Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT lần 1 hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.45 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HÓA HỌC 8
NĂM HỌC 2016 – 2017
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
1. Cấu tạo của nguyên tử, nguyên tố.
- Biết cấu tạo của vỏ gồm các hạt electron mang điện tích âm. Hạt nhân gồm các hạt proton
mang điện tích dương và notron không mang điện.
- Biết cách tính khối lượng nguyên tử cơ bản theo đvC và theo gam.
- Biết cách ký hiệu một nguyên tố. Và kể tên một số nguyên tố phổ biến.
2. Đơn chất - Hợp chất - Hóa trị.
- Phân biệt được đơn chất và hợp chất: đơn chất là chỉ có 1 nguyên tố hóa học. Còn hợp chất
được cấu tạo từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
- Cách viết một công thức hóa học.
- Liên hệ với thực tế để có nhận xét về vật thể xung quanh là đơn chất hay hợp chất.
- Nhớ hóa trị một số nguyên tố hóa học quan trọng như: Oxi, cacbon, hiđro, nitơ, lưu huỳnh,
magie, natri, kali…
BÀI CA HOÁ TRỊ
Việc ghi nhớ hoá trị của các chất hoá học quả thật là khó đúng không nào! Và việc này lại trở
nên rất quan trọng trong các kỳ thi. Chính vì vậy mình xin giới thiệu các bạn một bài ca hoá trị
rất dễ nhớ và rất dễ học để giúp các bạn học Hoá tốt hơn.
BÀI CA HOÁ TRỊ ĐẦY ĐỦ
Hoá về chị chẳng cho về. Chị nắm vạt áo chị đề bài thơ
Kali (K), iốt (I), hidrô (H), Natri (Na) với bạc (Ag), clo (Cl) một loài là hoá trị I em ơi.
Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân.
Magiê (Mg), kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg) Ôxi (O), đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba).
Cuối cùng thêm chữ canxi (Ca). Hoá trị II nhớ có gì khó khăn!
Này nhôm (Al) hoá trị III lần. In sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cácbon (C), silic(Si) này đây. Có hoá trị IV không ngày nào quên
Sắt (Fe) kia lắm lúc hay phiền II, III ta phải nhớ liền nhau thôi
Nitơ (N) rắc rối nhất đời I, II, III, IV khi thời lên V
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm. Xuống II lên IV khi thì VI luôn


Phốt pho (P) nói đến không dư. Có ai hỏi đến,thì ừ rằng V
Em ơi cố gắng học chăm. Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng.
Hidro (H) cùng với liti (Li)Natri (Na) cùng với kali (K) chẳng rời
Ngoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm


Riêng đồng (Cu) cùng với thuỷ ngân (Hg).Thường II ít I chớ phân vân gì
Đổi thay II, IV là chì (Pb). Điển hình hoá trị của chì là II
Bao giờ cùng hoá trị II. Là ôxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có canxi (Ca). Magiê (Mg) cùng với bari (Ba) một nhà
Bo (B), nhôm (Al) thì hóa trị III. Cácbon (C), silic (Si), thiếc (Sn) là IV thôi
Thế nhưng phải nói thêm lời. Hóa trị II vẫn là nơi đi về
Sắt (Fe) II toan tính bộn bề. Không bền nên dễ biến liền sắt III
Phốtpho III ít gặp mà Photpho V chính người ta gặp nhiều
Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ? I, II, III, IV phần nhiều tới V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm Khi II lúc IV, VI tăng tột cùng
Clo, Iot lung tung. II, III, V, VII thường thì I thôi
Mangan rắc rối nhất đời. Đổi từ I đến VII thời mới yên.
Hoá trị II dùng rất nhiều. Hoá trị VII cũng được yêu hay cần.
Bài ca hoá trị thuộc lòng. Viết thông công thức đề phòng lãng quên.
Học hành cố gắng cần chuyên. Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.
B. DẠNG BÀI TẬP.
1. Tính nguyên tử khối của một nguyên tử bằng đvC và bằng gam.
2. Xác định số hạt e, p, n có trong nguyên tử khi biết tổng số hạt và tỉ lệ các loại hạt trong
nguyên tử.
3. Xác định tên nguyên tố, ký hiệu, số hiệu nguyên tử dựa vào số hạt cơ bản cho trướC.
4. Vận dụng kể tên một số nguyên tố thông dụng.
5. Xác định công thức của chất dựa vào đvC.
C. BÀI TẬP THAM KHẢO
I. TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng:
A. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.

