Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học cây màn màn hoa tím (cleome chelidonii l f ) và màn màn hoa vàng (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.18 KB, 24 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

……..….***…………

PHAN NHẬT MINH

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CÂY MÀN MÀN HOA TÍM (Cleome chelidonii L.f.)
VÀ MÀN MÀN HOA VÀNG (Cleome viscosa L.)
Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên
Mã số: 62.44.01.17

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC

Tp. Hồ Chí Minh – 2016


Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Hướng dẫn khoa học 1: TS. Mai Đình Trị
Hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. Mai Thanh Phong

Phản biện 1: …
Phản biện 2: …
Phản biện 3: ….

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học viện Khoa học
và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ .., ngày
… tháng … năm 201….



Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ
- Thư viện Quốc gia Việt Nam


1

I. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. Đặt vấn đề
Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Theo Phạm Hoàng
Hộ, thực vật Việt Nam khoảng 12.000 loài cây có mạch, không kể rong, rêu và nấm[6]. Số loài
cây thuốc đã thống kê được ở Việt Nam là 3948 loài thuộc 307 họ thực vật và nấm, chiếm
37,6 % số loài trong tự nhiên.
Thông qua việc khảo sát các đặc điểm hóa thực vật, dược tính… của cây thuốc, chúng ta có
thể từng bước lý giải thích việc trị bệnh của thảo dược, đồng thời tiêu chuẩn hoá các bài thuốc
cổ truyền nhằm sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả đồng thời góp phần bảo tồn cây thuốc dân
tộc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hóa học các hợp chất thiên nhiên định hướng vào hoạt tính
sinh học ngày càng được chú trọng.
Màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.) mọc
hoang khắp Việt Nam. Trong dân gian, Màn màn hoa tím được dùng chữa các chứng cảm cúm
nóng lạnh, nhức đầu, ho hen, và chữa cả rắn cắn, lá dùng chữa viêm đau thận. Toàn cây Màn
màn hoa vàng nấu nước xông chữa nhức đầu. Rễ có tính kích thích và chống bệnh hoại huyết,
bệnh chảy máu chân răng. Quả non ăn kích thích tiêu hoá. Hạt làm thuốc xoa bóp chữa tê thấp
và cũng dùng trị giun.
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu phục vụ y học nhưng
đa số chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát hoạt tính sinh học của các dịch chiết, và rất ít công trình
nghiên cứu chi tiết về thành phần hóa học của các hợp chất có trong hai loài này.
Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học hai loài Màn màn hoa tím
(Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.), xác định hoạt tính sinh học

hoạt chất phân lập cũng như cao chiết làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng dược liệu hoặc phát
hiện ra những hoạt tính mới, góp phần nâng cao giá trị loại dược liệu này tại Việt Nam. Luận án
giới thiệu kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài Màn màn
hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome vicosa L.).
2. Đối tượng nghiên cứu và nội dung của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là 02 loài Màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và
Màn màn hoa vàng (Cleome vicosa L.).
Nội dung chính của luận án:
● Phân lập các hợp chất tinh khiết từ hai loài Màn màn hoa tím và Màn màn hoa vàng.
● Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được.
● Thử nghiệm hoạt tính bảo vệ gan của cao chiết và các hợp chất phân lập được.
3. Những đóng góp mới của luận án
● Lần đầu tiên nghiên cứu về hóa học của hai loài Màn màn: Cleome chelidonii L.f. và
Cleome vicosa L. và đã phân lập được 25 hợp chất, trong đó có 20 hợp chất đã biết là:


2
Quercitrin,
isoquercitrin,
quercetin-7-O-α-L-rhamnopyranoside,
quercetin-3-O-β-Dglucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside,
quercetin-3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-α-Lrhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside,
quercetin-3-O-[2"-O-(6'''-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranosyl]-α-L-rhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside,
kaempferol-3-O-methyl
ether, kaempferol-3,4'-O-dimethylether, kaempferol-3-O-β-D-glucopyranoside, kaempferol-3-O(4-O-acetyl-α-L-rhamnopyranoside), kaempferol-7-O-α-L-rhamnopyranoside, kaempferol-3-O(2,4-O-diacetyl-α-L-rhamnopyranoside),
kaempferol-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-Lrhamnopyranoside,
kaempferol-3,7-O-α-L-dirhamnopyranoside,
kaempferol-3-O-α-Lrhamnopyranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside, glycerol monostearate, ethyl α-galacto
pyranoside, 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyde, emodin-8-O-β-D-glucopyranoside và adenine.
● Lần đầu tiên phân lập được 5 hợp chất mới đều thuộc dạng khung flavonol từ hai loài

nghiên cứu:
- Cleomeside A, cleomeside B và cleomeside C trong loài màn màn hoa tím.
- Visconoside A và visconoside B trong loài màn màn hoa vàng.
● Lần đầu tiên thử nghiệm hoạt tính độc tế bào và tác dụng bảo vệ tế bào gan các cao chiết
phân đoạn và các hợp chất phân lập được.
- Các cao chiết từ thân, lá của cả hai loài đều không có hoạt tính độc tế bào, thể hiện tác dụng
tác dụng kích thích tăng trưởng tế bào khoảng 20 % - 30 % sau 72 giờ.
- Tất cả 8 hợp chất cleomeside A, cleomeside B, cleomeside C, visconoside A, visconoside B,
quercetin-3-O-[β-Dquercetin-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside,
glucopyranosyl-(1→2)]-α-L-rhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside, kaempferol-3O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside đều không thể hiện hoạt tính độc tế bào.
- Hợp chất cleomeside C làm tăng tỷ lệ tế bào sống 100% ở nồng độ 25µM.
- Các hợp chất cleomeside B, visconoside A, visconoside B và kaempferol-3-O-β-Dglucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside thể hiện tác dụng bảo vệ tế bào gan HepG2 và
phòng ngừa sự ức chế tăng trưởng tế bào do CCl4 2 mM gây ra sau 24 giờ tiếp xúc ở nồng
độ 100 µM trong đó các hợp chất visconoside A, visconoside B và kaempferol-3-O-β-Dglucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside thể hiện tác dụng bảo vệ tế bào gan tốt với tỷ lệ
phòng ngừa từ 65% đến 75%.
4. Bố cục của luận án
Luận án gồm 89 trang với 4 sơ đồ, 30 bảng số liệu, 27 hình, 108 tài liệu tham khảo. Bố cục
của luận án: Mở đầu (1 trang), Chương 1: Tổng quan tài liệu (13 trang), Chương 2: Thực
nghiệm (7 trang), Chương 4: Kết quả và biện luận (55 trang), Kết luận và Kiến nghị (2 trang),
Tài liệu tham khảo (10 trang), Các công trình đã công bố (1 trang) và Phụ lục phổ (92 trang).


3
II. NỘI DUNG LUẬN ÁN
Mở đầu: Phần mở đầu đề cập đến ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn, đối tượng, mục tiêu và
nhiệm vụ nghiên cứu của luận án.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Phần tổng quan tập hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế về các vấn đề:
1.1. Giới thiệu chung về chi màn màn.
1.2. Mô tả thực vật 02 loài màn màn hoa tím và màn màn hoa vàng .

1.3 Vùng phân bố, thu hái và chế biến.
1.4. Thành phần hóa học 02 loài Màn màn.
1.5. Những nghiên cứu về dược tính 02 loài Màn màn.
1.6. Bệnh gan và thuốc bảo vệ gan
1.7. Dòng tế bào HepG2
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1. Mẫu thực vật
Mẫu thực vật là lá và thân cây Màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa
vàng (Cleome viscosa L.) được thu hái tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương vào tháng 10 năm
2012. Mẫu cây được TS. Võ Văn Chi giám định tên khoa học.
2.2. Hóa chất và thiết bị
Các hóa chất và thiết bị cần thiết để phân lập và xác định cấu trúc hoá học các hợp chất sử
dụng trong luận án.
2.3. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học
Khảo sát khả năng gây độc tế bào và tác dụng bảo vệ tế bào gan của các cao chiết và hoạt
chất trên dòng tế bào HepG2 được xác định theo phương pháp MTT.
2.4. Phân lập các hợp chất
Phần này trình bày cụ thể cách thức phân lập các hợp chất từ Màn màn hoa tím và Màn màn
hoa vàng. Việc phân tách các hợp chất được nêu tóm tắt ở các sơ đồ 1, 2, 3 4.


