Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Thiết lập hệ thống thu gom trung chuyển xử lý phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 41 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong những năm đổi mới gần đây, đất nớc ta có nhiều đổi thay và đã đạt đợc
nhiều thành tựu đáng tự hào. Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày
một nâng cao. Đi đôi với sự phát triển kinh tế xã hội là sự gia tăng dân số và tốc
độ đô thị hóa diễn ra rất mạnh. Vấn đề ô nhiễm môi trờng ở các khu đô thị trở nên
nghiêm trọng, trong đó chất thải rắn là một trong những nguồn gây ô nhiễm đáng kể
tới môi trờng. Chất thải rắn đợc tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau: công nghiệp, sinh
hoạt, xây dựng v.v
Để bảo vệ môi trờng của Thành phố Hà Nội bền vững thì công tác quản lý
chất thải rắn trong đô thị là vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết. Hiện nay, quá trình
đô thị hóa ở Hà Nội đang diễn ra mạnh mẽ, địa bàn đô thị ngày càng mở rộng, các
khu đô thị mới liên tiếp đợc mở ra, cùng với qúa trình đô thị hóa, hiện đại hóa đất nớc đã kéo theo lợng rác thải đô thị ngày càng tăng. Hà nội cũng nh nhiều đô thị
trong cả nớc hiện nay đang phải chịu nhiều hậu qủa do những tổn thất về môi trờng
mà do chính qúa trình phát triển, tăng trởng kinh tế xã hội đem lại.
Trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay, vấn đề rác thải đô thị đã đợc quản
lý và quy hoạch, nhng riêng về phế thải phát sinh trong quá trình xây dựng vẫn
cha đợc quan tâm và xử lý đúng mức đã gây nhiều vấn đề về môi trờng, làm chất lợng môi trờng bị suy giảm, không những ảnh hởng tới sức khỏe con ngời mà còn
làm mất đi vẻ đẹp và mỹ quan đô thị. Để góp phần giải quyết vấn đề nêu trên,
chúng tôi đã chọn đề tài:
Thiết lập hệ thống thu gom - trung chuyển - xử lý phế thải xây dựng
trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nhằm đạt đợc các mục đích và yêu cầu sau:
1. Mục đích:
* Quản lý đợc toàn bộ lợng phế thải xây dựng phát sinh trên địa bàn thành phố
từ nơi phát thải đến nơi xử lý.
* Giảm nồng độ bụi Thành phố, hạn chế ô nhiễm đất, bảo vệ hạ tầng kỹ thuật,
chống xâm lấn lòng hồ, sông, mơng.
* Giảm chi ngân sách cho việc đầu t thiết bị và kinh phí duy trì vệ sinh môi trờng
2. Yêu cầu:
* Quy hoạch có hệ thống các đơn vị chịu trách nhiệm thu gom các trạm
trung chuyển các bãi xử lý phế thải xây dựng cho khu vực nội thành Hà Nội.


* Nghiên cứu đề xuất các quy trình quản lý các trang thiết bị kỹ thuật thu
gom trung chuyển xử lý phế thải xây dựng phù hợp với các quy định về quản
lý giao thông và điều kiện hạ tầng của các quận nội thành.
*Xây dựng cơ chế tài chính theo nguyên tắc XHH (xã hội hóa) đảm bảo ngời xả
thải chi trả toàn bộ chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải của mình .
Nội dung chính của khóa luận gồm 4 chơng:

Kiều Thị Thu Hà

1

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu.
Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu
Chơng 3: Hiện trạng môi trờng và công tác quản lý phế thải dựng trên địa
bàn thành phố hà nội
Chơng 4: Giải pháp kỹ thuật thu gom - trung chuyển - xử lý phế thải xây
dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội
Đây là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiên, với kinh nghiệm và trình độ kiến
thức còn hạn chế cùng nhiều những khó khăn khác, do vậy khóa luận này không thể
tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, vì vậy tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý
chân thành từ phía thầy giáo, cô giáo trong trờng và các bạn sinh viên cùng lớp.

Kiều Thị Thu Hà

2


Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 1 - tổng quan tài liệu khu vực nghiên cứu
1.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý:
Hà nội nằm hai bên bờ phải sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú.
Với vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa và
khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam
- Vĩ độ Bắc: 20053 đến 21023;
- Kinh độ Đông: 105015 đến 106003.
- Giáp với năm tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc, Bắc Ninh và Hng Yên ở phía
Đông và Đông Nam, Hà Tây và Vĩnh Phúc ở phía Nam và phía Tây.
- Diện tích tự nhiên: 921 km2
- Chiều dài nhất từ phía Bắc xuống phía nam là hơn 50 km
- Chỗ rộng nhất từ tây sang đông là 30 km
- Cao nhất là núi Chân Chim: 462 m (huyện Sóc Sơn) so với mực nớc biển
- Thấp nhất thuộc xã Gia Thụy (huyện Gia Lâm), 12m so với mực nớc biển.
* Địa hình:
Dạng địa hình chủ yếu của Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng đợc bồi đắp bởi
các dòng sông với các bãi bồi và các bậc thềm. Xen giữa các bãi bồi còn có các
vùng trũng với các hồ đầm (dấu vết của các lòng sông cổ).
Phần lớn diện tích của Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng
với độ cao trung bình từ 15 m đến 20 m so với mặt biển. Còn lại chỉ khu vực đồi núi
ở phía bắc và phía tây bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam của dãy núi Tam
Đảo có độ cao từ 20m đến 400 m, đỉnh Chân Chim cao nhất là 462 m.
* Hệ thống sông ngòi:
Hà nội là thành phố gắn liền với những dòng sông, trong đó sông Hồng là lớn
nhất. Sông Hồng bắt đầu từ dẫy Ngụy Sơn (Trung Quốc), ở độ cao 1776 m, chảy

theo hớng Tây - Bắc - Đông - Nam vào Việt Nam từ Lào Cai và chảy ra vịnh Bắc Bộ.
Sông Hồng chảy qua Hà Nội có độ dài 30 km.
Đê sông Hồng đợc đắp từ năm 1108, đoạn từ Nghi Tàm đến Thanh Trì, gọi là
đê Cơ Xá. Ngày nay sông Hồng ở Việt Nam có 1267km đê ở cả hai bên tả, hữu
ngạn. Độ cao mặt đê tại Hà Nội là 14 m so với mặt nớc biển.
Nội thành Hà Nội có nhiều ao, hồ là vết tích của sông Hồng trớc đây đã đi
qua. ở huyện Thanh Trì và Hoàng Mai có nhiều hồ lớn và nông trong đó có Hồ Linh
Đàm và hồ Yên Sở. Trớc khi đắp đê sông Hồng hay đổi dòng chảy, khiến cho một số
đoạn sông bị cắt riêng ra thành hồ lớn và sâu. Tiêu biểu cho loại hồ này là Hồ Tây.
Hồ Hoàn Kiếm trớc kia là một hồ rất rộng nhng đã bị lấn chiếm hơn một nửa. Các
hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ Lệ trớc kia thông nhau nay bị lấp nhiều chỗ
và bị chia cắt thành từng hồ riêng biệt.

