Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.85 KB, 23 trang )

mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
Thế giới bớc vào thế kỷ XXI với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
ngày càng phát triển tạo ra những bớc nhảy vọt, đa thế giới chuyển từ kỷ nguyên
công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin và phát triển tri thức. Đồng thời tác động
tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất, tinh
thần của xã hội.
ở nớc ta, quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã và đang đợc tiến
hành. Hơn lúc nào hết, giáo dục ngày càng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, là
nhân tố quyết định tơng lai của dân tộc.
Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đã ghi rõ: Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản
của giáo dục là nhằm xây dựng những ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng
độc lạp dân tộc và chủ nghĩa xã hội , có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; giữ gìn và
phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại; phát huy tính tích cực của cá nhân làm chủ tri thức khoa học và công nghệ
hiện đại; có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp,
có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ, là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã
hội vừa "hồng" vừa "chuyên" nh lời Bác dạy. Thực tế giáo dục trong giai đoạn vừa
qua cho phép chúng ta nhận thức rõ rằng: Để thực hiện đợc mục tiêu này đòi hỏi
ngành giáo dục và đào tạo, toàn xã hội phải có sự chuẩn bị công phu, quyết tâm
cao, sự cố gắng liên tục để tạo ra các tiền đề về nhận thức, về cơ sở vật chất, về đội
ngũ, cho ngành; Sự chỉ đạo sát sao, cụ thể và hiệu quả của hệ thống bộ máy quản
lý nhà nớc và các cơ quan chuyên ngành giáo dục và đào tạo có thể tạo nên bớc
nhảy về chất lợng nhằm đạt tới mục tiêu. Đảng ta đã khẳng định: "Cùng với khoa
học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài"
Có thể nói rằng ánh sáng, nghị quýêt Đại hội Đảng khoá VIII đã thổi một
luồng sinh khí mới cho giáo dục. Trong những năm qua, giáo dục - đào tạo đã xây
dựng đợc đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ngày càng đông đảo, phần
1


lớn có phẩm chất đạo đức, có ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
ngày càng đợc nâng cao. Đội ngũ này đã và đang đáp ứng quan trọng yêu cầu
ngày càng cao của đất nớc. Tuy nhiên, trớc những yêu cầu mới của sự phát triển
giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đội ngũ nhà giáo, chất lợng
dạy - học trong các trờng còn có những hạn chế đáng kể.
Trong nhà trờng phổ thông nói riêng, các nhà trờng nói chung vấn đề nâng
cao chất lợng dạy và học đang là vấn đề cấp bách đợc các nhà quản lý trăn trở và
quan tâm để tìm ra những giải pháp tối u. Một điều mà ngời quản lý - hiệu trởng
trờng THCS nào cũng nhận thức đợc: Trong hàng loạt các hoạt động chỉ đạo ở tr-
ờng học thì hoạt động chỉ đạo tổ chuyên môn là vô cùng quan trọng để góp phần
tạo nên chất lợng dạy - học. Bởi lẽ, tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở hành chính
trong bộ máy nhà trờng; là đơn vị cơ sở cuối cùng, nền tảng để tổ chức các hoạt
động s phạm, nghiệp vụ đến giáo viên và học sinh. Đây cũng là nơi quản lý trực
tiếp công tác bồi dỡng giáo viên và phát triển những điểm mạnh yếu, thuận lợi,
khó khăn của việc thực hiện các mục tiêu dạy học.
Tuy nhiên, thực tế qua các đợt tham gia cùng đoàn kiểm tra các trờng THCS
do Phòng giáo dục - đào tạo Huyện Thanh Chơng tổ chức theo định kỳ hàng năm,
tôi nhận tháy nhiều Hiệu trởng trờng THCS đã quan tâm chỉ đạo tổ chuyên môn và
trờng đã đạt đợc những kết quả đáng mừng trong hoạt động dạy - học và giáo dục.
Song bên cạnh đó, không ít Hiệu trởng còn lúng túng trong việc tìm các giải pháp
để chỉ đạo hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn. Điều đó dẫn đến hiệu quả chất
lợng dạy học, giáo dục của các trờng đó cha cao. Để góp một phần nhỏ cùng đồng
nghiệp quản lý tháo gỡ vấn đề này tôi đã chọn nghiên cứu vấn đề: "Biện pháp chỉ
đạo hoạt động tổ chuyên môn trong trờng THCS".
II. Mục đích của đề tài.
- Giúp Hiệu trởng quản lý tốt hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trờng.
2
- Giúp tổ chuyên môn giáo viên nâng cao nghiệp vụ công tác, trình độ tay
nghề nhằm góp phần vào việc nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo.
- Nâng cao chất lợng dạy học và giáo dục, nhằm đạt mục tiêu cấp học.

