Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

576 câu trắc nghiệm vật lý ôn thi Đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.3 MB, 60 trang )

GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

CHƢƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ
A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC
I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA
 Dao động cơ là chuyển động lặp đi lặp lại của một vật quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng (VTCB). Vị trí
cân bằng thường là vị trí khi vật đứng yên.
 Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian
bằng nhau. Trạng thái chuyển động được xác định bởi vị trí và chiều chuyển động.
 Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.
+ Phương trình dao động điều hoà: x = Acos(t + ), trong đó:
x là li độ hay độ dời của vật khỏi vị trí cân bằng; đơn vị cm, m;
A là biên độ dao động, luôn dương; đơn vị cm, m;
 là tần số góc của dao động; đơn vị rad/s;
(t + ) là pha của dao động tại thời điểm t; đơn vị rad;
 là pha ban đầu của dao động, có thể dương, âm hoặc bằng không; đơn vị rad.
+ Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động
tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.
+ Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần; đơn vị giây (s).
+ Tần số f của dao động điều hòa là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây; đơn vị héc (Hz).

2
= 2f.
T

+ Liên hệ giữa , T và f:  =

Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian: v = x' = - Asin(t + ) = Acos(t +  +



).
2



Véc tơ v luôn hướng theo chiều chuyển động; khi vật chuyển động theo chiều dương thì v > 0; khi vật chuyển động
ngược chiều dương thì v < 0.
2
2
 Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian: a = v' = x’’ = -  Acos(t + ) = -  x.


Véc tơ a luôn hướng về VTCB, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
+ Li độ x, vận tốc v, gia tốc a biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng v sớm pha



so với x, a ngược pha với x.
2







+ Khi đi từ VTCB ra biên: |v| giảm; |a| tăng; v  a ; khi đi từ biên về VTCB: |v| tăng; |a| giảm; v  a .
+ Tại vị trí biên (x =  A): v = 0; |a| = amax = 2A; tại VTCB (x = 0): |v| = vmax = A; a = 0.
 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x, v và a của vật dao động điều hòa theo thời gian là một đường hình sin.

 Quỹ đạo chuyển động của vật dao động điều hòa là một đoạn thẳng có chiều dài L = 2A.
2

2

 Công thức độc lập: A = x +

v2

2

=

a2

4

+

v2

2

.



x2
v2
v2

a2
 Những cặp lệch pha nhau
(x và v hay v và a) sẽ thỏa mãn công thức elip: 2  2  1 ; 2  2  1 .
2
A vmax
vmax amax
2

 Lực kéo về (hay lực hồi phục): Fhp = - kx = - m x = ma; luôn luôn hướng về phía VTCB.

Fhp max = kA khi vật đi qua các vị trí biên (x =  A); Fhp min = 0 khi vật đi qua VTCB.

 Trong một chu kì, vật dao động điều hòa đi được quãng đường 4A. Trong nửa chu kì, vật đi được quãng đường 2A.
 Quãng đường lớn nhất; nhỏ nhất vật dao động điều hòa đi được trong khoảng thời gian 0 < t <



; Smin = 2A(1 - cos
); với  = t.
2
2
s
4 A 2vmax

 Tốc độ trung bình: vtb =
; trong một chu kì vtb =
.
t
T



T
:
2

Smax = 2Asin

 Đọc, tính các số liệu của dao động điều hoà trên đồ thị:

Ví dụ trên đồ thị như hình vẽ ta có:
A1 = 3 cm; A2 = 2 cm; A3 = 4 cm; T1 = T2 = T3 = T = 2.
(s);  =

2


= 2 rad/s; 1 = ; 2 = ; 3 = 0.
T
2
3

T
= 2.0,5 = 1
2

+ Dùng đường tròn lượng giác dùng để giải nhanh một số câu trắc nghiệm (xem bìa)

Trang 1



GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

 Tìm đại lượng chưa biết trong một biểu thức nhờ chức năng SOLVE trong máy tính fx-570ES (dùng trong COMP:

tính toán chung; bấm MODE 1):
Bấm MODE 1 (để tính toán chung), bấm SHIFT MODE 1 (màn hình xuất hiện Math), nhập biểu thức có chứa đại
lượng cần tìm (để có dấu = trong biểu thức, bấm ALPHA CALC, để nhập đại lượng cần tìm (được gọi là X), bấm
ALPHA ), để hiển thị giá trị của X, bấm SHIFT CALC = (với những biểu thức hơi phức tạp thì thời gian chờ để hiển
thị kết quả hơi lâu, đừng sốt ruột).
 Dùng máy tính fx-570ES, tìm giá trị tức thời của x2 tại thời điểm t2 khi biết giá trị tức thời của x1 tại thời điểm t1:
Bấm SHIFT MODE 4 (dùng đơn vị đo góc là rad), bấm A cos ( SHIFT cos ((

x1
) + (t2 – t1))) = (trước SHIFT
A

đặt dấu + nếu x1 đang giảm, đặt dấu – nếu x1 đang tăng; nếu không nói x đang giảm hoặc tăng thì đặt dấu +).
II. CON LẮC LÕ XO
 Phương trình dao động: x = Acos(t + ).

k
m
1 k
; T = 2π
;f=
.
m
k

2 m
1 2 1
1 2 2
2 2
2
 Động năng: Wđ = mv = m A sin (t + )= kA sin ( + ).
2
2
2
1
1
+ Thế năng (mốc ở vị trí cân bằng): Wt = kx2 = kA2cos2(t + ).
2
2
1 2 1
+ Cơ năng: W = Wt + Wđ = kA =
m2A2 = hằng số.
2
2
 Tần số góc, chu kỳ, tần số:  =

+ Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động, cơ năng được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát.
+ Wđ = Wđ khi x = 

T
A 2
; thời gian giữa 2 lần liên tiếp để Wđ = Wđ là
.
4
2


+ Khi vật đi từ VTCB ra biên: Wđ ; Wt ; khi vật đi từ biên về VTCB: Wđ ; Wt .
+ Tại vị trí cân bằng (x = 0): Wt = 0; Wđ = Wđmax = W; tại vị trí biên (x =  A): Wđ = 0; Wt = Wtmax = W.
+ Li độ, vận tốc, gia tốc, lực kéo về biến thiên điều hòa cùng tần số f, chu kì T.
+ Thế năng và động năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn cùng tần số góc ’ = 2; chu kì T’ =
2

2

+ Tỉ số giữa thế năng và cơ năng:

T
.
2

Wt  x 
W
x
   => tỉ số giữa động năng và cơ năng: d  1    .
W  A
W
 A
2

Wd  A 
n
A
   1 .
+ Vị trí có Wđ = nWt: x = 
; v =  A

=> tỉ số giữa động năng và thế năng:
Wt  x 
n 1
n 1
 Con lắc lò xo treo thẳng đứng: l0 =

g
mg
= 2 ;=

k

g
. Con lắc lò xo nằm ngang: l0 = 0.
l0

Chiều dài cực đại của lò xo: lmax = l0 + l0 + A. Chiều dài cực tiểu của lò xo: lmin = l0 + l0 – A.
Chiều dài lò xo ở li độ x: l = l0 + l0 + x nếu chiều dương hướng xuống; l = l0 + l0 - x nếu chiều dương hướng lên.
 Lực gây ra dao động điều hòa luôn luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về hay lực phục hồi. Lực kéo về có độ
lớn tỉ lệ với li độ và là lực gây ra gia tốc cho vật dao động điều hòa, viết dưới dạng đại số: F = - kx = - m2x. Lực kéo về
của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
 Lực đàn hồi có tác dụng đưa vật về vị trí lò xo không bị biến dạng. Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực đàn hồi chính
là lực kéo về. Lực tác dụng lên điểm treo lò xo là lực đàn hồi: F = k|l0 + x|.
Lực đàn hồi cực đại: Fmax = k(A + l0). Lực đàn hồi cực tiểu: A  l0: Fmin = 0; A < l0: Fmin = k(l0 – A).
Độ lớn lực đàn hồi ở li độ x: Fđh= k|l0 + x| nếu chiều dương hướng xuống; Fđh = k|l0 - x| nếu chiều dương hướng lên.
 Thời gian lò xo dãn (td) và nén (tn) trong 1 chu kì: td = 2tn (l0 =
 Hai lò xo ghép: nối tiếp: k =

A
A 2

A 3
); td = 3tn (l0 =
); td = 5tn (l0 =
)
2
2
2

k1k2
; song song: k = k1 + k2. Lò xo cắt thành nhiều đoạn: kl = k1l1 = k2l2 = ... = knln.
k1  k2

 Viết phương trình dao động nhờ máy tính fx-570ES khi có x0 và v0: Tính tần số góc  (nếu chưa có).

+ Thao tác trên máy: SHIFT MODE 1 (màn hình xuất hiện Math) MODE 2 (màn hình xuất hiện CMPLX để diễn
phức) SHIFT MODE 4 (chọn đơn vị đo góc là rad), nhập x0 -

v0



i (bấm ENG để nhập đơn vị ảo i) = (hiển thị kết quả

dạng a + bi) SHIFT 2 3 = (hiển thị kết quả dạng A  ). Phương trình dao động: x = A(cost + ).