4

Sơ đồ 1: Phân lập các hợp chất từ lá cây Màn màn hoa tím

Sơ đồ 2: Phân lập các hợp chất từ thân cây Màn màn hoa tím

Sơ đồ 3: Phân lập các hợp chất từ lá cây Màn màn hoa vàng



5

Sơ đồ 4: Phân lập các hợp chất từ thân cây Màn màn hoa vàng
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.1. Cấu trúc các hợp chất phân lập được
Phần này trình bày chi tiết kết quả phân tích phổ và xác định cấu trúc của 25 hợp chất được
phân lập từ hai loài Màn màn hoa tím và Màn màn hoa vàng, trong đó có 5 hợp chất mới và 20
hợp chất đã biết.
3.1.1. Hợp chất 1: Quercetin-7-O-α-L-rhamnopyranoside
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 471,0885 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,72 (1H, d;2,5; H-2'); 7,58 (1H, dd;
8,5 và 2,5; H-6'); 6,89 (1H, d; 8,5; H-5'); 6,78 (1H, d; 2,0; H-8); 6,41 (1H, d; 2,0; H-6); 5,54
(1H, d; 1,0; H-1''); 3,85 (1H, br s, H-2''); 3,64 (1H, dd; 8,5 và 2,5; H-3''); 3,42 - 3,48 (1H, m,
H-5''); 3,32 (1H, m, H-4'') và 1,13 (3H, d; 6,0; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 176,0 (C-4); 161,4 (C-7); 160,3 (C-5);
155,7 (C-9); 147,9 (C-4'); 147,5 (C-2); 145,0 (C-3'); 136,1 (C-3); 121,8 (C-1'); 120,1 (C-6');
115,6 (C-5'); 115,2 (C-2'); 104,6 (C-10); 98,8 (C-6); 98,4 (C-1''); 94,1 (C-8); 71,6 (C-4''); 70,2
(C-3''); 70,0 (C-5''); 69,8 (C-2'') và 17,9 (C-6'').
3.1.2. Hợp chất 2: Quercitrin
Dạng bột, màu vàng nhạt.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,29 (1H, d; 2,0; H-2'); 7,25 (1H,
dd; 8,5 và 2,0; H-6'); 6,86 (1H, d; 8,0; H-5'); 6,38 (1H, d; 2,0; H-8); 6,20 (1H, d; 2,0; H-6); 5,25
(1H, br s, H-1''); 3,97 (1H, d; 1,0; H-2''); 3,49 (1H, dd; 9,5 và 3,5; H-3''); 3,19 - 3,24 (1H, m,
H-4''); 3,12 - 3,17 (1H, m, H-5'') và 0,81 (3H, d; 6,5; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,7 (C-4); 164,3 (C-7); 161,2 (C-5);
157,2 (C-2); 156,4 (C-9); 148,4 (C-4'); 145,2 (C-3'); 134,2 (C-3); 121,0 (C-6'); 120,7 (C-1');
115,6 (C-2'); 115,4 (C-5'); 104,0 (C-10); 101,8 (C-1''); 98,7 (C-6); 93,6 (C-8); 71,1 (C-4''); 70,5
(C-3''); 70,3 (C-2''); 70,0 (C-5'') và 17,4 (C-6'').



6
3.1.3. Hợp chất 3: Isoquercitrin
Dạng bột, màu vàng nhạt.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,59 (1H, s, H-6'); 7,58 (1H, d; 7,0;
H-2'); 6,84 (1H, d; 9,0; H-5'); 6,39 (1H, s, H-8); 6,19 (1H, s, H-6); 5,46 (1H, d; 7,0; H-1''); 3,56
(1H, d; 11,5; H-6a''); 3,35 (1H, m, H-6b''); 3,17 - 3,25 (2H, m, H-2'' và H-3'') và 3,09 (2H, d; 4,0;
H-4'' và H-5'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,3 (C-4); 165,5 (C-7); 161,2 (C-5);
156,3 (C-9); 156,1 (C-2); 148,5 (C-3'); 144,8 (C-4'); 133,3 (C-3); 121,6 (C-6'); 121,1 (C-1');
116,1 (C-2'); 115,2 (C-5'); 103,8 (C-10); 100,9 (C-1''); 98,7 (C-6); 93,5 (C-8); 77,5 (C-5''); 76,5
(C-3''); 74,1 (C-2''); 69,9 (C-4'') và 60,9 (C-6'').
3.1.4. Hợp chất 4: Quercetin-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 633,1441 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,61 (1H, d; 9,0, H-6'); 7,60 (1H, d;
2,0; H-2'); 6,85 (1H, d; 9,0; H-5'); 6,79 (1H, d; 2,0; H-8); 6,43 (1H, d; 2,0; H-6); 5,55 (1H, br s,
H-1'''); 5,48 (1H, d; 7,5; H-1''); 3,84 (1H, br s, H-5'''); 3,64 (1H, dd; 9,0 và 3,0; H-3'''); 3,58 (1H,
d; 11,5; H-6a''); 3,42 - 3,45 (1H, m, H-2'''); 3,32 (1H, m, H-2''); 3,32 - 3,33 (1H, m, H-6b''); 3,30
(1H, m, H-4'''); 3,22 - 3,24 (1H, m, H-5''); 3,09 - 3,10 (2H, m, H-3'' và H-4''') và 1,12 (3H, d;
6,0; H-6''').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,6 (C-4); 161,6 (C-7); 160,9 (C-5);
156,7 (C-2); 155,9 (C-9); 148,7 (C-4'); 144,8 (C-3'); 133,6 (C-3); 121,7 (C-1'); 121,0 (C-6');
116,3 (C-5'); 115,2 (C-2'); 105,6 (C-10); 100,7 (C-1''); 99,4 (C-6); 98,4 (C-1'''); 94,3 (C-8); 77,6
(C-3''); 76,5 (C-5''); 74,1 (C-4'''); 71,6 (C-2''); 70,2 (C-3'''); 70,0 (C-2'''); 69,9 (C-4''); 69,8
(C-5'''); 61,0 (C-6'') và 17,9 (C-6''').
3.1.5. Hợp chất 5: Quercetin-3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-α-L-rhamnopyranoside-7-Oα-L-rhamnopyranoside
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 779,2027 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,39 (1H, d; 2,0; H-2'); 7,31 (1H,
dd; 8,5 và 2,0; H-6'); 6,89 (1H, d; 8,5; H-5'); 6,75 (1H, d; 2,0; H-8); 6,43 (1H, d; 2,0; H-6); 5,53
(1H, d; 1,0; H-1""); 5,47 (1H, br s, H-1"); 4,22 (1H, d; 8,0; H-1'"); 4,12 (1H, d; 2,5; H-2"); 3,83
(1H, t; 4,5 và 3,0; H-2""); 3,59 - 3,63 (2H, m, H-3" và H-4'"); 3,52 - 3,56 (1H, m, H-5"); 3,40 3,47 (3H, m, H-6a'", H-3"" và H-5""); 3,33 (1H, br s, H-4""); 3,27 (1H, br s, H-6b'"); 3,11 - 3,16

(3H, m, H-4", H-3'" và H-5'"); 2,95 - 2,99 (1H, m, H-2'"); 1,11 (3H, d; 6,0; H-6"") và 0,89 (3H,
d; 6,5; H-6").
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 178,0 (C-4); 161,7 (C-7); 160,9 (C-5);
157,5 (C-2); 156,0 (C-9); 148,8 (C-4'); 145,2 (C-3'); 134,8 (C-3); 121,1 (C-6'); 120,4 (C-1');
115,6 (C-2'); 115,5 (C-5'); 106,2 (C-1'"); 105,7 (C-10); 101,0 (C-1"); 99,4 (C-6); 98,4 (C-1"");
94,5 (C-8); 81,4 (C-2"); 76,5 (C-5'"); 76,2 (C-3'"); 73,9 (C-2'"); 71,7 (C-4"); 71,6 (C-4""); 70,4


7
(C-5"); 70,2 (C-3"); 70,1 (C-3""); 70,0 (C-5""); 69,8 (C-2""); 69,0 (C-4'"); 60,2 (C-6'"); 17,9
(C-6"") và 17,4 (C-6").
3.1.6. Hợp chất 6: Cleomeside A (Mới)
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 797,2136 [M-H]-.
Độ quay cực [α]D25 -0,25 (c 0,01; MeOH).
Phổ IR νmax (MeOH): 3317, 2943, 2831, 1449, 1414, 1114 và 1022 cm-1.
Phổ UV (MeOH) λmax: 204, 257 và 350 nm.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,40 (1H, d; 2,0; H-2'); 7,33 (1H, dd;
8,5 và 2,0; H-6'); 6,89 (1H, d; 8,5; H-5'); 6,81 (1H, d; 2,0; H-8); 6,48 (1H, d; 2,0; H-6); 5,62
(1H, d; 1,0; H-1""); 5,49 (1H, br s, H-1"); 4,88 (1H, t; 10,0; H-4""); 4,23 (1H, d; 8,0; H-1'");
4,13 (1H, d; 2,0; H-2"); 3,91 (1H, s, H-3"); 3,85 - 3,87 (1H, m, H-3""); 3,60 - 3,64 (2H, m, H-5"
và H-5""); 3,52 - 3,55 (1H, m, H-4'"); 3,43 - 3,48 (1H, m, H-6a'"); 3,34 (1H, d; 10,0; H-6b'");
3,12 - 3,16 (3H, m, H-4", H-5'" và H-2""); 2,97 - 3,00 (2H, m, H-2'" và H-3'"); 2,04 (3H, s,
H-8""); 1,03 (3H, m, H-6"") và 0,90 (3H, d; 6,0; H-6").
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 178,0 (C-4); 170,0 (C-7""); 161,3 (C-7);
160,9 (C-5); 157,5 (C-2); 156,0 (C-9); 148,9 (C-4'); 145,3 (C-3'); 134,9 (C-3); 121,1 (C-6');
120,4 (C-1'); 115,6 (C-2'); 115,5 (C-5'); 106,2 (C-1'"); 105,9 (C-10); 101,1 (C-1"); 99,5 (C-6);
98,0 (C-1""); 94,6 (C-8); 81,4 (C-2"); 76,5 (C-5'"); 76,2 (C-3'"); 73,9 (C-2'"); 73,3 (C-4""); 71,8
(C-4"); 70,4 (C-5"); 70,2 (C-3"); 69,7 (C-2""); 69,1 (C-4'"); 67,8 (C-3""); 67,5 (C-5""); 60,3
(C-6'"); 20,9 (C-8""); 17,5 (C-6"") và 17,4 (C-6").
3.1.7. Hợp chất 7: Quercetin 3-O-[2"-O-(6'''-p-coumaroyl)-β-D-glucopyranosyl]-α-Lrhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside

Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 925,2378 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,43 (1H, d; 16,0; H-3a); 7,39 (2H,
d; 8,5; H-5a và H-9a); 7,35 (1H, d; 2,0; H-2'); 7,26 (1H, dd; 8,0 và 2,0; H-6'); 6,89 (1H, d; 8,0;
H-5'); 6,68 (2H, d; 8,5; H-6a và H-8a); 6,65 (1H, d; 2,0; H-8); 6,39 (1H, d; 2,0; H-6); 6,23 (1H,
d; 16,0; H-2a); 5,54 (1H, br s, H-1''); 5,50 (1H, br s, H-1''''); 4,29 (1H, d; 8,0; H-1'''); 4,17 (1H, d;
3,5; H-2''); 4,17 (1H, dd; 12,0 và 2,5; H-6b'''); 4,07 - 4,13 (1H, m, H-6a'''); 3,83 (1H, s, H-3'');
3,64 - 3,73 (1H, m, H-5''); 3,58 - 3,64 (1H, m, H-3''''); 3,53 - 3,57 (2H, m, H-4''' và H-2''''); 3,41 3,47 (1H, m, H-4''''); 3,29 - 3,35 (1H, m, H-4''); 3,26 - 3,29 (1H, m, H-2'''); 3,17 - 3,20 (1H, m,
H-5''''); 3,11 - 3,209 (1H, m, H-3'''); 3,02 - 3,05 (1H, m, H-5'''); 1,12 (3H, d; 6,5; H-6'''') và 0,94
(3H, d; 6,5; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,9 (C-4); 166,3 (C-1a); 161,6 (C-2);
161,6 (C-7); 159,7 (C-7a); 157,2 (C-1'); 155,9 (C-9); 148,7 (C-4'); 145,3 (C-3'); 144,6 (C-3a);
134,6 (C-3); 130,1 (C-5a và C-9a); 124,9 (C-4a); 120,9 (C-5); 120,6 (C-6'); 115,6 (C-6a và C-8a);
115,5 (C-2'); 113,9 (C-2a); 107,1 (C-1'''); 105,6 (C-10); 102,6 (C-1''); 100,7 (C-5'); 99,8 (C-1'''');
99,3 (C-6); 94,4 (C-8); 81,7 (C-2''); 75,9 (C-3'''); 73,6 (C-4'''); 73,5 (C-5'' và C-5'''); 71,7 (C-2''');


8
71,6 (C-4''); 70,4 (C-4''''); 70,2 (C-2''''); 70,0 (C-3''''); 69,8 (C-3'' và C-5''''); 64,5 (C-6'''); 17,9
(C-6'''') và 17,7 (C-6'').
3.1.8. Hợp chất 8: Cleomeside B (Mới)
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 945,2664 [M+H]+.
Độ quay cực [α]D25 -0,20 (c 0,01; MeOH).
Phổ IR νmax (MeOH): 3317, 2943, 2831, 1449, 1414, 1114 và 1022 cm-1.
Phổ UV (MeOH) λmax: 208, 262 và 317 nm.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,40 (1H, d; 16,0; H-3a); 7,35 (1H,
d; 2,0; H-2'); 7,24 (1H, dd; 8,0 và 2,0; H-6'); 7,20 (2H, d; 8,5; H-5a và H-9a); 6,92 (1H, d; 8,0;
H-5'); 6,66 (2H, d; 8,5; H-6a và H-8a); 6,48 (1H, d; 2,0; H-8); 6,40 (1H, d; 2,0; H-6); 6,02 (1H,
d; 16,0; H-2a); 5,75 (1H, br s, H-1''); 5,54 (1H, br s, H-1''''); 5,05 (1H, t; 10,0; H-4''''); 4,53 (1H,
dd; 12,0 và 2,5; H-6b'''); 4,44 (1H, d; 7,5; H-1'''); 4,38 (1H, d; 2,0; H-2''); 4,07 - 4,11 (2H, m,
H-2'''' và H-6a'''); 4,01 (1H, dd; 10,0 và 3,0; H-3''''); 3,91 (1H, dd; 10,0 và 3,0; H-3''); 3,75 - 3,79

(2H, m, H-5'' và H-5''''); 3,38 - 3,46 (3H, m, H-3''', H-4'' và H-5'''); 3,32 - 3,33 (2H, m, H-2''' và
H-4'''); 2,13 (3H, s, H-8''''); 1,16 (3H, d; 6,5; H-6'''') và 1,11 (3H, d; 4,0; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 179,8 (C-4); 172,5 (C-7''''); 168,8 (C-1a);
163,2 (C-7); 162,9 (C-5); 161,0 (C-7a); 158,9 (C-2); 157,8 (C-9); 149,9 (C-4'); 146,5 (C-3');
146,3 (C-3a); 137,1 (C-3); 131,0 (C-5a và C-9a); 126,9 (C-4a); 123,0 (C-6'); 122,7 (C-1'); 117,1
(C-2'); 116,6 (C-6a và C-8a); 116,4 (C-5'); 114,8 (C-2a); 107,7 (C-10); 107,1 (C-1'''); 102,6
(C-1''); 100,5 (C-6); 99,8 (C-1''''); 95,6 (C-8); 83,6 (C-2''); 77,6 (C-3'''); 75,3 (C-5'''); 75,1 (C-2'''
và C-4''''); 73,6 (C-4''); 72,1 (C-5''); 72,0 (C-4'''); 71,7 (C-3'' và C-2''''); 70,1 (C-3''''); 69,1
(C-5''''); 64,5 (C-6'''); 21,0 (C-8''''); 17,9 (C-6'''') và 17,7 (C-6'').
3.1.9. Hợp chất 9: Visconoside A (Mới)
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 821,2116 [M+Na]+.
Độ quay cực [α]D25 -0,94 (c 0,01; MeOH).
Phổ IR νmax (MeOH): 3317, 2943, 2831, 1449, 1417, 1114 và 1022 cm-1.
Phổ UV (MeOH) λmax: 257 và 348 nm.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,31 (1H, dd; 8,5 và 2,0; H-6'); 7,30
(1H, d; 2,0; H-2'); 6,93 (1H, d; 8,5; H-5'); 6,76 (1H, d; 2,0; H-6); 6,45 (1H, d; 2,0; H-8); 5,54
(1H, d; 1,0, H-1''''); 5,36 (1H, s, H-1''); 4,82 (1H, t; 10,0; H-4''); 4,27 (1H, d; 8,0; H-1'''); 4,20
(1H, s, H-2''); 3,87 (1H, d; 2,5; H-3''); 3,84 (1H, br s; H-2''''); 3,72 (1H, dd; 11,5 và 1,5; H-6a''');
3,63 (1H, dd; 9,5 và 3,5; H-3''''); 3,54 (1H, dd; 11,5 và 9,0; H-6b'''); 3,44 (1H, dd; 6,0 và 3,5;
H-5''''); 3,37 (1H, dd; 10,0 và 6,5; H-5''); 3,31 (1H, t; 9,5; H-4''''); 3,22 (1H, m, H-5'''); 3,17 (1H,
dd; 9,0 và 8,5; H-3'''); 3,10 (1H, t; 9,0; H-4'''); 2,99 (1H, t; 8,5; H-2'''); 1,96 (3H, s, H-8''); 1,11
(3H, d; 6,0; H-6'''') và 0,74 (3H, d; 6,5; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 178,0 (C-4); 170,2 (C-7''); 161,9 (C-7);
161,1 (C-5); 158,2 (C-2); 156,3 (C-9); 149,1 (C-4'); 145,5 (C-3'); 133,9 (C-3); 121,6 (C-6');


9
120,4 (C-1'); 115,8 (C-2' và C-5'); 105,9 (C-10); 104,8 (C-1'''); 101,2 (C-1''); 99,8 (C-6); 98,6
(C-1''''); 94,8 (C-8); 77,0 (C-3'''); 76,9 (C-3''); 76,6 (C-5'''); 73,4 (C-2'''); 71,8 (C-4''''); 71,5
(C-4''); 70,4 (C-3''''); 70,3 (C-5''''); 70,1 (C-4'''); 70,0 (C-2''''); 69,7 (C-2''); 68,5 (C-5''); 61,2