B. Khối lượng nguyên tử cacbon.

C. 1/12 khối lượng cacbon.

D. Khối lượng cacbon.

Câu 2: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X là:
A. O

B. Zn.

C. Fe.

Câu 3: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?
A. Nặng hơn 0,4 lần.

B. Nhẹ hơn 2,5 lần.

C. Nhẹ hơn 0,4 lần.

D. Nặng hơn 2,5 lần.

Câu 1: Nguyên tử khối là khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị
A. Đơn vị cacbon (đvC)

B. Đơn vị oxi.


C. Gam.

D. Kilogam.

D. Cu.


Câu 4: Khối lượng thực của nguyên tố Oxi là:
A. 2,656 gam.

B. 1,656.10-23 gam.

C. 2,656. 10-23 gam.

D. 3,656. 10-23 gam.

Câu 5: Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm. X là
A. Mg.

B. Mg hoặc K.

C. K hoặc O.

D. Mg hoặc O.

Câu 6: 5 nguyên tử X thì nặng bằng nguyên tử Brom. X là:
A. C.

B. Mg.


C. O.

D. N.

C. Au.

D. Ag.

Câu 7: KHHH của nhôm là:
A. Al.

B. Ar.

Câu 8: 4N nghĩa là:
A. 4 phân tử Nitơ.

B. 4 nguyên tử Nitơ.

C. 4 nguyên tố Nitơ.

D. 4 Hợp chất Nitơ.

Câu 9: Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử X đó có nguyên tử khối và
KHHH là
A. 24_Mg.

B. 16_O.

C. 56_Fe.


D. 32_S.

B. 1 hỗn hợp.

C. 1 chất tinh khiết.

D. 1 hợp chất.

Câu 10: Nước tự nhiên là:
A. 1 đơn chất.

Câu 11: Đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat, khi nung đến khoảng 1000oC thì biến
đổi thành 2 chất mới là canxi oxit và khí cacbonic (cacbon đioxit). Vậy canxi cacbonat được tạo
nên bởi những nguyên tố là:
A. Ca và O.

B. C và O.

C. Ca và C.

D. Ca, C và O.

Câu 12: Đốt cháy A trong khí oxi tạo ra khí cacbonic (CO2) và nước (H2O). Nguyên tố hóa học
có thể có hoặc không có trong thành phần của A là:
A. Cacbon.

B. Oxi.

C. Cả 3 nguyên tố cacbon, oxi, hidro.


D. Hiđro.

Câu 13: Cho các dữ kiện sau:
(1) Natri clorua rắn (muối ăn).
(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối).
(3) Sữa tươi.
(4) Nhôm.
(5) NướC.
(6) Nước chanh.
Dãy chất tinh khiết là:
A. (1), (3), (6).

B. (2), (3), (6).

C. (1), (4), (5).

Câu 14: Đặc điểm cấu tạo của hầu hết đơn chất phi kim là:

D. (3), (6).


A. Các nguyên tử chuyển động đôi khi tại chỗ, đôi khi tự do.
B. Các nguyên tử sắp xếp tự do và trượt lên nhau.
C. Các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
D. Các nguyên tử thường liên kết với nhau theo một số nhất định (thường là 2), ở thể khí.
Câu 15: Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố?
A. 4.

B. 3.


C. 1.

D. 2.

Câu 16: Đơn chất cacbon là một chất rắn màu đen, các đơn chất hidro và oxi là những chất khí
không màu, rượu nguyên chất là một chất lỏng chứa các nguyên tố cacbon, hidro, oxi. Như vậy,
rượu nguyên chất phải là:
A. Hỗn hợp.

B. Phân tử.

C. Dung dịch.

D. Hợp chất.

Câu 17: Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên số đơn chất là:
A. 1, 2 hoặc nhiều hơn.

B. 2.

C. 1.

D. Không xác định đượC.

Câu 18: Để phân biệt đơn chất và hợp chất dựa vào dấu hiệu là:
A. Kích thước.

B. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.

C. Hình dạng.


D. Số lượng nguyên tử.

Câu 19: Cho các dữ kiện sau:
(1) Khí hidro do nguyên tố H tạo nên
(2) Khí canbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên
(3) Khí sunfurơ do 2 nguyên tố S và O tạo nên
(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên
Hãy chọn thông tin đúng:
A. (1) (2): Đơn chất.

B. (1) (4): Đơn chất.

C. (1) (2) (3): Đơn chất.

D. (2) (4): Đơn chất.

Câu 20: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị
A. Oxi.

B. Kilogam

C. Gam.

D. Cacbon.

Câu 21: Câu sau gồm 2 ý: Khí oxi là một đơn chất vì nó được tạo bởi 2 nguyên tố oxi.
Phương án đúng là:
A. Ý 1 đúng, ý 2 sai.


B. Cả 2 ý đều đúng.

C. Ý 1 sai, ý 2 đúng.

D. Cả hai ý đều sai.

Câu 22: Khi đốt cháy một chất trong oxi thu được khí cacbonic CO2 và hơi nước H2O. Nguyên
tố nhất thiết phải có trong thành phần của chất mang đốt là:
A. Cacbon và hidro.

B. Cacbon và oxi.

C. Cacbon, hidro và oxi.

D. Hidro và oxi.

Câu 23: Một oxit của nitơ có phân tử khối bằng 108 đvC. Hợp chất có công thức là:


A. NO2.

B. NO.

C. N2O3.

D. N2O5.

Câu 24: Một mililit (ml) nước lỏng khi chuyển sang thể hơi chiếm một thể tích 1300 ml (ở nhiệt
độ thường) bởi vì:
A. Ở trạng thái lỏng, các phân tử nước xếp khít nhau, dao động tại chỗ so với ở trạng thái hơi.

B. Ở trạng thái lỏng, các phân tử nước xếp xa nhau hơn ở trạng thái hơi.
C. Ở trạng thái hơi, các phân tử rất xa nhau, chuyển động nhanh hơn trạng thái lỏng.
D. Ở trạng thái hơi, các phân tử rất khít nhau, chuyển động nhanh hơn trạng thái lỏng.
Câu 25: Phân tử khối của hợp chất CaSO4 là:
A. 108.

B. 60.

C. 88

D. 136.

Câu 26: Hợp chất Natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo
thứ tự Na:C:O là:
A. 2: 0: 3.

B. 1: 2: 3.

C. 2: 1: 3.

D. 3: 2: 1

C. H2SO4.

D. O3.

Câu 27: Chất thuộc đơn chất có công thức hóa học là:
A. KClO3.

B. H2O.


Câu 28: Phân tử khối của hợp chất tạo ra từ 3 nguyên tử oxi và 2 nguyên tử R là 102 đvC.
Nguyên tử khối của R là:
A. 46.

B. 27.

C. 54.

D. 23.

Câu 29: Phân tử khối của hợp chất tạo bởi 2 Fe; 3S; 12 O là:
A. 418.

B. 416.

C. 400.

D. 305.

Câu 30: Người ta có thể sản xuất phân đạm từ nitơ trong không khí. Coi không khí gồm nitơ và
oxi. Nitơ sôi ở -1960C, còn oxi sôi ở -1830C. Để tách nitơ ra khỏi không khí, ta tiến hành như
sau:
A. Dẫn không khí vào dụng cụ chiết, lắc thật kỹ sau đó tiến hành chiết sẽ thu được nitơ.
B. Dẫn không khí qua nước, nitơ sẽ bị giữ lại, sau đó đun sẽ thu được nitơ.
C. Hóa lỏng không khí bằng cách hạ nhiệt độ xuống dưới -1960C. Sau đó nâng nhiệt độ lên
đúng -1960C, nitơ sẽ sôi và bay hơi.
D. Làm lạnh không khí, sau đó đun sôi thì nitơ bay hơi trước, oxi bay hơi sau.
Câu 31: Khẳng định được chất lỏng là tinh khiết dựa vào tính chất:
A. Không màu, không mùi.


