Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến vận động phụ nữ áp dụng mô hình chăn nuôi gà thả vườn an toàn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.01 KB, 11 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Cà Mau, ngày 20 tháng 02 năm 2014

BÁO CÁO
NỘI DUNG, HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
____________________________________

- Tên sáng kiến: “VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHĂN NUÔI
GÀ THẢ VƯỜN AN TOÀN SINH HỌC”
- Tên cá nhân hoặc tên người chủ trì, người đồng nghiên cứu (nếu là sáng kiến
đồng tác giả thực hiện):


+ Đại diện nhóm tác giả: Nguyễn Kim Xuyên – Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp
Phụ nữ tỉnh Cà Mau.
+ Thông tin về tập thể tác giả:

Họ và tên

Chức vụ

Nội dung
công việc tham gia

Nguyễn Kim Xuyên


P.Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Cà Điều hành chung
Mau

Nhóm nghiên cứu sáng kiến vận dụng và áp dụng mô hình


Phạm Hồng Nhân

Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Cà Mau

Điều hành chung


Dương Hồng Huốl

Giám đốc Trung tâm Đào tạo Giới Giám sát điều hành
thiệu – Việc làm Hội LHPN

Tô Chí Công

Cán bộ Trung tâm Đào tạo Giới Cán bộ thực hiện, xây
thiệu – Việc làm Hội LHPN

dựng, tập huấn, tuyên

truyền vận động.

Phan Minh Khôi

Cán bộ Trung tâm Đào tạo Giới Cán bộ thực hiện, chịu
thiệu – Việc làm Hội LHPN

trách nhiệm hướng dẫn
kỹ thuật

- Thời gian thực hiện: 2013 – 2014 và những năm tiếp theo
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến: Nhằm giúp cho lao

động nữ vùng nông thôn có việc làm tại địa phương, góp phần phát triển kinh tế gia
đình, giúp phụ nữ thoát nghèo bền vững, giữ vững hạnh phúc gia đình nuôi dạy con
tốt.
- Có 100% hộ gia đình có phụ nữ, tham gia tập huấn từ mô hình được nâng
cao kiến thức về kỹ thuật nuôi gà thả vườn an toàn sinh học
2. Phạm vi triển khai thực hiện: Thông qua mô hình tổ hợp tác nuôi gà thả
vườn an toàn sinh học giúp giải quyết được khoảng 85 lao động nữ của 30 hộ tham
gia mô hình có việc làm tại chỗ.


- Tổ hợp tác liên kết với các chợ Thị Trấn Sông Đốc, chợ Thị trấn Trần Văn Thời và
các chợ tại TP. Cà Mau để có 100% sản phẩm được đảm bảo về chất lượng và được

tiêu thụ.
- Hộ có thu nhập từ mô hình nuôi gà thả vườn từ 15- 20 triệu/năm.
3. Mô tả sáng kiến:
3.1 Lợi ích của việc thực hiện mô hình chăn nuôi gà an toàn sinh học
Trên cơ sở khảo sát và nghiên cứu thực trạng sản xuất và tiêu thụ gà thịt chất
lượng cao, an toàn thực phẩm của thị trường chợ thị trấn Sông Đốc, thị trấn Trần Văn
Thời, huyện Trần Văn Thời và chợ Cà Mau và điều kiện phát triển kinh tế của địa
phương. Nhóm nghiên cứu sáng kiến, xây dựng thí điểm mô hình tổ hợp tác nuôi gà
thả vườn an toàn sinh học tại ấp Rạch Lùm, xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời.
Khánh Hưng là một xã vùng sâu, vùng xa của huyện Trần Văn Thời. Là vùng
ngọt hóa nên người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa. Ngoài sản xuất nông
nghiệp người dân còn tận dụng các sản phẩm của sản xuất nông nghiệp sau thu hoạch

để chăn nuôi và trồng trọt. Chăn nuôi chủ yếu nuôi gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi gà
thả vườn. Tuy nhiên, do người dân chưa được tiếp xúc với trình độ kỹ thuật trong
chăn nuôi gia cầm nên hiện nay chăn nuôi còn nhỏ lẻ, theo tập quán và chủ yếu để
phục vụ gia đình nên đem lại hiệu quả kinh tế chưa cao, tỷ lệ hao hụt khoảng 20 %.
Bình quân khoảng 2.5 - 3 tháng thì xuất chuồng, trọng lượng bình quân khoảng 0.8 –
1 kg, giá bán hiện nay khoảng 85.000 đồng /kg, trừ chi phí thì lợi nhuận khoảng
40.000 – 50.000 đồng/con. Trong thời gian tới, nếu người dân tiếp cận được những
tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi gà thông qua các lớp tập huấn, buổi


hội thảo, chia sẽ kinh nghiệm thì chắc chắn hiệu quả trong chăn nuôi gà chắc chắn sẽ
cao hơn. Tỷ lệ hao hụt sẽ giảm xuống 2%, thời gian xuất chuồng khoảng 2-3 tháng,

