƣớc. Xu thế quốc tế hoá, vừa hợp tác vừa đấu tranh trong cùng tồn
tại hòa bình, lấy lợi ích quốc gia làm mục đích đang phát triển. Ở trong nƣớc,
đƣờng lối đổi mới toàn diện của Đảng ta đã thu đƣợc những thành tựu bƣớc
đầu rất quan trọng, làm tăng thêm niềm tin, sự phấn khởi trong nhân dân, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tăng cƣờng khối Đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên,
cũng nảy sinh nhiều nguy cơ và nhiều vấn đề mới. Đã xuất hiện các giai tầng
xã hội với mức sống chênh lệch vừa có quyền lợi và nguyện vọng chung
giống nhau, vừa có lợi ích riêng khác nhau; nảy sinh nhiều mâu thuẫn mới,
đặc biệt là các hiện tƣợng tiêu cực và các tệ nạn xã hội nhƣ: tham nhũng,


buôn lậu, làm giàu phi pháp, xa hoa, lãng phí, suy thoái đạo đức … làm xói
mòn khối đại đoàn kết dân tộc từ bên trong. Bên ngoài, các thế lực thù địch
ngày càng xảo quyệt và tỏ ra có kinh nghiệm hơn đang công kích, ráo riết đẩy
mạnh việc thực hiện âm mƣu "diễn biến hoà bình" nhằm chia rẽ, phá hoại
khối Đại đoàn kết dân tộc.
Thời kỳ từ 1975 đến 1985, Đảng đã có nhiều thành công trong xây
dựng khối đại đoàn kết toàn dân, nhƣng cũng có những khuyết điểm, sai lầm.
Từ sau Đại hội VI (tháng 12-1986) cùng với việc đổi mới toàn diện công cuộc
xây dựng CNXH trên đất nƣớc ta, Đảng cũng có những đổi mới rất quan
trọng về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Đây cũng là vấn đề mà Đảng ta

hết sức quan tâm, nó trở thành một trọng tâm của Đại hội IX của Đảng, đặc
biệt là Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng khóa IX (tháng
01 - 2003). Với tầm quan trọng của vấn đề nhƣ vậy, cho nên tôi quyết định
chọn đây làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học cho mình. Việc nghiên cứu
lịch sử quá trình Đảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ lịch
sử đặc biệt này, phân tích những ƣu, nhƣợc điểm của quá trình và rút ra
những nhận thức, kinh nghiệm sẽ có ý nghĩa thiết thực nhằm tăng cƣờng khối
đoàn kết dân tộc, thực hiện thắng lợi những mục tiêu của cách mạng hiện nay.
"Lúc này xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, văn minh phải được coi là mục tiêu hàng đầu của đường lối Đại
đoàn kết".
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Đây là vấn đề chiến lƣợc, vì vậy đã đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc
độ khác nhau, các công trình đƣợc công bố trên các sách,báo, tạp chí, Đó là:
- PGS. Lê Ngọc - Về tƣ tƣởng đại đoàn kết của chủ tịch Hồ Chí Minh,
Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3-1993.
- "Về Đại đoàn kết dân tộc và tăng cƣờng MTDTTN" Nxb, CTQG, Hà
Nội 1994.


- PGS.PTS Phùng Hữu Phú: Chiến lƣợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh.
Nxb, CTQG, Hà Nội, 1995.
- Nguyễn Túc: "Thực hiện chiến lƣợc Đại đoàn kết dân tộc, tăng
cƣờng MTDTTN vì sự nghiệp dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng văn
minh" (Tạp chí Thông tin lý luận, số 11-11- 1995).
- Uỷ ban Trung ƣơng MTTQVN: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn
kết dân tộc và Mặt trận dân tộc thống nhất. Nxb CTQG, Hà Nội, 1996.
- GS.Đinh Xuân Lâm: Tƣ tƣởng Đại đoàn kết và chiến lƣợc Đại đoàn
kết Hồ Chí Minh. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3, 1999.
- GS. Văn Tạo: Đại đoàn kết trên lập trƣờng giai cấp công nhân trong