B. Nhiệt độ sôi nhất định.

C. Không tan trong nướC.

D. Lọc được qua giấy lọC.

Câu 32: Có hai bình riêng biệt chứa khí nitơ và khí oxi. Có thể nhận biết hai khí trên bằng cách:
A. Dựa vào trạng thái.

B. Dựa vào màu sắC.

C. Dùng que đóm.

D. Dựa vào tính tan trong nướC.

Câu 33: Dãy chất thuộc hỗn hợp là:


A. Nước xốt, nước đá, đường.

B. Nước xốt, nước biển, dầu thô.

C. Đinh sắt, đường, nước biển.

D. Dầu thô, nước biển, đinh sắt.

Câu 34: Sau khi chưng cất cây sả bằng hơi nước, người ta thu được một hỗn hợp gồm lớp tinh
dầu nổi trên lớp nướC. Tách riêng được lớp dầu ra khỏi lớp nước bằng phương pháp:
A. Chưng cất.


B. Chiết.

C. Bay hơi.

D. LọC.

Câu 35: Cho các dữ kiện sau:
- Trong cơ thể người có chứa từ 63 đến 68% về khối lượng là nướC.
- Hiện nay, xoong nồi làm bằng inox rất được ưa chuộng.
- Cốc nhựa thì khó vỡ hơn cốc thủy tinh.
Dãy chất trong các câu trên là:
A. Cốc thủy tinh, cốc nhựa, inox.

B. Thủy tinh, nước, inox, nhựA.

C. Thủy tinh, inox, xoong nồi.

D. Cơ thể người, nước, xoong nồi.

Câu 36: Tính chất có thể quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm
là:
A. Nhiệt độ nóng chảy.

B. Khối lượng riêng.

C. Màu sắC.

D. Tính tan trong nướC.


Câu 37: Hỗn hợp có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khấy kỹ và lọc là:
A. Đường và muối.

B. Bột đá vôi và muối ăn.

C. Bột than và bột sắt.

D. Giấm và rượu.

Câu 38: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước
(hay trong một chất lỏng khác, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn
nhiệt, dẫn điện...đều thuộc:
A. Tính chất tự nhiên.

B. Tính chất vật lý.

C. Tính chất hóa họC.

D. Tính chất kháC.

Câu 39: Rượu etylic sôi ở 78,30C, còn nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp với
nước, ta dùng phương pháp
A. Chiết.

B. Chưng cất.

C. LọC.

Câu 40: Khi đun nóng hóa chất, chú ý

A. Miệng ống nghiệm hướng về phía người thí nghiệm để dễ theo dõi.
B. Miệng ống nghiệm hướng về phía đông người.
C. Miệng ống nghiệm hướng về phía không người.
D. Miệng ống nghiệm hướng về phía có người và cách xa 40 cm.
Câu 41: Đun cách thủy parafin và lưu huỳnh, khi nước sôi:
A. Parafin nóng chảy còn lưu huỳnh thì không.
B. Parafin và lưu huỳnh nóng chảy cùng một lúC.

D. Bay hơi.


C. Lưu huỳnh nóng chảy còn parafin thì không.
D. Parafin nóng chảy, một lúc sau lưu huỳnh mới nóng chảy.
Câu 42: Khi lấy chất rắn dạng bột:
A. Dùng muỗng múc hóa chất đổ trực tiếp vào ống nghiệm.
B. Dùng muỗng múc hóa chất cho vào máng giấy đặt trong ống nghiệm.
C. Dùng muỗng múc hóa chất, nghiêng ống nghiệm cho hóa chất trượt dọc theo thành ống.
D. Dùng muỗng múc hóa chất cho vào phễu đặt trên miệng ống nghiệm.
Câu 43: Để tách muối ra khỏi hỗn hợp gồm muối, bột sắt và bột lưu huỳnh. Cách nhanh nhất là:
A. Dùng nam châm, hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
B. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi.
C. Hòa tan trong nước, lọc, dùng nam châm, bay hơi.
D. Hòa tan trong nước, lọc, bay hơi, dùng nam châm.
Câu 44: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:
A. Proton và electron
C. Nơtron và electron.
B. Proton và nơtron

D. Proton, nơtron và electron.


Câu 45: Nguyên tố hóa học là tập hơp nguyên tử cùng loại có
A. Cùng số nơtron trong hạt nhân.
B. Cùng số proton trong hạt nhân.
C. Cùng số electron trong hạt nhân.
D. Cùng số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 46: Ký hiệu hóa học dùng để
A. Biểu diễn chất.
B. Biểu diễn vật thể.
C. Viết tắt tên của một số nguyên tố có tên quá dài.
D. Biểu diễn nguyên tố.
Câu 47: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, NA.

