Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

ĐỒ án THIẾT kế NHÀ máy ủ PHÂN COMPOST CHO TỈNH VĨNH PHÚC (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ NHÀ MÁY Ủ PHÂN COMPOST CHO THỊ XÃ PHÚC YÊN,
TỈNH VĨNH PHÚC

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Hồng
Sinh viên thực hiện : Đào Thị Thanh Vân
MSSV

Hà Nội, 2016

: 1251090145



MỞ ĐẦU
Kinh tế ngày càng phát triển, tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng kéo theo đó là hiện
trạng báo động của rác thải sinh hoạt gây áp lực lớn đến vấn đề xử lý rác. Ở những nước
phát triển trên thế giới rác có thể được xử lý theo nhiều phương pháp tiên tiến và hợp vệ
sinh như: thiêu đốt bằng công nghệ cao, xử lý sinh học bằng phương pháp lên men, hay
đem chon lấp. Tuy nhiên ở Việt Nam rác thải chủ yếu được đem đi chon lấp đòi hỏi phải
có diện tích đất đủ lớn để đáp ứng nhu cầu chon lấp rác. Để giải quyết phần nào vấn đề
này cần có phương pháp xử lý rác khác phù hợp hơn với điều kiện thực tế hiện nay. ủ
phân compost là một hướng đi có triển vọng cho mục đích này, do nước ta là một nước
nông nghiệp cần sử dụng lượng lớn phân bón cho cây trồng. Đặc biết ngành nông nghiệp
nước ta lại đang đứng trước nguy cơ bị thoái hóa đất do nông dân quá lạm dụng vào việc
sử dụng phân hóa học thì phân hữu cơ rất cần thiết để cải thiện chất lượng đất.
Tại tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và Thị xã Phúc Yên nói riêng thì tình hình ô nhiễm
do rác thải sinh hoạt cũng đang là vấn đề cấp bách cần được giải quyết. Do không có bãi
chôn lấp đạt chuẩn và nhiều địa phương nhỏ áp dụng phương pháp đốt rác không đảm


bảo lượng rác được cháy hoàn toàn mà không pát sinh khí độc hại đồng thời khu vực
Phúc Yên cũng là tỉnh có lượng lớn đất làm nông nghiệp thì việc áp dụng phương pháp
áp dụng xử lý rác bằng vi sinh tạo phân hữu cơ cung cấp cho trồng trọt là hoàn toàn phù
hợp cho mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững.


NỘI DUNG
Chương 1: Quy trình sản xuất phân compost và công nghệ
1.1.

Quy trình sản xuất phân compost

Quá trình làm phân conpost được thực hiện theo 3 bước :
Bước 1: Xử lý sơ bộ CTR.
Bước 2: Phân hủy háo khí phần chất hữu cơ của CTR.
Bước 3: Bổ xung chất cần thiết để tạo thành sản phẩm có thể tiêu thụ trên thị trường.
Trong quá trình làm phân compost háo khí, các sinh vật tùy tiện và háo khí bắt buộc
chiếm ưu thế. Ở giai đoạn đầu – pha thích nghi, giai đoạn cần thiết để sinh vật thích nghi
với môi trường mới – vi sinh vật ưu ấm chiếm ưu thế(mesophilic). Khi nhiệt độ gia tăng
– pha tăng trưởng và pha ưu nhiệt – vi sinh vật ưu nhiệt (thermophilic) là nhóm ưu thế
trong khoảng 5-10 ngày. Ở giai đoạn cuối – pha trưởng thành – khuẩn tia
(actinomycetes) và mốc xuất hiện. Do các loại vi sinh vật này có thể không tồn tại trong
CTR ở nồng độ thích hợp, nên cần bổ xung chúng vào vật liệu làm phân như chất phụ
gia.
Các phản ứng hóa sinh xảy ra:
Quá trình phân hủy chất thải xẩy ra rất phức tạp, theo nhiều giai đoạn và sản phẩm trung
gian. Ví dụ quá trình phân hủy protein bao gồm các bước: protein =>protides => amono
axit => hợp chất ammonium => nguyên sinh chất của vi khuẩn và N hoặc NH3.
Các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất compost có thể phân biệt theo biến
thiên nhiệt độ:

+ Pha thích nghi (latent phase) là giai đoạn cần thiết để vi sinh vật thích nghi với môi
trường mới.
+ Pha tăng trưởng (growth phase) đặc trưng bởi sự gia tăng nhiệt độ do qúa trình phân
hủy sinh học đến ngưỡng nhiệt độ mesophilic.
+ Pha ưu nhiệt (thermophilic phase) là giai đoạn nhiệt độ tăng cao nhất. Đây là giai đoạn
ổn định hóa chất thải và tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh hiệu quả nhất:
CONHS + O2 + VSV háo khí => CO2 + NH3 + sản phẩm khác + năng lượng.


+ Pha trưởng thành (maturation phase) là giai đoạn cuối, nhiệt độ bằng nhiệt độ môi
trường. Quá trình lên men lần 2 xẩy ra chậm và thích nghi cho sự hình thành chất keo
mùn (là quá trình chuyển hóa các chất hữu cơ thành mùn) và các chất khoáng (sắt, canxi,
nito,..) và cuối cùng thành mùn. Các phản ứng nitrat hóa, trong đó amoni(sản phẩm của
quá trình ổn định hóa chất thải) bị oxi hóa sinh học tạo thành nitrit và cuối cùng thành
nitrat:
NH4+ + 1,5O2 -> NO2- + 2H+ + H2O
NO2- + 0,5O2 -> NO3Vì NH4+ cũng được tổng hợp trong mô tế bào, phản ứng đặc trưng cho quá trình tổng
hợp trong mô tế bào:
NH4+ + 4CO2 + HCO3- + H2O -> C5H7NO2 + 5O2
Phương trình phản ứng nitrat hóa tổng cộng xảy ra như sau:
22 NH4+ + 37O2 + 4CO2 + HCO3- -> 21 NO3- + C5H7NO2 + 20H2O + 42H-