thời đại mới. Báo Lao động và Công đoàn, số 5, 2002.
- PGS. TS. Lê Doãn Tá, PGS.TS. Trần Xuân Sầm, TS. Nguyễn Văn
Sáu (đồng chủ biên): Mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân trong thời kỳ đổi
mới đất nƣớc - Vấn đề và kinh nghiệm. Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội,
2002.
Ngoài ra, đã có những luận văn về vấn đề này nhƣ:
- Hoàng Trang - Chiến lƣợc đại đoàn kết của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc (1954 - 1975) (Luận án Phó
Tiến sỹ Lịch sử Đảng). Học viện CTQG Hồ Chí Minh.
- Hoàng Thị Điều - Đảng Cộng sản Việt Nam thực hiện chiến lƣợc đại
đoàn kết dân tộc từ năm 1976 - 1991 (Luận án Tiến sỹ Lịch sử Đảng). Học
viện CTQG Hồ Chí Minh, 1999.
Các bài trên đều khẳng định vai trò của khối Đại đoàn kết dân tộc
trong CMDTDCND và trong CMXHCN cũng nhƣ trong sự nghiệp đổi mới
hiện nay nói riêng; đề cập đến những thành công, tồn tại của việc xây dựng
khối ĐĐKDT trong thời kỳ mới. Đây là những tài liệu có ích để ngƣời viết
tham khảo, kế thừa khi nghiên cứu vấn đề. Nhƣng ĐĐKDT là một vấn đề
rộng lớn, quan trọng, thực tiễn ĐĐKDT đang đặt ra nhiều vấn đề rất cần có


một cái nhìn tổng thể, lịch sử để góp phần luận giải cho việc xây dựng khối
ĐĐKDT trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, thời kỳ hội
nhập và phát triển hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.
- Mục đích: Luận văn làm rõ những quan điểm và quá trình xây dựng
khối ĐĐKDT của Đảng trong thời kỳ đổi mới, rút ra những kinh nghiệm
nhằm tăng cƣờng khối ĐĐKDT hiện nay.
- Nhiệm vụ: Làm rõ quá trình xây dựng khối ĐĐKDT của Đảng từ
năm 1986 đến nay, với các ƣu, nhƣợc điểm của quá trình, phân tích những
kinh nghiệm cơ bản qua việc xây dựng khối ĐĐKDT của Đảng trong thời kỳ

này.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn.
- Đối tượng: ĐĐKDT là lĩnh vực lớn, liên quan đến các giai cấp, tầng
lớp, dân tộc, tôn giáo, trên cơ sở nắm vững quan điểm đó, đề tài tập trung
nghiên cứu quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng, chính sách của Nhà
nƣớc liên quan đến vấn đề và quá trình xây dựng khối ĐKDT của Đảng.
- Phạm vi: Trong khuôn khổ thời gian cho phép, luận văn chỉ giới hạn
trong việc trình bày “ Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng khối Đại đoàn
kết dân tộc trong sự nghiệp đổi mới từ 1986 đến 2003”. Để bảo đảm tính
hệ thống và làm nổi bật những thành công của Đảng trong quá trình xây dựng
khối ĐĐKDT, luận văn cũng trình bày khái quát quá trình xây dựng khối
ĐĐKDT của Đảng ta từ năm 1930 đến năm 1985.
5.Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên những quan điểm cơ bản của chủ
nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề đoàn kết.
- Nguồn tài liệu: Dựa trên các tác phẩm của Mác – Lênin, Hồ Chí
Minh liên quan đến vấn đề đoàn kết; các văn kiện Đại hội, Hội nghị Trung
Ƣơng của Đảng; các báo cáo của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể; các công