trong lượng bình quân khoảng 1.5 kg và đời sống người dân tại đại phương chất
lượng hơn. Vì vậy, nhu cầu đào tạo tạo nghề tạo việc làm và áp dụng thí điểm mô
hình tổ hợp tác chăn nuôi gà thả vườn an toàn sinh học cho phụ nữ nông thôn ấp
Rạch Lùm, xã Khánh Hưng là rất cần thiết để người dân tăng thêm thu nhập và phát
triển kinh tế gia đình.
3.2 Tác động của mô hình
- Thông qua mô hình tổ hợp tác nuôi gà thả vườn an toàn sinh học giúp giải quyết
được khoảng 85 lao động nữ của 30 hộ tham gia mô hình có việc làm tại chỗ.
- Tổ hợp tác liên kết với các chợ Thị Trấn Sông Đốc, chợ Thị trấn Trần Văn Thời và
các chợ tại TP. Cà Mau để có 100% sản phẩm được đảm bảo về chất lượng và được
tiêu thụ.
- Hộ có thu nhập từ mô hình nuôi gà thả vườn từ 10- 20 triệu/năm.

- Có 100% hộ gia đình có phụ nữ, tham gia tập huấn từ mô hình được nâng
cao kiến thức về kỹ thuật nuôi gà thả vườn an toàn sinh học.
Tóm lại: Nhằm vận động phụ nữ tham gia mô hình chăn nuôi gà an toan sinh
học, giúp cho lao động nữ vùng nông thôn có việc làm tại địa phương, góp phần phát
triển kinh tế gia đình, giúp phụ nữ thoát nghèo bền vững, giữ vững hạnh phúc gia
đình nuôi dạy con tốt.
4. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN.


4.1. Thời gian:
- Giai đoạn I (từ tháng 8/2013 – 12/2013): Tập huấn kiến thức và áp dụng mô hình
thí điểm.

- Giai đoạn II (năm 2014): Duy trì và nhân rộng mô hình.
4.2. Địa điểm: Ấp Rạch Lùm A, xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời, tỉnh
Cà Mau.
5. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MÔ HÌNH.
STT

Hoạt động

Dự kiến kết quả đầu ra

Người thực


Thời gian

hiện

01

Khảo sát

Nắm thông tin về các đối Nhóm sáng
tượng

02


Đầu tháng 08

kiến

Tuyên truyền, vận - Tuyên truyền trực tiếp Nhóm sáng

Dự kiến tháng

động các đối tượng tại ấp Rạch Lùm A, xã kiến

8.


lao động nữ tham

Khánh Hưng dưới nhiều

gia mô hình

hình thức: qua sinh hoạt
của chi/tổ phụ nữ, nêu
gương hộ làm ăn hiệu
quả…
- Tuyên truyền cho các

đối tượng tham gia mô
hình biết được kế hoạch,


quy trình, lợi ích, hiệu
quả của mô hình để họ
duy trì và đạt kết quả tốt
nhất từ mô hình
03

Thành lập Tổ hợp


- Hội LHPN tỉnh Cà Mau -UBND xã ra

Dự kiến tháng

tác.

liên kết, liên minh Tổ Quyết định.

8

hợp tác, hướng dẫn các -Nhóm sáng
chủ trương, chính sách và kiến

các bước thành lập Tổ
hợp tác.
- Trong quá trình thực
hiện mô hình sẽ phối hợp
với tổ hợp tác xã tập
huấn về kiến thức các
bước thành lập tổ hợp
tác.
- Thành phần tổ hợp tác:
+Tổ trưởng: 01 người.
+ Tổ phó: 02 người.
+ Thủ quỹ: 01 người.

+ Thư ký: 01 người.

- Trung

tâm,

Đào tạo, Giới
thiệu, Việc
làm; phối hợp
với Tổ hợp tác.



+Thành viên: 25 người.
- Tổ hợp tác họp và hoạt
động theo kế hoạch và
phải chịu trách nhiệm
dân sự trước pháp luật.
04

Xây dựng quy chế

Thuận lợi trong quá trình - Nhóm sáng

của Tổ họp tác


thực hiện mô hình

kiến

Dự kiến tháng
8

- Trung tâm,
Đào tạo, Giới
thiệu, Việc làm
phối hợp với tổ

05

Tổ chức ra mắt tổ

Quảng bá mô hình

hợp tác

hợp tác.
- Nhóm sáng

Dự kiến cuối


kiến

tháng 8

- Trung tâm
phối hợp với
chính quyền
địa phương và
06

tổ hợp tác,

Tập huấn nâng cao - Nâng cao kỹ năng chăn -Hội LHPN

Dự kiến tháng

tay nghề

9

nuôi, kỹ năng về tổ chức tỉnh phối hợp
quản lý mô hình

với Trung tâm

khuyến nông,


07

khuyến ngư.
Triển khai các hoạt - Xây dựng mô hình tổ - Nhóm sáng

Dự kiến tháng

động mô hình


9

tiết kiệm – tín dụng.
- Hỗ trợ các thành viên
trong mô hình tiếp cận
được nguồn vốn từ Ngân
hàng chính sách xã hội,
ngân hàng Nông nghiệp
Phát triển Nông thôn và
các nguồn tín dụng khác.
- Hỗ trợ ban đầu về con
giống, thức ăn, thuốc,