Kiều Thị Thu Hà

3

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
Ngoài sông Hồng (đoạn đi qua Hà Nội gọi là Nhĩ Hà), còn có các sông nhỏ nh
sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, v.v... Các sông này bị tình trạng lấn chiếm, đổ phế
thải hai bên bờ, cũng nh bùn đất theo nớc thải chảy xuống sông làm cho sông hẹp lại
và nông. Hiện nay Hà Nội đang thực hiện các dự án xanh hóa các con sông của
mình với các biện pháp nh kè bờ, nạo vét, xây dựng lại hệ thống lọc nuớc thải trớc
khi đổ ra sông. Có con sông đã mất hẳn nh sông Ngọc Hà từng chảy qua Hoàng
Thành.
Sông Hồng góp phần quan trọng trong sinh hoạt đời sống cũng nh trong sản
xuất. Lợng phù sa của sông Hồng rất lớn, trung bình 100 triệu tấn/năm. Phù sa giúp

cho đồng ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bôì đắp và mở rộng vùng châu thổ. Nguồn
cá bột của sông Hồng đã cung cấp cá giống đáng kể cho nghề nuôi cá nớc ngọt ở
đồng bằng Bắc Bộ.
* Khí hậu:
Khí hậu Hà Nội là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, ma nhiều và
mùa đông lạnh, ma ít.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận đợc lợng bức xạ mặt
trời dồi dào và có nhiệt độ cao. Do chịu ảnh hởng của biển, Hà nội có độ ẩm và có lợng ma khá lớn.
- Trung bình hằng năm, nhiệt độ không khí 23,6 0C, độ ẩm 79%, lợng ma
khoảng 1.672,2mm
- Hà Nội có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Sự luân chuyển của các mùa
làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng và có những nét riêng.
- Nhiệt độ thấp nhất là 2,70C (tháng 1/1955).
- Nhiệt độ cao nhất: 42,80C (tháng 5/1926).
Khách du lịch có thể tới thăm Hà Nội quanh năm. Tuy nhiên, mùa xuân, mùa
thu và mùa đông rất thích hợp với du khách ở những vùng hàn đới.
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
* Dân sô:
Dân số của thành phố năm 2006 có 3.216.700 ngời trong đố dân số nội thành
chiếm 65%, dân số ngoại thành chiếm 35%.
Dân c Hà Nội phân bố không đều giữa các lãnh thổ hành chính và giữa các
vùng sinh thái. Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2881 ngời/km2 (mật độ
trung bình ở nội thành 19163 ngời/km2, riêng quận Hoàn Kiếm là 33665 ngời/km2, ở
ngoại thành 1721 ngời/km2). Mật độ này cao gấp 12 lần so với mức trung bình của
cả nớc, gần gấp đôi dân số của vùng đồng bằng sông Hồng và là thành phố có mật
độ cao nhất cả nớc.
Ngời dân ở các tỉnh về Hà Nội làm ăn sinh sống có xu hớng tăng nhanh, số
ngời di chuyển cả hộ về mua đất mua nhà c trú ổn định khá phổ iến. Những ngời ở
nơi khác về Hà Nội mua nhà c trú ổn định là 26.729 hộ (106.458 nhân khẩu) chiếm


Kiều Thị Thu Hà

4

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
3,51% dân số. Ngời tỉnh ngoài lao động tự do tại Hà Nội là 3.625 hộ (106.196 nhân
khẩu), chiếm 3,5% dân số.
Học sinh, sinh viên trong các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, dạy nghề là 143.454 ngời, một lợng lớn (chiếm 58,12%) số sinh viên này
phải thuê nhà tạm trú ở các khu dân c do điều kiện ký túc xá cha đáp ứng đợc yêu
cầu về chỗ ở.
Vậy nhu cầu về nhà ở cũng đang la một vấn đề cấp thiết mà chúng ta cần quan
tâm.
* Các đơn vị hành chính:
Hà Nội tính tới nay gồm 9 quận nội thành: quận Ba Đình, quận Hoàn Kiếm,
quận Hai Bà Trng, quận Đống Đa, quận Tây Hồ, quận Thanh xuân, quận Cầu Giấy,
quận Long Biên, quận Hoàng Mai và 5 huyện ngoại thành: huyện Đông Anh, huyện
Gia Lâm, huyện Sóc Sơn, huyện Thanh Trì, huyện Từ Liêm.
Bảng 1.1 - Dân số thành phố Hà Nội năm 2006
Diện tích
Stt
Tên quận
Đơn vị trực thuộc
Dân số (ngời)
(km2)
1
Quận Ba Đình

14 phờng
9,224
228.352
2
Quận Cầu Giấy
12 phờng
12,04
147.000
3
Quận Đống Đa
21 phờng
9,96
352.000
4
Quận Hai Bà Trng
20 phờng
14,6
378.000
5
Quận Hoàn Kiếm
18 phờng
5,29
178.073
6
Quận Hoàng Mai
14 phờng
41,04
216.277
7
Quận Long Biên

14 phờng
60,38
170.706
8
Quận Tây Hồ
8 phờng
24
115.163
9
Quận Thanh Xuân
11 phờng
9,11
185.000
(Nguồn: tổng cục thống
kê)
Tổng diện tích 921 km 2 (nội thành chiếm 19,97% và ngoại thành chiếm
80,03% bằng 0,28% diện tích của cả nớc). Các đơn vị hành chính của Hà Nội đợc
thể hiện chi tiết ở bảng 1.2
Bảng 1.2. Diện tích - dân số - đơn vị hành chính đến 01-04-2004
Diện tích Dân số
(km2)
(1000 ng)
920,97

3055,3

Mật độ dân số
(ngời/km2)
3317


Đơn vị hành chính
Quận
9

Huyện
5

Phờng Xã
Thị trấn
132
99
8
(Nguồn: Tổng cục thống kê)

* Tình hình kinh tế:
Trong thập kỷ vừa qua, chỉ số GDP của Hà nội tăng hàng năm 11% và tốc độ
gia tăng công ăn việc làm cũng đạt mức tơng tự. Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm
nội địa của thành phố 6 tháng đầu năm 2008 ớc tính tăng khoảng 10,9% trong đó

Kiều Thị Thu Hà

5

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
giá trị tăng thêm công nghiệp mở rộng tăng 12,3%, dịch vụ tăng 10,1%, nông - lâm
- thủy sản tăng 0,5%.
Thành phố tiếp tục triển khai thực hiện chơng trình phát triển sản phẩm công

nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2010. Chỉ đạo nghiên cứu và ban
hành một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển các sản phẩm công
nghiệp chủ lực, có sức cạnh tranh, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm
công nghiệp chủ lực.
* Đói nghèo:
Với sự phát triển chung của nền kinh tế cả nớc, tỷ lệ đói nghèo tại khu vực
đồng bằng châu thổ sông Hồng trong đó có Hà Nội đã giảm nhanh chóng, từ 62,7%
trong năm 1993 xuống 29,3 % năm 1998 và 22,4% năm 2002. Chỉ số phát triển con
ngời (HDI) của Hà Nội là một yếu tố quan trọng đóng góp vào việc xóa đói giảm
nghèo và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia. Năm 1999, chỉ số
HDI của Hà Nội là 0.798, đứng thứ 2 cả nớc.
* Hệ thống cấp nớc sinh hoạt:
Tại Hà Nội, 61.6% số hộ gia đình đợc cung cấp nớc máy. Mạng lới đờng ống
cung cấp nớc tại các khu vực đô thị trung tâm và vùng ven đô chất lợng khá tốt. Tuy
nhiên mạng lới cung cấp nớc tại các khu vực nông thôn vẫn cha đạt yêu cầu. Nớc
cấp cho thành phố đợc khai thác từ nguồn nớc ngầm dới lòng đất. Cùng với sự phát
triển của qúa trình đô thị hóa, nhu cầu về nớc sinh hoạt sẽ tăng trong thời gian tới.
Do vậy Hà Nội đang tìm kiếm, khai thác nguồn cung cấp nớc sông. Thêm vào nữa,
tiêu chuẩn chất lợng nớc cũng đang đợc thành phố lu tâm.
* Hệ thống thu gom và xử lý nớc thải:
Tình trạng ngập úng thờng hay xảy ra tại Hà Nội, vào thời điểm cao nhất, tại
khu vực trung tâm thành phố mực nớc ngập úng có thể sâu từ 50 đến 60 cm.
Theo kết qủa khảo sát các hộ gia đình, có 43,6% các hộ xả nớc thải vào hệ
thống thoát nớc thải thành phố và 40% xả trực tiếp xuống bể phốt sau đó sẽ đợc thu
gom và xử lý bởi các đơn vị dịch vụ môi trờng công cộng. Tuy nhiên, có đến 16,5%
số hộ gia đình không tiếp cận đợc với bất cứ hình thức xử lý nớc thải nào ở trên.
Về nhà vệ sinh, 75,8% số hộ gia đình có nhà vệ sinh dội nớc. Lọai hình nhà vệ
sinh này phổ biến ở các khu vực trung tâm hơn, ở các vùng nông thôn của thành phố
loại nhà vệ sinh này vẫn còn cha nhiều.
Thành phố đang cải thiện hệ thống thoát nớc nhằm giảm bớt tình trạng ngập