B. Al, Na, O, H, S.

C. K, Na, Mn, Al, CA.

D. Ca, S, Cl, Al, NA.

Câu 48: KHHH của đồng là
A. Cu

B. CA.

Câu 49: Dãy nguyên tố phi kim là:
A. Cl, O, N, Na, CA.
B. S, O, Cl, N, NA.
Câu 50: Dãy ký hiệu các nguyên tố đúng là:
A. Natri (NA. ; sắt (FE); oxi (O).
B. Kali (K); clo (Cl); sắt (Fe).


C. C.
C. S, O, Cl, N, C.

D. Cl
D. C, Cu, O, N, Cl.


C. Magie (Mg); canxi (CA); photpho (P).
D. Nhôm (AL); thủy ngân (Hg); bari (Ba)
Câu 51: Biểu diễn bảy nguyên tử kẽm; năm nguyên tử hidro; ba nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 7 ZN; 5 H; 3 S.
B. 7 ZN; 5 H; 3 Si.
C. 7 Zn; 5 He; 3 S.
D. 7 Zn; 5 H; 3 S.
Câu 52: Diễn đạt 4 C là:
A. 4 nguyên tố cacbon
C. 4 nguyên tử cacbon.

B. 4 nguyên tố canxi.
D. 4 nguyên tử canxi.

Câu 53: Nguyên tố chiếm hàm lượng nhiều nhất trên trái đất là
A. Nguyên tố oxi.
B. Nguyên tố hidro.
C. Nguyên tố nhôm.
D. Nguyên tố silic
Câu 54: Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là:
A. C, H, Na, CA.
B. C, H, O, NA.

C. C, H, S, O.
D. C, H, O, N.
Câu 55: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ loại hạt
A. Electron.
C. Proton.
B. Nơtron.
D. Proton và nơtron.
Câu 56: Một nguyên tử có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17, số electron và số nơtron
lần lượt là:
A. 18 và 17.
C. 16 và 19.
B. 19 và 16.
D. 17 và 18.
Câu 57: Tổng số hạt trong một nguyên tử là 28 và số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35%
thì số electron của nguyên tử là
A. 7
C. 9
B. 8
D. 10
Câu 58: Cấu tạo của nguyên tử gồm:
A. Proton và electron
B. Proton và nơtron

C. Nơtron và electron.
D. Proton, nơtron và electron.

Câu 59: Phát biểu đúng là:
A. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.
B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.
C. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.

D. Khối lượng của hạt nhân được coi bằng khối lượng của nguyên tử.
Câu 60: Cho thành phần các nguyên tử sau: A (17p,17e, 16 n), B (20p, 19n, 20e), C (17p,17e,
16 n), D (19p,19e, 20n). Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
A. 1
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Tìm

B. 2

C. 3

D. 4


1) Cho biết ký hiệu, nguyên tử khối và hóa trịcủa các nguyên tố sau: Cacbon, Oxi, Nito,
Nhôm, Kẽm, Canxi, Niken.
2) Nêu tên và ký hiệu của các nguyên tố sau, từ các nguyên tử khối của chúng: 27, 56,
14, 32, 40, 39, 9.
Câu 2:
1) Tính khối lượng theo đơn vị cacbon của các nguyên tố sau: 2C, 7K, 12Si, 15P, 8Na,
9Ca, 10Fe.
2) Tính khối lượng theo đơn vị gram của các nguyên tố trên.
Câu 3: So sánh khối lượng của:
1)
2)
3)
4)
5)
6)


Nguyên tử Canxi với nguyên tử Natri.
Nguyên tử sắt với 2 nguyên tử Kali
3 nguyên tử lưu huỳnh (S) với nguyên tử đồng
2Fe và 4Cl
5F và 8C
10K và 20N