1.2.
Các công nghệ ủ phân
1.2.1. Công nghệ ủ phân An Sinh – ASC
1.2.1.1.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ

Rác thải sinh hoạt


Sàn tập kết rác
Tái chế

Xử lý EM

Chế phẩm EM

Kim loại

Vải, bông, giấy,
cao su,…
Lò đốt

Phân loại sơ bộ

Chất trơ

Máy xé bao, đập, cắt và làm tơi rác

Chất dẻo

Máy xé bao, đập, cắt và làm tơi
rác

Chôn
lấp

Tái
chế



Phân loại bằng sức gió
Đất, cát và vụn
hữu cơ
Mùn

Hỗn hợp
nhựa dẻo

Bãi tập
kết

Sàng lồng
Tách tuyển bằng tay

Chất trơ

Chôn lấp

Máy tách tuyển từ tính
Sàng rung
Nghiền
Men vi sinh

Vụn hữu cơ

Phối trộn
Ủ sơ bộ
Ủ chín
Làm tơi mùn


Tách mùn thô

Phân N, P, K

Phối trộn N, P, K

Mùn thô

Đốt

Tạo hạt
Sấy tách ẩm

Đóng bao

Sản phẩm

Hình 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ ủ phân An Sinh – ASC

Kim
loại


1.2.1.2.
Thuyết minh dây chuyền công nghệ
 Bước 1: Xử lý EM

Phun chế phẩm EM dưới dạng sương mù lên rác, giữ trong một khoảng thời gian
nhất định nhằm giảm mùi hôi trong rác thải, giảm một số thông số vật lý, hóa học của

các thành phần có trong rác đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường. Tỉ lệ chế phẩm EM sử
dụng là 2 lit/1 tấn rác thải. Rác sau khi được xử lý chế phẩm EM được nạp lên băng
chuyền xử lý tiếp.
 Bước 2: Phân loại sơ bộ

Rác tại bãi tập kết được xe xúc lật đưa lên phễu nạp liệu và qua băng chuyền xử lý.
Hai bên băng tải có công nhân đứng để phân loại rác bằng tay, nhặt bỏ các loại rác: Lốp
cao su, than gỗ, rác y tế…ra khỏi hỗn hợp ban đầu.
 Bước 3: Xé bao, làm tơi

Rác sau phân loại sơ bộ trên băng tải được đưa vào máy xé bao với cơ cấu cơ khí
được thiết kế hợp lý, các bao chứa rác sẽ được phá vỡ và nhờ tác động lực đập của máy
rác được làm tơi trước khi vào công đoạn tiếp theo.
 Bước 4: Phân loại bằng sức gió

Rác sau khi được xé nhỏ, làm tơi, tiếp tục đi vào máy phân loại bằng sức gió. Dưới
tác dụng của luồng không khí có trong máy các thành phần màng mỏng nhựa dẻo nhẹ sẽ
được tách ra theo luồng không khí và được dồn lại thành đống, đưa đi tái chế. Hỗn hợp
rác còn lại sẽ theo băng tải đi vào sàng lồng.
 Bước 5: Sàng lồng

Rác sau khi tách màng mỏng, nhựa dẻo được băng tải đưa vào máy sàng lồng thùng
quay. Máy có thùng quay và sàng nằm nghiêng. Vật liệu trong thùng được nâng lên một
góc nhất định rồi trượt tương đối lên bề mặt sàng theo quỹ đạo xoắn ốc. Kích thước lỗ
sàng khoảng 20 mm. Đất, cát, mùn vụn hữu cơ có kích thước bé hơn lỗ sàng sẽ lọt qua lỗ
sàng và theo băng tải đi ra ngoài. Rác còn lại sẽ được băng chuyền đưa đến công đoạn
xử lý tiếp theo.
 Bước 6: Tách tuyển bằng tay

Rác từ máy sàng lồng thùng quay sẽ được đưa qua băng chuyền để đưa vào công

đoạn tiếp theo. Hai bên băng tải có công nhân đứng nhặt bỏ những phần phi hữu cơ ra
khỏi hỗn hợp.


 Bước 7: Tách tuyển từ tính

Rác thải được xử lý ở trên tiếp tục đưa vào xử lý tại máy phân loại từ tính. Tại đây
dưới tác dụng của lực từ, kim loại được tách ra khỏi hỗn hợp rác thải. Rác sau đó được
đưa vào băng chuyền xử lý tiếp theo còn kim loại sau khi tách ra, kéo theo một lượng
nhỏ rác hữu cơ sẽ được đưa qua sàng rung để phân loại tiếp. Mùn hữu cơ đưa qua máy
băm, cắt nhỏ rác hữu cơ, còn kim loại được tập trung tại nơi tập kết và đưa đi tái chế.
 Bước 8: Sàng rung

Hỗn hợp được băng tải vận chuyển đến sàng rung với kích thước lỗ sàng phù hợp, tại
đây kim loại và mùn hữu cơ được tách ra.
 Bước 9: Nghiền

Hỗn hợp rác sau khi tách kim loại được đưa vào máy nghiền. Ở đây rác sẽ được
nghiền ra kích thước đồng đều thích hợp nhờ cơ cấu nghiền của máy nghiền.
 Bước 10: Nhân giống

Vi sinh vật được nuôi cấy trên môi trường thích hợp như môi trường tinh bột, môi
trường CMC (Carboxymethyl Cellulose) hoặc môi trường gelatin và chọn ra những
chủng phát triển mạnh, có khả năng phân hủy nhanh chóng và triệt để rác thải tạo sản
phẩm. Ở đây ta nuôi cấy trên môi trường CMC 20% vì chủ yếu vi sinh vật nuôi cấy để
phân hủy cellulose. Thành phần 1 lít môi trường:
+ CMC

: 2 gam


+ NaCl

: 1 gam

+ Cao nấm men

: 0,1 gam

+ Cao thịt

: 0,1 gam

+ Pepton

: 0,1 gam

Tiến hành nhân giống theo 2 cấp: I, II
 Bước 11: Phối trộn với men vi sinh

Rác sau khi đã phân loại và tách hoàn toàn các tạp chất sẽ đưa vào phối trộn. Phun
men vi sinh phân hủy vào dòng chảy rác để phối trộn cho đều. Tỉ lệ men vi sinh sử dụng
1,5% so với lượng rác thải.