úng nh hiện nay. Đồng thời, thành phố cũng đang lu ý đến việc xác định vị trí và
công suất của các cửa xả, trạm bơm, hồ chứa và đờng ống thoát nớc.
Hệ thống xử lý nớc thải của Hà Nội sẽ phải đợc nâng cấp hơn nữa mới có thể
đáp ứng đợc các tiêu chuẩn về nớc thải của Việt Nam.
* Thu gom chất thải rắn (rác thải):

Kiều Thị Thu Hà

6

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
Hiện tại, 84% địa bàn thành phố Hà Nội đã có dịch vụ thu gom rác thải công
cộng, dịch vụ thu gom của t nhân và tập thể cũng đã xuất hiện ở các khu vực còn lại.
Chỉ còn huyện Sóc Sơn là mới chỉ đảm bảo cung cấp đợc 30% nhu cầu về dịch vụ
này trong khi các huyện khác trung bình đã có thể đảm bảo cung cấp đợc 70%.
Trong những năm gần đây, dân số Hà Nội tăng nhanh song song với việc đô thị hóa
tốc độ cao đã làm cho lợng rác thải phát sinh ở Hà Nội ngày một lớn. Qũy đất của
thành phố dành cho chôn lấp rác thải rất hạn hẹp. Do vậy, thành phố Hà Nội cần
xem xét việc giảm lợng rác thải và áp dụng những công nghệ mới để xử lý rác thải.
* Cơ sở hạ tầng và mạng lới giao thông:
Tổng chiều dài hệ thống đờng bộ của Hà Nội là 624 km, đờng sắt là 123,2 km,
và chiều dài đờng thủy là 80,7km. Tỷ lệ mặt bằng đờng xá trên tổng diện tích đất
của thành phố là 1,9% rất thấp so với các thành phố lớn trong khu vực. Hệ thống đờng xá trong các khu vực trung tâm thành phố dày đặc, tuy nhiên lại khá tha ở các
khu vực nông thôn. Hệ thống giao thông của thành phố bao gồm các tuyến đờng
trục chính huyết mạch và các đờng vành đai. Hệ thống đờng trục chính đều đợc nối
thẳng đến các tuyến đờng quan trọng (bảng 1.3)


Bảng 1.3. Các chỉ số quan trọng, 2005
Chỉ số
Giá trị (2005)
Số lợng nhà (đơn vị nghìn)
501
Diện tích mặt sàn bình quân đầu ngời (m2)
10.9
Diện tích công viên bình quân đầu ngời (m2)
4.7
Mức độ đáp ứng nhu cầu nớc thải sinh hoạt (%)
62
72 (số liệu chung của
Mức độ đáp ứng dịch vụ thu gom rác thải rắn (%)
toàn Hà Nội)
Tổng chiều dài (km)
624
Tỷ lệ trên tổng diện tích đất (%)
1.9
Mạng lới đờng bộ Tỷ lệ giữa chiều dài trên diện tích
0.74
(km/km2)
(Nguồn: HAIDEP, nghiên cứu quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội, tập 1)
* Du lịch:
Một điểm đáng lu ý là số lợng khách du lịch trong nớc và nớc ngoài đến thăm
Hà Nội tăng nhanh trong thời gian vừa qua ở các mức tơng ứng là 13% và 20%.
Điều này cho thấy Hà Nội đang hội nhập tích cực vào thị trờng toàn cầu và thực sụ
có tiềm năng thu hút thơng mại, đầu t vào du lịch không chỉ trong nớc mà còn từ nớc
ngoài. Với nhiều cơ hội phát triển nh vậy, Hà Nội cần phải có một kế hoạch phát
triển phù hợp cho tơng lai.


Kiều Thị Thu Hà

7

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
* Lối sống:
Đa số các gia đình Hà Nội sống trong nhà riêng và sở hữu một hoặc nhiều xe
máy. Số ngời sở hữu ô tô còn thấp, dới 2%. Còn nhiều gia đình với thu nhập ở mức
thấp nhất không thể mua đợc bất cứ loại phơng tiện giao thông cơ giới nào.
* Văn hóa:
Tất cả các cơ quan thông tấn, báo chí, xuất bản cấp quốc gia đều đóng tại Hà
Nội. Tin tức của mọi vùng lãnh thổ trên đất nớc cũng đợc phát ra từ đây trên sóng
phát thanh và truyền hình. Hàng trăm tờ báo và tạp chí, hàng chục đầu sách mới của
40 nhà xuất bản trung ơng phát hành khắp nơi, ra cả nớc ngoài, làm phong phú đời
sống văn hóa của nhân dân và giới thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè thế giới.
* Giáo dục đào tạo:
Các đây gần 1000 năm, Thăng Long có Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trờng đại
học đầu tiên của nớc ta, và nay Hà Nội là nơi tập trung 49 trờng đại học và cao đẳng
của đất nớc, với hơn 340 nghìn học sinh - sinh viên. Sau cách mạng Tháng Tám
1945, tất cả các trờng của Việt Nam đều dùng tiếng Việt.
Bên cạnh đó là 25 trờng trung học chuyên nghiệp với 15 nghìn học viên, tăng
gấp 13 lần năm học sau giải phóng. Tính bình quân cứ 3 ngời Hà Nội có 1 ngời
đang đi học. Nhiều học sinh Hà Nội đoạt giải cao trong các kỳ thi quốc gia và quốc
tế. Hà Nội còn là địa phơng đầu tiên trong cả nớc đợc công nhận phổ cập xong cấp
trung học cơ sở, có một trờng đặc biệt dạy trẻ em khuyết tật.
Hà Nội cũng là nơi đào tạo nhân tài cho cả nớc, đã có biết bao nhiêu cử nhân,
thạc sĩ , tiến sĩ, giáo s... trởng thành từ đây, đang có mặt ở khắp mọi miền của Tổ

quốc, phấn đấu cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; góp phần làm
cho nớc mạnh dân giàu, nâng cao dân trí cho xã hội.
* Y tế:
Để bảo vệ sức khỏe nhân dân, y tế Hà Nội không ngừng phát triển và ứng dụng
cá tiến bộ kỹ thuật hiện đại kết hợp với nền y học cổ truyền trong chữa trị, chủ động
phòng bệnh và loại bỏ các bệnh xã hội. So với năm 1954, số bệnh viện tăng hơn bốn
lần, số y, bác sỹ, y tá tăng 27 lần .
1.3. Điều kiện môi trờng
Thành phố đã phối hợp với Bộ xây dựng triển khai nhiệm vụ hoàn chỉnh và
trình Thủ tớng chính phủ phê duyệt quy hoạch vùng thủ đô. Tổ chức triển lãm Quy
hoạch cơ bản phát triển khu vực sông Hồng đoạn qua Hà Nội lần thứ 2. Tiếp tục
thực hiện xây dựng nhà ở phục vụ công nhân Khu công nghiệp Thăng Long, xây
dựng các trung tâm thơng mại, chợ truyền thống.... Triển khai 5 dự án thí điểm hạ
ngầm dây đi nổi ở 5 tuyến đờng:
* Đờng Hàng Gai Hàng Bông Cửa Nam
* Đờng Lê Duẩn
* Đờng Tôn Đức Thắng Nguyễn Lơng Bằng Tây Sơn

Kiều Thị Thu Hà

8

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
* Đờng Bạch Mai
* Đờng Trần Nhân Tông
Thực hiện nghiêm túc kế hoạch số 12/KH-UBND của UBND thành phố về
triển khai các công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội. Tập trung chỉ đạo

quyết liệt, đẩy nhanh thực hiện và giải ngân vốn đầu t XDCB đối với các công trình
trọng điểm kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. Phấn đấu trong năm 2008, hoàn thành
GPMB cho 12 dự án, khởi công và triển khai xây dựng 29 công trình và các hạng
mục công trình, hoàn thành 8 công trình và hạng mục công trình. Đẩy mạnh chơng
trình phát triển nhà ở xã hội để phục vụ nhu cầu của các đối tợng có thu nhập thấp.
Khởi công xây dựng khu tổ hợp cao 65 tầng tại Liễu Giai - Đào Tấn, công viên Yên
Sở, gói thầu xây lắp cầu và đờng thuộc dự án đờng Văn Cao Hồ Tây, bảo tàng Hà
Nội, trờng chuyên Amsterdam....Số lợng cấp giấy phép xây dựng khoảng 3100 giấy
phép, tăng 45,5% so với cùng kỳ năm trớc.
Hạ tầng thơng mại trên địa bàn đợc tập trung đầu t phát triển; triển khai đầu t
xây dựng 27 trung tâm thơng mại kết hợp chợ; thực hiện đề án chuyển đổi mô hình
quản lý chợ của các quận, huyện. Chuẩn bị và đáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân cả
về số lợng và chất lợng hàng hóa.
1.3.1. Cơ cấu sử dụng đất
Phát triển thành phố Hà Nội với không gian mở theo hớng Bắc và Tây Bắc,
phía Tây và Tây Nam; nghiên cứu chỉnh trị sông Hồng. Dự báo cơ cấu sử dụng đất
đợc thể hiện ở bảng 1.4
Bảng 1.4. Dự báo cơ cấu sử dụng đất
Đơn vị:%
2000
2005
2010
Tổng diện tích đất tự nhiên
100
100
100
1. Diện tích đất đô thị
12,4
21,1
31,8