Câu 4: Tìm nguyên tố X (tên và ký hiệu), biết:
1)
2)
3)
4)
5)
6)
7)

Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nguyên tố Oxi.
Nguyên tố X có nguyên tử khối 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi.
4 nguyên tử Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X.
19 nguyên tử X nặng bằng 11 nguyên tử Flo.
3 nguyên tử X nặng gấp 8 nguyên tử C.
3 nguyên tử X nặng gấp 16 nguyên tử C.
Nguyên tử X nặng bằng tổng khối lượng của 2 nguyên tử Magie và lưu huỳnh.

Câu 4: Tìm nguyên tố X, biết:
Nguyên tử R nặng 5,31 .10-23g em hãy cho biết đó là nguyên tử của nguyên tố hóa học nào trong
các nguyên tố hóa học sau đây?
a) O = 16đvc
b) Al = 27 đvc
c) S = 32 đvc

Giải:
- Muốn biết R là nguyên tố hóa học nào thì phản tính nguyên tử khối của R
- Ta biết 1 đvc = 0,166 .10-23 g
Vậy: R =

5,31

0,166 = 32 đvC  R là S.

Câu 5: Xác định nguyên tố X khi biết:
1) X có KLNT theo gram bằng 4,482.10-23g.
2) 4X có KLNT theo gram bằng 10,6272. 10-23g.
3) 5X có KLNT theo gram bằng 33,21. 10-23g.
4) 4X có KLNT theo gram bằng 23,5791. 10-23g.
Câu 6:


a) Lập công thức hoá học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II);
Fe (III) và O.
b) Lập công thức hoá học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như
sau: Na (I) và (OH) (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3) (I).


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HÓA HỌC 8
NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Khoanh tròn đáp án đúng)
Câu 1: Chất có ở đâu?
A. Có trong tự nhiên.


C. Cả a, b đúng.

B. Do con người tạo ra.

D. Cả a, b sai.

Câu 2: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì?
A. Giúp phân biệt chất này với chất kháC.
B. Ứng dụng chất thích hợp vào trong đời sống sản xuất.
C. Biết cách sử dụng chất.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Oxi có hóa trị bao nhiêu?
A. I.

B. II.

C. III.

D. IV.

Câu 4: Hãy chỉ đâu là vật thể trong các đáp án dưới đây:
A. Nước

B. Chiếc xe đạp.

C. Đường.

D. Rượu etyliC.

C. Cả a, b đúng.


D. Cả a, b sai.

Câu 5: Đâu là hỗn hợp?
A. Nước cất.

B. Nước khoáng.

Câu 6: Tong hợp chất FeO thì Fe có hóa trị bao nhiêu?
A. II.

B. III.

C. IV.

D. V.

Câu 7: Hóa trị của H, Ca, Mg, Al tương ứng là:
A. I, II, III, IV.

C. I, II, II, III.

B. I, II, III, IV.

D. II, II, I, III.

Câu 8: Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hạt nào?
A. Hạt proton và notron.

C. Hạt electron và notron.


B. Hạt proton và electron.

D. Hạt proton, notron và hạt electron.

Câu 9: Nguyên tử oxi và nguyên tử hiđro lần lượt có đvC là:
A. 12 đvC và 1đvC.

B. 18 đvC và 1đvC.

C. 14 đvC và 1đvC.

D. 16 đvC và 1đvC.

Câu 10: Kí hiệu hóa học nào sau đây là đúng:
A. cu.

B. NA.

C. LI.

D. hG.

Câu 11: Một oxit có công thức Al2Ox có phân tử khối là 102. Hóa trị của Al là:


A. I

B. II


C. III

D. IV.

Câu 12: Cho các nguyên tố: Ca, Mg, K, Na, Al, Cu, O. Nguyên tố nào có hóa trị II?
A. Ca, Na, Al.

B. Mg, K, O.

C. Mg, Cu, Al, O.

D. Ca, Mg, Cu, O.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1đ) Hợp chất là gì? Hãy lấy 5 ví dụ về hợp chất mà em biết?