(C-6'''); 21,0 (C-8''); 18,1 (C-6'''') và 17,3 (C-6'').
3.1.10. Hợp chất 10: Visconoside B (Mới)
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 1027,2680 [M+Na]+.
Độ quay cực [α]D25 -1,23 (c 0,01; MeOH).
Phổ IR νmax (MeOH): 3317, 2943, 2831, 1449, 1416, 1115 và 1022 cm-1.
Phổ UV (MeOH) λmax: 249 và 336 nm.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,41 (1H, d; 15,5; H-3a); 7,33 (1H,
dd; 8,0 và 2,0; H-6'); 7,26 (1H, d; 1,5; H-2'); 6,93 (1H, t; 7,5; H-5'); 6,50 (3H, s, H-8, H-5a và
H-9a); 6,30 (1H, d; 15,5; H-2a); 6,27 (1H, d; 1,5; H-6); 5,54 (2H, s, H-1'' và H-1''''); 4,79 (1H, t;
10,0; H-4''); 4,52 (1H, dd; 11,0 và 8,5; H-6a'''); 4,32 (1H, d; 7,5; H-1'''); 4,25 (1H, d; 11,0 và 2,0;
H-6b'''); 4,08 (1H, br s, H-2''); 3,89 (1H, d; 2,5; H-2''''); 3,86 (1H, d; 2,5; H-3''); 3,60 - 3,65 (2H,
m, H-5''' và H-3''''); 3,54 (6H, d; 6,5; -OCH3); 3,40 (1H, dd; 9,0 và 6,0; H-5''''); 3,31 (1H, t; 9,0;
H-4''''); 3,24 (1H, t; 9,0; H-3'''); 3,00 - 3,14 (3H, m, H-5'', H-2''' và H-4'''); 1,94 (3H, s, H-8'');
1,15 (3H, d; 6,0; H-6'''') và 0,66 (3H, d; 6,5; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,4 (C-4); 169,8 (C-7''); 166,4 (C-1a);
161,7 (C-7); 160,5 (C-5); 156,8 (C-2); 155,6 (C-9); 148,8 (C-4'); 147,3 (C-6a và C-8a); 145,4
(C-3'); 145,1 (C-3a); 137,8 (C-7a); 133,2 (C-3); 123,8 (C-4a); 121,5 (C-6'); 120,5 (C-1'); 115,6
(C-2'); 115,2 (C-5'); 114,3 (C-2a); 105,3 (C-10); 105,0 (C-1'''); 104,9 (C-5a và C-9a); 99,9 (C-1'');
99,5 (C-6); 98,6 (C-1''''); 93,6 (C-8); 76,7 (C-3'''); 76,4 (C-3''); 74,1 (C-5'''); 73,0 (C-2'''); 71,7
(C-4''''); 71,3 (C-4''); 70,6 (C-4'''); 70,3 (C-3''''); 69,9 (C-5''''); 69,8 (C-2''''); 69,7 (C-2''); 68,4
(C-5''); 63,6 (C-6'''); 55,3 (-OCH3); 20,8 (C-8''); 18,0 (C-6'''') và 17,1 (C-6'').
3.1.11. Hợp chất 11: Kaempferol-3-O-methylether
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 323,0520 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,93 (2H, d; 9,0; H-2' và H-6'); 6,94
(2H, d; 9,0; H-3' và H-5'); 6,44 (1H, d; 2,0; H-8); 6,20 (1H, d; 2,0; H-6) và 3,78 (3H, s, -OCH3).
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,9 (C-4); 164,1 (C-7); 161,2 (C-5);
160,1 (C-4'); 156,3 (C-9); 155,6 (C-2); 137,6 (C-3); 130,1 (C-2' và C-6'); 120,5 (C-1'); 115,6
(C-3' và C-5'); 104,2 (C-10); 98,5 (C-6); 93,7 (C-8) và 59,6 (-OCH3).
3.1.12. Hợp chất 12: Kaempferol-3,4'-O-dimethylether
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 337,0675 [M+Na]+.

Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 8,02 (2H, d; 9,0; H-2' và H-6'); 7,12
(2H, d; 9,0; H-3' và H-5'); 6,38 (1H, d; 2,0; H-8); 6,18 (1H, d; 2,0; H-6); 3,85 (3H, s, H-12) và
3,78 (3H, s, H-11).


10
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,9 (C-4); 164,4 (C-7); 161,3 (C-4');
161,2 (C-5); 156,4 (C-9); 155,1 (C-2); 137,9 (C-3); 129,9 (C-2' và C-6'); 122,2 (C-1'); 114,2
(C-3' và C-5'); 104,2 (C-10); 98,6 (C-6); 93,7 (C-8); 59,7 (C-11) và 55,4 (C-12).
3.1.13. Hợp chất 13: Kaempferol-3-O-β-D-glucopyranoside
Dạng bột, màu vàng nhạt.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, MeOD-d4, δH ppm, J = Hz): 8,07 (2H, d; 9,0; H-2' và H-6'); 6,91
(2H, d; 9,0; H-3' và H-5'); 6,41 (1H, d; 2,0; H-8); 6,22 (1H, d; 2,0; H-6); 5,26 (1H, d; 7,5; H-1'');
3,70 (1H, dd; 12,0 và 2,5; H-6b''); 3,54 (1H, dd; 12,0 và 5,0; H-6a''); 3,41 - 3,48 (2H, m, H-2'' và
H-3''); 3,33 (1H, m, H-4'') và 3,23 (1H, m, H-5'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, MeOD-d4, δC ppm): 179,5 (C-4); 166,2 (C-7); 163,1 (C-5);
161,6 (C-4'); 158,6 (C-9);159,1 (C-2); 135,5 (C-3); 132,3 (C-2' và C-6'); 122,8 (C-1'); 116,1
(C-3' và C-5'); 105,7 (C-10); 104,2 (C-1''); 100,0 (C-6); 94,8 (C-8); 78,4 (C-3''); 78,1 (C-5'');
75,8 (C-2''); 71,4 (C-4'') và 62,9 (C-6'').
3.1.14. Hợp chất 14: Kaempferol-7-O-α-L-rhamnopyranoside
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 455,0930 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 8,09 (2H, d; 9,0; H-2' và H-6'); 6,92
(2H, d; 9,0; H-3' và H-5'); 6,82 (1H, d; 2,0; H-8); 6,42 (1H, d; 2,0; H-6); 5,54 (1H, d; 0,5; H-1'');
3,85 (1H, s, H-2''); 3,62 - 3,66 (1H, m, H-3''); 3,42 - 3,47 (1H, m, H-5''); 3,28 - 3,35 (1H, m,
H-4'') và 1,12 (3H, d; 6,0; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 176,0 (C-4); 161,4 (C-7); 160,3 (C-5);
159,3 (C-4'); 155,7 (C-9); 147,5 (C-2); 136,0 (C-3); 129,6 (C-2' và C-6'); 121,5 (C-1'); 115,4
(C-3' và C-5'); 104,7 (C-10); 98,8 (C-6); 98,4 (C-1''); 94,3 (C-8); 71,6 (C-4''); 70,2 (C-3''); 70,0
(C-5''); 69,8 (C-2'') và 17,9 (C-6'').
3.1.15. Hợp chất 15: Kaempferol-3-O-(4-O-acetyl-α-L-rhamnopyranoside)

Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 497,1046 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,73 (2H, d; 8,5; H-2' và H-6'); 6,93
(2H, d; 9,0; H-3' và H-5'); 6,44 (1H, d; 1,5; H-8); 6,20 (1H, d; 1,5; H-6); 5,27 (1H, d; 1,0; H-1'');
4,69 (1H, t; 10,0; H-4''); 4,01 (1H, br s, H-2''); 3,68 (1H, dd; 9,5 và 2,5; H-5''); 3,22 (1H, m,
H-3''); 1,99 (3H, s, H-8'') và 0,69 (3H, d; 6,0; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 169,8 (C-7''); 164,6 (C-7); 177,5 (C-4);
161,1 (C-5); 160,1 (C-4'); 157,3 (C-2); 156,5 (C-9); 133,9 (C-3); 130,5 (C-2' và C-6'); 120,3
(C-1'); 115,3 (C-3' và C-5'); 103,9 (C-10); 101,3 (C-1''); 98,8 (C-6); 93,8 (C-8); 73,1 (C-4'');
69,9 (C-2''); 67,8 (C-3'' và C-5''); 20,8 (C-8'') và 16,9 (C-6'').
3.1.16. Hợp chất 16: Kaempferol-3-O-(2,4-O-diacetyl-α-L-rhamnopyranoside)
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 539,1127 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,75 (2H, d; 8,5; H-2' và H-6'); 6,94
(2H, d; 8,5; H-3' và H-5'); 6,42 (1H, d; 2,0; H-8); 6,22 (1H, d; 2,0; H-6); 5,40 (1H, d; 1,0; H-1'');


11
5,32 (1H, dd; 3,5 và 1,5; H-2''); 4,61 (1H, t; 6,0; H-4''); 3,87 (1H, m, H-3''); 3,25 (1H, dd; 10,0
và 6,0; H-5''); 2,05 (3H, s, H-8''); 1,98 (3H, s, H-10'') và 0,74 (3H, d; 6,0; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,6 (C-4); 169,7 (C-7''); 169,4 (C-9'');
164,3 (C-7); 161,2 (C-5); 160,2 (C-4'); 157,4 (C-2); 156,5 (C-9); 133,2 (C-3); 130,5 (C-2' và
C-6'); 120,1 (C-1'); 115,4 (C-3' và C-5'); 104,0 (C-10); 97,8 (C-1''); 98,8 (C-6); 93,8 (C-8); 72,9
(C-4''); 71,1 (C-2''); 67,9 (C-5''); 65,8 (C-3''); 20,7 (C-10''); 20,4 (C-8'') và 16,9 (C-6'').
3.1.17. Hợp chất 17: Kaempferol-3,7-O-α-L-dirhamnopyranoside
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 601,1525 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,89 (2H, d; 8,5; H-3' và H-5'); 6,92
(2H, d; 8,5; H-2' và H-6'); 6,78 (1H, d; 1,5; H-8); 6,44 (1H, d; 1,5; H-6); 5,48 (1H, br s, H-1''');
5,30 (1H, br s, H-1''); 3,99 (1H, br s, H-2''); 3,85 (1H, m, H-2'''); 3,64 (1H, dd; 9,5 và 3,0; H-3'');
3,48 (1H, dd; 8,5 và 3,0; H-3'''); 3,42 - 3,45 (2H, m, H-4'' và H-5'''); 3,30 (1H, t; 9,5; H-4'''); 3,13
- 3,17 (1H, m, H-5''); 1,13 (3H, d; 8,0; H-6''') và 0,81 (3H, d; 6,0; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,9 (C-4); 161,7 (C-7); 160,9 (C-5);