2. Diện tích đất thổ c nông thôn
7,3
3,5
1,9
3. Đất dành cho các khu đặc biệt
1,1
6,8
8,6
4. Đất xây dựng giao thông
5,6
6,8
7,9
5. Đất dành cho thủy lợi
5,3
5,9
6,3
6. Đất không bố trí kinh tế
7,8
7,8
7,8
7. Đất mục đích khác và cha sử dụng
5,6
0,8
0,8
8. Đất nông lâm nghiệp
55,4
48,1
44,4
( Nguồn: Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu phát triển bền
vững vùng Bắc Bộ, 7/2007, Định hớng phát triển bền vững Thành phố Hà Nội)

1.3.2. Phát triển đô thị
Quy hoạch khu hạn chế phát triển của Hà Nội đợc thể hiện ở bảng 1.5
Bảng 1.5. Quy hoạch khu hạn chế phát triển của Hà Nội
TT
Các khu vực
Quy hoạch
2005
2020
Dân số
Đất đai
Dân số
Đất đai
(1000ng)
(ha)
(1000ng)
(ha)

Kiều Thị Thu Hà

9

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
Khu hạn chế phát triển (thuộc 4
863,0
3.458,7 800,0
3.558,7
quận cũ trong vành đai II)

1
Quận Hoàn Kiếm
154,0
453,3
130,0
453,3
2
Quận Ba Đình
181,0
919,2
170,0
919,2
Quận Hai Bà Trng (Bắc đờng
3
210,0
768,0
195,0
768,0
Minh Khai)
4
Quận Đống Đa
268,0
1.008,5 255,0
1.008,5
5
3 phờng quận Tây Hồ
50,0
309,7
50,0
309,7

( Nguồn: Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu phát triển bền
vững vùng Bắc Bộ, 7/2007, Định hớng phát triển bền vững Thành phố Hà Nội)
Các chỉ tiêu khống chế đối với khu vực phát triển mở rộng tới năm 2020 đợc
thể hiện ở bảng 1.6
Bảng 1.6. Các chỉ tiêu khống chế đối với khu vực phát triển mở rộng tới
năm 2020
Dân số
Các chỉ tiêu thống kê
Mật độ
Quy mô
MĐXD
Tầng cao
dân số
HSSĐ
TT
Khu vực
1000 ng
(%)
tb (tầng)
(ng/ha)
5 phờng quận Tây
1,4 1
70,0
70,0
40 - 50
3,5 - 5,0
Hồ
2,25
Khu vực quận Cầu
1,35 2

203,0
80,0
45 - 50
3,3 - 5,0
Giấy
1,75
Khu vực quận
1,4 3
180,0
108,0
50 - 55
2,8 - 3,3
Thanh xuân
1,82
Khu vực Nam
1,4 4
110,0
50,0
40 - 45
3,5 - 5,0
Thăng Long
2,25
Khu vực Nam
1,26 5
137,0
115,0
45 - 50
2,8 - 3,3
Đ.M.Khai
1,65

( Nguồn: Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu phát triển bền vững
vùng Bắc Bộ, 7/2007, Định hớng phát triển bền vững Thành phố Hà Nội)
Khu vực phát triển mới Bắc sông Hồng đợc thể hiện ở bảng 1.7
Bảng 1.7. Khu vực phát triển mới Bắc sông Hồng
Quy hoạch
2005
2020
Các khu vực quy
Dân số
Đất XD đô
Dân số
Đất XD đô
hoạch
TT
(1000 ng)
thị (ha)
(1000 ng)
thị (ha)
Khu Hà Nội mới
325,0
3,234
1000
12.820
(Bắc sông Hồng)
1
Bắc Cầu Thăng Long
127,0
100 - 1500
311
3.850

2
Khu vực Cổ Loa
256
3.245
3
Khu vực Đông Anh
256,0
105
1.430
4
Khu vực đô thị Gia Lâm
198,0
2.250
328
4.295
( Nguồn: Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu phát triển bền vững
vùng Bắc Bộ, 7/2007, Định hớng phát triển bền vững Thành phố Hà Nội)

Kiều Thị Thu Hà

10

Lớp: K7 Môi trờng


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

KiÒu ThÞ Thu Hµ

11


Líp: K7 M«i trêng


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 2 Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
- Thành phố Hà Nội
- Phế thải xây dựng
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp thu thập tài liệu
Trong qúa trình thực hiện khóa luận, chúng tôi tiến hành thu thập tài liệu của
các cơ quan sau:
- Sở Khoa học Công nghệ - Môi trờng Hà Nội
- Sở quy hoạch kiến trúc
- Công ty cổ phần dịch vụ môi trờng Thăng Long
- Trung tâm Khoa học và Môi trờng Hà Nội
- Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
- Trung tâm thông tin th viện - Khoa môi trờng - Trờng Đại học Khoa học Tự
nhiên - Đại học Quốc gia Hà nội.
2.2.2. Phơng pháp khảo sát thực địa.
Đây là phơng pháp cần thiết và quan trọng, phơng pháp này nhằm mục đích so
sánh, kiểm tra lại mức độ chính xác của tài liệu đã thu thập đợc, bổ sung những vấn
đề còn thiếu sót. Để phơng pháp khảo sát thực địa đạt kết qủa tốt, chúng tôi đã thực
hiện một số yêu cầu sau:
Trên bản đồ vạch ra các tuyến khảo sát đặc trng, qua đó xem xét khảo sát lại
những nơi cần thiết dựa vào mục đích của đề tài.
Quá trình khảo sát ở các tuyến đã đợc dự kiến thì thông tin muốn thu thập đợc
đúng yêu cầu phải ghi chép đầyđủ, trung thực, mức độ chính xác cao:

- Quan sát việc tiến hành thu gom phế thải xây dựng của công ty Môi tr ờng
Thăng Long.
- Khảo sát các điểm tập kết phế thải xây dựng của 9 quận trong thành phố Hà
Nội.
2.2.3. Phơng pháp phân tích đo đạc tính toán
Qua phơng pháp này chúng tôi đã tính toán đợc lợng phế thải phát sinh của mỗi
công trình trong các khâu:
- Giải phóng mặt bằng
- Đào móng
- Khoan cọc nhồi.
* Để ớc tính đợc lợng phế thải phát sinh trong qúa trình giải phóng mặt bằng chúng
tôi sử dụng công thức: V=Sxq.h + Sbm.l
trong đó h là chiều dày của các bức tờng

Kiều Thị Thu Hà

12

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
l là chiều dày của bề mặt.
* Để ớc tính đợc lợng phế thải phát sinh trong khâu đào móng chúng tôi tính toán
dựa vào công thức V=S.h (m3) .
trong đó S là diện tích công trình
h là chiều sâu cần đào của móng
và thể tích của phế thải cần vận chuyẻn bằng 1,5 lần thể tích móng
của công trình. Vpt=1,5V (Vpt thể tích của phế thải cần vận chuyển)
* Để ớc tính đợc lợng bùn thải trong qúa trình khoan cọc nhồi ta dùng công thức

sau:
V=pi.R2.l trong đó R là bán kính cọc nhồi, l là chiều dài cọc nhồi
2.2.4. Phơng pháp bản đồ
Trong qúa trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng bản đồ hành chính của Hà
Nội để phân tích, bố trí lập các điểm tập kết và xử lý phế thải xây dựng
2.2.5. Phơng pháp tổng hợp phân tích thống kê
Phơng pháp này nhằm tổng hợp các tài liệu đã thu thập đợc, chỉnh lý thống kê
lại chúng từ đó lập ra các bảng biểu, sơ đồ, bản đồ, đa ra những lời bình luận, nhận
xét.