III. ý nghĩa của đề tài.
- Góp phần cải thiện chất lợng giáo dục của tỉnh nhà
IV. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tợng nghiên cứu: Tổ chuyên môn và quản lý tổ chuyên môn trong tr-
ờng THCS.
- Phạm vi nghiên cứu: các biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu
trởng trờng THCS Thanh Khai - Thanh Chơng - Nghệ An từ năm học 2004 - 2005 đến
nay.
V. Nhiệm vụ của đề tài.
1. Trình bày thực trạng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trờng THCS
Thanh Khai- Thanh Chơng - Nghệ An
2. Phát hiện ra các nguyên nhân của thành công và tồn tại trong công tác chỉ
đạo hoạt động tổ chuyên môn ở nhà trờng THCS Thanh Khai
3. Đề xuất hệ thống các giải pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trờng
THCS
VI. Phơng pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở quan điểm hệ thống cấu trúc, thực hiện đề tài này chúng tôi sử
dụng kết hợp các phơng pháp nghiên cứu cơ bản sau:
1. Phơng pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết nhằm xây dựng cơ sở khoa học
và xác định hệ thống cơ bản dùng trong đề tài.
2. Phơng pháp phân tích - tổng kết kinh nghiệm để khám phá làm rõ bản
chất của thực trạng chỉ đạo tổ chuyên môn ở trờng THCS.
3. Phơng pháp điều tra xã hội học
VII. Cấu trúc của đề tài.
3
Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm 4 chơng:
Ch ơng I : Những cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của việc chỉ đạo hoạt
động tổ chuyên môn ở trờng THCS.
Ch ơng II : Thực trạng về hoạt động của tổ chuyên môn và chỉ đạo hoạt
động tổ chuyên môn ở trờng THCS Thanh Khai - Thanh Chơng - Nghệ An.

Ch ơng III : Nguyên nhân của thực trạng
Ch ơng IV : Hệ thống giải pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trờng
THCS.
Nội dung
Ch ơng I : Những cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của việc
chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trờng THCS.
I. Cơ sở khoa học.
1.Khái niệm tổ chuyên môn:
4
- Tổ chuyên môn là tổ giáo viên giúp Hiệu trởng điều hành và thực hiện các
hoạt động nghiệp vụ s phạm trực tiếp quản lý lao động của giáo viên trong tổ.
(Điều lệ trờng phổ thông)
- Theo giáo trình bồi dỡng Hiệu trởng trờng THCS - tập 3, bài 14: "Quản lý
hoạt động dạy và học ở trờng THCS - trang 31 có viết: Tổ chuyên môn là tổ giáo
viên cùng môn hoặc liên môn có liên quan. Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý,
Hiệu trởng dựa vào đó để quản lý nhiều mặt nhng cơ bản nhất là hoạt động dạy
học của giáo viên".
ở trờng THCS tổ chuyên môn đợc tổ chức theo môn học hoặc nhóm môn
thành tổ khoa học Tự nhiên, tổ khoa học Xã hội
Mỗi tổ chuyên môn có một tổ trởng và một tổ phó do Hiệu trởng chỉ định
và giao trách nhiệm.
2. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn.
2.1.Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn
Trờng học là một hệ thống phức tạp, tổ chuyên môn là một phần tử của hệ
thống đó. Tổ chuyên môn là một nút tin trong hệ thống thông tin trờng học. Đồng
thời tổ chuyên môn là tổ chức chuyên môn quan trọng, là hạt nhân quan trọng của
hoạt động dạy học và giáo dục. Nó có vai trò quyết định chất lợng giáo dục và đào
tạo.
2.2. Chức năng của tổ chuyên môn.
Trong trờng phổ thông tổ chuyên môn có những chức năng cơ bản sau:

Chức năng thứ nhất là quản lý: Bao gồm quản lý chuyên môn, nghiệp vụ,
ngày công Cụ thể là quản lý việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh;
quản lý đội ngũ giáo viên; tổ chức xây dựng, bồi dỡng tập thể giáo viên đoàn kết
vừa có năng lực vừa có phẩm chất. Tổ chuyên môn phải biết khai thác sử dụng hợp
lý đội ngũ giáo viên. Đồng thời tổ chuyên môn còn phải quản lý cụ thể ngày công
của giáo viên, giờ giấc sinh hoạt của mọi thành viên trong tổ.
Chức năng thứ hai là điều hành: Giúp Hiệu trởng điều hành các hoạt động
dạy học và giáo dục. Trong cơ cấu tổ chức trờng học tổ chuyên môn là cầu nối
giữa lãnh đạo và giáo viên.
Chức năng thứ ba là phối hợp tay giữa chuyên môn, công đoàn và chủ
nhiệm lớp (theo tài liệu: "Giáo trình bồi dỡng Hiệu trờng THCS").
2.3. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn.
5
Theo điều lệ trờng Trung học, điều 14 thì tổ chuyên môn có 3 nhiệm vụ
chính sau:
a. Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hớng dẫn xây dựng và quản
lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chơng trình và
các quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo.
b. Tổ chức bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tổ chức kiểm tra, đánh giá
chất lợng thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trờng.
c. Đề xuất khen thởng, kỷ luật đối với giáo viên.
Đồng thời điều lệ trờng Trung học cũng quy định rõ: Tổ chuyên môn sinh
hoạt 2 tuần 1 lần.
3. Hiệu trởng chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn.
3.1. Công tác tổ chức: Hiệu trởng quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo
nguyên tắc trực tuyến.
a. Xây dựng đơn vị tổ: Tuỳ theo tình hình thực tế số lợng giáo viên Hiệu tr-
ởng có thể quyết định thành lập các đơn vị tổ: tổ khoa học Tự nhiên, tổ khoa học
Xã hội, tổ Sinh - Thể
b. Bổ nhiệm tổ trởng: Căn cứ vào chức năng quyền hạn Hiệu trởng bổ

nhiệm tổ trởng chuyên môn dựa theo tiêu chuẩn sau:
- Là ngời có năng lực chuyên môn, đã từng đạt giáo viên giỏi (ít nhất là giáo
viên giỏi cấp trờng) để có khả năng làm trọng tài chuyên môn.
- Ngời có năng lực tổ chức điều hành.
- Tận tuỵ với công việc, có phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp tốt.
- Ngời có khả năng giáo dục giáo viên, học sinh.
3.2. Phân công giảng dạy dựa trên sự sắp xếp của tổ.
3.3. Nắm vững đặc trng của từng tổ để có kế hoạch chỉ đạo phù hợp.
3.4. Giúp tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch.
3.5. Hớng dẫn tổ chuyên môn xây dựng hồ sơ, các loại hồ sơ nh: sổ kế
hoạch, sổ phân công theo dõi dạy thay, sổ biên bản, sổ sáng kiến kinh nghiệm, các
văn bản về chuyên môn.
3.6. Chỉ đạo chuyên môn làm tốt công tác bồi dỡng giáo viên và bồi dỡng
học sinh.
6
3.7. Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn:
- Kiểm tra việc chấp hành các quy định của nhà trờng đối với tổ chuyên môn.
- Kiểm tra chất lợng các cuộc họp định kỳ.
- Kiểm tra điểm học tập của học sinh trong từng bộ môn (số lợng các con
điểm theo quy định).
3.8. Định kỳ họp và nâng cao chất lợng họp đối với các tổ chuyên môn.
3.9. Chỉ đạo tổ chuyên môn đúc rút và viết sáng kiến kinh nghiệm.
4. Cơ sở pháp lý.
- Luật giáo dục - Điều 49 có quy định rất rõ: Hiệu trởng là ngời chịu trách
nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trờng trong đó có chỉ đạo hoạt động tổ
chuyên môn.
- Điều lệ phổ thông - Điều 14 quy định cụ thể các nhiệm vụ của tổ chuyên
môn trong nhà trờng phổ thông.
- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2004 2005; 2005 2006; 2006 - 2007
của Bộ - Sở - Phòng Giáo dục - Đào tạo.