 Bước 12: Ủ sơ bộ

Ở đây ta sử dụng phương pháp ủ hiếu khí, là quá trình phân hủy sinh học các hợp
chất hữu cơ và ổn định cơ chất dưới điều kiện nhiệt độ cao do các VSV ưa nhiệt gây ra
trong điều kiện có oxi không khí để tạo thành mùn hữu cơ có thể sử dụng để sản xuất
phân bón cho cây trồng.

Sau khi phối trộn men vi sinh, hỗn hợp rác hữu cơ được chuyển vào buồng lên men
nhờ máy xúc. Quá trình lên men là hiếu khí, không khí được cấp cho khối ủ bằng máy
nén khí thông qua hệ thống ống dẫn đặt bên dưới nền bể ủ. Quá trình này kết thúc sau 6
ngày ủ, độ ẩm nguyên liệu giảm từ 70% xuống còn 60%.
 Bước 13: Ủ chín

kết thúc quá trình lên men mùn hữu cơ được chuyển qua các bể ủ chín, oxi cũng
được cung cấp liên tục bởi máy nén khí và hệ thống ỗng dẫn như quá trình ủ sơ bộ trên.
Quá trình ủ chín kết thúc sau khoảng 30 ngày ủ, độ ẩm sản phẩm giảm từ 60% xuống
còn 48%. Sản phẩm được chuyển đến bãi tập kết, trước khi vào công đoạn tiếp theo.
Các loài vi khuẩn ưa nóng thuộc Bacillus sp đóng vai trò quan trọng trong sự
chuyển hóa protein và các hợp chất hydratcacbon.
Trong quá trình này xảy ra các phản ứng sau:
NH4+ + 3/2 O2

NO2- + H+ + H2O

NO2- + 1/2 O2

NO3-

 Bước 14: Làm tơi mùn

Mùn sau khi ủ qua băng tải vào máy đánh tơi. Tại đây mùn sẽ được đánh tơi nhờ các
cánh quay quanh trục trong máy đánh tơi.
 Bước 15: Tách mùn thô

Mùn sau khi được làm tơi theo băng tải đi vào sàng thùng quay có kích thước lỗ sàng
là 10 mm, mùn thô sẽ lọt lỗ sàng và tiếp tục được băng tải vận chuyển đến công đoạn xử
lý tiếp theo, còn các bã cellulose tạp chất nằm trên sàng được đưa đi làm nhiên liệu đốt.

 Bước 16: Phối trộn

Mùn hữu cơ sau khi ra khỏi sàng lồng sẽ được băng tải đưa vào máy trộn cùng với
các loại phân urê, superphotphat, kali. Tại đây các thành phần này sẽ được trộn đều với


nhau tạo thành một hỗn hợp đồng đều, đảm bảo đúng chỉ tiêu chất lượng phân đã định
sẵn.
 Bước 17: Tạo hạt

Hỗn hợp sau khi phối trộn được băng tải vào thiết bị tạo hạt. Tại đây phân được tạo
thành hạt và đem đi sấy.
 Bước 18: Sấy

Mùn thô sau khi được tách tuyển sẽ đưa vào máy sấy thùng quay. Tại đây nó sẽ tiếp
xúc với dòng không khí nóng đi cùng chiều nhờ đó mà độ ẩm của hạt mùn sẽ giảm
xuống. Thùng quay được đặt hơi nghiêng, bên trong thùng có gắn các thanh sắt dọc theo
đường sinh của thùng và trên các vách hướng tâm. Khi thùng quay, mùn được đưa lên
cao rồi đổ xuống, trong lúc đó dòng không khí nóng thổi qua sẽ làm khô mùn. Nhờ độ
nghiêng của thùng mà mùn được chuyển dần về phía tháo liệu. Độ ẩm sản phẩm sau khi
sấy 28%.
 Bước 19: Đóng bao

Hỗn hợp sau đảo trộn sẽ được đưa vào máy đóng bao, sản phẩm sẽ được đóng thành
bao có khối lượng 50 kg nhờ cân và thiết bị đóng bao tự động.
Vật liệu bao bì đóng gói phải đảm bảo giữ ẩm, thoáng khí. Phân sau khi sản xuất ra
có thể đem phân phối nhà tiêu dùng hoặc bảo quản nếu chưa bán được
1.2.2. Công nghệ ủ phân Steinmueller
1.2.2.1.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ


Thu gom CTR sinh
hoạt
Trạm cân
Sàn phân loại

Tạp chất kích
thước lớn

Xé bao
Phân loại thủ công

Nylon, giấy,
thủy tinh


Tuyển từ

Kim loại

Nghiền (trục vít ) và sàng
Cắt
Ủ thổi khí cưỡng bức

Nước rỉ rác

Ủ ổn định
Thành phẩm

Sàng (< 5mm)


Đóng bao

Nghiền

Phân compost

Sàng (< 2mm)

Tái sử dụng
hoặc chôn lấp

Hình 2: Quy trình công nghệ ủ phân compost Steinmueller
1.2.2.2.

Thuyết minh quy trình công nghệ

Bước 1:Chất thải rắn được thu gom chuyên chở bằng xe chuyên dụng, qua trạm cân để
xác định khối lượng.
Bước 2: rác được chuyển qua sàng phân loại, phân loại rác theo kích thước, tính chất của
rác.
Bước 3: thành phần rác có kích thước lớn hoặc bị bọc trog lớp túi nilon được tiến hành
xé bao và tiếp tục được phân loại trên sàng phân loại bằng thủ công. Túi nilon được tách
riêng và đem đi xử lý, có thể chon lấp hoặc đốt.
Bước 4: Thành phần chất thải hữu cơ dễ phân hủy được sử dụng làm nguyên liệu sản
xuất phân hữu cơ. Các thành phần kim loại được tách ra khỏi hỗn hợp rác bằng tuyển từ.