Kiều Thị Thu Hà

13

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 3 hiện trạng môi trờng và công tác quản lý
phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố
Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các
hoạt động của con ngời và sinh vật, đợc thải bỏ khi chúng không còn hữu ích hay
khi con ngời không muốn sử dụng nữa.
Các nguồn phát sinh CTR bao gồm:
Chất thải rắn
Nguồn phát sinh
Khu dân c, khu thơng mại (nhà hàng, khách sạn, chợ, siêu
Rác thải sinh hoạt
thị...), cơ quan, công sở, trờng học, khu công cộng (nhà ga,
bến tàu)

Các nhà máy, xởng sản xuất, xởng chế biến, các làng nghề
Rác thải công nghiệp
thủ công, các phòng thí nghiệm
Rác thải y tế
Các bệnh viện, các phòng khám t nhân
Rác thải xây dựng
Khu xây dựng và khu phá dỡ các công trình xây dựng
Rác thải xây dựng chỉ phát sinh khi có nhu cầu xây dựng mới hoặc khi phá dỡ
các công trình xây dựng cũ nát, xuống cấp.
Thành phần của rác thải xây dựng bao gồm: gỗ, thép, bê tông, đất, cát, gạch,
ngói, vôi, vữa v.v
3.1. Hiện trạng phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.1.1. Hiện trạng ô nhiễm môi trờng do phế thải xây dựng gây ra
Ô nhiễm môi trờng không khí đang là một vấn đề bức xúc tại thành phố Hà
Nội, đặc biệt là ô nhiễm bụi đã ở mức báo động. Tại hội thảo đề xuất các giải pháp
chống bụi trên địa bàn Hà Nội tổ chức đầu tháng 10/2006, kết quả quan trắc nồng
độ bụi đợc công bố nh sau: (trung bình 24h)
- Tại 2 quận Đống Đa, Long Biên nồng độ bụi đo đợc là 0,8mg/m3
- Quận Tây Hồ nồng độ bụi đo đợc là 0,78 mg/m3.
- Quận Hoàng Mai nồng độ bụi đo đợc là 0,72 mg/m3.
- Quận Ba Đình, Hoàn Kiếm đợc coi là ít ô nhiễm nhất nhng nồng độ bụi
trong không khí cũng lên đến 0,52 - 0,67 mg/m3.
Theo TVCN 5937 - 1995, (sửa đổi 2005) tiêu chuẩn về chất lợng không khí
xung quanh, nồng độ bụi lơ lửng cho phép là 0,3mg/m 3 (trung bình 24h). Nh vậy,
nồng độ bụi ở các quận nội thành đều vợt quá tiêu chuẩn cho phép từ 3 - 4 lần. Bụi
phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau nhng chủ yếu từ các phơng tiện chở vật liệu xây
dựng rời, chở phế thải xây dựng, các công trình xây dựng không chấp hành các quy
định về việc đảm bảo VSMT lĩnh vực xây dựng, đổ đất thải PTXD không đúng nơi
quy định v.v...
Theo thống kê của sở giao thông công chính, tại 4 điểm là khu vực đuôi cá, đê

sông Hồng, đờng Láng - Hoà Lạc và chân cầu Thăng Long có đến 75% số xe tải

Kiều Thị Thu Hà

14

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
chở vật liệu xây dựng rời không đảm bảo yêu cầu vệ sinh nh thùng xe không kín
khít, không có nắp đậy thùng hoặc nắp đậy không kín, chở vật liệu quá tải, để vật
liệu rơi vãi ra đờng, gây bụi bẩn, ô nhiễm không khí xung quanh.
Tốc độ đô thị hoá của thành phố ngày càng tăng, nhu cầu xây dựng tăng nên
phát sinh nhiều phế thải. Do các chủ công trình muốn giảm bớt chi phí vận chuyển
đất thải, phế thải, vật liệu xây dựng nên đã thuê đủ loại đối tợng (xe thồ, xe ôtô ben
loại trọng tải nhỏ....) vận chuyển. Các đối tợng này thờng tìm những địa điểm gần
công trình để giảm chi phí. Vì lợi ích, các lái xe ngang nhiên vi phạm việc đổ phế
thải không đúng nơi quy định. Việc đổ trộm phế thải thờng diễn ra vào ban đêm vì
vậy rất khó phát hiện.
Phế thải đổ không đúng nơi quy định ở khắp mọi nơi: trên hè đờng, lấn chiếm
lòng đờng, lấn chiếm ven hồ, lòng hồ, bãi sông, lòng sông: Sông Hồng, sông Tô
Lịch, các mơng thoát nớc trong ngõ xóm gây tắc nghẽn dòng thoát nớc, xâm lấn
hành lang an toàn giao thông (đờng quốc lộ, đờng ra ngoại thành) gây tai nạn cho
các phơng tiện qua lại, làm ô nhiễm đất canh tác (đờng Láng, đờng Phạm Văn
Đồng, đờng Tây Tựu vào bãi Trại Gà).
3.1.2. Tình hình quản lý rác thải tại thành phố
3.1.2.1. Công tác quản lý các loại chất thải của Thành phố.
Theo định nghĩa tại điều 1 Quy định quản lý rác thải của Thành phố Hà Nội
ban hành kèm theo QĐ 3093/QĐ-UB ngày 21/9/1996 thì rác thải đô thị bao gồm 4

loại chính sau đây:
- Rác thải sinh hoạt
- Rác thải công nghiệp
- Rác thải y tế
- Rác thải xây dựng.

Tình hình quản lý các loại rác thải đô thị tại các quận, huyện trong những năm
qua đợc thực hiện nh sau:

Kiều Thị Thu Hà

15

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
Văn bản quản lý
T Loại
TT
rác

chung

riêng

1

Rác
y tế


QĐ 3093
QĐ - UB

155/QĐ
-TTg


2575/1999/
QĐ -YT

2

Rác
sinh
hoạt


3093/QĐ
-UB


3093/QĐ
-UB

3

4

Rác

công
nghiệ
p

Rác
xây
dựng

QĐ 3093
QĐ-UB,

155/QĐ
-TTg


3093 QĐUB

QĐ-152/
QĐ - UB


14/07 QĐUB

Quy
định
của nhà
nớc về
chi phí
xử lý








Cha có

Biện pháp
và nơi xử lý

Đơn vị
chuyê
n môn
quản


Kết qủa quản


Phân loại tại
cơ sở xử lý tại Chuyê
XN chế biến n
phế thải Cầu nghiệp
Diễn

- Quản lý tốt

- Chôn lấp


Chuyê
- Bãi Nam n
Sơn Sóc Sơn nghiệp

- Quản lý tốt

Khu liên hiệp Chuyê
xử lý Nam n
Sơn Sóc Sơn nghiệp

- Q.lý cha tốt

TP quy định
một bãi đổ
tạm thời tại
bãi Yên Sở
Thanh Trì nhng hiện tợng
đổ không
đúng noi quy
định vẫn diễn
ra tại nhiều
nơi

Nhiều
thành
phần
tham
gia

- Thu gom xử lý

đạt 80%

- Thu gom xử lý
85%

- Thu gom xử lý
khoảng 30%

- Quản lý cha
tốt
-Thu gom đảm
bảo vệ sinh
khoảng 20%

Từ việc phân tích các chỉ số quản lý cơ bản trên có thể nhận thấy cho đến thời
điểm hiện nay 3 loại rác thải: rác thải y tế, rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp
tại các quận nội thành đều đã đợc các cấp chính quyền đầu t, quan tâm quản lý,
nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng. Riêng rác thải xây dựng do cha có quy định cụ
thể, cơ chế quản lý, lực lợng chuyên trách phù hợp với tốc độ đô thị hoá của Thành
phố nên công tác quản lý loại chất thải này còn nhiều tồn tại. Tình trạng gây ô

