Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo dục đạo đức sinh viên ở trường cao đẳng cộng đồng tiền giang trong điều kiện kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.38 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

NGÔ VĂN VÀNG

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG
ĐỒNG TIỀN GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ
Người hướng dẫn: Đoàn Quang Thọ

Hà Nội - 2005


Mục lục
Mở đầu

2

Ch-ơng 1. Đạo đức sinh viên và vai trò của giáo dục đạo đức sinh
viên ở Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang trong
điều kiện kinh tế thị tr-ờng
1.1.

o c sinh viờn v nhng nhõn t tỏc ng n vic
hỡnh thnh o c sinh viờn trong kinh t th trng

1.2.

7


7

Vai trũ o c sinh viờn Trng Cao ng Cng ng
Tin Giang trong kinh t th trng

28

Ch-ơng 2. Giáo dục đạo đức sinh viên ở Tr-ờng Cao đẳng Cộng
đồng Tiền Giang trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng thực trạng và giải pháp
2.1.

34

Giỏo dc o c sinh viờn Trng Cao ng Cng
ng Tin Giang hin nay - thc trng v nhng nguyờn
nhõn

2.2.

34

Nhng gii phỏp ch yu nhm giỏo dc o c sinh viờn
trng Cao ng Cng ng Tin Giang

59

Kết luận

77


Danh mục tài liệu tham khảo

79

Phụ lục

83

2


Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Kinh t th trng l sn phm tin b ca loi ngi, l phng thc
v phng tin tt yu cho s phỏt trin kinh t - xó hi. Xõy dng v phỏt
trin mt nn kinh t th trng hin i s lm cho kinh t tng trng nhanh
chúng, to iu kin nõng cao i sng vt cht v tinh thn cho xó hi.
K t i hi i biu ton quc ca ng ln th VI nm 1986 n
nay, t nc ta ó v ang thc hin mt cuc chuyn mỡnh v i. S
nghip i mi ó thu c nhng thnh tu to ln trờn nhiu lnh vc kinh t
- chớnh tr - t tng. t nc ta thc s ó bc vo thi k phỏt trin mi,
thi k m ca a dng húa, a phng húa trong quan h vi cỏc nc trờn
th gii, tng bc cụng nghip húa- hin i húa t nc. Trong nhng
hon cnh mi ny ó lm cho quan nim, nim tin, lý tng, nhõn cỏch v
nhng giỏ tr o c truyn thng ca thanh niờn núi chung v sinh viờn
Trng Cao ng Cng ng Tin Giang núi riờng hin nay cú nhng thay
i ln. Bờn cnh nhng vai trũ cú tớnh tớch cc trong gii sinh viờn ó ny
sinh xu hng quan tõm nhiu n li ớch kinh t, chy theo li sng ua ũi,
thc dng, m nht lý tng, thiu c m, hoi bóo v tin xõy dng t nc.

Trng Cao ng Cng ng Tin Giang l mt trong nhng trng
mi c thnh lp vi nhim v o to nhng c nhõn cao ng gii v
chuyờn mụn - k thut cú phm cht o c tt nhm ỏp ng cho s nghip
cụng nghip húa, hin i húa a phng. õy l nhõn t ỏnh giỏ cht
lng o to ca nh trng. Vi nhng nột c thự ú nờn vn giỏo dc
o c sinh viờn Trng Cao ng Cng ng Tin Giang l mt vn
quan trng. õy l mt trong nhng mc tiờu ln nh trng thc hin trong
quỏ trỡnh o to to du n nm u, khúa u trong sinh viờn cú phm
cht va "hng" va "chuyờn" ton tõm, ton ý phc v t nc.

3


Trong giỏo dc o c bc cao ng vn quan trng nht l lm
cho mi sinh viờn phi nhn thc c trỏch nhim v v trớ ca mỡnh trong
s nghip xõy dng t nc, nõng cao ý thc trỏch nhim trong mi quan h
gia cỏ nhõn v xó hi, gia cỏ nhõn v tp th, gia cỏ nhõn vi cỏ nhõn. T
ú phi t thỏi i vi cỏc hin tng tớch cc v tiờu cc, tụn trng nhng
giỏ tr o c truyn thng, mnh dn bin i hoc loi b nhng gỡ phi o
c ng thi sỏng to nhng giỏ tr o c mi phự hp vi yờu cu phỏt
trin t nc v xu th thi i, bit hnh ng vỡ li ớch ca bn thõn trờn
c s phỏt trin li ớch cng ng. Giỏo dc - o to l quc sỏch hng u.
Bi dng mt lp ngi va cú c va cú ti l nhim v c bn nhm tin
ti mc tiờu: dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh.
T nhng vn trờn, tụi thy vic nghiờn cu vn "Giỏo dc o
c sinh viờn Trng Cao đẳng Cng ng Tin Giang trong iu kin
kinh t th trng" l vn cp bỏch v cn thit.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng đã