Câu 2: (1đ) Lập CTHH của các hợp chất tạo bởi:
a) S (IV), O(II).
b) N (III), H(I).
c) Ag (I), Cl (I).
d) C(IV), S(II).
Câu 3: (2đ) Tổng số hạt trong nguyên tử là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 16. Số hạt proton có trong nguyên tử là bao nhiêu?
Câu 4: (2đ) Nguyên tử khối là gì? Phân tử khối là gì? Hãy viết công thức nguyên tử hay phân tử
phù hợp với khối lượng cho sau đây: 44 đvC; 74 đvC.
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn).
ĐÁP ÁN
Câu

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

D

B


B

B

A

C

A

D

B

C

D

Câu

2

3

Nội dung

Điểm

- Nêu khái niệm hợp chất.


0,5

- Lấy ví dụ đúng, mỗi ví dụ 0,1 điểm.

0,5

a) SO2

0,25

b) NH3.

0,25

c) AgCl.

0,25

d) CS2.

0,25

P + E + N = 52

0,5

P + E – N = 16

0,5


N + N + 16 = 52 2N = 36

0,5


4

N = 18  P = 17

0,5

Khái niệm nguyên tử khối

0,5

Khái niệm phân tử khối

0,5

CO2

0,5

Ca(OH)2

0,5


ĐỀ SỐ 2

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Khoanh tròn đáp án đúng)
Câu 1: Nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi bao nhiêu lần?
A. 4 lần.

B. 3 lần.

C. 2 lần.

D. 1 lần.

Câu 2: Trên trái đất ngày nay các nhà khoa học đã phát hiện được khoảng 110 nguyên tố hóa
họC. Trong đó nguyên tố hóa học nào chiếm tỉ lệ cao nhất:
A. SiliC.

B. Nhôm.

C. Oxi.

D. Sắt.

C. Li.

D. Hg.

C. H2O.

D. Ca.

C. Al.


D. O3.

C. 162 đvC.

D. 150 đvC.

C. 7.

D. 8

Câu 3: Kí hiệu hóa học nào sau đây là sai:
A. fe.

B. K.

Câu 4: Hãy chỉ ra đâu là nguyên tử:
A. N2O5.

B. H2SO4.

Câu 5: Hãy chỉ ra đâu là phân tử:
A. Au.

B. C.

Câu 6: Phân tử khối của CuSO4 là bao nhiêu?
A. 106 đvC.

B. 160 đvC.


Câu 7: Phân tử H2SO4 có bao nhiêu nguyên tử?
A. 5.

B. 6.

Câu 8: Đơn chất chia thành:
A. Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.
B. Đơn chất vô cơ và đơn chất phi kim.
C. Đơn chất kim loại và đơn chất hữu cơ.
D. Đơn chất hữu cơ và đơn chất vô cơ.
Câu 9: Cho các nguyên tố: Ca, Cr, K, Na, Al, Fe, O. Nguyên tố nào có hóa trị III?
A. Ca, Na, Al.

B. Al, Fe, Cr.

C. Cr, Fe, Al, O.

D. Ca, Cr, Fe, O.

Câu 10: Hãy chỉ đâu là vật thể trong các đáp án dưới đây:
A. NướC.

B. Quyển vở.

C. Muối.

D. Cồn.

Câu 11: Một axit có công thức H2S. Hóa trị của S là:
A. I


B. II

C. III

D. IV.

C. IV.

D. V.

Câu 12: Canxi có hóa trị bao nhiêu?
A. II.

B. III.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)


Câu 1: (2đ) Tổng số hạt trong nguyên tử là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 18. Số hạt proton có trong nguyên tử là bao nhiêu?
Câu 2: (2đ) Hãy viết công thức phân tử của một chất khi biết trong phân tử có 2 nguyên tử H
(hóa trị I), 1 nguyên tử S (hóa trị VI) và 4 nguyên tử O (hóa trị 2)?
Câu 3: (3đ) Nguyên tử khối là gì? Phân tử khối là gì? Hãy viết công thức nguyên tử hay phân tử
phù hợp với khối lượng cho sau đây: 64 đvC; 56 đvC.
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn).
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,25đ)
Câu


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

C


A

D

D

B

C

A

B

B

B

A

Câu
1

2

Nội dung

Điểm

P + E + N = 58


0,5

P + E – N = 18

0,5

N + N + 18 = 58  2N = 40

0,5

Có 2 H, 1 S, 4 O mà S có hóa trị 6 nên S có 6 liên kết.