Trang 2


GV: Hoàng Văn Mẫn


Liên hệ: 01686872619

III. CON LẮC ĐƠN
 Phương trình dao động: s = S0cos(t + ) hay  = 0cos(t + ); với s = l; S0 = 0l; ( và 0 đơn vị đo là rad).
 Tần số góc, chu kì, tần số:  =

l
g
1
; T = 2
;f=
l
2
g

g
.
l

Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng mà chỉ phụ thuộc vào độ cao, độ sâu so
với mặt đất, phụ thuộc vào vĩ độ địa lí trên Trái Đất và phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường đặt con lắc.
+ Nếu con lắc có chiều dài l1 dao động với chu kì T1, con lắc có chiều dài l2 dao động với chu kì T2, con lắc có chiều dài
(l1 + l2) dao động với chu kì T+, con lắc có chiều dài (l1 – l2) với l1 > l2 dao động với chu kì T- thì ta có mối liên hệ:
T+ =

T12  T22 ; T- = T12  T22 ; T1 = T2  T2 ; T2 = T2  T2 .

+ Xác định gia tốc rơi tự do nhờ con lắc đơn: g =
 Vận tốc khi đi qua vị trí có li độ góc : v =


4 2l
.
T2

gl ( 02   2 ) ; vmax = 0 gl tại VTCB.

 Xét về mặt năng lượng con lắc đơn tương tự con lắc lò xo.

IV. DAO ĐỘNG TẮT DẦN - DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC
 Khi không có ma sát, con lắc dao động điều hòa với tần số riêng f0; tần số riêng của con lắc chỉ phụ thuộc vào các đặc
tính của con lắc.
 Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
+ Nguyên nhân: Do ma sát, do lực cản của môi trường làm cơ năng giảm nên biên độ giảm.
+ Đặc điểm: Biên độ của dao động giảm càng nhanh khi lực cản của môi trường càng lớn.
+ Trong quá trình vật dao động tắt dần thì chu kỳ, tần số của dao động không thay đổi.
Các thiết bị đóng cửa tự động hay bộ phận giảm xóc của ôtô, xe máy, … là những ứng dụng của dao động tắt dần.
 Dao động duy trì là dao động có biên độ không đổi, có tần số bằng tần số riêng (f0).
+ Đặc điểm: Dao động duy trì có biên độ không đổi và dao động với tần số riêng của hệ; biên độ không đổi là do trong
mỗi chu kỳ đã bổ sung năng lượng đúng bằng phần năng lượng hệ tiêu hao do ma sát.
 Dao động cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn F = F0cos(t + ).
+ Đặc điểm: Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số f của lực cưỡng bức. Biên độ của dao
động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức, vào lực cản trong hệ dao động và vào sự chênh lệch giữa tần
số cưỡng bức f và tần số riêng f0 của hệ. Biên độ của lực cưỡng bức càng lớn, lực cản càng nhỏ và sự chênh lệch giữa f
và f0 càng ít thì biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn.
+ Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số f của lực
cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao động. Điều kiện cộng hưởng: f = f0.
+ Đặc điểm: Khi lực cản nhỏ thì cộng hưởng rõ nét (cộng hưởng nhọn), khi lực cản lớn thì cộng hưởng không rõ nét.
V. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA
+ Nếu: x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2) thì x = x1 + x2 = Acos(t + ); với A và  được xác định bởi:
A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos (2 - 1); tan =


A1 sin 1  A2 sin  2
.
A1 cos1  A2 cos 2

Hai dao động cùng pha (2 - 1 = 2k): A = A1 + A2 (cực đại).
Hai dao động ngược pha (2 - 1)= (2k + 1)): A = |A1 - A2| (cực tiểu).
Hai dao động vuông pha (2 - 1) = (2k + 1)



2

): A =

A12  A22 .

Với độ lệch pha bất kỳ: | A1 - A2 |  A  A1 + A2 .
* Dùng máy tính fx-570ES, giải bài toán tổng hợp dao động:
+ Thao tác trên máy: bấm SHIFT MODE 4 (trên màn hình xuất hiện chữ R để dùng đơn vị góc là rad); bấm MODE 2
(để diễn phức); nhập A1; bấm SHIFT (-) (trên màn hình xuất hiện dấu  để nhập góc); nhập 1; bấm +; nhập A2; bấm
SHIFT (-); nhập 2; bấm =; bấm SHIFT 2 3 =; màn hình hiển thị A  .
+ Trường hợp biết một dao động thành phần x1 = A1cos(t + 1) và dao động tổng hợp x = Acos(t + ) thì dao động
thành phần còn lại x2 = x – x1: thực hiện phép trừ số phức.
+ Trường hợp tổng hợp nhiều dao động điều hòa x = x1 + x2 + ... + xn: thực hiện phép cộng nhiều số phức.

Trang 3


GV: Hoàng Văn Mẫn


Liên hệ: 01686872619

B/ - TUYỂN CHỌN ĐỀ CĐ ĐH CÁC NĂM
Câu 1: (TN2014) Khi nói về dao động cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 2: (TN2014) Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động.
B. Tần số của dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc.
C. Chu kì của dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo
D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc vào biên độ dao động.
Câu 3: (CĐ2008) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k,
dđđh theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δlo. Chu
kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
A. 2π

g
l

B. 2π

l0
g

C.

1

2

m
k

D.

1
2

k
m

Câu 4: (CĐ2008) Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng bức
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ ngoại lực cưỡng bức.
Câu 5: (CĐ2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại
vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 6: (CĐ2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là
A. A.
B. 3A/2.
C. A√3.
D. A√2 .

Câu 7: (CĐ2009) Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có 4 thời điểm thế năng bằng động năng
B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.
D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
Câu 8: (CĐ2009) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 9: (CĐ2009) Một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên,
phát biểu nào sau đây là sai?

T
, vật đi được quãng đường bằng 0,5 A.
8
T
C. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A.
4
A. Sau thời gian

B. Sau thời gian

T
, vật đi được quãng đường bằng 2 A.
2

D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.

Câu 10: (CĐ2009) Tại nơi có g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối lượng vật nhỏ là m,

dây . Cơ năng của con lắc là
A.

1
mg 02 .
2

B. mg 0

2

C.

1
mg 02 .
4

D. 2mg 0 .
2

Câu 11: (CĐ2011) Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là
A. (2k  1)



2

(với k = 0, ±1, ±2...).

B. (2k  1) (với k = 0, ±1, ±2...).


C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....).
D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....).
Câu 12: (CĐ2011) Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
Câu 13: (CĐ2011) Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc  0 . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị
trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng:

Trang 4


GV: Hoàng Văn Mẫn
A. 

Liên hệ: 01686872619

0

0

B. 

2

C. 

3


0

0
3

D. 

2

Câu 14: (CĐ2011) Vật dao động tắt dần có
A. cơ năng luôn giảm dần theo thời gian.
B. thế năng luôn giảm theo thời gian.
C. li độ luôn giảm dần theo thời gian.
D. pha dao động luôn giảm dần theo thời gian.
Câu 15: (CĐ2011) Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động




này có phương trình là x1  A1 cos t và x2  A2 cos  t 
A.

2E

B.

 2 A12  A22

E


 2 A12  A22



 . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:
2
E
2E
C. 2 2
D. 2 2
2
  A1  A2 
  A1  A22 

Câu 16: (CĐ2012) Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là
A.

vmax
.
A

B.

vmax
.
A

C.


vmax
.
2 A

Câu 17: (CĐ2012) Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài

D.
1

vmax
.
2A

dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc

đơn có chiều dài 2 ( 2 < 1 ) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài
động điều hòa với chu kì là
A.

T1T2
.
T1  T2

B.

T12  T22 .

C.

T1T2

T1  T2

D.

1

-

2

dao

T12  T22 .

Câu 18: (CĐ2012) Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động
A. nhanh dần đều.
B. chậm dần đều.
C. nhanh dần.
D. chậm dần.
Câu 19: (CĐ2012) Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1 =
Acost và x2 = Asint. Biên độ dao động của vật là
A. 3 A.
B. A.
C. 2 A.
D. 2A.
Câu 20: (CĐ2012) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0 cosft (với F0 và f không đổi, t tính
bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f.
B. f.
C. 2f.

D. 0,5f.
Câu 21: (CĐ2012) Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động
của con lắc đơn lần lượt là

A.

1
2

2

1,

2

B.

và T1, T2. Biết
1
2

4

T1 1
 . Hệ thức đúng là
T2 2
C.

1
2




1
4

D.

1
2



1
2

Câu 22: (CĐ 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x  A cos10t (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của
dao động là
A. 10 rad.
B. 40 rad
C. 20 rad
D. 5 rad
Câu 23: (CĐ 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10
Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(20t + ) cm.
B. x = 4cos20t cm.
C. x = 4cos(20t – 0,5)cm. D. x = 4cos(20t + 0,5) cm.
Câu 24: (CĐ 2013) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5cm và 6,0 cm; lệch pha
nhau  . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 1,5cm

B. 7,5cm.
C. 5,0cm.
D. 10,5cm.
Câu 25: (CĐ2014) Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 26: (CĐ2014) Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều cho cùng
một giá trị là 1,345 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = (1345  2) mm
B. d = (1,345  0,001) mm
C. d = (1345  3) mm
D. d = (1,345  0,0005) mm
Câu 27: (ĐH2007) Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
Câu 28: (ĐH 2007) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ
cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 4 lần.
Câu 29: (ĐH 2008) Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng,
thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm

Trang 5



GV: Hoàng Văn Mẫn
A. t 

T
.
6

Liên hệ: 01686872619
B. t 

T
.
4

C. t 

T
.
8

D. t 

T
.
2

Câu 30: (ĐH 2008) Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.

C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 31: (ĐH 2008) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.
B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.
D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.
Câu 32: (ĐH 2008) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là


 . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
6



A. 
B. .
C. .
2
4
6

D.



3


.