Kiều Thị Thu Hà

16

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
nhiễm do các loại chất thải này trong thời gian qua đợc đánh giá là nghiêm trọng đối

với các Quận trong nội thành làm ảnh hởng đến chất lợng VSMT và tăng chi ngân
sách cho việc khắc phục hậu quả ô nhiễm.
3.1.2.2. Cơ chế quản lý phế thải xây dựng
* Đối với các công trình xây dựng
Hiện tại các chủ đầu t, chủ công trình xây dựng tự quản lý chất thải xây dựng
từ nguồn phát sinh đến nơi đổ thể hiện ở việc:
+ Các công trình, các dự án cha chấp hành việc ký kết hợp đồng thu gom, vận
chuyển, xử lý với các đơn vị chuyên ngành, tự vận chuyển hoặc thuê những đối tợng
có xe vận chuyển với giá rẻ để tự thực hiện việc xử lý chất thải cho công trình của
mình.
+ Thành phố đã quy định 1 bãi xử lý chất thải chung nhng cha có công trình
dự án nào đăng ký với đơn vị đợc giao quản lý bãi về khối lợng phế thải phát sinh đợc vận chuyển đến bãi để xử lý theo đúng kỹ thuật.
* Đối với chất thải vô chủ
Chất thải đổ không đúng nơi quy định mà đổ ở nơi công cộng, đờng giao
thông, sông, mơng, hồ thuộc trách nhiệm của Sở Giao thông công chính và UBND
các Quận, huyện chịu trách nhiệm quản lý, đảm bảo vệ sinh khu vực công cộng.
3.2. Hiện trạng phát sinh và xử lý PTXD trên địa bàn thành phố
3.2.1. Khối lợng phế thải phát sinh
Tốc độ đô thị hoá của thành phố ngày càng tăng, nhu cầu xây dựng tăng nên
phát sinh nhiều phế thải. Hiện nay, toàn thành phố thờng xuyên phát sinh từ 800 1000m3 đất thải, phế thải xây dựng trong một ngày, trong đó có 400 - 500 m 3 đất
thải, phế thải, đổ không đúng nơi quy định. Và khối lợng đất thải, phế thải đổ không
đúng nơi quy định đã đợc thành phố thu dọn.
Hiện nay trên địa bàn Thành phố vẫn còn 14 điểm nóng về nạn đổ phế thải xây
dựng không đúng nơi quy định nh đờng Lạc Long Quân, giáp ranh giữa quận Cầu
Giấy và quận Tây Hồ, khu vực đờng chùa Hà, gần công viên Nghĩa Đô, đờng
Nguyễn Phong Sắc kéo dài, đờng Láng Hạ kéo dài, phờng Nhân Chính, khu vực giáp
ranh giữa Thanh Xuân và Cầu Giấy, đờng 32, mơng gần phố Vạn Bảo, phố Nguyên
Hồng, phố Kim Ngu, ngã ba Thanh Nhàn Võ Thị Sáu, đê Nguyễn Khoái, chùa
Hà, đầu nút Ngã T Sở v.v khối lợng phế thải xây dựng vô chủ tại các khu vực này
đợc Sở Giao thông công chính, UBND các quận giao cho các đơn vị chuyên nghiệp

trong lĩnh vực vệ sinh môi trờng thu dọn, vận chuyển về bãi đổ quy định của Thành
phố, cụ thể:
Năm 2005:

Kiều Thị Thu Hà

280.000m3 (800 m3/ngày)

17

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
Năm 2006:
6 tháng đầu năm 2007:

198.000 m3 (550 m3/ngày)
68.000 m3 (370 m3/ngày)

* Khối lợng phế thải xây dựng đợc xử lý chôn lấp đúng nơi quy định :
Từ năm 1994 2004 xử lý đợc 985.500m3 tại bãi Lâm Du
Từ năm 2002 2007 xử lý đợc 821.250m3 tại bãi Phú Diễn
Từ tháng 11 năm 2006 đến nay xử lý đợc 880.000m3 tại bãi Yên Sở. Với các
công trình xây dựng trên địa bàn các Quận không đọc cấp phép xây dựng thì phần
lớn khối lợng phế thải xây dựng này sẽ không đợc vận chuyển về bãi xử lý theo quy
định mà sẽ đổ bừa bãi tại các khu vực công cộng lấn chiếm ven hồ, lòng hồ, bãi
sông, lòng sông, các mơng thoát nớc trong ngõ xóm, xâm lấn hành lang an toàn giao
thông (đờng quốc lộ, đờng ra ngoại thành), làm ô nhiễm đất canh tác, gây cản trở
giao thông, làm mất mỹ quan thành phố.

3.2.2. Năng lực thu gom - vận chuyển - xử lý phế thải xây dựng
a) Lực lợng không chuyên nghiệp
* Lao động ngoại tỉnh:
Lao động ngoại tỉnh là một trong những lực lợng thu gom - vận chuyển phế
thải xây dựng rất phổ biến trên địa bàn Thành phố. Lực lợng này từ các tỉnh nh Ninh
Bình, Nam Định, Hng Yên, Thanh Hóa v.v.., tranh thủ những ngày nông nhàn đến
Hà Nội tìm việc làm thêm, họ tụ tập thành từng nhóm từ 5 - 20 ngời tại các điểm nh
cầu Lủ, đờng Nguyễn Trãi, đờng Bởi, cầu Mai Động, đờng Tam Trinh v.v để chờ
việc làm.
Do đặc thù là lực lợng lao động thủ công có tính cơ động cao, khả năng thực
hiện đợc các hợp đồng nhỏ lẻ trong ngõ hẹp, ở những vị trí không thuận tiện cho xe
cơ giới, chi phí thực hiện hợp đồng rất thấp do khối lợng phế thải ký hợp đồng thu
gom thờng đổ không đúng nơi quy định (đem phế thải ra khỏi công trình). Đây là
lực lợng cần phải đợc các cấp chính quyền quản lý chặt chẽ nhằm hạn chế hiện tợng
đổ PTXD không đúng nơi quy định trên địa bàn Thành phố.
* Lực lợng xe cơ giới không chuyên nghiệp tham gia vận chuyển
Đây là lực lợng không chuyên nghiệp chủ yếu tập trung vào việc kinh doanh
vận tải kết hợp vận chuyển phế thải xây dựng nên không quan tâm đến chất lợng
môi trờng mà chỉ quan tâm đến lợi nhuận. Hơn nữa các phơng tiện vận tải thủ công,
không có khả năng vận chuyển xa do vậy lực lợng này thờng đổ bừa bãi ra sông, hồ,
mơng và ven đê, đờng cao tốc Vì tính chất thủ công nên phế thải xây dựng do lực
lợng này thu gom vận chuyển thờng không thể vận chuyển đi xa, không thể đem
đến các bãi đổ quy định của Thành phố nên 100% khối lợng phế thải của lực lợng
này thực hiện đều đổ không đúng nơi quy định.

Kiều Thị Thu Hà

18

Lớp: K7 Môi trờng



Khoá luận tốt nghiệp
b) Lực lợng chuyên nghiệp vệ sinh môi trờng:
Bảng 1.8 - Các đơn vị chuyên nghiệp tham gia vận chuyển.
Trang thiết bị
Thùng
Máy xúc
container

Đơn vị tham gia vận
Ô tô
chuyển
Công ty CPDV môi trờng Thăng
1
56
4
40
Long
Công ty TNHH nhà nớc một
2
25
3
20
thành viên
3 Công ty CP Tây Đô
11
2
16
4 Hợp tác xã Thành Công

3
1
5
5 Công ty CP Xanh
2
6 Xí nghiệp môi trờng Gia Lâm
2
7 Xí nghiệp môi trờng Thanh Trì
2
1
8 Xí nghiệp môi trờng Từ Liêm
1
[Nguồn:công ty CPDV môi trờng Thăng Long]
Tổng năng lực hiện có của các đơn vị chuyên ngành: 112 xe chuyên dùng,
năng lực vận chuyển trung bình 1.500 tấn/ngày.
3.3. Bãi chôn lấp và công nghệ xử lý của thành phố
Từ năm 1994 đến nay các bãi xử lý phế thải xây dựng đợc bố trí trên địa bàn
Thành phố Hà Nội đều là các bãi tạm thời, cha có bãi đợc đầu t quy mô lâu dài đáp
ứng cho nhu cầu phát sinh phế thải xây dựng của Thành phố.
Chất thải xây dựng phát sinh từ các công trình trong Thành phố đợc vận
chuyển về bãi, dùng làm vật liệu phục vụ san lấp mặt bằng, sau khi san lấp đến cos
cao độ cho phép đơn vị đợc giao quản lý bãi bàn giao lại mặt bằng cho chủ đầu t để
tiếp tục triển khai dự án theo tiến độ đợc Thành phố phê duyệt. Các vị trí đợc quy
định làm bãi đổ phế thải xây dựng của Thành phố trong những năm qua cụ thể nh
sau:
Stt