có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau, ở những
góc độ khác nhau. Trong đó đáng chú ý là một số nhà triết học, văn hóa học
Xô Viết tr-ớc đây đã đi sâu vào các tác phẩm "Tính kế thừa trong sự phát triển
văn hóa" (Matxcơva, 1969 của E. A. Bale); tác phẩm "Nguyên lý đạo đức
Cộng Sản" (Nxb Sự thật - Hà Nội, 1961) của ASi.Skin; Tác phẩm "Đạo Đức
Học" tập I và II (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985) của G. Bandzelaze.
ở n-ớc ta, nhiều nhà khoa học đã đi sâu nghiên cứu các giá trị đạo đức
truyền thống làm cơ sở cho việc giáo dục đạo đức của con ng-ời Việt Nam
trong thời đại mới. Các tác tác phẩm tiêu biểu nh- "Những vấn đề đạo đức
trong cơ chế thị tr-ờng" (Nxb Thanh niên, 1996). Có những luận văn đi sâu
vào việc giáo dục nh-: "Đạo đức mới" của Vũ Khiêu; "Giáo dục cho thanh
niên trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng ở Lâm Đồng" (Vũ Văn Nhật,

4


luận văn Thạc sĩ triết học); "Giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nền kinh tế
thị tr-ờng ở thành phố Hồ Chí Minh" (Phạm Thìn, luận văn Thạc sĩ triết học);
"ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng" (Lê Thị Tuyết Ba, luận văn
Thạc sĩ triết học); "Giá trị đạo đức truyền thống với việc giáo dục đạo đức mới
cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay" (Ngô Thị Thu Ngà, luận văn Thạc sĩ triết
học). Có những luận văn đi sâu vào xây dựng nhân cách đạo đức nh-: "Vấn đề
xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở
Việt Nam hiện nay" (Hoàng Anh, luận văn Thạc sĩ triết học); "Nâng cao phẩm
chất chính trị - đạo đức cho sinh viên học viên kỹ thuật mật mã trong tình hình
hiện nay" (Đỗ Minh Sơn, luận văn Thạc sĩ triết học); "Giáo dục đạo đức đối
với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay" (Trần Sỹ Phán, luận văn Tiến sĩ triết học). Sự tác động của kinh tế
thị tr-ờng đến đời sống xã hội nói chung và đạo đức nói riêng cũng đ-ợc
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nh-: "Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế thị

tr-ờng trong việc định h-ớng các giá trị đạo đức hiện nay" (Nguyễn Thế Kiệt,
tạp chí Triết học, 6/1996). "Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền
kinh tế thị tr-ờng với việc giáo dục đạo đức mới cho đội ngũ cán bộ quản lý ở
n-ớc ta hiện nay" do PGS, TS Nguyễn Chí Mỳ chủ biên; "Một số biểu hiện
của sự biến đổi đạo đức trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay và
giải pháp khắc phục" của TS. Nguyễn Đình T-ờng (Tạp chí Triết học tháng
6/2002); "Xây dựng nền kinh tế thị tr-ờngvà một xã hội nhân văn", của PGS,
TS. Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí Triết học, tháng 7/2002); "Vai trò của đạo
đức với sự hình thành nhân cách con ng-ời Việt Nam trong điều kiện đổi mới
hiện nay" (Lê Thị Thủy, luận án Tiến sĩ triết học)...
Qua các tài liệu tìm đ-ợc, chúng tôi thấy ch-a có công trình nào nghiên
cứu một cách có hệ thống và khảo sát thực tế giáo dục đạo đ ức sinh viên ở
Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng.
Để góp phần vào việc tìm hiểu vấn đề còn ít đ-ợc quan tâm nghiên cứu này,
tác giả chọn đề tài: "Giáo dục đạo đức sinh viên ở Tr-ờng Cao đẳng Cộng
ồng Tiền Giang trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng".
5


3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích:
- Góp phần làm rõ đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng.
- Trên cơ sở làm rõ thực trạng đạo đức sinh viên ở Tr-ờng Cao đẳng
Cộng đồng Tiền Giang, luận văn đề ra các giải pháp nhằm giáo dục một cách
có hiệu quả đạo đức sinh viên.
3.2. Nhiệm vụ:
Để đạt đ-ợc mục đích nói trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ khái niệm đạo đức, đạo đức sinh viên và những nhân tố tác
động đến việc hình thành đạo đức sinh viên trong kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta.
- Làm rõ thực trạng đạo đức sinh viên ở Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng

Tiền Giang hiện nay và những vấn đề đặt ra.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm giáo dục đạo đức sinh viên ở
Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang hiện nay.

4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ nghiên cứu giáo dục đạo đức sinh viên Tr-ờng Cao đẳng
Cộng ồng Tiền Giang trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng và chỉ giới hạn trong
phạm vi đối t-ợng là sinh viên chính quy.
Diện khảo sát giới hạn tập trung vào một số đối t-ợng sinh viên đại diện
các ngành, khóa 1, 2, 3 của Tr-ờng.