Sản phẩm phân loại được sử dụng làm nguyên liệu tái chế. Thành phần chất thải không
thể tái chế được đưa đến hố chôn lấp hoặc lò đốt.

Bước 5: Rác tiếp tục được nghiền nhỏ lại đồng đều kích thước bằng máy cắt.
Bước 6: Bổ sung chế phẩm sinh học và tiến hành thổi khí cưỡng bức giúp quá trình phân
hủy hiếu khí diễn ra nhanh hơn. Trong giai đoạn này nước rỉ rác xuất hiện nhiều cần thu
và đưa đi xử lý.
Bước 7: Bổ sung vi sinh, chất dinh dưỡng: Thành phần chất thải hữu cơ dễ phân hủy
được bổ sung thêm vi sinh, chất dinh dưỡng, độ ẩm phù hợp để tạo điều kiện tối ưu cho
quá trình phân hủy của vi sinh vật.
Bước 8: Ủ lên men: Sau khi bổ sung phụ gia, hỗn hợp nguyên liệu hữu cơ được nạp vào
bể ủ với thời gian ủ lên men khoảng 21 ngày thì dỡ bể để đưa ra Nhà ủ chín.
Bước 9: Ủ chín: thời gian ủ chín khoảng 18 ngày trong nhà ủ
Bước 10: Tinh chế mùn compost: Sàn tuyển lấy mùn compost tinh có kích thước nhỏ
hơn 5mm và 2mm .
Bước 11: Phối trộn phụ gia (N, P, K, ...). Kiểm tra chất lượng mùn compost tinh trước
và sau khi bổ sung thành phần dinh dưỡng, tỷ lệ thích hợp cho từng loại cây trồng.
Bước 12: Đóng bao phân hữu cơ: Đóng bao theo các trọng lượng khác nhau: 10kg,
20kg, 25kg, 30kg, 50kg, … theo đúng mẫu mã quy định.
Bước 13: Tiêu thụ sản phẩm: Mùn compost và phân hữu cơ được sản xuất từ chất thải
sinh hoạt sau khi kiểm tra đạt chất lượng theo quy định tại Thông tư 36/2010/TTBNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành, được vận chuyển đến
kho thành phẩm để lưu trữ và tiêu thụ trên thị trường.
1.2.3. Lựa chọn dây chuyền công nghệ tính toán, thiết kế

Dựa vào đặc trưng của rác thải sinh hoạt từ thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, ta
chọn Công nghệ An sinh - ASC để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường của thành phố
và sản xuất phân vi sinh từ rác thải sinh hoạt.
Đặc điểm của công nghệ An Sinh - ASC:
Công nghệ An Sinh - ASC do Công ty Cổ phần Kỹ nghệ ASC nghiên cứu theo tiêu chí
3T: Tránh chôn lấp, Tái sinh mùn hữu cơ và Tái chế phế thải dẻo và trơ. Công nghệ sử
dụng nguyên lý tách, tuyển rác thải liên hoàn, nhiều tầng, nhiều cấp, phân tách rác thành



các loại: Kim loại để bán cho công nghệ gang thép, chất hữu cơ để sản xuất phân hữu cơ
vi sinh, chất dẻo và chất rắn để sản xuất các sản phẩm hữu ích (cột chống cho cây tiêu,
thanh long, nho, cà chua, ống dẫn nước thải, giải phân cách giao thông...).

Công nghệ An Sinh - ASC xử lý rác đô thị cho ta 2 dòng sản phẩm: phân hữu cơ vi sinh
từ rác hữu cơ; nguyên liệu hỗn hợp nhựa dẻo để sản xuất các laọi ống cống, tấm sàn,
vách ngăn; và phần chôn lấp chiếm khoảng 5-10%.
Ưu điểm:
Mang tính chất một dây chuyền thiết bị đồng bộ từ khâu tiếp nhận rác thải đến
công đoạn sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.
-

Phù hợp với điều kiện địa phương.

-

Giá thành rẻ hơn so với dây chuyền xử lý rác nhập ngoại.

-

Giảm thiểu chôn lấp: Tỷ lệ chôn lấp không quá 10%.

Phù hợp với xử lý rác thải sinh hoạt tươi, rác được thu gom chưa có phân loại từ
đầu nguồn: Tỷ lệ thu hồi từ 25% đến 30% so với trọng lượng rác tươi, tỷ lệ thu hồi
plastic từ 7% đến 10% so với trọng lượng rác tươi.
Chương 2: Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn 2016 – 2035 và
lượng chất thải rắn hữu cơ đem ủ phân
2.1. Ước tính lượng chất thải rắn phát sinh trông giai đoạn 2016 – 2035
2.1.1. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn 2016 -2035
Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn 2016 – 2035

Rsh ( n +1) = N n .(1 + q )n − 2014 .g.365 / 1000(tan)
Rsh ( n +1)

Trong đó:

là lượng chất thải rắn phát sinh năm thứ (n+1), (tấn)
Nn

là dân số năm thứ n, người

q

là tỷ lệ tang dân số, (%)


g

là tiêu chuẩn thải rác (kg/người.ngày đêm)
Lượng rác được thu gom:
Rshxl=Rsh • P
Trong đó:
P: tỷ lệ thu gom (%)
Bảng 1: Lượng rác sinh hoạt tu gom được ở thành thị
Năm

Tốc độ
tăng
dân số
(%)


Số dân ĐT
(người)

Lượng rác thải
(tấn)

101318.71

Tiêu
chuẩn thải
rác (kg
/người
.ngày)
0.75

Lượng rác
được thu
gom (tấn)