TT

Địa điểm


Diện tích
(ha)

Thời gian triển
khai

Ước tính khối lợng san lấp (m3)

1

Bãi Lâm Du

21,3

1994-2004

985.500

2

Bãi Phú Diễn

19

2002-2007

821.250

3


Bãi Yên Sở

22

T11/2006

880.000

4

Bãi Long Biên

2

T6/2007

160.000

Tổng cộng

64,3

2846.750

[Nguồn: công ty CPDV môi trờng Thăng Long]

Kiều Thị Thu Hà

19


Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
3.4. Lực lợng và chế tài xử lý
3.4.1. Các lực lợng xử lý vi phạm vệ sinh môi trờng trong xây dựng:
- Lực lợng thanh tra GTCC của Sở, Quận, Huyện.
- Lực lợng thanh tra xây dựng quận, huyện.
- Cơ quan cấp giấy phép xây dựng: Sở xây dựng, UBND các quận, huyện.
- Cảnh sát môi trờng
3.4.2. Các chế tài xử lý vi phạm vệ sinh môi trờng trong xây dựng:
Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng.
Nghị định số 126/2004/NĐ-CP ngày 26/5/2004 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng, quản lý công trình hạ tầng đô
thị và quản lý sử dụng nhà.
Khoản 5 điều 10 QĐ 3093/QĐ-UB ngày 21/9/116 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc ban hành quy định quản lý rác thải của thành phố Hà Nội.
Điều 5, 8 QĐ 02/2005/QĐ-UB ngày 10/01/2005 của UBND Thành phố Hà Nội
về việc thực hiện các biện pháp giảm bụi trong lĩnh vực xây dựng trên địa bàn thành
phố Hà Nội.
3.4.3. Các mặt hạn chế:
- Do các văn bản quản lý chất thải xây dựng cha cụ thể, khó xác định hành vi
vi phạm ở khâu vận chuyển và xử lý.
- Không có quy định, giám sát quá trình vận chuyển xử lý chất thải xây dựng
(do cơ chế giao cho chủ đầu t, chủ công trình tự quản lý chất thải xây dựng của
mình)
- Không có cơ chế để quản lý đợc lực lợng vận chuyển chất thải xây dựng.
- Quy trình quản lý vệ sinh môi trờng nói chung và chất thải xây dựng nói

riêng của lực lợng thanh tra xây dựng và thanh tra giao thông công chính cha phù
hợp (chỉ kiểm tra khi công trình đã thực hiện xong phần phá dỡ và phần nền móng)
- Quy trình quản lý chất thải xây dựng trong quy trình duyệt dự án, cấp phép
xây dựng còn mang tính hình thức, thủ tục hành chính
- Chi phí xử lý chất thải xây dựng cha đợc tính vào chi phí trực tiếp trong
định mức xây dựng cơ bản các công trình xây dựng.
- Quy định về nghiệm thu thanh toán khối lợng thu gom, vận chuyển chất
thải xây dựng cha đủ căn cứ pháp lý nh lộ trình vận chuyển chất thải xây dựng từ
công trình đến bãi xử lý quy định, nghiệm thu khối lợng tại bãi xử lý quy định của
Thành phố.
3.5. Cơ chế hoạt động
3.5.1. Nhiệm vụ quản lý chất thải

Kiều Thị Thu Hà

20

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
Chất thải xây dựng của Thành phố phải đợc quản lý tại cả 3 khâu nguồn phát
sinh vận chuyển (trung chuyển) xử lý tại bãi
3.5.2. Trách nhiệm quản lý:
a) Sở giao thông công chính
Là cơ quan chuyên môn đợc UBND Thành phố giao nhiệm vụ thống nhất quản
lý chất thải xây dựng trên địa bàn Thành phố gồm các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Phối hợp với UBND các Quận, Sở Quy hoạch kiến trúc, đơn vị đợc Thành
phố giao nhiệm vụ quy hoạch, lập dự án đầu t xây dựng các trạm trung chuyển chất
thải xây dựng trong các quận nội thành.

- Quản lý nhà nớc về cơ sở hạ tầng kỹ thuật các trạm trung chuyển chất thải
xây dựng trong các Quận nội thành.
- Phối hợp với UBND các Quận, Sở Tài chính xây dựng các định mức kinh tế
kỹ thuật, đơn giá thu gom trung chuyển chất thải xây dựng từ các công trình xây
mới sửa chữa cải tạo nhà ở, sửa chữa hè đờng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Quận đến
trạm trung chuyển.
- Chủ trì phối hợp với các Sở Tài nguyên môi trờng và nhà đất, UBND các
Quận, huyện và doanh nghiệp lập dự án đầu t các bãi xử lý chất thải xây dựng của
Thành phố. Nghiệm thu xác nhận khối lợng chất thải xây dựng vận chuyển về bãi
làm cơ sở cho các chủ đầu t nghiệm thu thanh toán chi phí xử lý chất thải xây dựng
và là cơ sở kiểm tra xử lý các vi phạm về quản lý chất thải xây dựng của lực lợng
thanh tra xây dựng, thanh tra Giao thông công chính Thành phố, quận.
- Chỉ đạo lực lợng chuyên môn, chuyên ngành xử lý các vi phạm vệ sinh môi
trờng trong xây dựng, khắc phục giải quyết các tồn tại về ô nhiễm môi trờng.
b) Sở xây dựng:
- Chỉ đạo lực lợng thanh tra xây dựng Thành phố kiểm tra xử lý các vi phạm
vệ sinh môi trờng trong lĩnh vực xây dựng theo quy định hiện hành.
- Chỉ đạo chuyên môn các chủ đầu t công tác thanh quyết toán các chi phí thu
gom - vận chuyển - xử lý chất thải xây dựng theo khối lợng thực hiện thực trên và cơ
sở kết quả thực hiện các thoả thuận môi trờng của các dự án đầu t trên địa bàn
Thành phố.
- Cấp giấy phép xây dựng khi các chủ công trình có đủ hợp đồng thu gom vân chuyển - xử lý chất thải xây dựng và hợp đồng vệ sinh môi trờng trong quá trình
xây dựng với đơn vị đợc Thành phố giao nhiệm vụ.
c) Sở tài nguyên môi trờng và nhà đất:
- Chỉ cấp thoả thuận môi trờng khi đủ các điều kiện đánh giá tác động môi trờng theo quy định chung và phần công việc thu gom - vận chuyển - xử lý chất thải
xây dựng do đơn vị đợc UBND Thành phố giao nhiệm vụ đảm nhận.

Kiều Thị Thu Hà

21


Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
- Tham gia cùng Sở Giao thông công chính, Sở Quy hoạch kiến trúc, UBND
các Quận, Huyện xây dựng quy hoạch, bố trí quỹ đất để xây dựng các trạm trung
chuyển, các bãi xử lý phế thải xây dựng.
d) Sở quy hoạch kiến trúc:
- Giới thiệu các vị trí thích hợp để quy hoạch làm trạm trung chuyển, bãi xử
lý chất thải xây dựng của Thành phố đáp ứng đợc các yêu cầu trớc mắt cũng nh lâu
dài, tốc độ phát triển của Thành phố.
e) Sở tài chính:
- Phối hợp cùng Sở Giao thông công chính tính toán đơn giá thu gom
trung chuyển - vận chuyển - xử lý chất thải xây dựng để trình UBND Thành phố ban
hành thực hiện.
f) Sở kế hoạch - đầu t:
- Chỉ phê duyệt dự án đầu t khi có báo cáo tác động môi trờng đủ điều kiện
và nhiệm vụ thu gom vận chuyển xử lý chất thải xây dựng do đơn vị vệ sinh
môi trờng đợc Thành phố giao nhiệm vụ đảm nhận.
- Thẩm định các dự án xây dựng trạm trung chuyển, các bãi xử lý chất thải
xây dựng đảm báo điều kiện xử lý hết lợng chất thải xây dựng phát sinh.
g) UBND các quận, huyện:
- Chỉ cấp giấy phép xây dựng cho các chủ công trình khi có đủ hợp đồng thu
gom - vận chuyển - xử lý chất thải xây dựng và hợp đồng vệ sinh môi trờng trong
quá trình xây dựng với đơn vị đợc Thành phố giao nhiệm vụ.
- Phối hợp với các Sở Giao thông công chính, Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch
kiến trúc, Sở Tài nguyên môi trờng và nhà đất, Sở Tài chính bố trí quỹ đất, đầu t xây
dựng các trạm trung chuyển, các bãi xử lý chất thải xây dựng (nếu có điều kiện)
- Chỉ đạo đơn vị vệ sinh môi trờng khắc phục các vi phạm về công tác đảm