trình nghiên cứu khoa học và các bài báo khoa học của các ngành, các địa
phƣơng liên quan đến đề tài.
- Phương pháp: Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa MácLênin, luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử, lôgíc, đồng thời cũng
vận dụng các phƣơng pháp khác nhƣ: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê
để nghiên cứu đề tài.
6. Đóng góp của luận văn:
Luận văn trình bày một cách có hệ thống, tƣơng đối toàn diện những
chủ trƣơng, chính sách của Đảng trong quá trình xây dựng khối ĐĐKDT
trong sự nghiệp đổi mới đất nƣớc từ 1986 đến 2003; chỉ ra những thành công
và hạn chế của quá trình xây dựng khối ĐĐKDT. Từ đó rút ra một số kinh

nghiệm cơ bản trong quá trình xây dựng khối ĐĐKDT của Đảng.
Luận văn hoàn thành sẽ là tài liệu bổ ích cho việc nghiên cứu, học tập
chuyên đề môn Lịch sử Đảng của Việt Nam, đồng thời cũng là gợi mở cho
việc thực hiện Nghị quyết Đại hội IX và Hội nghị lần bảy (khoá IX) của
Đảng.
7. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo luận
văn chia làm 3 chƣơng, 7 tiết.
Chƣơng 1: Đảng lãnh đạo xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc từ năm
1986 đến 1991
Chƣơng 2: Đảng lãnh đạo xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc từ năm
1991 đến 2003
Chƣơng 3: Kết quả và kinh nghiệm.


TI LIU THAM KHO
[1] Trần Thị Vân Anh (2002), Tình hình nữ làm chủ nhiệm đề tài: Vấn
đề giới trong khoa học xã hội, Tp chớ Khoa học về phụ nữ (số 4).
[2] Phạm Ngọc Anh (2003), Về đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo quản lý,
Tp chớ Khoa học về phụ nữ (số 5).
[3] Ban Dân vận Trung -ơng (1995), Báo cáo tình hình công tác dân vận
1994 và ch-ơng trình công tác năm 1995.
[4] Ban Dân vận Trung -ơng (7/1996), Kỷ yếu hội nghị tổng kết 5 năm
thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung -ơng Đảng
(khoá VI), Hà Nội.
[5] Ban Dân vận Tỉnh Lạng Sơn (1996), Báo cáo tình hình thực hiện
chính sách dân tộc 1991-1995.
[6] Ban dân vận Tỉnh Lạng Sơn (1996), Báo cáo tổng kết công tác dân
vận 1995, nhiệm vụ công tác dân vận năm 1996.
[7] Ban dân vận Trung -ơng (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam với công

tác vận động thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất n-ớc, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc Gia (NXBCTQG), Hà Nội (HN).
[8] Ban Dân tộc và Miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc và công tác dân
tộc ở n-ớc ta, NXBCTQG, HN.
[9] Ban T- t-ởng - Văn hoá Trung -ơng (2002), Vấn đề dân tộc và chính
sách dân tộc của Đảng CSVN, NXBCTQG, HN.
[10] Ban T- t-ởng - Văn hoá Trung -ơng(2002), Vấn đề về tôn giáo và
chính sách tôn giáo của Đảng CSVN, NXBCTQG, HN.
[11] Ban T- t-ởng - Văn hoá Trung -ơng(2003), Tài liệu nghiên cứu các
nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung -ơng Đản g (khoá IX),
NXBCTQG, HN.
[12] Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ (2001), Vì sự tiến bộ của phụ nữ, NXB
Đồng Nai.