160,2 (C-4'); 157,8 (C-9); 156,1 (C-2); 134,5 (C-3); 130,7 (C-3' và C-5'); 120,3 (C-1'); 115,4
(C-2' và C-6'); 105,8 (C-10); 101,9 (C-1''); 99,5 (C-6); 98,4 (C-1'''); 94,6 (C-8); 71,6 (C-4''');
71,1 (C-5''); 70,7 (C-4'' và C-5'''); 70,3 (C-3'''); 70,2 (C-3''); 70,1 (C-2''); 69,8 (C-2'''); 17,9
(C-6''') và 17,5 (C-6'').
3.1.18. Hợp chất 18: Kaempferol-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 617,1475 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 8,07 (2H, d; 9,0; H-3' và H-5'); 6,89
(2H, d; 9,0; H-2' và H-6'); 6,82 (1H, br s, H-8); 6,44 (1H, br s, H-6); 5,55 (1H, br s, H-1'''); 5,47
(1H, d; 7,5; H-1''); 3,84 (1H, s, H-2'''); 3,64 (1H, d; 9,0; H-3'''); 3,56 (1H, dd; 11,0 và 3,5;
H-6a''); 3,43 (1H, dd; 9,0 và 6,0; H-5'''); 3,31 (2H, d; 9,0; H-6b'' và H-2''); 3,19 - 3,24 (2H, m,
H-5'' và H-4'''); 3,09 (2H, m, H-3'' và H-4'') và 1,12 (3H, d; 6,5; H-6''').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,6 (C-4); 161,6 (C-7); 160,9 (C-5);
160,1 (C-4'); 156,8 (C-2); 156,0 (C-9); 133,5 (C-3); 131,0 (C-2' và C-6'); 115,1 (C-3' và C-5');
120,7 (C-1'); 105,7 (C-10); 100,8 (C-1''); 99,4 (C-6); 98,4 (C-1'''); 94,5 (C-8); 77,5 (C-3''); 76,4
(C-5''); 74,2 (C-4'''); 71,6 (C-2''); 70,2 (C-3'''); 70,0 (C-5'''); 69,9 (C-4''); 69,8 (C-2'''); 60,8 (C-6'')
và 17,9 (C-6''').
3.1.19. Hợp chất 19: Kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-O-β-D-glucopyranoside
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 617,1475 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, MeOD-d4, δH ppm, J = Hz): 8,02 (2H, d; 9,0; H-2' và H-6'); 6,85
(2H, d; 9,0; H-3' và H-5'); 6,34 (1H, d; 2,0; H-8); 6,16 (1H, d; 2,0; H-6); 5,08 (1H, d; 7,5; H-1'');
4,47 (1H, d; 1,5; H-1'''); 3,75 (1H, dd; 11,0 và 1,0; H-6b''); 3,60 (1H, dd; 3,5 và 1,5; H-3'''); 3,50
(1H, dd; 1,5 và 3,5; H-4''); 3,39 (1H, m, H-5'''); 3,38 (1H, dd; 11,0 và 9,0; H-2''); 3,35 (1H, dd;


12
11,0 và 9,0; H-5''); 3,32 (1H, dd; 11,0 và 6,5; H-6a''); 3,28 (1H, m, H-3''); 3,24 (1H, dd; 10,5 và
5,0; H-4'''); 3,21 (1H, dd; 10,5 và 5,0; H-2''') và 1,09 (1H, d; 7,5; H-6''').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, MeOD-d4, δC ppm): 179,4 (C-4); 166,4 (C-7); 163,0 (C-5);
161,5 (C-4'); 159,4 (C-2); 158,6 (C-9); 135,6 (C-3); 132,4 (C-2' và C-6'); 122,8 (C-1'); 116,2
(C-3' và C-5'); 105,6 (C-10); 104,7 (C-1''); 102,5 (C-1'''); 100,1 (C-6); 95,0 (C-8); 78,2 (C-5'');

77,3 (C-3''); 75,8 (C-2''); 74,0 (C-4'''); 72,4 (C-3'''); 72,1 (C-4''); 71,5 (C-2'''); 69,8 (C-5'''); 68,6
(C-6'') và 17,9 (C-6''').
3.1.20. Hợp chất 20: Cleomeside C (Mới)
Dạng bột, màu vàng nhạt. Phổ HR-ESI-MS m/z: 1247,3399 [M+Na]+.
Độ quay cực [α]D25 -0,29 (c 0,01; MeOH).
Phổ IR νmax (MeOH): 3316, 2943, 2831, 1449, 1417, 1114 và 1022 cm-1.
Phổ UV (MeOH) λmax: 258 và 356 nm.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,73 (2H, d; 8,5; H-2' và H-6'); 7,47
(1H, d; 15,5; H-3a); 7,44 (1H, d; 15,5; H-3b); 7,37 (2H, d; 8,5; H-5b và H-9b); 6,91 (3H, d; 8,5;
H-3', H-5' và H-5a); 6,74 (1H, d; 8,0; H-9a); 6,68 (2H, d; 8,5; H-6b và H-8b); 6,53 (1H, d; 2,0; H8); 6,40 (1H, d; 8,0; H-8a); 6,29 (1H, d; 15,5; H-2a); 6,28 (1H, d; 2,0; H-6); 6,22 (1H, d; 15,5;
H-2b); 5,76 (1H, br s, H-1''); 5,50 (1H, br s, H-1'''); 4,48 (1H, d; 7,5; H-1''''); 4,42 (1H, d; 7,5; H1'''''); 4,40 (1H, d; 5,5; H-2''); 4,34 (1H, m, H-6a''''); 4,28 (1H, m, H-6a'''''); 4,27 (1H, br s, H6b''''); 4,16 (1H, d; 6,0; H-6b'''''); 3,85 (1H, br s, H-2'''); 3,68 (1H, m, H-3''); 3,67 (1H, m, H-5'''');
3,63 (1H, m, H-3'''); 3,58 (1H, br s, H-5'''''); 3,57 (3H, s, H-10a); 3,45 (1H, dd; 9,0 và 6,5; H-5''');
3,37 (1H, m, H-4''); 3,33 (1H, m, H-4'''); 3,32 (1H, m, H-4''''); 3,27 (1H, m, H-3'''''); 3,20 (1H, m,
H-3''''); 3,12 (3H, m, H-5''; H-2''''' và H-4'''''); 3,03 (1H, t; 7,5; H-2''''); 1,14 (3H, d; 6,0; H-6''') và
0,87 (3H, d; 6,0; H-6'').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,4 (C-4); 166,5 (C-1a); 166,4 (C-1b);
161,6 (C-7); 160,7 (C-5); 160,2 (C-4'); 159,7 (C-7b); 156,2 (C-2); 155,7 (C-9); 149,1 (C-7a);
147,4 (C-6a); 145,2 (C-3a); 144,5 (C-3b); 133,6 (C-3); 130,5 (C-2' và C-6'); 130,0 (C-5b và
C-9b); 125,1 (C-4a); 124,9 (C-4b); 122,2 (C-9a); 120,1 (C-1'); 115,6 (C-6b và C-8b); 115,3 (C-3'
và C-5'); 115,0 (C-8a); 113,9 (C-2a); 113,7 (C-2b); 110,6 (C-5a); 105,5 (C-10); 104,9 (C-1''''');
104,4 (C-1''''); 99,3 (C-6 và C-1''); 98,6 (C-1'''); 94,0 (C-8); 80,2 (C-3''); 78,6 (C-2''); 76,5
(C-3''''); 75,9 (C-3'''''); 74,1 (C-5'''''); 73,9 (C-2'''''); 73,7 (C-4''' và C-2''''); 71,6 (C-4''''); 70,4
(C-3'''); 70,2 (C-5'''' và C-4'''''); 70,0 (C-5'''); 69,8 (C-2'''); 69,7 (C-5''); 69,3 (C-4''); 63,8 (C-6'''');
63,0 (C-6'''''); 55,1 (C-10a); 17,9 (C-6'') và 17,4 (C-6''').
3.1.21. Hợp chất 21: Glycerol monostearate
Dạng bột màu trắng, tan trong CHCl3. Phổ HR-ESI-MS m/z: 381,2970 [M+Na]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3, δH ppm, J = Hz): 4,13 - 4,22 (2H, m, H-1); 3,92 - 3,95
(1H, m, H-2); 3,58 - 3,72 (2H, m, H-3); 2,33 - 2,36 (2H, t; 15,0 và 7,5; H-2'); 1,60 - 1,69 (2H,
m, H-3'); 1,23 - 1,33 (29H, m, H-4' → H-17') và 0,88 (3H, t; 14,0 và 7,0; H-18').



13
Phổ 13C-NMR (125 MHz, CDCl3, δC ppm): 174,4 (C-1'); 70,3 (C-2); 65,2 (C-1); 63,4
(C-3); 31,2 (C-2'); 24,9 (C-3'); 14,1 (C-18'); 22,7; 29,1 - 29,7 và 31,9 (C-4' → C-17').
3.1.22. Hợp chất 22: Ethyl α-galactopyranoside
Dạng bột, màu trắng.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 4,63 (1H, d; 3,5; H-1); 4,48 (1H, t;
6,0; H-6-OH); 4,45 (1H, d; 5,5; H-3-OH); 4,35 (1H, d; 6,0; H-2-OH); 4,28 (1H, d; 4,5;
H-4-OH); 3,68 (1H, t; 3,5; H-4); 3,62 (1H, dd; 10,0 và 7,0; H-1a'); 3,55 (1H, dd; 10,0 và 3,0;
H-5); 3,53 (1H, dd; 10,0 và 3,5; H-2); 3,52 (1H, dd; 9,5 và 3,5; H-3); 3,50 (1H, dd; 8,0 và 6,0;
H-6a); 3,42 (1H, dd; 11,5 và 6,0; H-6b); 3,37 (1H, dd; 9,5 và 7,0; H-1b') và 1,13 (3H, t; 7,0;
H-2').
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 98,7 (C-1); 71,1 (C-5); 69,6 (C-3); 68,8
(C-4); 68,3 (C-2); 62,3 (C-1'); 60,6 (C-6) và 15,0 (C-2').
3.1.23. Hợp chất 23: Adenine
Dạng bột, màu trắng. Phổ HR-ESI-MS m/z: 136,0635 [M+H]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, CDCl3, δH ppm, J = Hz): 8,10 (1H, s, H-2); 8,08 (1H, s, H-8);
7,07 (2H, s, -NH2) và 3,39 - 3,42 (1H, br s, -NH).
Phổ 13C-NMR (125 MHz, CDCl3, δC ppm): 155,2 (C-6); 152,3 (C-2); 151,6 (C-4); 139,5
(C-8) và 117,3 (C-5).
3.1.24. Hợp chất 24: 5-(hydroxymethyl)-2-furaldehyde
Dạng dầu màu vàng, tan tốt trong CHCl3.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 9,56 (1H, s, H-1); 7,23 (1H, d; 3,5;
H-3); 6,52 (1H, d; 3,5; H-4) và 4,70 (2H, s, H-6).
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 177,8 (C-1); 161,0 (C-5); 152,3 (C-2);
123,2 (C-3); 110,0 (C-4) và 57,5 (C-6).
3.1.25. Hợp chất 25: Emodin-8-O-β-D-glucopyranoside
Dạng bột màu cam, tan trong MeOH. Phổ HR-ESI-MS m/z: 433,1134 [M+H]+.
Phổ 1H-NMR (500 MHz, DMSO-d6, δH ppm, J = Hz): 7,46 (1H, br s, H-4); 7,26 (1H, d;
2,5; H-5); 7,15 (1H, br s, H-2); 6,97 (1H, d; 1,5; H-7); 5,02 - 5,10 (1H, m, H-1'); 3,71 (1H, d;