5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh và quan
điểm, đ-ờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam.

6


- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, đồng thời sử dụng các ph-ơng pháp khác nh-: logíc lịch sử, ph-ơng pháp
phân tích - tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, thống kê, điều tra xã hội học...

6. Đóng góp của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ đạo đức sinh viên và những nhân tố tác
động đến việc hình thành đạo đức sinh viên trong kinh tế thị tr-ờng.
- B-ớc đầu đề ra đ-ợc một số giải pháp chủ yếu nhằm giáo dục đạo đức
sinh viên ở Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang.

7. ý nghĩa của luận văn
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy,

quản lý, học tập ở Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang, góp phần vào việc
thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo những cử nhân cao đẳng có phẩm chất
đạo đức tốt.

8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
gồm 2 ch-ơng và 4 tiết.
Ch-ơng 1: Đạo đức sinh viên và vai trò của giáo dục đạo đức sinh viên
ở Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng.
Ch-ơng 2: Giáo dục đạo đức sinh viên ở Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng
Tiền Giang trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng - Thực trạng và giải pháp.

7


Danh mục tài liệu tham khảo

1.

Hoàng Anh (2001), Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên
trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc
sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

2.

Lê Thị Tuyết Ba (1998), ý thức đạo đức trong điều kiện kinh tế thị
tr-ờng, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

3.


G. Bandzeladze (1985), Đạo đức học 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Báo cáo tổng kết công tác sinh viên
giai đoạn 1998 - 2002.

5.

Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện
kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị 4, Ban chấp
hành Trung -ơng (khoá VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị 2, Ban chấp
hành Trung -ơng (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..

9.


Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị 6 BCHTW (khóa
IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 9
BCHTW (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12.

Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.

8


13.

Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan và chủ quan tác
động đến t- t-ởng chính trị của sinh viên thực trạng và giải pháp, Luận
án Phó tiến sĩ khoa học Triết học, Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin và t- t-ởng Hồ Chí Minh.

14.

Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt của cơ chế thị tr-ờng

đối với đạo đức ng-ời cán bộ quản lý", Nghiên cứu lý luận (2), tr .26.

15.

Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

16.

Trần Văn Giàu (18/3/1998), trong báo Sài Gòn giải phóng, mục "x-a
nay".

17.

Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con ng-ời
phục vụ phát triển xã hội kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

18.

Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19.

Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa
và xây dựng con ng-ời thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa , Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20.


Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình tt-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21.

Hội đồng Trung -ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia bộ môn
khoa học Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình
Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22.

Trần Hậu Kiêm (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

23.

Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

24.

Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.

25.

V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

9


26.


V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

27.

C. Mác - Ph.ăngghen (1983), Tuyển tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội.

28.

C.Mác - Ph.ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

29.

C.Mác - Ph.ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

30.

C.Mác - Ph.ăngghen (1997), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.

31.

Hồ Chí Minh (1991), Danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội.

32.

Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


33.

Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

34.

Phạm Xuân Mỹ (1996), Vấn đề Đảng lãnh đạo thực hiện tăng tr-ởng
kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, Tạp chí Báo chí và
tuyên truyền, (3), tr.79.

35.

Ngô Thị Thu Ngà (2002), Giá trị đạo đức truyền thống với việc giáo
dục đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.

36.

D-ơng Xuân Ngọc (1999), Xây dựng lối sống văn hóa cho sinh viên
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, Tạp chí Báo chí
và tuyên truyền, (1).

37.

Vũ Văn Nhật (1999), Giáo dục cho thanh niên trong điều kiện phát
triển kinh tế thị tr-ờng ở Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ Triết học,
Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội.

38.


Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án
Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

39.

A Si. Skin (1961), Nguyên lý đạo đức công, Nxb Sự thật, Hà Nội.

10


40.

Đỗ Minh Sơn (1999), Nâng cao phẩm chất chính trị - đạo đức cho
sinh viên Học viện Kỹ thuật mật mã trong tình hình hiện nay, Luận văn
Thạc sĩ Triết học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Hà Nội.

41.

Phạm Thìn (1999), Giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nền kinh tế
thị tr-ờng ở thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Triết học,
Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà
Nội.

42.

Hữu Thọ (1/10/1998), Thanh niên với rèn luyện lý t-ởng cách mạng,
Báo Nhân dân, tr 3.


43.

Lê Thị Thủy (2001), Vai trò của đạo đức với sự hình thành nhân cách
con ng-ời Việt Nam trong điều kiện đổi mới hiện nay, Luận án Tiến sĩ
Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

44.

Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang (2003), Kỷ yếu chào mừng
ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

45.

Tr-ờng Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang (2001, Quy chế làm việc nội
bộ.

46.

Từ điển Triết học Liên Xô (cũ) (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội.

47.

Từ điển Xã hội học (1994), Nxb Thế giới, Hà Nội.

11



×