[13] Bùi Đình Bôn (1991), Thực trạng cơ cấu giai cấp công nhân hiện
nay, Tạp chí Thông tin lý luận (số 4).
[14] Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế t- nhân định h-ớng XHCN.
NXBCTQG, HN.
[15] Báo cáo phong trào phụ nữ và công tác vận động phụ nữ năm 1994
của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
[16] Bộ Giáo dục và ào tạo (1991), Một số văn kiện của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.
[17] PGS. TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt
Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2002), NXB Thống kê, Hà Nội.
[18] PGS. TS. Nguyễn Sinh Cúc (2002), Tổng quan nông nghiệp và
nông thôn Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Lao động và xã hội (số 8).
[19] Linh Chi, Quốc Trung (8/2003), Phát triển Công nghiệp Việt Nam Thực trạng và giải pháp. Một số vấn đề LL-TT ở Việt Nam hiện nay, Học viện
Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
[20] Cánh chim tìm về tổ ấm - Việt Kiều mong muốn góp sức xây dựng

quê h-ơng (1996) , Thời báo Kinh tế Việt Nam, chuyên sâu.
[21] Ch-ơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà n-ớc KX 07, Đề tài KX
07-05 (1996), Những đặc tr-ng và xu thế biến đổi cơ cấu XHVN đang đổi mới,
Hà Nội.
[22] CNH-HĐH ở Việt Nam và các n-ớc trong khu vực (1991), NNB
Thống kê, Hà Nội.
[23] Cộng đồng ng-ời Việt Nam ở n-ớc ngoài là một bộ phận không
tách rời của dân tộc Việt Nam (30-8-1996), Báo nhân dân.
[24] PTS. Phạm Hữu Dật (1993), Tìm hiểu t- t-ởng Đại đoàn kết trong
di sản Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 3).
[25] GS. Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam thực tiễn và triển
vọng. NXBCTQG, HN.


[26] Nguyễn Quang Du (1997), Phát triển kinh tế - xã hội ở vùng núi và
vùng đồng bào dân tộc, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 10).
[27] - Lê Duẩn (1977), Đại đoàn kết, chúng ta nhất định xây dựng thành
công CNXH, Tạp chí Cộng sản (số 2).
- Phạm Thế Duyệt (1988), Nâng cao chất l-ợng giai cấp công nhân Việt
Nam, Tạp chí Cộng sản (số 10).
[28] Nguyễn Trí Dũng (1995), Chảy máu chất xám tại chỗ - một sự tht
nhức nhối, Tạp chí Cộng sản (số1).
[29] "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", một số vấn đề lý luận
và thực tiễn (1997), NXBCTQG, HN.
[30] Đảng CSVN (1977), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung
-ơng Đảng tại Đại hội IV, NXBST, HN.
[31] Đảng CSVN (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ V,
tập 1, NXBST, HN.
[32] Đảng CSVN (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VI, NXBST, HN.

[33] Đảng CSVN (1989), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung
-ơng lần thứ 6 (khoá VI), NXBST, HN.
[34] Đảng CSVN (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, NXBST, HN.
[35] Đảng CSVN (1991), Chiến l-ợc ổn định và phát triển kinh tế-xã hội
đến năm 2000 NXBST, HN.
[36] Đảng CSVN (1993: Một số văn kiện của Đảng về phát triển nông
nghiệp, NXBCTQG, HN.
[37] Đảng CSVN (17-11-1993), Nghị quyết 07-NQ-TW (Khoá VII), Hà
Nội. NXBCTQG, HN.
[38] Đảng CSVN (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ của Đảng (Khoá VII), Hà Nội.


[39] Đảng CSVN (1995) Văn kiện hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành
Trung -ơng Đảng (khoá VII), NXBCTQG, HN.
[40] Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, NXBCTQG, HN.
[41] Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
NXBCTQG, HN.
[42] Đảng CSVN (2003), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Đảng (khoá
IX), NXBCTQG, HN.
[43] Đổi mới chính sách xã hội đổi mới công nhân và thợ thủ công
(1995), NXB Lao động, Hà Nội.
[44] Trần Hàn Giang (2001), Tác động của chính sách đổi mới đối
với phụ nữ trên các lĩnh vực giáo dục, y tế và phúc lợi xã hội, Tp chớ Khoa
học về phụ nữ (số 6).
[45] Hoàng Thu Hoà, Đặng Kim Sơn (2002), Một số vấn đề phát triển
nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội.
[46] Hội nông dân Việt Nam (1995), Báo cáo tổng kết phong trào biểu