11,0; H-6'a); 3,50 (1H, t; 6,0; H-6'b); 3,41 - 3,42 (2H, m, H-2' và H-5'); 3,33 (1H, m, H-3'); 3,23 3,26 (1H, m, H-4') và 2,40 (3H, s, -CH3).
Phổ 13C-NMR (125 MHz, DMSO-d6, δC ppm): 186,2 (C-9); 181,2 (C-10); 164,8 (C-6);
161,7 (C-1); 161,2 (C-8); 146,7 (C-3); 136,4 (C-12); 132,1 (C-14); 124,1 (C-2); 119,2 (C-4);
114,5 (C-13); 112,9 (C-11); 108,8 (C-5); 108,5 (C-7); 100,9 (C-1'); 77,3 (C-5'); 76,3 (C-3'); 73,3
(C-2'); 69,5 (C-4'); 60,6 (C-6') và 21,4 (-CH3).


14
Dưới đây, trình bày chi tiết phương pháp xác định cấu trúc hợp chất mới Cleomeside A (6).

→ HMBC

Hình: Cấu trúc hóa học hợp chất 6
Hợp chất 6 có dạng vô định hình, màu vàng.
Độ quay cực [α]D25 -0,25 (c 0,01; MeOH).
Phổ tử ngoại UV (MeOH) λmax: 204, 257 và 350 nm.
Phổ IR νmax (MeOH): 3317, 2943, 2831, 1449, 1414, 1114 và 1022 cm-1.
Phổ HR-ESI-MS m/z: 797,2134 [M-H]- (tính toán lý thuyết cho [C35H41O21]- là 797,2140)
cho phép xác định công thức phân tử là C35H42O21.
Khung aglycone của hợp chất 6 là quercetin với các tín hiệu proton tại δH 7,40 (1H, d; 2,0;
H-2'); 7,33 (1H, dd; 8,5 và 2,0; H-6'); 6,89 (1H, d; 8,5; H-5'); 6,81 (1H, d; 2,0; H-8) và 6,48 (1H,
d; 2,0; H-6) trên phổ 1H-NMR và tín hiệu của các carbon tại δC 178,0 (C-4); 161,3 (C-7); 160,9
(C-5); 157,5 (C-2); 156,0 (C-9); 148,9 (C-4'); 145,3 (C-3'); 134,9 (C-3); 121,1 (C-6'); 120,4
(C-1'); 115,6 (C-2'); 115,5 (C-5'); 99,5 (C-6) và 94,6 (C-8).
Phổ 13C-NMR kết hợp với DEPT cho thấy hợp chất 6 cho tín hiệu 1 carbon metylen kề oxy
tại δC 60,3 (C-6'"); 2 carbon metyl tại δC 17,4 (C-6") và 17,5 (C-6"") cùng với 3 proton anomer
tại δH 5,49 (1H, brs, H-1"); 4,23 (1H, d; 8,0; H-1'") và 5,62 (1H, d; 1,0; H-1""); 6 proton của 2
nhóm metyl bậc hai tại δH 0,90 (3H, d; 6,0; H-6") và 1,03 (3H, m, H-6""); 2 proton của nhóm
metylen kề oxy tại δH 3,43 - 3,48 (1H, m, H-6a'") và 3,34 (1H, d; 10,0; H-6b'") trên phổ
1

H-NMR.Vậy hợp chất 6 là flavonoid glycoside có khung là quercetin với 3 đơn vị đường.
Với 2 proton anomer tại δH 5,49 (1H, br s, H-1") và 5,62 (1H, d; 1,0; H-1"") cùng với 6
proton của 2 nhóm metyl bậc hai tại δH 0,90 (3H, d; 6,0; H-6") và 11,03 (3H, m, H-6"") xác
nhận 2 đơn vị đường này đều là L-rhamnopyranose. Bên cạnh đó, phổ COSY và HSQC xác
nhận đơn vị đường còn lại là D-glucopyranose. Mặt khác, với hằng số ghép cặp J của 3 proton
anomer tại δH 5,49 (1H, brs, H-1"); 4,23 (1H, d; 8,0; H-1'") và 5,62 (1H, d; 1,0; H-1""), chứng tỏ
các đơn vị đường lần lượt là đường α-Rha, β-Glc và α-Rha.
Mặt khác, phổ HMBC cho thấy proton anomer tại δH 5,49 (1H, br s, H-1") tương tác với
carbon tại δC 134,9 (C-3), chứng tỏ đơn vị đường thứ nhất α-Rha gắn vào khung aglycon tại vị


15
trí C-3. Proton anomer tại δH 4,23 (1H, d; 8,0; H-1'") tương tác với carbon methin kề oxy tại δC
81,4 (C-2"), chứng tỏ đơn vị đường thứ hai β-Glc gắn vào đơn vị đường thứ nhất tại vị trí C-2".
Ngoài ra, proton anomer còn lại tại δH 5,62 (1H, d; 1,0; H-1"") cho tương tác với 1 carbon bậc
bốn vòng thơm kề oxy tại δC 161,3 (C-7), chứng tỏ đơn vị đường thứ ba α-Rha gắn vào khung
aglycon tại vị trí C-7.
Đồng thời, trên phổ 1H-NMR có xuất hiện thêm một nhóm acetyl tại δH 2,04 (3H, s, H-8"") và
tín hiệu trên phổ 13C-NMR tại δC 170,0 (C-7"") và 20,9 (C-8""). Thêm vào đó, trên phổ HMBC,
3 proton của nhóm metyl bậc bốn tại δH 2,04 (3H, s, H-8"") cho tương tác với carbon carbonyl
tại δC 170,0 (C-7""), đồng thời proton metin kề oxy tại δH 4,88 (1H, t; 10,0; H-4"") cũng cho
tương tác với carbon này, chứng tỏ phần đường thứ ba α-Rha đã bị acetyl hóa tại vị trí C-4"".
Từ những dữ liệu phổ 1H,13C-NMR, COSY, HSQC, HMBC và HR-ESI-MS, chúng tôi nhận
danh hợp chất 6 là quercetin 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-α-L-rhamnopyranoside 7-O-(4""acetyl)-α-L-rhamnopyranoside. Đây là hợp chất mới được phân lập và đặt tên là cleomeside A.
Bảng: Dữ liệu phổ NMR hợp chất 6
HMBC
COSY
δHa,c (J = Hz)
Vị trí
δCa,b

1
13
( H- C)
(1H-1H)
Aglycone
2
157,5
3
134,9
4
178,0
5
160,9
6
99,5
6,48 (1H, d; 2,0)
5, 7, 8, 10
7
161,3
8
94,6
6,81 (1H, d; 2,0)
6, 7, 9, 10
9
156,0
10
105,9
1'
120,4
2'

115,6
7,40 (1H, d; 2,0)
2, 3', 4', 6'
3'
145,3
4'
148,9
5'
115,5
6,89 (1H, d; 8,5)
1', 3', 4'
6'
6'
121,1
7,33 (1H, dd; 8,5 và 2,0)
2, 2', 4'
5'
Rha I
1''
101,1
5,49 (1H, br s)
3, 3'', 5''
2''
2''
81,4
4,13 (1H, d; 2,0)
1'', 3'', 4'', 1'''
1'', 3''
3''
70,2

3,91 (1H, s)
1'', 2'', 4'', 5''
2'', 4''
4''
71,8
3,12 - 3,16 (1H, m)
2'', 3'', 5'', 6''
3'', 5''


16
5''
6''
Glc
1'''
2'''
3'''
4'''
5'''

70,4
17,4

3,60 - 3,64 (1H, m)
0,90 (3H, d; 6,0)

1'', 3'', 4'', 6''
4'', 5''

4'', 6''

5''

106,2
73,9
76,2
69,1
76,5

2'', 3''', 5'''
1''', 3''', 4''', 2'''
1''', 2''', 4''', 5'''
2''', 3''', 5''', 6'''
1''', 3''', 4''', 6'''

2'''
1''', 3'''
2''', 4'''
3''', 5'''
4''', 6'''

6'''

60,3

4,23 (1H, d; 8,0)
2,97 - 3,00 (1H, m)
2,97 - 3,00 (1H, m)
3,52 - 3,55 (1H, m)
3,12 - 3,16 (1H, m)
3,43 - 3,48 (1H, m)

3,34 (1H, d; 10,0)

4''', 5'''