12

Câu 33: (ĐH2009) Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 34: (ĐH2009) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia
tốc của vật. Hệ thức đúng là :
A.

v2 a2
 2  A2
4
 

B.

v2 a2
 2  A2
2
 

C.

v2 a2
 4  A2
2
 


f1
.
2

C. f1 .

D.

2 a 2
 4  A2
2
v


Câu 35: (ĐH2009) Vật dao động điều hòa theo một trục cố định thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ VTCB ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
Câu 36: (ĐH2009) Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là
dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
Câu 37: (ĐH 2010) Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Câu 38: (ĐH 2010) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2f1 . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với tần số f 2 bằng
A. 2f1 .
Câu 39:
trí x =
A.

B.

D. 4 f1 .

(ĐH2010) Vật dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị

A
, tốc độ trung bình là
2

6A
.
T

B.

9A
.
2T

C.

3A

.
2T

D.

4A
.
T

Câu 40: (ĐH2010) Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và hướng về vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. và hướng không đổi.
Câu 41: (ĐH 2010) Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc
B. li độ và tốc độ
C. biên độ và năng lượng
D. biên độ và tốc độ

Trang 6


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

Câu 42: (ĐH 2010) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α nhỏ. Lấy
0


mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế
năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A.

0

.

B.

0

3

.

C.

0

2

.

D.

2

0
.

3

Câu 43: (ĐH 2010) Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là
A.

1
2

B. 3.

C. 2.

D.

1
3

Câu 44: (ĐH2011) Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 45: (ĐH2012) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua VTCB luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 46: (ĐH2012) Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ

B. Li độ và tốc độ
C. Biên độ và gia tốc
D. Biên độ và cơ năng
Câu 47: (ĐH2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Biết
tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là l . Chu kì dao động của con lắc này là
A. 2

g
l

B.

1
2

l
g

C.

1
2

g
l

D. 2

l
g


Câu 48: (ĐH2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0,
vật đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là


2

C. x  5cos(2t  ) (cm)
2


2

D. x  5cos(t  )
2

A. x  5cos(t  ) (cm)

B. x  5cos(2t  ) (cm)

Câu 49: (ĐH2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là
A. 3 cm.
B. 24 cm.
C. 6 cm.
D. 12 cm.
Câu 50: (ĐH2013) Hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 =8cm, A2 =15cm và lệch
pha nhau


. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng

2

A. 7 cm.
B. 11 cm.
C. 17 cm.
D. 23 cm.
Câu 51: (ĐH2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:
A. 8 cm
B. 16 cm
C. 64 cm
D.32 cm
Câu 52: (ĐH2014) Một vật dao động điều hòa với phương trình x  5cos t(cm) . Quãng đường vật đi được trong
một chu kì là
A. 10 cm.
B. 5 cm.
C. 15 cm.
D. 20 cm.
Câu 53: (ĐH2014) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.
B. Chu kì của dao động là 0,5 s.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2.
D. Tần số của dao động là 2 Hz.
Câu 54: (ĐH2014) Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79
rad. Phương trình dao động của con lắc là
A.   0,1cos(20t  0, 79) (rad) .
B.   0,1cos(10t  0, 79) (rad) .
C.   0,1cos(20t  0, 79) (rad) .
D.   0,1cos(10t  0, 79) (rad) .
Câu 55: (ĐH2014) Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu
kì dao động của vật là

A.

1
.
2f

B.

2
.
f

C. 2f.

D.

1
.
f

Câu 56: (2015) Một chất điểm dao động theo phương trình x  6 cos t (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 6 cm.
B. 2 cm.
C. 12 cm.
D. 3 cm.

Trang 7


GV: Hoàng Văn Mẫn


Liên hệ: 01686872619

Câu 57: (2015) Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình
x  A cos t . Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A.

1
mA 2 .
2

B.

1
m2 A 2 .
2

C. m2 A 2 .

D. mA 2 .

Câu 58: (2015) Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với
tần số góc là

m
k
.
D.
.
k

m
Câu 59: (2015) Một vật nhỏ dao động theo phương trình x  5cos(t  0,5) (cm). Pha ban đầu của dao động là
A. 0,5 .
B. 0, 25 .
C.  .
D. 1,5 .
Câu 60: (2015) Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1  5cos(2t  0, 75) (cm) và
x 2  10cos(2t  0,5) (cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0, 25 .
B. 0, 75 .
C. 0,5 .
D. 1, 25 .
C/ - LUYỆN TẬP
A. 2

k
.
m

B.

m
.
k

C. 2

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một
điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì là
A.


1
2

m
k

B. 2π

m
k

C. 2π

k
m

D.

1
2

k
m

Câu 2: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos (ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = Aω
B. vmax = Aω2
C. vmax = 2Aω
D. vmax = A2ω

Câu 3: Tại một nơi xác định, chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. căn bậc hai chiều dài con lắc
B. chiều dài con lắc
C. căn bậc hai gia tốc trọng trường
D. gia tốc trọng trường
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối
lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi
nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng
A. theo chiều chuyển động của viên bi.
B. về vị trí cân bằng của viên bi.
C. theo chiều dương quy ước.
D. theo chiều âm quy ước.
Câu 6: Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình x1 = Acos(ωt + π/3) và x2 = Acos(ωt - 2π/3) là hai dao
động
A. lệch pha π/2
B. cùng pha.
C. ngược pha.
D. lệch pha π/3
Câu 7: Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 8: Dao động tắt dần
A. có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. luôn có lợi.
C. có biên độ không đổi theo thời gian.
D. luôn có hại.
Câu 9:
Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
C. Ở VTCB, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không
D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
Câu 10: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt). Cơ năng của vật dao động
này là
A.

1
m2A2.
2

B. m2A.

C.

1
mA2.
2

D.

1
m2A.
2


Câu 11: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2. Biên độ dao động tổng hợp của
hai dao động trên có giá trị lớn nhất là
A. A1 + A2
B. 2A1
C. A1  A2
D. 2A2
Câu 12: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn
A. cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. hướng về vị trí cân bằng.
C. cùng chiều với chiều biến dạng của lò xo.
D. hướng về vị trí biên.
Câu 13: Dao động của con lắc đồng hồ là:
A. dao động cưỡng bức.
B. dao động duy trì.
C. dao động tắt dần.
D. dao động điện từ.
2

2

Trang 8


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

Câu 14: Khi nói về dao động điều hoà của một vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau.

B. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần.
C. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
Câu 15: Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào là sai?
A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Biên độ của dđ cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ dao động.
D. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 16: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kỳ dao động điều hoà của nó
A. tăng 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 2 lần.
D. tăng 4 lần
Câu 17: Hai dao động điều hòa: x1 = A1cost và x2  A2 cos(t 


) . Biên độ dao động tổng hợp của hai động này
2


A. A  A1  A2 .

B. A =

A12  A22 .

C. A = A1 + A2.

D. A =


A12  A22 .

Câu 18: Tại cùng một nơi trên Trái đất, nếu tần số dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài l là f thì tần số dao
động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4l là
A.

1
f
2

B. 2f

C. 4f

D.

1
f
4

Câu 19: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
B. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
Câu 20: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm
B. động năng của chất điểm giảm
C. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.
D. độ lớn li độ của chất điểm tăng.

Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của vật: biên độ, vận tốc, gia tốc, động
năng thì đại lượng không thay đổi theo thời gian là
A. vận tốc
B. động năng
C. gia tốc
D. biên độ
Câu 22: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên
A. khác tần số, cùng pha với li độ
B. cùng tần số, ngược pha với li độ
C. khác tần số, ngược pha với li độ
D. cùng tần số, cùng pha với li độ
Câu 23: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc  . Ở li độ x, vật có gia tốc là
A.   2 x
B.  x 2
C.  2 x
D. x 2
Câu 24: Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi vật ở vị trí biên, gia tốc của vật bằng không.
B. Véctơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. Véctơ vận tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng không.
Câu 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω. Cơ năng của con lắc là một đại lượng:
A. không thay đổi theo thời gian.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc ω
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc 2ω

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc


2


Câu 26: Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đai khi nào?
A. Khi li độ có độ lớn cực đại.
B. Khi li độ bằng không.
C. Khi pha cực đại;
D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 27: Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?
A. Khi li độ lớn cực đại.
B. Khi vận tốc cực đại.
C. Khi li độ cực tiểu.
D. Khi vận tốc bằng không.
Câu 28: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ.
B. Ngược pha với li độ.
C. Sớm pha /2 so với li độ.
D. Trễ pha /2 so với li độ.
Câu 29: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ.
B. Ngược pha với li độ.
C. Sớm pha /2 so với li độ.
D. Trễ pha /2 so với li độ.
Câu 30: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Cùng pha với vận tốc.
B. Ngược pha với vận tốc.
C. Sớm pha /2 so với vận tốc.
D. Trễ pha /2 so với vận tốc.
Câu 31: Dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi:
A. lực tác dụng đổi chiều.
B. Lực tác dụng bằng không.
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại.