d-ơng "nông dân sản xuất giỏi" lần 3 năm 1992 1994, Tỉnh Sông Bé.
[47] Hội doanh nghiệp Việt Nam (1995), Báo cáo Công tác Hội năm
1994 và nhiệm vụ công tác Hội năm 1995.
[48] Đặng Cảnh Khanh - Nguyễn Hồng Thanh (1997), Tập hợp đoàn kết
thanh niên thông qua phong trào hành động cách mạng trong thời kỳ đổi mới,
NXB Thanh Niên, Hà Nội.
[49] Phạm Gia Khiêm (1997), Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học đầu
đ n, Tạp chí Cộng sản (số 14).
[50] Vũ Trọng Kim (1999), Quản lý Nhà n-ớc về công tác thanh niên
trong thời kỳ mới, NXBCTQG, HN.
[51] TS. Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý Nhà n-ớc dân chủ, pháp
quyền Việt Nam hiện nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
[52] Kiều bào ta h-ớng về tổ quốc (2-9-1996), Báo nhân dân.


[53] Lê Thế Lạng (1999), Nguồn sức mạnh bên trong của Đảng ta, Tạp
chí Lịch sử Đảng (số 10).
[54] Nguyễn Văn Lâm (1994), Vấn đề đổi mới quản lý doanh nghiệp ở
Việt Nam, NXBCTQG, HN.
[55] GS. Đinh Xuân Lâm (1999), T- t-ởng đại đoàn kết và chiến l-ợc
đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 3).
[56] V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, Matxcơva.
[57] V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 34, NXB Tiến bộ, Matxcơva.
[58] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, NXB Tiến bộ, Matxcơva.
[59] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, NXB Tiến bộ, Matxcơva.
[60] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, NXB Tiến bộ, Matxcơva.
[61] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Matxcơva.
[62] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến bộ, Matxcơva.
[63] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, NXB Tiến bộ, Matxcơva.
[64] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 44, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

[65] Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi mới t- duy và phong cách, NXBST
HN.
[66] L-ợc sử Mặt trận dân tộc thống nhất trong cách mạng Việt Nam
1995, NXBCTQG, HN.
[67] C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXBCTQG, HN.
[68] C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 8, NXBCTQG, HN.
[69] C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXBCTQG, HN.
[70] C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 18, NXBCTQG, HN.
[71] C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, NXBCTQG, HN.
[72] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, NXBCTQG, HN.
[73] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, NXBCTQG, HN.
[74] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, NXBCTQG, HN.
[75] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, NXBCTQG, HN.
[76] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, NXBCTQG, HN.


[77] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, NXB CTQG, HN.
[78] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, NXBCTQG, HN.
[79] Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, NXBCTQG, HN.
[80] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, NXBCTQG, HN.
[81] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, NXBCTQG, HN.
[82] Lê Minh (1993), Nắm vững quan điểm của Đảng về công tác tôn
giáo trong tình hình hiện nay, Tạp chí Cộng sản (số 10).
[83] TS.Trần Văn Miền (2001), Phong trào thanh niên với việc đào tạo
nguồn nhân lực, NXBTN, HN.
- PGS Lê Ngọc (1993), Về t- t-ởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí
Minh, Tạp chí Lịch sử ng (số 3).
[84] TS.Trần Quy Nhơn (2003), T- t-ởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh
niên trong cách mạng Việt Nam, NXBTN, HN
[85] Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam b-ớc vào thế kỷ XXI (2001), NXB

