Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Xử trí khi bị ngộ độc lá ngón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.89 KB, 2 trang )

Xử trí khi bị ngộ độc lá ngón

Theo Ths. BS Nguyễn Trung Nguyên - Phụ trách Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai: Lá ngón là loại cây

Chỉ cần 3 chiếc lá ngón cũng đủ gây chết người.
Độc tính của cây lá ngón

Cây lá ngón (Hay còn gọi là ngón vàng, thuốc rút ruột) là một loại cây dây leo, thân và cành không có lông, trên thân hơ

Cây lá ngón phân bố khá phổ biến ở miền rừng núi nước ta. Người dân thường chỉ dùng để tự tử hay với mục đích đầ

Bác sĩ Nguyên cho hay thành phần có thể giết người trong loại cây này là các alkaloid chứa trong toàn bộ cây, độc tính
Sơ cứu kịp thời trước 1h

Theo bác sĩ Nguyên, ngay sau khi ăn hoặc uống nước giã lá, rễ, thân, hoa và quả của cây lá ngón, nạn nhân sẽ có các

- Đau bụng, buồn nôn, khó chịu, mệt mỏi, bí đái, da lạnh, vã mồ hôi, yếu mệt cơ tay chân khó vận động, nặng có thể gâ

- Giãn đồng tử dẫn đến nhạy cảm với ánh sáng, chói mắt, sụp mi và liệt cơ hàm dưới dẫn đến rơi hàm dưới không khé

- Thở yếu, thở chậm dẫn đến suy hô hấp; nhịp tim chậm, huyết áp tụt có thể dẫn đến ngừng tim; tăng phản xạ gân xươ
- Nạn nhân tử vong có nguyên nhân do liệt cơ, suy hô hấp và ngừng tuần hoàn.

Nếu không phát hiện sớm, sơ cứu, cấp cứu khẩn trương và điều trị kịp thời, bệnh nhân thường chết sau 1-7 giờ ngộ đ


Hiệu quả cấp cứu chỉ khi được thực hiện sớm dưới 1h. Tuy nhiên, hiện nay do thiếu hiểu biết, các vụ tự tử hoặc đầu đ

Lá ngón với đồng bào vùng miền núi đã được biết rõ là cây có độc tính gây chết người. Do đó, theo BS. Nguyên để ph




×