D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

Trang 9


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

Câu 32: Năng lượng của vật dao động điều hòa:
A .Tỉ lệ với biên độ dao động
B. Bằng với thế năng của vật khi vật ở li độ cực đại
C. Bằng với động năng của vật khi vật ở li độ cực đại
D. Bằng với thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng
Câu 33: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi :
A. Vật ở hai biên
B. Vật ở vị trí có vận tốc bằng không
C. Hợp lực tác dụng vào vật bằng không
D. Không có vị trí nào có gia tốc bằng không
Câu 34: Dao động cưỡng bức là dao động :
Có tần số thay đổi theo thời gian
B. Có biên độ không phụ thuộc cường độ lực cưỡng bức
C. Có chu kì bằng chu kì ngọai lực cưỡng bức
D. Có năng lượng tỉ lệ với biên độ ngoại lực cưỡng bức
Câu 35: Sự cộng hưởng cơ :
A. Có biên độ tăng không đáng kể khi lực ma sát quá lớn
B. Xảy ra khi vật dao động có ngoại lực tác dụng
C. Có lợi vì làm tăng biên độ và có hại vì tần số thay đổi
D. Được ứng dụng để chế tạo quả lắc đồng hồ
Câu 36: Dao động của quả lắc đồng hồ :

A. Dao động duy tri
B. Dao động tự do
C. Sự tự dao động
D. Dao động tắt dần
Câu 37: Tần số của sự tự dao động:
A. Vẫn giữ nguyên như khi hệ dao động tự do
B. Phụ thuộc cách kích thích dao động ban đầu
C. Phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ
D. Thay đổi do được cung cấp năng lượng bề ngoài
Câu 38: Các đặc trưng cơ bản của dao động tuần hoàn là
A. Biên độ và tần số
B. Tần số và pha ban đầu
C. Bước sóng và biên độ
D. Vận tốc và gia tốc
Câu 39: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của con lắc.
B. Trọng lượng của con lắc.
C. Tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắc.
D. Khối lượng riêng của con lắc.
Câu 40: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Câu 41: Chọn câu Đúng. Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian:
A. theo một hàm dạng cos.
B. Tuần hoàn với chu kỳ T.
C. Tuần hoàn với chu kỳ T/2.
D. Không đổi.
Câu 42: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?

A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ.
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Câu 43: Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ.
B. cùng pha.
C. cùng tần số góc.
D. cùng pha ban đầu.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược dấu.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Câu 45: Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
Câu 46: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động.
B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật dao
động.
C. Dao động duy trì là dao động mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động
trong một phần của từng chu kỳ.

D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
Câu 48: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 49: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số cản (của ma sát nhít) tác dụng lên vật.

Trang 10


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Câu 51: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:
A. dao động điều hoà.
B. dao động riêng.
C. dao động tắt dần.
D. với dao động cưỡng bức.
Câu 52: Phát biểu nào sau đây là không đúng về sự cộng hưởng dao động cơ?

A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động của vật.
Câu 53: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.
Câu 54: Trong thí nghiệm với con lắc đơn, khi thay quả nặng 50g bằng quả nặng 20g thì:
A. chu kỳ của nó tăng lên rõ rệt.
B. Chu kỳ của nó giảm đi rõ rệt.
C. Tần số của nó giảm đi nhiều.
D. Tần số của nó không đổi.
Câu 55: Trong thí nghiệm với con lắc lò xo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm ngang thì gia tốc trọng trường g
A. Chỉ ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của con lắc thẳng đứng.
B. Không ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của cả con lắc thẳng đứng và con lắc nằm ngang.
C. Chỉ ảnh hưởng tới chu kỳ dao động của con lắc lò xo nằm ngang.
D. Chỉ không ảnh hưởng tới chu kỳ con lắc lò xo nằm ngang.
Câu 56: Trong dao động điều hoà thì :
A. Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên điều hoà theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ
Câu 57: Pha của dao động dùng để xác định :
A. Biên độ dao động
B. Tần số dao động
C. Trạng thái dao động
D. Chu kì dao động
Câu 58: Chọn câu sai trong các câu sau :
A. Khi dao động tự do hệ sẽ dao động với tần số riêng

B. Trong thực tế, mọi dao động đều là dao động tắt dần
C. Trong khoa học kĩ thuật và đời sống, dao động cộng hưởng luôn có lợi
D. Khi có cộng hưởng, biên độ dao động lớn nhất và vật dao động với tần số bằng tần số của lực ngoài
Câu 59: Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc lò xo theo phương thẳng đứng, lực căng của lò xo lớn nhất khi:
A. F = kA
B. F = k( l  A)
C. F = k l
D. F = k( l  x)
Câu 60: Hai dao động điều hoà có cùng pha dao động. Điều nào sau đây đúng khi nói về li độ của chúng :
A. Luôn luôn bằng nhau
B. Luôn luôn cùng dấu
C. Luôn luôn trái dấu
D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu
Câu 61: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Lực kéo phụ thuộc vào chiều dài của con lắc
B. Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật
Câu 62: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên
M và N. Trong giai đoạn nào thì vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc ?
A. M đến N.
B. O đến M.
C. N đến M.
D. N đến O.
Câu 63: Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng. Ở vị trí nào, vectơ gia tốc của vật đổi chiều ?
A. Tại vị trí cân bằng.
B. Tại hai điểm biên của quỹ đạo.
C. Tại vị trí bất kì trên quỹ đạo.
D. Tại vị trí lực tác dụng lên vật cực đại.
Câu 64: Một vật dao động điều hoà với chu kì dao động T trên một quỹ đạo là một đoạn thẳng có độ dài là a. Độ lớn

vận tốc cực đại bằng
A. a.T.

B.

a
.
T

C.

a
.
2T

D.

2a
.
T

Câu 65: Động năng của một vật dao động điều hoà có dạng Wđ = W0cos2t. Giá trị lớn nhất của thế năng là
A.

2W0 .

B. W0.

C.


W0
.
2

D.

W0
.
4

Câu 66: Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động.
Đó là dao động
A. duy trì.
B. tắt dần.
C. tự do.
D. cưỡng bức.
----------

Trang 11


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

CHƢƠNG II. SÓNG CƠ
A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC
I. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
 Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

Sóng ngang chỉ truyền được trên mặt nước và trong chất rắn.
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Sóng cơ (cả sóng dọc và sóng ngang) không truyền được trong chân không.
+ Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường: vrắn > vlỏng > vkhí.
+ Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tốc độ truyền sóng thay đổi, bước sóng thay đổi còn tần số (chu kì,
tần số góc) của sóng thì không thay đổi.
+ Trong sự truyền sóng, pha dao động truyền đi còn các phần tử của môi trường không truyền đi mà chỉ dao động quanh
vị trí cân bằng.
 Bước sóng : là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Bước
sóng cũng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kỳ:  = vT =

v
.
f

t
.
n 1
 Tại nguồn phát O phương trình sóng là uO = acos(t + ) thì phương trình sóng tại điểm M (với OM = x) trên
x
OM
phương truyền sóng là: uM = acos(t +  - 2
) = acos(t +  - 2 ).


2d
 Nếu trong khoảng thời gian t thấy có n ngọn sóng thì số bước sóng là (n – 1); chu kì sóng là: T =

+ Độ lệch pha của hai dao động giữa hai điểm cách nhau một khoảng d trên phương truyền sóng là:  =

+ Khi d = k (k  N) thì hai dao động cùng pha; khi d = (k +



.

1
) thì hai dao động ngược pha.
2

II. GIAO THOA SÓNG
1. Lý thuyết
+ Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương cùng tần số (cùng chu kì, cùng tần số góc) và có hiệu số pha
không thay đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp cùng pha là hai nguồn đồng bộ.
+ Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những vị trí biên độ sóng
tổng hợp được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
+ Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng: d2 – d1 = k; (k  Z).
+ Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi bằng một số nguyên lẻ nửa bước sóng: d2 – d1 = (k +

1
).
2

2. Công thức
+ Nếu phương trình sóng tại hai nguồn S1; S2 là: u1 = Acos(t + 1); u2 = Acos(t + 2) thì phương trình sóng tổng hợp

 (d 2  d1 ) 
 (d 2  d1 ) 1  2
+
)cos(t +

).
2
2


 (d 2  d1 ) 
+ Biên độ dao động tổng hợp tại M: AM = 2A|cos(
+
)|
2

 (d 2  d1 ) 
Tại M có cực đại khi:
+
= kπ; k  Z.
2

1
 (d 2  d1 ) 
Tại M có cực tiểu khi:
+
= (k + )π; k  Z.
2
2

tại M là (với S1M = d1; S2M = d2): uM = 2Acos(

+ Số cực đại, cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn (S1S2) là số các giá trị của k  Z; tính theo công thức:

SS



;

2

2
SS
SS
1 
1 
Cực tiểu:  1 2  
.

2 2

2 2
+ Khi hai nguồn cùng pha (đồng bộ) thì   0 , khi hai nguồn ngược pha:   
Cực đại: 

S1 S 2



Trang 12


GV: Hoàng Văn Mẫn


Liên hệ: 01686872619

III. SÓNG DỪNG
1. Lý thuyết
+ Sóng phản xạ cùng tần số và cùng bước sóng với sóng tới.
+ Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới và triệt tiêu lẫn nhau (ở đó có nút sóng).
+ Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới và tăng cường nhau (ở đó có bụng sóng).
+ Sóng tới và sóng phản xạ nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo ra một hệ sóng dừng.
+ Trong sóng dừng có một số điểm luôn luôn đứng yên gọi là nút, và một số điểm luôn luôn dao động với biên độ cực đại
gọi là bụng.
+ Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề của sóng dừng là
+ Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề của sóng dừng là


4



2

.

.

+ Hai điểm đối xứng qua bụng sóng luôn dao động cùng biên độ và cùng pha. Hai điểm đối xứng qua nút sóng luôn dao
động cùng biên độ và ngược pha.
+ Các điểm nằm trên cùng một bó sóng thì dao động cùng pha. Các điểm nằm trên hai bó sóng liền kề thì dao động
ngược pha.
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để tất cả các điểm trên sợi dây có sóng dừng đi qua vị trí cân bằng (sợi dây duỗi

thẳng) là

T
.
2

2. Công thức
 Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l với:
Hai đầu là hai nút: l = k



2

với k = số bụng => số nút (tính cả hai đầu) = k + 1.