27736.00

Tỉ lệ
thu
gom
rác
(%)
0.9

201
3

201
4
201
5
201
6
201
7
201
8
201
9
202
0
202
1
202
2
202
3
202
4
202
5

0.00
1.22

101318.71


0.75

27736.00

0.9

24962.40

1.22

102554.80

0.75

28074.38

0.9

25266.94

1.22

103805.97

0.75

28416.88

0.9


25575.20

1.22

105072.40

0.75

28763.57

0.9

25887.21

1.22

106354.28

0.75

29114.49

0.9

26203.04

1.22

107651.81


0.75

29469.68

0.9

26522.71

1.22

108965.16

0.75

29829.21

0.9

26846.29

1.22

110294.53

0.75

30193.13

0.9


27173.82

1.22

111640.13

0.75

30561.48

0.9

27505.34

1.22

113002.14

0.75

30934.34

0.9

27840.90

1.22

114380.76


0.75

31311.73

0.9

28180.56

1.22

115776.21

0.75

31693.74

0.9

28524.36

24962.40


202
6
202
7
202
8
202

9
203
0
203
1
203
2
203
3
203
4

1.22

117188.68

0.75

32080.40

0.9

28872.36

1.22

118618.38

0.75


32471.78

0.9

29224.60

1.22

120065.52

0.75

32867.94

0.9

29581.14

1.22

121530.32

0.75

33268.93

0.9

29942.03


1.22

123012.99

0.75

33674.81

0.9

30307.33

1.22

124513.75

0.75

34085.64

0.9

30677.08

1.22

126032.82

0.75


34501.48

0.9

31051.34

1.22

127570.42

0.75

34922.40

0.9

31430.16

1.22

129126.78

0.75

35348.46

0.9

31813.61


Bảng 2: Lượng rác thải sinh hoạt thu gom được ở nông thôn
Năm

Tốc độ
tăng dân
số (%)

Số dân NT
(người)

Lượng rác thải
(tấn)

51643.77

Tiêu
chuẩn thải
rác (kg/
người.
ngày)
0.4

Lượng rác
được thu
gom (tấn)

7539.99

Tỉ lệ
thu

gom
rác
(%)
0.47

201
3
201
4
201
5
201
6
201
7
201
8
201
9
202
0

0.00
1.22

51643.77

0.4

7539.99


0.47

3543.80

1.22

52273.82

0.4

7631.98

0.47

3587.03

1.22

52911.56

0.4

7725.09

0.47

3630.79

1.22


53557.08

0.4

7819.33

0.47

3675.09

1.22

54210.48

0.4

7914.73

0.47

3719.92

1.22

54871.85

0.4

8011.29


0.47

3765.31

1.22

55541.28

0.4

8109.03

0.47

3811.24

3543.80


202
1
202
2
202
3
202
4
202
5

202
6
202
7
202
8
202
9
203
0
203
1
203
2
203
3
203
4
203
5

1.22

56218.89

0.4

8207.96

0.47


3857.74

1.22

56904.76

0.4

8308.09

0.47

3904.80

1.22

57599.00

0.4

8409.45

0.47

3952.44

1.22

58301.70


0.4

8512.05

0.47

4000.66

1.22

59012.99

0.4

8615.90

0.47

4049.47

1.22

59732.94

0.4

8721.01

0.47


4098.87

1.22

60461.69

0.4

8827.41

0.47

4148.88

1.22

61199.32

0.4

8935.10

0.47

4199.50

1.22

61945.95


0.4

9044.11

0.47

4250.73

1.22

62701.69

0.4

9154.45

0.47

4302.59

1.22

63466.65

0.4

9266.13

0.47


4355.08

1.22

64240.94

0.4

9379.18

0.47

4408.21

1.22

65024.68

0.4

9493.60

0.47

4461.99

1.22

65817.98


0.4

9609.43

0.47

4516.43

1.22

66620.96

0.4

9726.66

0.47

4571.53

Vậy tổng lượng rác thải sinh hoạt thu gom được:
Bảng 3: Tổng lượng rác sinh hoạt thu gom được
Năm

Lượng rác được thu gom
ở thành thị (tấn)

2013
2014

2015
2016

24962.4
24962.4
25266.94
25575.2

Lượng rác được thu
gom ở nông thôn
(tấn)
3543.80
3543.80
3587.03
3630.79

Tổng lượng rác thải
sinh hoạt(t)
28506.19
28506.19
28853.97
29205.99


2017
2018
2019
2020
2021
2022

2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035

25887.21
26203.04
26522.71
26846.29
27173.82
27505.34
27840.9
28180.56
28524.36
28872.36
29224.6
29581.14
29942.03
30307.33
30677.08
31051.34

31430.16
31813.61
32201.74

3675.09
3719.92
3765.31
3811.24
3857.74
3904.80
3952.44
4000.66
4049.47
4098.87
4148.88
4199.50
4250.73
4302.59
4355.08
4408.21
4461.99
4516.43
4571.53

29562.30
29922.96
30288.02
30657.53
31031.56
31410.14

31793.34
32181.22
32573.83
32971.24
33373.48
33780.64
34192.76
34609.92
35032.16
35459.55
35892.16
36330.04
36773.27

2.1.2. Lượng chất thải rắn y tế phát sinh trong giai đoạn 2016 -2035

Lượng chất thải rắn y tế phát sinh tính theo công thức:

Ryt =

G ( 1 + q y ) × g y × p y × 365
1000

( tan )

Trong đó:
G: số giường bệnh
qyt: tỉ lệ tăng giường bệnh (%)
gyt: tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/gb.ngđ)
pyt: tỷ lệ thu gom (%)

Bảng 4: Lượng rác thải rắn y tế thu gom được
Năm

Tỉ lệ
tăng

Số giường
bệnh

Tiêu
chuẩn

Lượng thải ra
(tấn)

Tỷ lệ
thu

Lượng rác thu
gom(tấn)


2013
2014
2015

số
giườn
g bệnh
(%)

5.37
5.37
5.37

2016

5.37

2017
2018
2019

5.37
5.37
5.37

2020

5.37

2021

5.37

2022
2023

5.37
5.37


2024

5.37

2025

5.37

2026

5.37

2027
2028

5.37
5.37

2029

5.37

2030

5.37

2031

5.37


2032

5.37

2033

5.37

2034

5.37

(giường)

1725
1817.6325
1915.23936
5
2018.08771
9
2126.45903
2240.64988
2360.97277
8
2487.75701
6
2621.34956
8
2762.11604
2910.44167