1

O có hóa trị II mà có 4 nguyên tử O nên có 8 liên kết.
Tổng cộng có 14 liên kết trong phân tử.
 S liên kết với 4 O, có 2 O liên kết với 2H.
3

1

Khái niệm nguyên tử khối.

0,5

Khái niệm phân tử khối.

0,5


64 = 32 + 32 = 32 + 2.16  SO2

1

56 = 17 + 39 = 1+16 + 39  KOH

1


ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Khoanh tròn đáp án đúng)
Câu 1: Tỉ lệ số nguyên tử giữa “C” và “O” trong phân tử CO2 là:
A. 1: 2.

B. 1: 1.

C. 2: 2.

D. 2: 1.

Câu 2: Nguyên tử trung hòa về điện là do:
A. Điện tích của proton bằng điện tích của eleetron.
B. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.
C. Điện tích của nơtron bằng điện tích của eleetron
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Hãy chỉ ra đâu là hợp chất:
A. H2.

B. CaCO3.


C. Fe.

D. P.

Câu 4: Chất chia thành bao nhiêu trạng thái:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 5: Cho các nguyên tố: Ca, Cr, Na, Al, Fe, O. Nguyên tố nào có hóa trị II?
A. Ca, Al.

B. Al, Cr, Fe.

C. Cr, O, Na.

D. Ca, O.

Câu 6: Hợp chất chia thành.
A. Hợp chất kim loại và hợp chất phi kim.

B. Hợp chất vô cơ và hợp chất phi kim.

C. Hợp chất kim loại và hợp chất hữu cơ.

D. Hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ.


Câu 7: Kí hiệu hóa học nào sau đây là đúng:
A. cu.

B. LI.

C. K.

D. mG.

Câu 8: Một oxit có công thức Fe2Ox. Hóa trị của Fe là:
A. I

B. II

C. III

D. IV.

Câu 9: Trên trái đất ngày nay các nhà khoa học đã phát hiện được khoảng 110 nguyên tố hóa
họC. Trong đó nguyên tố hóa học nào chiếm tỉ lệ cao nhất:
A. Silic.

B. Nhôm.

C. Oxi.

D. Sắt.

Câu 10: Một axit có công thức BaSO4. Hóa trị của S là:

A. II

B. IV

C. VI

D. VIII.

C. IV.

D. V.

Câu 11: Nhôm có hóa trị bao nhiêu?
A. II.

B. III.

Câu 12: Hạt nào của nguyên tử trung hòa về điện?
A. Proton và notron.

B. Notron và electron.


C. Proton và hạt nhân.

D. Proton và electron.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2đ) Tổng số hạt trong nguyên tử là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25. Số hạt proton có trong nguyên tử là bao nhiêu?

Câu 2: (1đ) Em hãy kể tên 5 nguyên tố có ký hiệu bắt đầu bằng chữ C.
Câu 3: (2đ) Nguyên tử khối là gì? Phân tử khối là gì? Hãy viết công thức nguyên tử hay phân tử
phù hợp với khối lượng cho sau đây: 98 đvC; 36,5 đvC.

Câu 4: (1đ) Lập CTHH của các hợp chất tạo bởi:
a) S (VI), O (II).
b) S (II), H (I).
c) Na (I), Cl (I).
d) Fe (IV), S (II).
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn)
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0,25đ)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Đáp án

A

A

B

C

D

D

C

C

C

C


B

D

Câu
1

Nội dung

Điểm

HSO4 = 1 + 32 + 4.16

0,25

HCl = 1 + 35,5.

0,25

2

Mỗi ký hiệu hóa học đúng được 0,2 điểm.



3

P + E + N = 115

0,5


P + E – N = 25

0,5

N + N + 25 = 115  2N = 90

0,5

a) SO3.

0,5

b) H2S.

0,5

c) NaCl.

0,5

d) FeS2

0,5

4


TỔ TRƯỞNG DUYỆT


BAN GIÁM HIỆU DUYỆT



×