Một đầu là nút, một đầu là bụng: l = (2k + 1)


4

với số bụng = số nút = k + 1.

 Biên độ dao động của điểm M trên dây cách nút sóng một đoạn d: AM = 2a.sin(2π

d



Biên độ dao động của điểm M trên dây cách bụng sóng một đoạn d: AM = 2a.cos(2π


).

d



).

 Dùng máy tính fx-570ES để giải một số bài toán về giao thoa của sóng cơ hoặc sóng dừng:

Bấm MODE 7 (màn hình hiện f(X) =); nhập hàm f(X) (giá trị của , v hoặc f theo k): trong đó biến X (k) nhập vào
biểu thức bằng cách bấm ALPHA ); nhập xong hàm bấm = (màn hình hiện Start?); bấm giá trị ban đầu của X (thường
là 0); bấm = (màn hình hiện End?); bấm giá trị cuối của X (thường là 9); bấm = (màn hình hiện Step?); bấm giá trị của
bước nhảy (thường là 1); bấm = (màn hình xuất hiện bảng (3 cột) các giá trị của f (X) theo X; bấm  (xuống);  (lên)
để chọn các giá trị của k (X) và , v hoặc f (f(X)) thích hợp.
IV. SÓNG ÂM
1. Lý thuyết
+ Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
+ Vật dao động phát ra âm gọi là nguồn âm. Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn âm.
+ Âm không truyền được trong chân không. Trong một môi trường, âm truyền với một tốc độ xác định.
+ Trong chất lỏng và chất khí thì sóng âm là sóng dọc, còn trong chất rắn thì sóng âm có thể là sóng dọc hoặc sóng
ngang.
+ Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz, dưới 16 Hz gọi là hạ âm, trên 20000 Hz gọi là siêu âm.
+ Về phương diện vật lí, âm được đặc trưng bằng tần số của âm, cường độ âm I (hoặc mức cường độ âm L) và đồ thị dao
động của âm.
+ Ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc.
+ Độ cao của âm là đặc trưng liên quan đến tần số của âm.
+ Độ to của âm là đặc trưng liên quan đến mức cường độ âm L.
+ Âm sắc là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn khác nhau (âm sắc liên quan đến đồ thị

dao động âm).
2. Công thức
+ Cường độ âm tại 1 điểm cách nguồn âm đoạn r: I =

P
I
=> Mức cường độ âm tại điểm đó: L = 10lg
(dB)
2
4 r
I0

Nhận thấy I tỉ lệ với số nguồn âm có cùng công suất P và tỉ lệ nghịch với r2 (Cường độ âm chuẩn: I0 = 10-12 W/m2)
+ Hiệu 2 mức cường độ âm: L2  L1  10 lg

I2
r
 20 lg 1 . Nhận thấy I tăng 10n lần thì L tăng thêm 10n dB.
I1
r2
Trang 13


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

B/ - TUYỂN CHỌN ĐỀ CĐ ĐH CÁC NĂM
Câu 67: (TN2014) Phát biểu nào sau đây sai? Sóng điện từ và sóng cơ
A. đều tuân theo quy luật phản xạ

B. đều mang năng lượng.
C. đều truyền được trong chân không
D. đều tuân theo quy luật giao thoa
Câu 68: (TN2014) Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ.
B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm.
D. tần số.
Câu 69: (CĐ2007) Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng.
B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó không thay đổi.
Câu 70: (CĐ2007) Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng.
Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A. v/l.
B. v/2 l.
C. 2v/ l.
D. v/4 l
Câu 71: (CĐ2008) Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m).
B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ).
D. Oát trên mét vuông (W/m2 )
Câu 72: (CĐ2009) Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương
trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực
đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng.

D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 73: (CĐ2010) Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.
B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang
Câu 74: (CĐ2010) Một sợi dây chiều dài căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng,
tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
A.

v
.
n

B.

nv

.

C.

2nv

.

D.

nv


.

Câu 75: (CĐ2011) Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách
nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động.
A. Cùng pha.

B. Ngược pha.

C. lệch pha


2

D. lệch pha


4

Câu 76: (CĐ2011) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
A. Một nửa bước sóng.
B. hai bước sóng.
C. Một phần tư bước sóng. D. một bước sóng.
Câu 77: (CĐ2012) Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v.
Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng dao động ngược pha nhau là d. Tần số của âm là
A.

v
.
2d


B.

2v
.
d

C.

v
.
4d

D.

v
.
d

Câu 78: (CĐ2012) Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 79: (CĐ 2013) Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm
trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động
A. cùng pha nhau.

B. lệch pha nhau



.
2

C. lệch pha nhau


.
4

D. ngược pha nhau.

Câu 80: (CĐ 2013) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí
cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là
A. 0,5 m.
B. 1,5 m.
C. 1,0 m.
D. 2,0 m.
Câu 81: (CĐ2014) Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz
B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz
C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2
D. Sóng âm không truyền được trong chân không
Câu 82: (ĐH2007) Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2.
Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình
truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ cực tiểu.
C. không dao động.
D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.


Trang 14


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

Câu 83: (ĐH2008) Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp: uA = acost và uB =
acos(t + ). Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do
hai nguồn trên gây ra. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. 0
B. a/2
C. a
D. 2a
Câu 84: (ĐH2008) Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi
và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được.
B. nhạc âm.
C. hạ âm.
D. siêu âm.
Câu 85: (ĐH2008) Một nguồn dao động đặt tại điểm O trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Sóng do nguồn dao động tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách O một
khoảng d. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại
điểm M có dạng uM(t) = acos2ft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là
A. u 0 (t)  a cos 2(ft 
C. u 0 (t)  a cos (ft 

d
)



d
)

d
D. u 0 (t)  a cos (ft  )

B. u 0 (t)  a cos 2(ft 

d
)


Câu 86: (ĐH2009) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 87: (ĐH2009) Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB
và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 1000 lần.
B. 40 lần.
C. 2 lần.
D. 10000 lần.
Câu 88: (ĐH2010) Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. cùng tần số, cùng phương
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

Câu 89: (ĐH2011) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm
đó cùng pha.
Câu 90: (ĐH2011) Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng
hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường
độ âm tại B. Tỉ số
A. 4.

r2
bằng
r1
B. 2.

C.

1
.
2

D.

1
.
4

Câu 91: (ĐH2012) Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao

động cùng pha.
B. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
C. Hai phần tử của môi trường cáh nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900-.
D. Hai phần tử của môi trường cáh nhau một nủa bước sóng thì dao động ngược pha..
Câu 92: (ĐH2012) Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng:
A. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
B. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
C. của sóng âm giảmcòn bước sóng của sóng ánh sáng tăng
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm
Câu 93: (ĐH2012) Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc
nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có
giá trị bằng
A. 30 cm.
B. 60 cm.
C. 90 cm.
D. 45 cm.
Câu 94: (ĐH2012) Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên
độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao
động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng

Trang 15


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

A. 6 cm.
B. 3 cm.
C. 2 3 cm.

D. 3 2 cm.
Câu 95: (ĐH2013) Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một
máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm
thêm 9 m thì mức cường độ âm thu được là L – 20 (dB). Khoảng cách d là
A. 8 m
B. 1 m
C. 9 m
D. 10 m
Câu 96: (2015) Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. trùng với phương truyền sóng.
B. là phương ngang.
C. vuông góc với phương truyền sóng.
D. là phương thẳng đứng.
Câu 97: (2015) Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  . Hệ thức đúng

A. v 

f
.


B. v 


.
f

C. v  f .

D. v  2f .


Câu 98: (2015) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u  A cos(20t  x) (cm), với t tính bằng s.
Tần số của sóng này bằng
A. 10 Hz.
B. 5 Hz.
C. 15 Hz.
D. 20 Hz.
Câu 99: (2015) Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A 1 có vị trí
cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1 và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân bằng liên tiếp
cách đều nhau một đoạn d2. Biết A1 > A2 > 0. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. d1  2d 2 .
B. d1  0, 25d 2 .
C. d1  4d 2 .
D. d1  0,5d 2 .

C/ - LUYỆN TẬP
Câu 100: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất dao động cùng pha nhau gọi là
A. vận tốc truyền sóng.
B. bước sóng.
C. độ lệch pha.
D. chu kỳ.
Câu 101: Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là
A. f



1 v

T 


B. v 

1 T

f 

C.  

2
d

B.  =

d


C.  =

v
 v.f
T

T f

v v

D.  


d


D.  =

Câu 102: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng âmtruyền được trong chân không.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Câu 103: Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với phương trình uA= acosωt. Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm
M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền thì phương trình dao động tại điểm M là:
A. uM = acos t
B. uM = acos(t  x/)
C. uM = acos(t + x/)
D. uM = acos(t  2x/)
Câu 104: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN =
d. Độ lệch pha Δϕ của dao động tại hai điểm M và N là
A.  =

2d


Câu 105: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng
A. một phần tư bước sóng.
B.một bước sóng.
C. nửa bước sóng.
D. hai bước sóng.
Câu 106: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.
B. một nửa bước sóng.

C. một bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 107: Một sóng âm truyền trong không khí, các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng, bước
sóng; đại lượng nào không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là
A. bước sóng.
B. biên độ sóng.
C. vận tốc truyền sóng.
D. tần số sóng
Câu 108: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với
cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động
tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ
A. cực đại
B. cực tiểu
C. bằng a/2
D. bằng a
Câu 109: Sóng siêu âm
A. truyền được trong chân không.
B. không truyền được trong chân không.
C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.
D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt.
Câu 110: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm
A. chỉ phụ thuộc vào biên độ.
B. chỉ phụ thuộc vào tần số.
C. chỉ phụ thuộc vào cường độ âm.
D. phụ thuộc vào tần số và biên độ.
Câu 111: Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng
sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng
A. a/2
B. 0
C. a/4

D. a

Trang 16


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

Câu 112: Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc
truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A.

v
2

B.

v
4

C.