5'''

Rha II
1''''
2''''
3''''
4''''
5''''
6''''
7''''
8''''

98,0
69,7
67,8
73,3
67,5
17,5
170,0
20,9

5,62 (1H, d; 1,0)
7, 3'''', 5''''
2''''
3,12 - 3,16 (1H, m)
1'''', 3'''', 4''''

1'''', 3''''
3,85 - 3,87 (1H, m)
1'''', 2'''', 4'''', 5''''
2'''', 4''''
4,88 (1H, t; 10,0)
2'''', 3'''', 5'''', 6'''', 7''''
3'''', 5''''
3,60 - 3,64 (1H, m)
1'''', 3'''', 4'''', 6''''
4'''', 6''''
1,03 (3H, d; 6,0)
4'''', 5''''
5''''
2,04 (3H, s)
7''''
a
b
c
DMSO-d6, 125MHz, 500 MHz
3.2. Khả năng gây độc tế bào và tác dụng bảo vệ tế bào gan
Các cao chiết n-hexane, EtOAc và MeOH được khảo sát tại 3 nồng độ 25, 50 và 100 µg/mL và
ủ với dòng tế bào HepG2, theo dõi sự phát triển của tế bào sau 24, 48 và 72 giờ và được so sánh
với hợp chất doxorubicin - hợp chất làm độc tế bào đã biết. Các hợp chất tinh khiết được khảo
sát tại 3 nồng độ 25, 50 và 100 µM và ủ với dòng tế bào HepG2. Sau 24 giờ, thay môi trường, tế
bào được xử lý với CCl4 2 mM có hoặc không có hợp chất tinh khiết trong 24 giờ và được so
sánh với hợp chất quercetin, hợp chất có tác dụng bảo vệ tế bào gan đã biết.
Kết quả cho thấy: Đa số các cao chiết n-hexane, EtOAc và MeOH từ thân và lá của Màn màn
hoa tím, không làm giảm tỷ lệ tế bào sống ở 3 nồng độ khảo sát 25, 50 và 100 µg/mL so với
mẫu chứng có nồng độ DMSO tương đương sau 24, 48 và 72 giờ tiếp xúc. Trong khi, mẫu đối
chứng doxorubicin ở nồng độ 10 µg/mL làm giảm lần lượt khoảng 40%, 70% và 80% tỷ lệ tế

bào HepG2 sống sau 24, 48 và 72 giờ. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với độc tính của
doxorubicin.
Đặc biệt, một số cao từ Màn màn hoa tím còn thể hiện tác dụng kích thích tăng trưởng tế bào,
làm tăng tỷ lệ tế bào sống khoảng 25% đến 60% so với mẫu chứng (p < 0,05). Cụ thể, cao
EtOAc từ thân Màn màn hoa tím có tác dụng kích thích sự tăng trưởng tế bào ở nồng độ 50 và
100 µg/mL tại cả 3 thời điểm khảo sát 24, 48 và 72 giờ. Trong đó, sau 24 giờ tiếp xúc, cả 2 nồng


17
độ 50 và 100 µg/mL đều làm tăng khoảng 25% tỷ lệ tế bào sống (p < 0,05); sau 48 và 72 giờ,
kết quả tương tự nhau: Nồng độ 50 µg/mL làm tăng khoảng 25% - 30%, nồng độ 100 µg/mL
làm tăng khoảng 50% - 60% (p < 0,05). Cao từ lá Màn màn hoa tím cũng tác dụng kích thích
tăng trưởng tế bào HepG2 ở nồng độ 50 và 100 µg/mL, nhưng chỉ có ý nghĩa thống kê sau 48 và
27 giờ (tăng 25% - 50%, p < 0,05). Ở nồng độ 25 µg/mL, cao EtOAc của cả lá và thân Màn màn
hoa tím đều làm tăng tỷ lệ tế bào sống so với mẫu chứng nhưng không có ý nghĩa thống kê
(p > 0,05).
Đối với cao n-hexane và MeOH từ thân và lá Màn màn hoa tím, sau 24 và 48 giờ, không làm
thay đổi tỷ lệ tế bào sống (p > 0,05). Tuy nhiên, sau 72 giờ, cao n-hexane ở nồng độ 100 µg/mL
từ thân và lá làm tăng lần lượt 21,4% và 26,9% tỷ lệ tế bào sống so với mẫu chứng (p < 0,05).
Sau 72 giờ tiếp xúc, cao MeOH từ cả thân và lá Màn màn hoa tím làm tăng khoảng 20% - 30%
tỷ lệ tế bào sống so với mẫu chứng cả 3 nồng độ 25, 50 và 100 µg/mL (p < 0,05); không có sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ tế bào sống giữa 3 nồng độ này (p > 0,05).
Đối với Màn màn hoa vàng, các cao n-hexane, EtOAc và MeOH không thay đổi tỷ lệ tế bào
sống có ý nghĩa thống kê so với mẫu chứng tương ứng cả 3 nồng độ khảo sát (25, 50 và 100
µg/mL) sau khoảng thời gian xử lý tế bào khác nhau là 24, 48 và 72 giờ (p > 0,05), ngoại trừ cao
EtOAc, cao MeOH từ lá và cao n-hexane từ thân ở nồng độ 100 µg/mL làm tăng khoảng 20% 30% tỷ lệ tế bào sống sau 72 giờ (p < 0,05).
Khảo sát hoạt tính của 8 hợp chất phân lập được từ Màn màn hoa tím và Màn màn hoa vàng,
cụ thể là cleomeside A (6), cleomeside B (8), quercetin-3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-α-Lrhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside (5) từ cao lá và cleomeside C (20) từ cao thân
của Màn màn hoa tím; quercetin-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside (4),
kaempferol-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside (18), visconoside A (9) từ cao

lá và visconoside B (10) từ cao thân của Màn màn hoa vàng. (Sơ đồ 1-4)
Khảo sát khả năng gây độc tế bào với 8 hợp chất ở 3 nồng độ 25, 50 và 100 µM trên dòng tế
bào HepG2 sau 24 giờ (Bảng 3.28) cho thấy ở nồng độ 100 µM, tất cả 8 hợp chất đều không làm
thay đổi tỷ lệ tế bào sống, không thể hiện khả năng gây độc tế bào HepG2 (p < 0,05). Ở nồng độ
50 µM, đa số các chất làm giảm tỷ lệ tế bào sống không có ý nghĩa thống kê so với mẫu chứng
tương ứng (p > 0,05), ngoại trừ hợp chất 5 và 6 làm giảm tỷ lệ tế bào sống có ý nghĩa thống kê
(p < 0,05). Ở nồng độ 25 µM, các hợp chất 4, 5, 6 và 8 làm giảm khoảng 25% - 30% tỷ lệ tế bào
sống (p < 0,05) trong khi hợp chất 9, 10 và 18 làm thay đổi không đáng kể tỷ lệ này (p < 0,05).
Đặc biệt, hợp chất 20 ở nồng độ 25µM làm tăng tỷ lệ tế bào sống 100 % so với mẫu chứng
tương ứng (p < 0,05).
Dựa trên kết quả thu được, tiến hành khảo sát tác động bảo vệ tế bào gan HepG2 của các hợp
chất trên để phòng ngừa sự ức chế tăng trưởng tế bào HepG2 do tác nhân độc gan CCl4 2 mM
gây ra sau 24 giờ bằng phương pháp MTT.


18
Kết quả cho thấy CCl4 2 mM ức chế sự tăng trưởng của tế bào HepG2, làm giảm tỷ lệ tế bào
sống khoảng 20% - 25% so với mẫu chứng môi trường hoặc môi trường bổ sung DMSO 1%
(p < 0,05). Kết quả này phù hợp với báo cáo trước đây về tác dụng ức chế tăng trưởng tế bào
HepG2 của CCl4 2 mM sau 24 giờ tiếp xúc.
Kết quả cũng cho thấy, dung môi DMSO 1% làm dung môi trung gian để hòa tan mẫu thử
cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của tế bào HepG2. Do đó, để đảm bảo kết quả chính xác, loại bỏ
ảnh hưởng của DMSO, kết quả tác động bảo vệ tế bào gan của các hợp chất trên được so sánh
với mẫu chứng bệnh CCl4 2 mM có bổ sung DMSO 1% của chất đối chứng quercetin được so
sánh với mẫu bệnh xử lý tế bào với CCl4 2 mM.
Về tác dụng bảo vệ tế bào gan, kết quả cho thấy sự ức chế tăng trưởng do CCl4
2 mM gây ra sau 24 giờ được phòng ngừa khi bổ sung vào môi trường nuôi cấy quercetin
10 µM (p < 0,01). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với tác dụng bảo vệ tế bào gan của quercetin
10 µM đã được báo cáo trước đây.
Từng hợp chất riêng lẻ không gây độc tế bào, tỷ lệ sống tế bào HepG2 thay đổi không có ý

nghĩa thống kê so với mẫu chứng DMSO 1% (p > 0,05).
Ở nồng độ 100 µM, các hợp chất 8, 9, 10 và 18 thể hiện tác dụng bảo vệ tế bào gan HepG2
phòng ngừa sự ức chế tăng trưởng tế bào do CCl4 2 mM gây ra sau 24 giờ tiếp xúc (p < 0,05)
trong đó các hợp chất 9, 10 và 18 thể hiện tác dụng bảo vệ tế bào gan tốt với tỷ lệ phòng ngừa từ
65% đến 75%.
3.3. Nhận xét chung
Màn màn hoa tím và Màn màn hoa vàng là hai loài dược liệu đã được người dân sử dụng để
điều trị bệnh về gan rất hiệu quả. Trên thế giới, có nhiều công bố về hoạt tính sinh học của hai
loài này, tuy nhiên những nghiên cứu về thành phần hóa học hai loài này chưa có nhiều ở Việt
Nam cũng như trên thế giới.
Kết quả nghiên cứu của luận án đã phân lập và xác định cấu trúc của 25 hợp chất, trong đó có
5 hợp chất mới lần đầu tìm thấy. Thành phần hóa học chính của hai loài này là các hợp chất
flavonoid chủ yếu là dẫn xuất khung quercetin và kaempferol, điều này tương đồng với những
nghiên cứu của các tác giả trước đây. Ngoài ra các hợp chất 2, 3, 5, 7, 11, 12, 13, 15, 16, 21, 22,
23, 24 và 25 mặc dù đã biết từ một số loài thực vật khác nhưng đây là lần đầu tiên tìm thấy
chúng hiện diện trong chi Cleome. Các hợp chất 1, 4, 14, 17, 18 và 19 được tìm thấy trong các
loài C. amplyocarpa, C. brachycarpa, C. chrysantha và C. droserifolia, nhưng đây là lần đầu
tìm thấy trong hai loài Màn màn hoa tím và Màn màn hoa vàng.
Các hợp chất quercetin-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside (4) và
kaempferol-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside (18) có hàm lượng tương đối
lớn trong lá Màn màn hoa vàng. Có thể sử dụng các hợp chất này như là chất chuẩn đối chiếu
trong loài Màn màn hoa vàng.