1
3066.73238
9
3231.41591
8
3404.94295
3
3587.78839
3780.45262
6
3983.46293
2
4197.37489
2
4422.77392
3
4660.27688
3
4910.53375
2
5174.22941
4

thải
rác(kg/
người.
ngày)
0.6
0.6
0.6


gom
rác
thải
377.775
398.0615175
419.437421

100
100
100

377.775
398.0615175
419.437421

0.6

441.9612105

100

441.9612105

0.6
0.6
0.6

465.6945275
490.7023236

517.0530384

100
100
100

465.6945275
490.7023236
517.0530384

0.6

544.8187866

100

544.8187866

0.6

574.0755554

100

574.0755554

0.6
0.6

604.9034127

637.386726

100
100

604.9034127
637.386726

0.6

671.6143932

100

671.6143932

0.6

707.6800861

100

707.6800861

0.6

745.6825067

100


745.6825067

0.6
0.6

785.7256573
827.9191251

100
100

785.7256573
827.9191251

0.6

872.3783821

100

872.3783821

0.6

919.2251013

100

919.2251013


0.6

968.5874892

100

968.5874892

0.6

1020.600637

100

1020.600637

0.6

1075.406892

100

1075.406892

0.6

1133.156242

100


1133.156242


2035

5.37

5452.08553
4

0.6

1194.006732

100

1194.006732

2.1.3. Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ năm 2015 - 2035

Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh thường chiếm từ 5 -20% chất thải rắn
sinh hoạt:
Rcn( n +1) = ( 5% − 20% ) × Rsh ( n ) × ( 1 + qcn ) × pcn ( tan )

Trong đó:
Rcn(n+1): chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm thứ n+1
Rsh(n): chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qcn: tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp
pcn: tỉ lệ thu gom (%)


Bảng 5: Lượng rác thải rắn công nghiệp thu gom được
Năm

Lượng rác thải
sinh hoạt(tấn)

2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026

28853.96858
29205.987
29562.30004
29922.9601
30288.02022
30657.53406
31031.55598
31410.14096
31793.34468
32181.22349
32573.83441

32971.23519

Tốc độ
tăng
trưởng
công
nghiệp(%
)
13
13
13
13
13
13
13
13
13
13
13
13

Tỉ lệ thu
gom
rác(%)

Lượng rác thải
CN (tấn)

Lượng rác thải
CN thu

gom(tấn)

100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

4890.747675
4950.414797
5010.809857
5071.941737
5133.819427
5196.452024
5259.848738
5324.018893
5388.971923
5454.717381
5521.264933
5588.624365

4890.747675
4950.414797

5010.809857
5071.941737
5133.819427
5196.452024
5259.848738
5324.018893
5388.971923
5454.717381
5521.264933
5588.624365


2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035

33373.48426
33780.64077
34192.76459
34609.91632
35032.15729
35459.54961
35892.15612
36330.04042

36773.26692

13
13
13
13
13
13
13
13
13

100
100
100
100
100
100
100
100
100

5656.805582
5725.81861
5795.673598
5866.380815
5937.950661
6010.393659
6083.720462
6157.941852

6233.068742

5656.805582
5725.81861
5795.673598
5866.380815
5937.950661
6010.393659
6083.720462
6157.941852
6233.068742

2.1.4. Lượng chất thải rắn thương mại – dịch vụ phát sinh từ năm 2015- 2035

Lượng chất thải rắn thương mại đô thị lấy từ 1 -5 % lượng chất thải rắn sinh hoạt
Rtm(n+1) = (1%÷5%)Rsh(n)• (1+qtm)•ptm
Trong đó:
Rtm(n+1): chất thải rắn thương mại phát sinh năm thứ n+1
Rsh(n): chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ n
qtm: tỉ lệ tăng trưởng công nghiệp
ptm: tỉ lệ thu gom (%)
Bảng 6: Lượng rác thải rắn thương mai – dịch vụ thu gom được
Năm

Lượng rác thải
SH (tấn)

2015
2016
2017

2018
2019
2020
2021
2022
2023

28853.96858
29205.987
29562.30004
29922.9601
30288.02022
30657.53406
31031.55598
31410.14096
31793.34468

Tốc độ
tẳng
trưởng
thương
mại(%
)
14.5
14.5
14.5
14.5
14.5
14.5
14.5

14.5
14.5

Tỉ lệ
thu
gom
(%)

Lượng chất thải
rắn TM-DV(tấn)

Lượng chất thải
TM-DV thu
gom(tấn)

85
85
85
85
85
85
85
85
85

83.67650889
84.6973623
85.73067012
86.7765843
87.83525863

88.90684878
89.99151234
91.08940879
92.20069957

71.12503256
71.99275796
72.8710696
73.76009665
74.65996983
75.57082146
76.49278549
77.42599747
78.37059464


2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035
2.1.5.


32181.22349
32573.83441
32971.23519
33373.48426
33780.64077
34192.76459
34609.91632
35032.15729
35459.54961
35892.15612
36330.04042
36773.26692

14.5
14.5
14.5
14.5
14.5
14.5
14.5
14.5
14.5
14.5
14.5
14.5

85
85
85
85

85
85
85
85
85
85
85
85

93.32554811
94.4641198
95.61658206
96.78310436
97.96385823
99.1590173
100.3687573
101.5932562
102.8326939
104.0872527
105.3571172
106.6424741

79.32671589
80.29450183
81.27409475
82.26563871
83.2692795
84.28516471
85.31344372
86.35426773

87.4077898
88.47416483
89.55354964
90.64610295

Vậy tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý
Rđt = Rsh + RTm + RCn(Không nguy hại) + RYtế(Không nguy hại) + Rxd
Rnguy hại = RCn(nguy hại) + RYtế(nguy hại)
Bảng 7: Tổng lượng chất thải rắn thu được theo từng năm

Năm
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033

2034

CTR sinh
hoạt(tấn)
28853.96858
29205.987
29562.30004
29922.9601
30288.02022
30657.53406
31031.55598
31410.14096
31793.34468
32181.22349
32573.83441
32971.23519
33373.48426
33780.64077
34192.76459
34609.91632
35032.15729
35459.54961
35892.15612
36330.04042