bảo vệ sinh môi trờng do các công trình xây dựng vi phạm gây ra bằng nguồn kinh
phí của chủ đầu t.
h) UBND các phờng:
- UBND Phờng chỉ cấp thoả thuận môi trờng cho các dự án khi đảm bảo các
điều kiện về môi trờng theo quy định và việc thu gom vận chuyển xử lý chất
thải xây dựng do đơn vị vệ sinh môi trờng đợc Thành phố giao nhiệm vụ đảm nhận.
- Chỉ cấp giấy phép xây dựng cho các chủ công trình khi có đủ hợp đồng thu
gom vận chuyển xử lý chất thải xây dựng và hợp đồng vệ sinh môi trờng trong
quá trình xây dựng với đơn vị đợc Thành phố giao nhiệm vụ.
- Tăng cờng xử lý các vi phạm và chỉ đạo khắc phục các vi phạm vệ sinh môi
trờng của các chủ công trình trên địa bàn.
- Thông qua các phơng án đảm bảo vệ sinh môi trờng đối với các công trình
xây dựng lớn trớc khi chấp nhận cho chủ công trình khởi công.
i) Đơn vị vệ sinh môi trờng đợc Thành phố giao nhiệm vụ:

Kiều Thị Thu Hà

22

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp
- Đầu t xây dựng hệ thống thu gom - trung chuyển - xử lý chất thải xây dựng
- Đảm bảo đủ năng lực thực hiện dự án trong cả 3 khâu công việc (thu gom vận chuyển - xử lý).
- Chịu trách nghiệm quản lý toàn bộ chất thải xây dựng trên địa bàn Thành
phố theo đúng các nội dung của dự án đợc phê duyệt đảm bảo nguyên tắc ngời xả
thải phải trả tiền, ( nếu đổ bậy phải tự thu dọn)
- Phối hợp với thanh tra xây dựng, thanh tra Giao thông công chính, phờng,
quận kiểm tra công trình xây dựng để đảm bảo thu gom triệt để chất thải xây dựng

và đảm bảo vệ sinh môi trờng trong xây dựng.
- Phối hợp với Ban quản lý dự án duy tu GTĐT quản lý duy trì các bãi xử lý
chất thải xây dựng theo đúng các quy trình, quy phạm kỹ thuật quy định.
j) Các chủ đầu t các đơn vị t vấn
- Tuân thủ quy định quản lý VSMT trong lĩnh vực xây dựng nh: Quy chế bảo
vệ môi trờng ngành xây dựng (kèm theo quyết định số 29/1999/QĐ-BXD ngày
22/10/1999 của Bộ trởng Bộ Xây dựng), quyết định số 14, 02, QĐ 3093 và các nội
dung tại văn bản quản lý công tác VSMT do UBND các Quận ban hành.
- Thực hiện kê khai các loại chất thải xây dựng, khối lợng phát sinh trong quá
trình đầu t xây dựng theo yêu cầu của đơn vị đợc Thành phố giao nhiệm vụ.
- Ký kết hợp đồng thu gom vận chuyển xử lý PTXD và thực hiện nghiêm
chỉnh các điều khoản thoả thuận với đơn vị đợc Thành phố giao nhiệm vụ.
- Các chủ đầu t có phơng tiện vận tải đăng ký tự vận chuyển PTXD đến bãi
phải đảm bảo các điều kiện: giấy sở hữu xe, giấy phép hoạt động trong phố, giấy
chứng nhận xe đủ điều kiện kỹ thuật theo QĐ 920/GTCC-VTCN ngày 28/10/2004
của Sở GTCC với đơn vị VSMT đợc giao quản lý địa bàn.

Kiều Thị Thu Hà

23

Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp

Chơng 4: giải pháp kỹ thuật thu gom - trung chuyển - xủ lý
phế thải xây dựng
4.1. Xây dựng hệ thống thu gom chất thải
Thu gom chất thải là qúa trình thu nhặt rác thải từ những nguồn phát sinh

khác nhau, chất chúng lên xe và vận chuyển đến điểm trung chuyển, trạm xử lý hay
những nơi chôn lấp rác thải.
Thu gom chất thải rắn (CTR) trong khu đô thị là vấn đề khó khăn và phức
tạp, bởi vì chất thải phát sinh từ mọi nhà, mọi khu thơng mại, khu công nghiệp cũng
nh trên các đờng phố, công viên và ngay cả ở các khu đất trống. Sự phát triển nh
nấm của các vùng ngoại ô lân cận trung tâm đô thị đã làm phức tạp thêm cho công
tác thu gom.
CTR phát sinh phân tán (không tập trung) và tổng khối lợng CTR gia tăng
làm cho công tác thu gom trở nên phức tạp hơn, bởi chi phí nhiên liệu đầu vào và
nhân công cao. Trong tổng số tiền chi trả cho công tác thu gom, vận chuyển và đổ
bỏ CTR, chi phí cho công tác thu gom chiếm khoảng 50-70% tổng chi phí. Do vậy
công tác thu gom là một trong những vấn đề cần xem xét, bởi vì chỉ cần cải tiến một
phần trong hoạt động thu gom thì có thể tiết kiệm đáng kể chi phí chung. Công tác
thu gom đợc xem xét ở bốn khía cạnh sau:
Các chi phí khác
(15%)
Chi phí thiết bị
(19%)

Chi phí vận chuyển
(4%)
Chi phí thu gom
(50%)

Chi phí chôn lấp
(12%)

Kiều Thị Thu Hà

24


Lớp: K7 Môi trờng


Khoá luận tốt nghiệp

1- Các loại dịch vụ thu gom
2- Các hệ thống thu gom, loại thiết bị sử dụng và yêu cầu về nhân công của các
hệ thống đó
3- Phân tích hệ thống thu gom, bao gồm các quan hệ toán học có thể sử dụng
tính toán nhân công, số xe thu gom;
4- Phơng pháp tổng quát để thiêt lập tuyến thu gom.
Để hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải cho từng khu vực đạt hiệu qủa
cao nhất, các nhà quản lý phải nắm vững tình hình từng khu vực cụ thể để có thể
vạch tuyến thu gom hợp lý nhất, lịch trình cho từng chuyến thu gom ngắn nhất. Từ
đó có thể xác định nhu cầu về nguồn nhân lực, thời gian và phơng tiện vận chuyển
cần thiết. Thông thờng bố trí tuyến thu gom là bài toán thử dần, không có quy luật
chung để áp dụng cho tất cả các trờng hợp. Vì vậy bài toán vạch tuyến thu gom hiện
nay vẫn là qúa trình tìm tòi, chủ yếu sử dụng khả năng phán đoán.
Một số nguyên tắc chung hớng dẫn khi vạch tuyến thu gom nh sau:
Xác định những chính sách, đờng lối và luật lệ hiện hành liên quan đến hệ thống
quản lý CTR, vị trí thu gom và tần suất thu gom;
Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành nh là: số ngời của đội thu gom, loại
xe thu gom:
ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải đợc bố trí để nó bắt đầu và kết thúc
gần đờng phố chính. Sử dụng những rào cản địa lý và tự nhiên nh la đờng ranh giới
của tuyén thu gom;
ở những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải đợc bắt đầu từ đỉnh dốc
và đi tiến xuống dốc khi xe đã thu gom đợc chất tải nặng dần;
Tuyến thu gom phải đợc bố trí sao cho container cuối cùng đợc thu gom trên

tuyến đặt ở gần bãi đổ nhất;

Kiều Thị Thu Hà

25

Lớp: K7 Môi trờng


×