- Căn cứ vào chỉ thị 40 - CT/TW của Ban bí th về việc xây dựng, nâng cao
chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán vộ quản lý giáo dục.
5. Cơ sở tâm lý.
Các tổ chuyên môn trong nhà trờng phổ thông là những tập thể s phạm nhỏ.
Nó là đối tợng quản lý của ngời Hiệu trởng. Vì vậy ngời quản lý phải hiểu biết các
tính quy luật của sự hình thành và hoạt động tập thể, cơ cấu, động thái của tổ
chuyên môn để tìm ra những phơng tiện có hiệu quả nhất tác động đến nó.
Bầu không khí tâm lý là một trong những hiện tợng tâm lý xã hội có ảnh h-
ởng đến hiệu quả, năng suất lao động. Trong quản lý chỉ đạo tổ chuyên môn việc
xây dựng bầu không khí ấm cúng, lành mạnh càng có ý nghĩa quan trọng. Bầu
không khí đó thúc đẩy sự hoạt động của từng giáo viên và đa lại hiệu quả cao
trong hoạt động dạy học, giáo dục.
Đồng thời Hiệu trởng cũng cần hiểu rõ nhu cầu, lợi ích chính đáng của cá
nhân, tổ để nhằm phát huy khả năng sáng tạo, chủ động của các cá nhân và tổ đó.
Và tạo một tâm thế thoải mái, tự tin cho giáo viên. Vì thế Hiệu trởng cần phát huy
phong cách quản lý dân chủ.
7
Tóm lại: Trong quá trình chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ngời quản lý
phải vận dụng những kiến thức về tâm lý học xã hội, tâm lý học s phạm, tâm lý
học quản lý một cách sáng tạo, hợp lý khoa học để xây dựng các giải pháp chỉ đạo
tối u.
II. Cơ sở thực tiễn.
- Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta ngày càng coi trọng vai trò của giáo dục và
cũng đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển để đáp ứng ngày càng lớn của
mọi tầng lớp nhân dân về học tập và tiếp thu những kiến thức, kỹ năng nghề
nghiệp, rèn luyện những phẩm chất, năng lực cần thiết trong thời kỳ Công nghiệp
hoá - Hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều đó đặt ra cho các tr-
ờng phải nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
- Hơn nữa nhận thức đợc vai trò và trách nhiệm của mình trong xã hội, đòi
hỏi mỗi giáo viên luôn luôn có nhu cầu tự học, tự bồi dỡng để nâng cao vị thế của