2v

D.

v

Câu 113: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông góc với phương truyền
sóng.
B. Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
D. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng.
Câu 114: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất
B. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
C. Sóng âmtruyền trong không khí là sóng dọc.
D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang
Câu 115: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi.
B. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
C. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
D. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
Câu 116: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng
đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ
cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động
A. lệch pha nhau góc /3
B. cùng pha nhau
C. ngược pha nhau.
D. lệch pha nhau góc /2
Câu 117: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dao
động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm
của đoạn AB
A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn.
B. dao động với biên độ cực đại.
C. không dao động.
D. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.
Câu 118: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm
đó ngược pha nhau.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng
ngang.
D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường.
Câu 119: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm
đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm
B. độ cao của âm.
C. độ to của âm.
D. mức cường độ âm
Câu 120: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
Câu 121: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0.
Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức
A. L(dB) = 10 lg

I
.
I0

B. L(dB) = 10 lg

I0
.
I


C. L(dB) = lg

I0
.
I

D. L(dB) = lg

I
.
I0

Câu 122: Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v.3.
Nhận định nào sau đây là đúng
A. v2 > v1 > v3
B. v1 > v2 > v3
C. v3 > v2 > v1
D. v2 > v3 > v2
Câu 123: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài
của sợi dây phải bằng
A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng.
B. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng.
D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
Câu 124: Trên mặt nước hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ không
đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường
đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng
B. một số nguyên lần bước sóng

C. một số lẻ lần nửa bước sóng
D. một số nguyên lần nửa bước sóng
Câu 125: Chọn câu trả lời đúng: Sóng ngang :
A. Chỉ truyền được trong chất rắn
B. Truyền được trong chất rắn và lỏng
C. Truyền được trong chất rắn và lỏng, khôngkhí
D. Không truyền được trong chất rắn

Trang 17


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

Câu 126: Sóng âm không truyền được trong
A. chất khí
B. chất rắn
C. chất lỏng
D. chân không
Câu 127: Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ nhỏ hơn trong chân không.
B. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn và cứng như đá, thép.
D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí
Câu 128: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi
A. Vận tốc
B. Tần số
C. Bước sóng
D. Năng lượng

Câu 129: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào :
Vận tốc truyền âm
B. Biên độ âm
C. Tần số âm
D. Năng lượng âm
Câu 130: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào :
A. Vận tốc âm
B. Tần số và biên độ âm
C. Bước sóng
D. Bước sóng và năng lượng âm
Câu 131: Độ to của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào :
A. Vận tốc âm
C. Bước sóng và năng lượng âm
B. Tần số và mức cường độ âm
D. Vận tốc và bước sóng
Câu 132: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, những điểm là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi :
A. d 2  d1  k



2

B. d 2  d1  ( 2k  1)



2

C. d 2  d1  k


D. d 2  d1  ( 2k  1)

Câu 133: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, những điểm là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi :
A. d 2  d1  k



2

B. d 2  d1  ( 2k  1)



2

C. d 2  d1  k

D. d 2  d1  ( 2k  1)


4


4

Câu 134: Sóng âm là sóng cơ học có tần số trong khoảng :
4
A. 16Hz đến 2. 10 Hz
B. 16Hz đến 20000MHz
C. 10 đến 200KHz

D. 16 đến 2 KHz
Câu 135: Mức cường độ âm của một âm có cường độ âm I là được xác định bởi công thức :
A .L(dB)  lg

I
I0

B. L(dB)  10 lg

I
I0

C. L( dB )  lg

I0
I

D. L(dB )  10 lg

I0
I

Câu 136: Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là :
2
A. N
B. Đêxiben (dB)
C. J/s
D. W/m
Câu 137: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:
A. Khác nhau về tần số

B. Độ cao và độ to khác nhau
C. Tần số, biên độ của các họa âm khác nhau
D. Có số lượng và cường độ của các họa âm khác nhau
Câu 138: Trong các sóng sau đây sóng nào không truyền được trong chân không :
A.Sóng ánh sáng
B. Sóng vô tuyến
C. Sóng siêu âm
D. Sóng điện từ
Câu 139: Trong các yếu tố sau yếu tố nào là đặc trưng sinh lí của âm?
A. Biên độ
B. Năng lượng
C. Âm sắc
D. Cường độ âm
Câu 140: Sóng phản xạ :
A. luôn bị đổi dấu
C. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một mặt cản di động
B. Luôn luôn không bị đổi dấu
D. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một mặt cản cố định
Câu 141: Độ to của âm phụ thuộc vào :
A. Mức cường độ âm và tần số âm
B. Nghưỡng nghe và nghưỡng đau
C. Giá trị cực đại của cường độ âm
C. Cường độ âm cực tiểu gây được cảm giác âm
Câu 142: Sóng truyền trên mặt nước là :
A. Sóng dọc
B. Sóng ngang
C. Sóng dài
D. Sóng ngắn
Câu 143: Trong các chất liệu sau chất liệu nào truyền âm kém nhất :
A. Thép

B. Nước
C. Bông
D. Gỗ
Câu 144: Ngưỡng nghe
A. Là âm có năng lượng cực đại gây ra cảm giác âm
B. Là âm có tần số cực đại gây ra cảm giác âm
C. Phụ thuộc biên độ âm
D. Thay đổi theo tần số
Câu 145: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học ?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trường vật chất
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất theo thời gian
C. Sóng cơ học là dao động cơ học
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian
Câu 146: Miền nghe được phụ thuộc vào :
A. Độ cao của âm
B. Âm sắc của âm
C. Độ to của âm
D. Năng luợng của âm
Câu 147: Đại lượng nào sau đây khi có giá trị quá lớn sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và thần kinh của con người :
A. Tần số âm
B. Âm sắc của âm
C. Mức cường độ âm
D. Biên độ của âm
Câu 148: Tần số do đây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. Độ bền của dây
B. Tiết diện dây
C. Độ căng của dây
D. Chất liệu của dây

Trang 18



GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

Câu 149: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào :
A. Năng luợng truyền sóng C. Tần số dao động
B. Môi trường truyền sóng
D. Bước sóng 
Câu 150: Chọn câu sai?
A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng
B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âm
C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất vật lí
D. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ
Câu 151: Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào:
A. bản chất môi trường và tần số sóng.
B. bản chất môi trường, tần số sóng và bước sóng.
C. bản chất môi trường.
D. tần số sóng và bước sóng.
Câu 152: Âm sắc là :
A. Một màu sắc của âm thanh
B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết được nguồn âm
C. Một tính chất vật lí của âm
D. Tính chất vật lí và sinh lí của âm
Câu 153: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng :
A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do nhạc cụ đó phát ra
B. Làm tăng độ cao và độ to của âm
C. Gĩư cho âm phát ra có tần số ổn định
D. Lọc bít tạp âm và tiếng ồn

Câu 154: Độ to của âm thanh được đặc trưng bởi :
A. Cường độ âm
B. Biên độ dao động âm
C. Mức cường độ âm
D. áp suất âm thanh
Câu 155: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ?
A. Cùng biên độ
B. Cùng bước sóng trong một môi trường
C. Cùng tần số và bước sóng
D. Cùng tần số
Câu 156: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra
B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định
C. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm
D. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm
Câu 157: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to
B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó nhỏ
C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to
D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm
Câu 158: Bước sóng là
A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.
B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.
Câu 159: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng?
A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

Câu 160: Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?
A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.
B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.
Câu 161: Điều kiện có giao thoa sóng là
A. hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B. hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha không đổi.
C. hai sóng cùng bước sóng giao nhau.
D. hai sóng cùng biên độ, cùng tốc độ giao nhau.
Câu 162: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào?
A. Nguồn âm và môi trường truyền âm.
B. Nguồn âm và tai người nghe.
C. Môi trường truyền âm và tai người nghe.
D. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác.
Câu 163: Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào?
A. Từ 0 dB đến 1000 dB.
B. Từ 10 dB đến 100 dB.
C. Từ -10 dB đến 100dB.
D. Từ 0 dB đến 130 dB.
Câu 164: Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra có mối liên hệ với nhau như thế nào?
A. Hoạ âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
B. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp dôi tần số âm cơ bản.
C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2.
D. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2.
Câu 165: Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua thực hiện
A. dao động riêng.
B. dao động cưỡng bức.
C. dao động duy trì.
D. dao động tắt dần.

----------

Trang 19


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

CHƢƠNG III. ĐIỆN XOAY CHIỀU
A/ - LÍ THUYẾT VÀ CÔNG THỨC
I. ĐẠI CƢƠNG VỀ DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
+ Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian: i = I0cos(t + i). Trong một giây
dòng điện xoay chiều đổi chiều 2f lần.
+ Người ta tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên
hiện tượng cảm ứng điện từ.









+ Từ thông qua khung dây của máy phát điện:  = NBScos(t + ) = 0cos(t + );  =  n , B  lúc t = 0.
+ Từ thông cực đại qua khung dây (có N vòng dây) của máy phát điện: 0 = NBS.
+ Suất điện động trong khung dây của máy phát điện: e = - ’ = NBSsin(t + ) = E0cos(t +  -



2

).