máy móc trang thiết bị và
nguyên vật liệu khác.
- Liên kết với chợ, siêu
thị, coopmart, nhà hàng,
quán ăn, tổ nấu ăn để tiêu
thụ sản phẩm.
- Hỗ trợ cho người lao
động tham gia mô hình
đăng ký sản phẩm sạch

6. DỰ TRÙ KINH PHÍ. 150.005.000 đồng


kiến
-Trung tâm
phối hợp với tổ
hợp tác


Bằng chữ: (Một trăm năm mươi triệu, không trăm lẻ năm ngàn đồng chẵn).
7. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
7.1 TW Hội LHPN Việt Nam
- Hỗ trợ kinh phí thực hiện mô hình.
7.2 Hội LHPN tỉnh Cà Mau.
- Lập kế hoạch xây dựng mô hình và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch.

- Phối hợp với chính quyền địa phương, các ban ngành có liên quan: ngân hàng chính
sách, ngân hàng nông nghiệp...nhằm huy động nguồn lực để tổ chức thực hiện, giám
sát đánh giá mô hình.
- Thanh quyết toán kinh phí từ nguồn TW cấp theo đúng quy định.
- Đảm bảo thông tin và báo cáo tình hình triển khai thực hiện mô hình định kỳ 6
tháng/ năm về TW Hội.
7.3. Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn:
Trung tâm khuyến nông khuyến nông, khuyến ngư hỗ trợ về khoa học kỹ thuật
trong chăn nuôi.
7.4. Hội LHPN huyện, xã.
Chỉ đạo Hội LHPN các huyện, thành phố phối hợp các phòng Lao động
Thương binh và Xã hội tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện kế hoạch tuyên truyền,

tư vấn, đào tạo nghề và tạo việc làm cho lao động nữ ở địa phương.
7.5. Tổ hợp tác.


- Tổ trưởng, tổ phó phải có trách nhiệm quản lý các thành viên trong tổ.
- Các thành viên trong tổ có trách nhiệm quản lý con giống, trang thiết bị máy máy
trong suốt quá trình thực hiện mô hình.
- Tổ hợp tác có 30 thành viên, chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm có 10 người và mỗi nhóm
được sử dụng chung 01 bộ thiết bị máy móc (máy ấp trứng, máy ép cám viên, máy
nghiền và trộn thức ăn). Mỗi nhóm tự quản lý và vận hành, bảo quản trang thiết bị
đó. Mỗi hộ sẽ nộp vào quỹ chung của tổ 10% để chi trả các khoản như: tiền điện, sữa
chữa máy móc, bảo trì, bảo dưỡng.. Tổ trưởng và thủ quỹ của mỗi tổ sẽ có trách

nhiệm quản lý.
- Sau 06 tháng kể từ ngày được đầu tư Tổ sẽ thu được khoảng 154.800.000
đồng/tháng từ con gà giống.
Ước tính:
+ Số gà cấp cho 60 con/hộ (hao 10%) còn lại 54 con, gà đẻ 21 con (tỷ lệ 50 trống: 50
mái).
+ Số trứng tổ thu được: 14 con X 10 trứng/con/2 tháng X 30 hộ = 16.200
trứng/2tháng.
+ Trung bình 01 tháng tổ thu được 7.290 con gà giống. (có 8.100 trứng/ tháng, hao
10%).
+ Lợi nhuận bán ra từ gà giống: 7.290 con X 20.000 đồng = 154.800.000 đồng/tháng.
Lợi nhuận này dự kiến sử dụng để nhân rộng mô hình ra các hộ vùng lân cận.



Trên đây là báo cáo tóm tắt nội dung, hiệu quả sáng “vận độn phụ nữ áp dựng mô
hình chăn nuôi gà thả vườ an toàn sinh học” . Mục đích thí điểm hỗ trợ tạo việc làm
tại chỗ cho phụ nữ sau học nghề, do nhóm nghiêm cứu sáng kiến đề xuất Ban thường
vụ Hội LHPN tỉnh Cà Mau kính trình Đoàn Chủ tịch TW Hội LHPN Việt Nam và
được phê duyệt kinh phí năm 2013.

Ý kiến xác nhận

Người báo cáo


Của Thủ trưởng đơn vị

PHẠM HỒNG NHÂN



×