mình trong xã hội, tạo thế đứng vững chắc để tồn tại và phát triển.
- Mặt khác trong các nhà trờng phổ thông hiện nay việc chỉ đạo hoạt động
tổ chuyên môn của ngời Hiệu trởng gặp không ít khó khăn. Vì đội ngũ giáo viên ở
các trờng còn thiếu đồng bộ về các môn đào tạo. Trong khi đó giáo dục đang tiến
hành thay sách giáo khoa lớp 1, 2,3, 4, 5 ở Tiểu học và lớp 6, 7, 8, 9 ở cấp THCS
và bớc đầu hoàn thành và đang tiến hành đánh giá đúc rút kinh nghệm chơng trình
thay sách . Phong trào đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá ngời
học đang diễn ra và ngày càng đợc cải tiến rộng khắp trong các nhà trờng. Bên
cạnh đó Hiệu trởng đã thấy đợc vai trò của tổ chuyên môn trong trờng học nhng
lại lúng túng trong phơng pháp chỉ đạo quản lý.
Trong khi đó ngân sách đầu t cho giáo dục còn hạn chế. Vì lẽ đó việc tìm ra
các giải pháp để chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn đi vào nề nếp, có hiệu quả ngày
càng có ý nghĩa quan trọng để góp phần nâng cao chất lợng dạy học, giáo dục.
Ch ơng II : Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn và việc
chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở trờng THCS Thanh Khai
- Thanh Chơng Nghệ An
I. Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn.
1. Đặc điểm.
Trờng THCS Thanh Khai là một trong những trờng đóng trên địa bàn thuộc
huyện miền núi Thanh Chơng, đa số nhân dân đều làm ruộng, có truyền thống
trong lao động và sản xuất nhng phong trào giáo dục và học tập vẫn cha thực sự
8
sôi nổi. Trờng có số lợng giáo viên và học sinh không lớn so với các trờng trong
toàn Huyện (tổng số cán bộ công nhân viên: 25; tổng số học sinh: 396). Đội ngũ
giáo viên phần lớn còn trẻ, khoẻ nhng không đồng bộ trong chuyên môn đào tạo.
Mặt khác đội ngũ giáo viên không ổn định (hàng năm có sự biến động về đội ngũ
do thuyên chuyển). Phần lớn giáo viên ở ngoại trú (24 giáo viên), giáo viên nữ trẻ
nhiều nên phần nào ảnh hởng đến hoạt động chung của nhà trờng. Trờng có 21
giáo viên trực tiếp đứng lớp đợc chia thành 2 tổ chuyên môn:
- Tổ khoa học Tự nhiên gồm: giáo viên các môn: Toán, Lý, Hoá, Sinh,

Công nghệ, Thể dục.
- Tổ khoa học Xã hội gồm: giáo viên các môn: Văn, Sử, Địa, GDCD, Ngoại
ngữ.
Cụ thể đội ngũ ở các tổ nh sau:
Tổ SL
Số lợng giáo viên các môn Trình độ chuyên môn
Văn Sử Địa GDCD Âm
nhạc
Mỹ
thuật
Ngoại
ngữ
ĐH CĐ 10 + 3
KH Xã hội 11 6 1 1 1 0 0 2 9 2 0
Tổ SL
Số lợng giáo viên các môn Trình độ chuyên môn
Toán Lý Hoá Sinh Kỷ Thể dục ĐH CĐ 10 + 3
KH
Tự nhiên
10 4 1 1 2 0 2 8 2 0
Từ số liệu ở hai bảng thống kê trên ta thấy đội ngũ ở hai tổ chuyên môn về
số lợng giáo viên giữa các bộ môn có sự chênh lệch lớn. Giáo viên Văn dôi thừa,
giáo viên Nhạc Mỹ thuật - Hoá - Lý còn thiếu. Đó chính là biểu hiện của sự bất
đồng bộ trong cơ cấu giáo viên dạy các môn. Một vấn đề đặt ra cho Hiệu trởng
nhà trờng là làm sao để đảm bảo sự tơng đối về mặt bằng số tiết giữa các môn/giáo
viên, bố trí giáo viên có một ít năng khiếu để đảm nhận giảng dạy các môn Nhạc
Mỹ thuật .
2. Hoạt động tổ chuyên môn.
a. Ưu điểm:
9

×