+ Suất điện động cực đại trong khung dây (có N vòng dây) của máy phát điện: E0 = 0 = NBS.
+ Để đo các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều người ta dùng các dụng cụ đo hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt
của dòng điện xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: I =

I0

;U=

U0

2

2

;E=

E0
2

II. CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

UR
.
R
UC


S
+ Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC trể pha
so với i; I =
. Điện dung của tụ điện phẳng: C =
.
ZC
2
4 kd
+ Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần: uR cùng pha với i; I =

Tụ điện cho dòng điện xoay chiều “đi qua”, nhưng cũng cản trở dòng điện xoay chiều. Đại lượng đặc trưng cho tác
dụng cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện gọi là dung kháng: ZC =

1
1
=
.
C 2 fC



2
UL
-7 N
+ Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần: uL sớm pha
so với i; I =
. Độ tự cảm của cuộn dây: L = 4.10 
S.
ZL
2

l

Cuộn cảm thuần có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng cản trở dòng điện xoay
chiều của cuộn cảm gọi là cảm kháng: ZL = L = 2πfL.
+ Định luật Ôm: I =

I0
2

=

U R U L UC
.


R
Z L ZC

+ Nếu cường độ dòng điện chạy trên đoạn mạch là i = I0cos(t + i) thì biểu thức điện áp:
Giữa hai đầu điện trở thuần: uR = RI0cos(t + i).
Giữa hai đầu cuộn cảm thuần: uL = LI0cos(t + i +
Giữa hai bản của tụ điện: uC =

I0

cos(t + i ).
C
2




2

).

i2 u2
+ Đoạn mạch chỉ có L hoặc C hoặc có cả L và C (mà không có R) thì: 2  2 = 1.
I0 U0
III. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
 Giản đồ véctơ cho các điện áp trên đoạn mạch RLC:

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U =

(U R  U r ) 2  (U L  U C ) 2 .
Trang 20


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

+ Tổng trở của đoạn mạch RLC nối tiếp: Z =

( R  r )2  (Z L  ZC )2 .

+ Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp: I =

I0

=


U
.
Z

2
Z L  Z C U L  UC
+ Góc lệch pha giữa u và i ( = u - i): tan =
=
.
R
UR
- Nếu ZL > ZC thì  > 0 (u sớm pha hơn i): mạch có tính cảm kháng.
- Nếu ZL < ZC thì  < 0 (u trể pha hơn i): mạch có tính dung kháng.
- Biểu thức của u và i: Nếu i = I0cos(t + i) thì u = U0cos(t + i + ).
Nếu u = U0cos(t + u) thì i = I0cos(t + u - ).
 Cộng hưởng: Khi ZL = ZC hay  =

1
U
U2
thì Z = Zmin = R; I = Imax =
;  = 0 (u cùng pha với i); P = Pmax =
.
R
R
LC

 Giải một số bài tập về dòng điện xoay chiều nhờ máy tính fx-570ES:


+ Tính tổng trở Z và góc lệch pha  giữa u và i: Tính ZL và ZC (nếu chưa có).
Thực hiện các thao tác trên máy: SHIFT MODE 1; MODE 2 (màn hình xuất hiện CMPLX để diễn phức):
Nhập R + r + (ZL – ZC)i (bấm ENG để nhập đơn vị ảo i) = (hiển thị kết quả dạng a + bi); SHIFT 2 3 = (hiển thị kết
quả dạng Z  ). Ta xác định được Z và .
+ Viết biểu thức của u khi biết i = I0(cost + i): thực hiện phép nhân hai số phức: u = i.Z .
Thao tác trên máy: Bấm MODE 2 (để diễn phức); bấm SHIFT MODE 4 (chọn đơn vị đo góc là rad); nhập I0; bấm
SHIFT (-) (màn hình xuất hiện  để nhập góc); nhập i; bấm X (dấu nhân); bấm (; nhập R + r; bấm +; bấm (ZL – ZC);
bấm ENG (để nhập đơn vị ảo i); bấm ); bấm = (hiển thị kết quả dạng a + bi); bấm SHIFT 2 3 = (hiễn thị U0  u).

+ Viết biểu thức của i khi biết u = U0(cost + u): thực hiện phép chia hai số phức: i =

u
.
Z

Thao tác trên máy: Bấm MODE 2 (để diễn phức), bấm SHIFT MODE 4 (chọn đơn vị đo góc là rad), bấm (để nhập
phân số), nhập U0, bấm SHIFT (-)

(màn hình xuất hiện  để nhập góc), nhập i, bấm  (xuống mẫu số), nhập

R + r, bấm +, bấm (ZL – ZC), bấm ENG (nhập đơn vị ảo i), bấm
bi); bấm SHIFT 2 3 = (hiển thị kết quả I0  i).

(lên khỏi mẫu số), bấm = (hiển thị kết quả dạng a +

+ Xác định các thông số Z, R, ZL, ZC khi biết u và i (bài toán hộp đen): thực hiện phép chia hai số phức: Z =

u
.
i


Bấm MODE 2 (màn hình xuất hiện CMPLX để diễn phức); bấm SHIFT MODE 4 (chọn đơn vị đo góc là rad); bấm
(để nhập phân số); nhập U0; bấm SHIFT (-)

(màn hình xuất hiện  để nhập góc); nhập u; bấm  (xuống

mẫu số); nhập I0; bấm SHIFT (-) (màn hình xuất hiện  để nhập góc); nhập i; bấm
(lên khỏi mẫu số); bấm = (hiển
thị kết quả dạng a + bi). Xác định được R = a; (ZL – ZC) = b (b > 0: đoạn mạch có tính cảm kháng; b < 0: đoạn mạch có
tính dung kháng). Để xác định Z và , bấm SHIFT 2 3 (hiển thị Z  ).
+ Cộng trừ các điện áp tức thời trên đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp: thực hiện bài toán cộng trừ số phức như bài toán
tổng hợp hai dao động.
+ Tìm giá trị tức thời của u (hoặc i) tại thời điểm t2 khi biết giá trị tức thời của u (hoặc i) tại thời điểm t1:
Bấm SHIFT MODE 4 (dùng đơn vị đo góc là rad), bấm U0 cos ( SHIFT cos ((

u1
) + (t2 – t1))) = (trước SHIFT
U0

đặt dấu + nếu u đang giảm, đặt dấu – nếu u đang tăng; nếu không nói u đang giảm hoặc u đang tăng thì đặt dấu +).
 Bài toán cực trị L, C,  thay đổi
+ Mạch RLC có L thay đổi: Khi L = L1 hoặc L = L2 (L1 ≠ L2) trong mạch có các đại lượng Z; I; UR; UC; P; cos là như

Z L1  Z L 2
L  L2
và nếu L = 1
thì mạch có cộng hưởng.
2
2
U

U
R 2  Z C2 =
thì UL = ULmax =
U R2  U C2 .
R
UR

nhau, còn 1 = - 2 thì: ZC =
Khi ZL =

R 2  Z C2
ZC

+ Mạch RLC có C thay đổi: Khi C = C1 hoặc C = C2 (C1 ≠ C2) trong mạch có các đại lượng Z; I; UR; UC; P; cos là như

1 1
1 
Z C1  Z C 2
1

và nếu
= 
 thì mạch có cộng hưởng.
2
C 2  C1 C2 
U
U
R 2  Z L2 =
thì UC = UCmax =
U R2  U L2 .

R
UR

nhau, còn 1 = - 2 thì: ZL =

Khi ZC =

R 2  Z L2
ZL

Trang 21


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

+ Mạch RLC có  thay đổi: Khi  = 1 hoặc  = 2 (1 ≠ 2) trong mạch có các đại lượng Z; I; UR; UC; P; cos là như
nhau, còn 1 = - 2 thì mạch có cộng hưởng khi 2 = 12.

1 1
1 


.
2
02 2  1 22 
1 2
2
2

Khi  = 1;  = 2; có UC1 = UC2; khi  = 0; có UC = UCmax thì:  0 = 1  2  .
2
1
1
2
2UL
Khi  =
=
thì: UL = ULmax=
.
2 2
2
C L R
2 LC  R C
R 4 LC  R 2C 2

C 2
1

Khi  = 1;  = 2; có UL1 = UL2; khi  = 0; có UL = ULmax thì:

Khi  =

1
R2
1
 2 =
LC 2 L
L


1
2

thì: UC = UCmax =

L R

C 2

=

2UL
R 4 LC  R 2C 2

.

IV. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
2

 Công suất của dòng điện xoay chiều: P = UIcos = I R =

+ Hệ số công suất: cos =

U 2R
.
Z2

R
UR
=

.
Z
U

+ Đoạn mạch chỉ có R hoặc có cộng hưởng điện thì công suất đạt giá trị cực đại P = Pmax =

U2
; đoạn mạch chỉ có L
R

hoặc chỉ có C hoặc có cả L và C mà không có R thì công suất P = 0.
 Khi R biến thiên từ 0   thì P biến thiên từ 0 

Khi R = |ZL – ZC| thì P = Pmax =

U2
 0:
2R

U2
2
U2
=
và cos =
.
2 R 2 | Z L  ZC |
2

+ Khi R = R1; R = R2; có P1 = P2; khi R = R0 = |ZL – ZC|; có P = Pmax thì R1R2 =


2
R0

U2
; P1 = P2 =
.
R1  R2

RU 2
U2
 Khi L biến thiên từ 0   thì P biến thiên từ 2

 0:
R  Z C2
2R
Khi L = L1; L = L2; có P1 = P2; khi L = L0; có P = Pmax thì: ZL1 + ZL2 = 2ZL0 = 2ZC.
 Khi C biến thiên từ 0   thì P biến thiên từ 0 

RU 2
U2
 2
:
R  Z L2
2R

Khi C = C1; C = C2; có P1 = P2; khi C = C0; có P = Pmax thì: ZC1 + ZC2 = 2ZC0 = 2ZL.
 Khi  hay f biến thiên từ 0   thì P biến thiên từ 0 

U2
 0: để P = Pmax thì  =

R

1
1
hay f =
.
LC
2 LC

+ Khi f = f1; f = f2; có P1 = P2; khi f = f0; có P = Pmax thì: f1.f2 = f 0 hay 1.2 =  0 .
 Trường hợp cuộn dây có điện trở r:
2

2

U2
2
Khi R + r = |ZL – ZC| thì P = Pmax =
và cos =
.
2 | Z L  ZC |
2
Khi R =

r  ( Z L  Z C ) thì PRmax =
2

U2

2


2(r  r 2  ( Z L  Z C ) 2 )

.