19
Các hợp chất flavonoid phân lập từ loài Màn màn hoa tím (C. chelidonii L.f.)

Hợp chất
2
3

5
6 (Mới)
7
8 (Mới)
16
19
20 (Mới)

R1
OH
OH
OH
OH
OH
OH
H
H
H

R2
OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH


R3
Rha
Glc
Glc-(1→2)-Rha
Glc-(1→2)-Rha
(6-Coumaroyl)-Glc-(1→2)-Rha
(6-Coumaroyl)-Glc-(1→2)-Rha
2,4-Diacetyl-Rha
Rha -(1→6)-Glc
[2-(6-Feruloyl)-3-(6-coumaroyl)-Glc]-Rha

R4
H
H
Rha
4-acetyl-Rha
Rha
4-acetyl-Rha
H
H
Rha

Các hợp chất flavonoid phân lập từ loài Màn màn hoa vàng (C. viscosa L.)
Hợp chất
R1
R2
R3
R4
OH
OH H

Rha
1
OH
OH Glc
Rha
4
OH
OH Glc-(1→3)-(4-acetyl)-Rha
Rha
9 (Mới)
OH
OH Sinapinoyl (1→6)- Glc-(1→3)-(4-acetyl)-Rha
Rha
10 (Mới)
H
OH CH3
H
11
H
OCH3 CH3
H
12
H
OH Glc
H
13
H
OH H
Rha
14

H
OH 4-Acetyl-Rha
H
15
H
OH Rha
Rha
17
H
OH Glc
Rha
18

21

23

24


20

22

25

Ngoài ra, kết quả thử nghiệm hoạt tính bảo vệ gan trên các cao chiết và một số chất phân lập
cho thấy đáp ứng trên mô hình thử nghiệm. Tác dụng bảo vệ gan của các cao chiết và một số
hợp chất phân lập từ hai loài Màn màn phù hợp với báo cáo từ nghiên cứu ở Việt Nam của
Nguyễn Tuấn Quang và cs cũng như các nghiên cứu trên thế giới.

Kết quả nghiên cứu trong luận án góp phần giải thích tác dụng trị viêm gan mạn tính của
dược liệu Màn màn đã được sử dụng trong dân gian.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Từ hai loài Màn màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome viscosa
L.) tại tỉnh Bình Dương, bằng các phương pháp sắc ký, đã phân lập được 25 hợp chất tinh khiết,
các hợp chất phân lập được chủ yếu là flavonoid, trong đó có 5 hợp chất mới và 20 hợp chất đã
biết.
Bằng các phương pháp phổ hiện đại như IR, UV, 1D-NMR, 2D-NMR, MS, HR-MS đã xác
định được cấu trúc 25 hợp chất này như sau.
● Loài Màn màn hoa tím
+ 3 hợp chất mới: Cleomeside A (6), cleomeside B (8) và cleomeside C (20).
+ 10 hợp chất đã biết:
Quercitrin (2), isoquercitrin (3), quercetin 3-O-[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-α-Lrhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside (5), quercetin-3-O-[2"-O-(6'''-p-coumaroyl)-β-Dglucopyranosyl]-α-L-rhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamnopyranoside (7), kaempferol-3-O-(2,4O-diacetyl-α-L-rhamnopyranoside) (16), kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-O-β-Dglucopyranoside (19), glycerol monostearate (21), ethyl α-galactopyranoside (22), adenine (23)
và emodin-8-O-β-D-glucopyranoside (25).
● Loài Màn màn hoa vàng
+ 2 hợp chất mới: Visconoside A (9) và visconoside B (10).
+ 10 hợp chất đã biết:
Quercetin-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside
(4),
quercetin-7-O-α-Lrhamnopyranoside (1), kaempferol-3-O-methylether (11), kaempferol-3,4'-O-dimethylether


21
(12), kaempferol-3-O-β-D-glucopyranoside (13), kaempferol-7-O-α-L-rhamnopyranoside (14),
kaempferol-3-O-(4-O-acetyl-α-L-rhamnopyranoside) (15), kaempferol-3,7-O-α-L-dirhamnopyra
noside (17), kaempferol-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside (18) và 5-(hy
droxymethyl)-2-furaldehyde (24).
Các cao chiết từ thân, lá của cả hai loài đều không có hoạt tính độc tế bào, thể hiện tác dụng
tác dụng kích thích tăng trưởng tế bào khoảng 20% - 30% sau 72 giờ.

Cleomeside A (6), cleomeside B (8), cleomeside C (20), visconoside A (9), visconoside B
(10), quercetin-3-O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside (4), quercetin-3-O-[β-Dglucopyranosyl-(1→2)]-α-L-rhamnopyranoside-7-O-α-L-rhamno pyranoside (5), kaempferol-3O-β-D-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside (18) đều không thể hiện hoạt tính độc tế bào.
Hợp chất cleomeside C (20) làm tăng tỷ lệ tế bào sống 100% ở nồng độ 25µM.
Các hợp chất cleomeside B (8), visconoside A (9), visconoside B (10) và kaempferol-3-O-βD-glucopyranosyl-7-O-α-L-rhamnopyranoside (18) thể hiện tác dụng bảo vệ tế bào gan HepG2
và phòng ngừa sự ức chế tăng trưởng tế bào do CCl4 2 mM gây ra sau 24 giờ tiếp xúc ở nồng độ
100 µM, trong đó các hợp chất 9, 10 và 18 thể hiện tác dụng bảo vệ tế bào gan tốt với tỷ lệ
phòng ngừa 65% - 75%.
KIẾN NGHỊ
Đây là nghiên cứu đầu tiên về thành phần hóa học và hoạt tính bảo vệ tế bào gan của Màn
màn hoa tím (Cleome chelidonii L.f.) và Màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.) ở Việt Nam.
Tiếp tục nghiên cứu tác dụng bảo vệ gan in vivo trên một số mô hình gây tổn thương gan bằng
paracetamol, cyclophosphamide và ethanol.
Dựa trên các kết quả thu được cho thấy dược liệu Màn màn có khả năng phát triển thành
nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược ở nước ta. Cho nên cần có kế hoạch để bảo tồn và phát
triển loài cây này.


22
Các công trình công bố có liên quan đến luận án
● Phan Nhat Minh, Mai Dinh Tri, Nguyen Tan Phat, Bui Trong Dat, Nguyen Ngoc Hanh, Ngo
Quoc Luan, Ma Thi Thu Thanh & Chung Hoang Huynh (2015), “Two new flavonol
glycosides from the leaves of Cleome chelidonii L.f.”, Journal of Asian Natural Products
Research, 17(4), pp. 338-342.
● Phan Nhật Minh, Mai Đình Trị, Nguyễn Tấn Phát, Nguyễn Ngọc Hạnh, Mã Thị Thu Thanh,
Chung Hoàng Huynh (2014), “Góp phần khảo sát thành phần hóa học lá màn màn hoa tím”,
Tạp chí Dược liệu, số 2-2014, tr. 106-109.
● Phan Nhật Minh, Mai Đình Trị, Nguyễn Tấn Phát, Nguyễn Ngọc Hạnh (2013), “Cleomeside
A, một coumaroyl flavonol glycoside mới từ lá cây màn màn tím Cleome chelidonii L.f.”,
Tạp chí Hóa Học, T.51(6ABC), tr. 78-81.
● Phan Nhật Minh, Phạm Thị Thùy Linh, Nguyễn Thị Diễm Thúy, Mai Đình Trị, Nguyễn Tấn

Phát, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Thanh Hồng, Nguyễn Trọng Tuân, Nguyễn Ngọc Hạnh (2015),
“Phân lập quercetin diglycoside và kaempferol tetraglycoside và hoạt tính bảo vệ gan của cao
methanol thân cây màn màn hoa vàng (Cleome viscosa L.) và màn màn hoa tím (Cleome
chelidonii L.f.) trên mô hình gan chuột bị gây độc bằng CCl4”, Tạp chí Hóa học, T.53(4e3),
tr. 1-6.
● Phan Nhật Minh, Nguyễn Tấn Phát, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Việt Thống, Lê Thị Thùy
Dương, Mai Thanh Phong, Mai Đình Trị (2015), “Flavonol glycoside phân lập từ lá cây Màn
màn hoa vàng Cleome viscosa L.”, Tạp chí Hóa học, T.53(6e1,2), tr. 237-240.



×