CTR y
tế(tấn)
419.437421
441.9612105
465.6945275

490.7023236
517.0530384
544.8187866
574.0755554
604.9034127
637.386726
671.6143932
707.6800861
745.6825067
785.7256573
827.9191251
872.3783821
919.2251013
968.5874892
1020.600637
1075.406892
1133.156242

CTR công
nghiệp(tấn)
4890.747675
4950.414797
5010.809857
5071.941737
5133.819427
5196.452024
5259.848738
5324.018893
5388.971923
5454.717381

5521.264933
5588.624365
5656.805582
5725.81861
5795.673598
5866.380815
5937.950661
6010.393659
6083.720462
6157.941852

CTR thương
mại(tấn)
71.12503256
71.99275796
72.8710696
73.76009665
74.65996983
75.57082146
76.49278549
77.42599747
78.37059464
79.32671589
80.29450183
81.27409475
82.26563871
83.2692795
84.28516471
85.31344372
86.35426773

87.4077898
88.47416483
89.55354964

tổng lượng
CTR(tấn)
34235.27871
34670.35577
35111.6755
35559.36426
36013.55265
36474.37569
36941.97306
37416.48926
37898.07392
38386.88198
38883.07393
39386.81616
39898.28114
40417.64778
40945.10173
41480.83568
42025.04971
42577.9517
43139.75764
43710.69207


2035


36773.26692 1194.006732

6233.068742

90.64610295

44290.98849

Phân loại chất thải rắn

2.2.

Chất thải rắn được phân loại theo nhiều cách:
Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà người ta phân ra rác thải
đường phố, rác thải vườn, rác thải các KCN tập trung, rác thải hộ gia đình…
- Theo thành phần hóa học và vật lý: Theo tính chất hóa học có thể phân chia ra
chất thải hữu cơ, chất thải vô cơ, kim loại, phi kim.
- Theo mức độ nguy hại, chất thải được phân chia thành các loại sau:
• Chất thải ngụy hại: Bao gồm các hóa chất dễ phản ứng, các chất độc hại, chất thải
sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, dễ gây nổ, chất thải phóng xạ…
• Chất thải không nguy hại: Là những chất thải không chứa các chất và các hợp
chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp.
-

Khác với biến động về khối lượng có thể tính toán được, sự thay đổi về thành phần
rác rất khó có thể xác định chính xác bởi vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thay đổi
theo mức sống, tập quán tiêu dùng, điều kiện kinh tế, tùy thuộc vào các mùa trong năm
và đặc điểm của từng địa phương…Vì vậy việc dự báo thành phần rác thải của tương lai
chỉ được thực hiện bằng cách tham khảo thành phần rác thải của các khu vực có tập
quán sinh sống gần giống với địa phương nghiên cứu.

2.2.1 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 8: Bảng phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo khối lượng
Năm

Khối
lượng
CTR SH
(tấn)

Tỉ lệ
CHC
(%)

2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023

28853.97
29205.99
29562.30
29922.96
30288.02
30657.53
31031.56

31410.14
31793.34

42.5
42.5
42.5
42.5
42.5
42.5
42.5
42.5
42.5

Tỉ lệ
chất
khôn
g TC
(%)
40.2
40.2
40.2
40.2
40.2
40.2
40.2
40.2
40.2

Tỉ lệ
chất

TC,
TSD
(%)
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3

Khối lượng
chất thải
hữu cơ
(tấn)

KL CT
TC, TSD
(tấn)

KL CT
Không
TC,TSD
(tấn)

12262.94
12412.54
12563.98

12717.26
12872.41
13029.45
13188.41
13349.31
13512.17

4991.74
5052.64
5114.28
5176.67
5239.83
5303.75
5368.46
5433.95
5500.25

3538343.89
3625206.13
3714200.73
3805380.05
3898797.72
3994508.68
4092569.23
4193037.06
4295971.26


2024
2025

2026
2027
2028
2029
2030
2031
2032
2033
2034
2035

32181.22
42.5
40.2
32573.83
42.5
40.2
32971.24
42.5
40.2
33373.48
42.5
40.2
33780.64
42.5
40.2
34192.76
42.5
40.2
34609.92

42.5
40.2
35032.16
42.5
40.2
35459.55
42.5
40.2
35892.16
42.5
40.2
36330.04
42.5
40.2
36773.27
42.5
40.2
tổng lượng CTR (tấn)

17.3
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3
17.3

17.3

13677.02
13843.88
14012.77
14183.73
14356.77
14531.92
14709.21
14888.67
15070.31
15254.17
15440.27
15628.64
291505.83

5567.35
5635.27
5704.02
5773.61
5844.05
5915.35
5987.52
6060.56
6134.50
6209.34
6285.10
6361.78
118660.0
2


4401432.37
4509482.43
4620184.99
4733605.17
4849809.69
4968866.89
5090846.81
5215821.19
5343863.55
5475049.20
5609455.31
5747160.93
95723593.2
4

2.2.2. Phân loại chất thải rắn y tế

Bảng 9: Bảng phân loại chất thải rắn y tế theo khối lượng:
Năm

Khối
lượng
CTR
y tế
(tấn)

KL
CHC
chiếm

28.5%
(tấn)

2015

419.4
4
441.9
6
465.6
9
490.7
0
517.0
5
544.8
2
574.0
8
604.9
0

119.54 41.94

2016
2017
2018
2019
2020
2021

2022

KL
bao
gói
chiếm
10%
(tấn)

125.96 44.20
132.72 46.57
139.85 49.07
147.36 51.71
155.27 54.48
163.61 57.41
172.40 60.49

KL
kim
tiêm
chiế
m
3.5%
(tấn)

KL
bông
băng
máu
chiếm

16.5%
(tấn)

14.6
8
15.4
7
16.3
0
17.1
7
18.1
0
19.0
7
20.0
9
21.1
7

69.21
72.92
76.84
80.97
85.31
89.90
94.72
99.81

KL

bệnh
phẩ
m
chiế
m
3.7%
(tấn)
15.5
2
16.3
5
17.2
3
18.1
6
19.1
3
20.1
6
21.2
4
22.3
8