 Điện năng tiêu thụ ở mạch điện: W = A = P.t.
 Dùng máy tính fx-570ES để tìm hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều:

Bấm: SHIFT MODE 1 (màn hình xuất hiện Math); MODE 2 (màn hình xuất hiện CMPLX để diễn phức); nhập R +
r + (ZL – ZC)i (bấm ENG để nhập đơn vị ảo i) =; bấm SHIFT 2 1 = (để lấy ra giá trị của ); bấm cos =; ta được giá trị
của cos.

Trang 22


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

V. MÁY BIẾN ÁP - TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp mà không làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
+ Máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên một lỏi sắt hình khung; cuộn N1 nối vào nguồn phát
điện gọi là cuộn sơ cấp, cuộn N2 nối ra tải tiêu thụ điện năng gọi là cuộn thứ cấp.
+ Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Công dụng của máy biến áp:
Dùng để thay đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
Sử dụng trong việc truyền tải điện năng để giảm hao phí trên đường dây truyền tải.
Sử dụng trong các máy hàn điện, nấu chảy kim loại (cần sử dụng cường độ dòng điện lớn).
+ Các nguyên nhân gây hao phí trên máy biến áp và cách khắc phục:
- Tổn hao do hiệu ứng Jun – Len xơ trên hai cuộn dây; khắc phục bằng cách dùng dây đồng có tiết diện lớn để giảm

điện trở cuộn dây.
- Tổn hao do dòng Fu-cô trong lõi sắt; khắc phục bằng cách ghép nhiều lá sắt mỏng cách điện với nhau để làm lõi biến
áp.
- Tổn hao do hiện tượng từ trễ của lõi sắt; khắc phục bằng cách dùng thép kĩ thuật (tôn silic) có chu trình từ trễ hẹp để
làm lõi.
+ Với máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng (hiệu suất gần 100%) thì:

U 2 I1 N 2
=
=
U 1 I 2 N1

Khi N2 > N1  U2 > U1: máy tăng áp; khi N2 < N1  U2 < U1: máy hạ áp.
2

 Công suất hao phí trên đường dây tải: Php = rI =

cung cấp, r = 

rP 2
; ; với P là công suất cần truyền tải; U là điện áp nơi
U 2 cos 2 

S
; U = rI là độ giảm điện áp trên đường dây tải điện.
l
P  Php

+ Hiệu suất tải điện: H =


P

.

Nếu hệ số công suất cos nhỏ thì công suất hao phí trên đường dây tải Php sẽ lớn, do đó người ta phải tìm cách nâng
cao hệ số công suất.
Với điện áp U, dụng cụ điện tiêu thụ công suất P thì I =

P
nên phải tăng cos để giảm I từ đó giảm hao phí vì
U cos

tỏa nhiệt trên dây.
Biện pháp giảm hao phí trên đƣờng dây tải: tăng U. Khi U tăng n lần thì Php giảm n2 lần.
VI. MÁY PHÁT ĐIỆN - ĐỘNG CƠ ĐIỆN
1. Lý thuyết
 Máy phát điện xoay chiều một pha: khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra suất điện động
xoay chiều trong các cuộn dây cố định.
+ Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động cùng tần số, cùng biên độ
nhưng lệch pha nhau là

2
rad.
3

+ Máy phát điện xoay chiều ba pha: khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra hệ ba suất điện
động trong ba cuộn dây giống nhau đặt cố định (stato) trên một vòng tròn tạo với nhau những góc 1200.
+ Đặt trong từ trường quay một khung dây dẫn kín có thể quay quanh một trục, trùng với trục quay của từ trường thì
khung dây quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường (’ < ). Ta nói khung dây quay không đồng bộ với từ
trường.

 Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định thì tần số của từ trường quay bằng tần số của dòng điện chạy trong các
cuộn dây của stato còn tốc độ quay của rôto thì nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
2. Công thức
+ Suất điện động trong khung dây của máy phát điện: e = - ’ = NBSsin(t + ) = E0cos(t +  -



2

).

+ Tần số dòng điện của máy phát một pha có p cặp cực: f = pn (Hz) với n (vòng/giây) là tốc độ quay của rôto.
+ Khi rôto quay với 2 tốc độ n1  n2 cho I1 = I2; với tốc độ n0 cho Imax thì

2
1
1
= 2 + 2 .
2
n0
n1
n2

+ Công suất tiêu thụ trên động cơ điện có tổng trở r: UIcos = rI2 + Pcơ
+ Hiệu suất của động cơ: H =

Pco
UIcos

Trang 23



GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

B/ - TUYỂN CHỌN ĐỀ CĐ ĐH CÁC NĂM
Câu 166: (TN2014) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn
mạch không phụ thuộc vào
A. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. điện trở thuần của đoạn mạch.
C. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch.
D. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch.
Câu 167: (TN2014) Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến
áp này có tác dụng
A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
D. giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu 168: (TN2014): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft (Với U0 và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh biến trở R tới giá trị R0 để
công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua mạch khi đó bằng
A.

U0
2R0

B.

U0

R0

C.

U0
2R0

D.

2U 0
R0

Câu 169: (CĐ2007) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các
điện áp này là
A. uR trễ pha π/2 so với uC.
B. uC trễ pha π so với uL
C. uL sớm pha π/2 so với uC.
D. uR sớm pha π/2 so với uL .
Câu 170: (CĐ2007) Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
Câu 171: (CĐ2007) Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ
điện. Khi đặt điện áp u = U0cos (ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt - π/3) .
Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần).
B. điện trở thuần.
C. tụ điện.

D. cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 172: (CĐ2008) Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ
số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U√2cosωt (V) thì dòng điện trong mạch có giá trị
hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
A. U2/(R + r).
B. (r + R )I2.
C. I2R.
D. UI.
Câu 173: (CĐ2008) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không
phân nhánh. Điện áp giữa hai đầu
A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn vuông pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
Câu 174: (CĐ2009) Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 175: (CĐ2009) Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với
điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
A. trễ pha


.
2

B. sớm pha



.
4

C. sớm pha


.
2

D. trễ pha


4

Câu 176: (CĐ2009) Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay trong động cơ có tần số
A. bằng tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
B. lớn hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
C. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato, tùy vào tải.
D. nhỏ hơn tần số của dòng điện chạy trong các cuộn dây của stato.
Câu 177: (CĐ2009) Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A.

2
.
LC

B.

2

.
LC

C.

1
.
LC

D.

1
.
2 LC

Trang 24


GV: Hoàng Văn Mẫn

Liên hệ: 01686872619

Câu 178: (CĐ2010) Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ
dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

U
I
 0
A.

U 0 I0

U
I
  2
B.
U 0 I0

u2 i2
D. 2  2  1 .
U0 I0

u i
 0.
C.
U I

Câu 179: (CĐ2010) Đặt điện áp u=U0cost có  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi  <

1
thì
LC

A. điện áp hiệu dung giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 180: (CĐ2011) Khi nói về hệ số công suất cos của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?
A. Với đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn cảm thuần thì cos =0

B. Với đoạn mạch có điện trở thuần thì cos  1
C. Với đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng thì cos =0
D. Với đoạn mạch gồm tụ điện và điện trở thuần mắc nối tiếp thì 0  cos  1
Câu 181: (CĐ2011) Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Độ lệch
pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
A.


.
2

B. 

E0 3
.
2

B.


.
2

C. 0 hoặc π.

D.



hoặc  .

6
6

Câu 182: (CĐ2011) Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện trong
mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là E0. Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì suất điện động
tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng
A.

2 E0
.
3

C.

E0
.
2

D.

E0 2
.
2

Câu 183: (CĐ2011) Khi truyền điện năng có công suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ thì công suất hao
phí trên đường dây là ∆P. Để cho công suất hao phí trên đường dây chỉ còn là

P
(với n > 1), ở nơi phát điện người ta
n


sử dụng một máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là
A.

n.

B.

1
.
n

C. n.

D.

1
.
n

Câu 184: (CĐ2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh  = 1 thì cảm kháng của cuộn cảm thuần bằng 4 lần dung
kháng của tụ điện. Khi  = 2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Hệ thức đúng là
A. 1 = 22.
B. 2 = 21.
C. 1 = 42.
D. 2 = 41.
Câu 185: (CĐ2012) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở
thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng điện
trong mạch một góc nhỏ hơn



. Đoạn mạch X chứa
2

A. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. điện trở thuần và tụ điện.
C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
D. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
Câu 186: (CĐ2012) Đặt điện áp u = U 2 cos2ft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần.
Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng
A.

2 P.

B.

P
.
2

C. P.

D. 2P.

Câu 187: (CĐ2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.

L

R

.

B.

R
R 2  ( L)2

.

C.

R
.
L

D.

L

R 2  ( L)2

Câu 188: (CĐ2012) Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (với U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại. Khi đó

Trang 25



×