Nông nghiệp, HN
[86] Vũ Oanh (1998), Đại đoàn kết dân tộc, phát huy nội lực của đất
n-ớc trong thời kỳ CNH-HĐH đất n-ớc, NXBCTQG, HN.
[87] PGS. Phùng Hữu Phú (1995), Chiến l-ợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh.
NXBCTQG, HN.
[88] PGS. Phùng Hữu Phú (1993), Một số suy nghĩ về vận dụng, phát
triển chiến l-ợc đaị đoàn kết Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới, Tạp chí
Lịch sử ảng (số 3).
[89] Đỗ Nguyên Ph-ơng (1989), Nghị quyết Hội nghị lần thứ VI Ban
chấp hành Trung -ơng và sự biến động của cơ cấu xã hội trong giai đoạn hiện
nay ở n-ớc ta, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (số 4).
[90] Đỗ Nguyên Ph-ơng (1993), Những vấn dề chính trị - xã hội của cơ
cấu xã hội - giai cấp ở n-ớc ta, NXBCTQG, HN.
[91] Phụ nữ Việt Nam đã tham gia tích cực có hiệu quả vào thành tựu
phát triển (2002), Tp chớ Lao ng v xó hi (số 186).


[92] Quản lý xã hội và nông thôn n-ớc ta hiện nay - Một số vấn đề và
giải pháp (1996) NXBCTQG, HN.
[93] Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học thời kỳ đẩy mạnh
CNH-HĐH, NXBCTQG, HN.
[94] Số liệu tình hình thanh niên Việt Nam (1998), NXBTN, HN.
[95] GS Văn Tạo (2002): Đại đoàn kết trên lập tr-ờng giai cấp công
nhân trong thời đại mới , Tp chớ Lao động và Công đoàn (số 5).
[96] Lê Ngọc Thắng (1997), T- t-ởng Hồ Chí Minh đối với phụ nữ,
Tạp chí Cộng sản (số 10).
[97] PGS.TS Mạch Quang Thắng (1998), Đảng CSVN với việc xây
dựng giai cấp công nhân trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Cộng sản (số 3).
[98] Lê Thị Thu (2001), Lãnh đạo của Đảng đối với công tác phụ vận
trong thời kỳ đổi mới, Tp chớ khoa học về phụ nữ (6).

[99] TS.Hoàng Bá Thịnh (2002), Vai trò của ng-ời phụ nữ nông thôn
trong công nghiệp hoa, nông nghiệp, nông thôn, NXBCTQG, HN.
[100] Nguyễn Túc (1995), Thực hiện chiến l-ợc đại đoàn kết dân tộc,
tăng c-ờng mặt trận dân tộc thống nhất, Tạp chí Thông tin lý luận (số 11).
[101] Nguyễn Minh Tun (1996), Xây dựng đội ngũ công nhân trong sự
nghiệp CNH-HĐH ở Quảng Ninh, Tạp chí Nghiên cứu lý luận ( số 10).
[102] Đào Duy Tùng (1996), Quan niệm về chủ nghĩa xã hội và con
đ-ờng lên CNXH ở Việt Nam (Tài liệu dùng cho lớp cán bộ trong giới trí thức
nghiên cứu đ-ờng lối, quan điểm của Đảng), Hà Nội.
[103] Văn Tùng (2001), Một số vấn đề công tác thanh niên trong thời kỳ
CNH-HĐH đất n-ớc, NXBTN, HN.
[104] Nguyễn Văn T- (1996), Giai cấp công nhân và công đoàn trong
sự nghiệp CNH-HĐH, Tạp chí Cộng sản (số 9).
[105] PGS.TS Lờ Doón Tỏ, PGS.TS Trn Xuõn Sm, TS.Nguyn Vn
Sỏu (2002) Mi quan h gia ng v nhõn dõn trong s nghip i mi,
NXB CTQG, HN.


[106] VÒ ®¹i ®oµn kÕt d©n téc vµ t¨ng c-êng MÆt trËn d©n téc thèng nhÊt
(1994), NXBCTQG, HN.



×