KL
nhựa
chiế
m
2%
(tấn)


KL
kim
loại
chiế
m
2%
(tấn)

KL
thủy
tinh
chiếm
12.5%
(tấn)

KL
chất
khác
chiếm
20 %
(tấn)

52.43

KL
thuố
c quá
đát
chiế

m
1.3%
(tấn)
5.45

8.39

8.39

8.84

8.84

55.25

5.75

88.39

9.31

9.31

58.21

6.05

93.14

9.81


9.81

61.34

6.38

98.14

10.3
4
10.9
0
11.4
8
12.1
0

10.3
4
10.9
0
11.4
8
12.1
0

64.63

6.72


68.10

7.08

71.76

7.46

75.61

7.86

103.4
1
108.9
6
114.8
2
120.9
8

83.89


2023
2024
2025
2026
2027

2028
2029
2030
2031
2032

637.3
9
671.6
1
707.6
8
745.6
8
785.7
3
827.9
2
872.3
8
919.2
3
968.5
9
1020.
60
1075.
41
1133.
16

1194.
01

181.66 63.74
191.41 67.16
201.69 70.77
212.52 74.57
223.93 78.57
235.96 82.79
248.63 87.24
261.98 91.92
276.05 96.86

290.87 102.0
6
2033
306.49 107.5
4
2034
322.95 113.3
2
2035
340.29 119.4
0
4451.1 1561.
tổng
lượng 3
80
CTR (tấn)


22.3
1
23.5
1
24.7
7
26.1
0
27.5
0
28.9
8
30.5
3
32.1
7
33.9
0
35.7
2
37.6
4
39.6
6
41.7
9
546.
63

105.1

7
110.8
2
116.7
7
123.0
4
129.6
4
136.6
1
143.9
4
151.6
7
159.8
2
168.4
0
177.4
4
186.9
7
197.0
1
2576.
97

23.5
8

24.8
5
26.1
8
27.5
9
29.0
7
30.6
3
32.2
8
34.0
1
35.8
4
37.7
6
39.7
9
41.9
3
44.1
8
577.
87

12.7
5
13.4

3
14.1
5
14.9
1
15.7
1
16.5
6
17.4
5
18.3
8
19.3
7
20.4
1
21.5
1
22.6
6
23.8
8
312.
36

12.7
5
13.4
3

14.1
5
14.9
1
15.7
1
16.5
6
17.4
5
18.3
8
19.3
7
20.4
1
21.5
1
22.6
6
23.8
8
312.
36

79.67

8.29

83.95


8.73

88.46

9.20

93.21

9.69

98.22

10.2
1
10.7
6
11.3
4
11.9
5
12.5
9
13.2
7
13.9
8
14.7
3
15.5

2
203.
03

103.4
9
109.0
5
114.9
0
121.0
7
127.5
8
134.4
3
141.6
4
149.2
5
1952.
25

127.4
8
134.3
2
141.5
4
149.1

4
157.1
5
165.5
8
174.4
8
183.8
5
193.7
2
204.1
2
215.0
8
226.6
3
238.8
0
3123.
60

2.2.3. Phân loại chất thải rắn công nghiệp

Bảng 10: Bảng phân loại CTR công nghiệp theo khối lượng:
năm

KLCTR
CN(tấn)


KL chất KNH
chiếm 30%(t)

2015
2016
2017
2018
2019

4890.75
4950.41
5010.81
5071.94
5133.82

1467.22
1485.12
1503.24
1521.58
1540.15

KL Chất NH
chiếm 37%
(tấn)
1809.58
1831.65
1854.00
1876.62
1899.51


KL chất TC
chiếm 23%(t)
1124.87
1138.60
1152.49
1166.55
1180.78

KL chất trơ
chiếm 10%
(t)
489.07
495.04
501.08
507.19
513.38


2020
5196.45
2021
5259.85
2022
5324.02
2023
5388.97
2024
5454.72
2025
5521.26

2026
5588.62
2027
5656.81
2028
5725.82
2029
5795.67
2030
5866.38
2031
5937.95
2032
6010.39
2033
6083.72
2034
6157.94
2035
6233.07
Tổng CTR công
nghiệp (tấn)

1558.94
1577.95
1597.21
1616.69
1636.42
1656.38
1676.59

1697.04
1717.75
1738.70
1759.91
1781.39
1803.12
1825.12
1847.38
1869.92
34877.82

1922.69
1946.14
1969.89
1993.92
2018.25
2042.87
2067.79
2093.02
2118.55
2144.40
2170.56
2197.04
2223.85
2250.98
2278.44
2306.24
43015.97

1195.18

1209.77
1224.52
1239.46
1254.58
1269.89
1285.38
1301.07
1316.94
1333.00
1349.27
1365.73
1382.39
1399.26
1416.33
1433.61
26739.66

519.65
525.98
532.40
538.90
545.47
552.13
558.86
565.68
572.58
579.57
586.64
593.80
601.04

608.37
615.79
623.31
11625.94

2.2.4. Phân loại chất thải rắn thương mại – dịch vụ

Bảng 11: Bảng phân loại CTR thương mại – dịch vụ theo khối lượng
năm
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

Khối lượng
CTR thương
mại (tấn)
71.13

71.99
72.87
73.76
74.66
75.57
76.49
77.43
78.37
79.33
80.29
81.27
82.27
83.27
84.29
85.31

Khối lượng
CHC chiếm
42.5% (tấn)
30.23
30.60
30.97
31.35
31.73
32.12
32.51
32.91
33.31
33.71
34.13

34.54
34.96
35.39
35.82
36.26

Khối lượng chất
TC, TSD chiếm
17.3% (tấn)
12.30
12.45
12.61
12.76
12.92
13.07
13.23
13.39
13.56
13.72
13.89
14.06
14.23
14.41
14.58
14.76

Khối lượng chất
KTC, TSD chiếm
40.2% (tấn)
28.59

28.94
29.29
29.65
30.01
30.38
30.75
31.13
31.50
31.89
32.28
32.67
33.07
33.47
33.88
34.30


×