Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.91 KB, 7 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC
KÌ 1 MÔN GDCD LỚP 10
NĂM 2015-2016


1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN GDCD LỚP 10 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG
THPT VĨNH ĐỊNH (ĐỀ 1)
2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN GDCD LỚP 10 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG
THPT VĨNH ĐỊNH (ĐỀ 2)
3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN GDCD LỚP 10 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG
THPT NGUYỄN HUỆ (ĐỀ A)
4. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN GDCD LỚP 10 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG
THPT NGUYỄN HUỆ (ĐỀ B)
5. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN GDCD LỚP 10 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG
THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC
6. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN GDCD LỚP 10 NĂM 2015-2016 – TRƯỜNG
THPT LÊ QUÝ ĐÔN


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016

TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH

MÔN: GDCD – LỚP 10
Thời gian: 45 phút

Mã Đề: G01

Câu 1: (4 điểm)


Phủ định là gì? So sánh sự giống và khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ
định siêu hình? Lấy ví dụ về phủ định biện chứng và phủ định siêu hình?
Câu 2: (4 điểm) Dựa vào sơ đồ sau đây:
Lớp 10

11

*

12

Học sinh THPT

Đậu Đại học

Sinh viên

Em hãy xác định:
- Chất ban đầu.

- Lượng ban đầu.

- Độ.

- Điểm nút.

- Chất mới.

Từ đó, em hiểu thế nào là chất của sự vật, hiện tượng? Để học khá, giỏi môn Tiếng Anh
em vận dụng quy luật “lượng – chất” như thế nào cho phù hợp?

Câu 3: (2 điểm) Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trong tình huống sau:
Tuấn và Trọng tranh cãi về mối quan hệ giữa vận động và phát triển
- Tuấn: Không có sự vận động thì không có sự phát triển nào cả.
- Trọng: Theo tớ, cậu đã hiểu sai, bởi có những sự vật, hiện tượng không vận
động vẫn có sự phát triển. Ví như cây cối chúng đứng yên một chỗ nhưng vẫn sinh
trưởng, ra hoa, kết trái đấy thôi!
Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến của Tuấn hay Trọng? Vì sao?


SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: GDCD - LỚP 10
Thời gian: 45 phút

Mã Đề: G02
Câu 1: (4 điểm)

Nhận thức là gì? So sánh sự giống và khác nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý
tính? Lấy ví dụ về nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
Câu 2: (4 điểm) Dựa vào sơ đồ sau đây:
Gió cấp 1

2

3

4


5

6

*
7

Áp thấp nhiệt đới

Bão

Em hãy xác định:
- Chất ban đầu. - Lượng ban đầu. - Độ.
- Điểm nút.
- Chất mới.
Từ đó em hiểu như thế nào là lượng của sự vật hiện tượng? Để học khá, giỏi môn Tiếng Anh em
vận dụng quy luật “lượng – chất” như thế nào cho phù hợp?
Câu 3: (2 điểm) Để củng cố bài giảng “Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng”, thầy
giáo yêu câu mỗi bạn lấy một ví dụ về phủ định biện chứng.
- Minh: Ví dụ khi em nói “Ngôi nhà này đẹp”, rồi lại nói “Ngôi nhà này không đẹp” để
phủ định lại câu nói trước của em, đó là phủ định biện chứng.
- Hà: Bắt và giết chết một con sâu đang ăn lá cây, là phủ định biện chứng.
- Lan: Gieo hạt thóc xuống đất, hạt thóc sẽ nảy mầm, mọc thành cây lúa và trổ bông, từ hạt
thóc ban đầu đã có nhiều hạt thóc mới nảy sinh, đó là phủ định biện chứng.
Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao?
----- Hết -----


SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2015-2016

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

MÔN: GDCD - LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ A

Câu 1. (3 điểm)
Thế nào là thống nhất giữa các mặt đối lập? Lấy một số ví dụ để thấy được
chính sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật
hiện tượng.
Câu 2. (4 điểm)
Trình bày quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất? Lấy một số
ví dụ để thấy ý nghĩa trong học tập và trong cuộc sống.
Câu 3. (3 điểm)
Trình bày và phân tích hai đặc điểm của phủ định biện chứng.
- HẾT -


SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2015-2016

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

Môn: GDCD - Lớp: 10
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ B


Câu 1. (3 điểm) Thế nào là lượng của sự vật hiện tượng? Nêu ý nghĩa của bài học cách
thức vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.
Câu 2. (3 điểm) Lấy một số ví dụ của phủ định biện chứng trong cuộc sống?
Câu 3. (4 điểm) Trình bày quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?
Lấy một số ví dụ để thấy ý nghĩa trong học tập và trong cuộc sống.

- HẾT -


ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A
Câu

Đáp án

Câu 1. Thế nào là thống nhất giữa các mặt đối lập? Lấy một số ví dụ....

Điểm
3,0 đ

- Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là: Liên hệ gắn bó với nhau, làm
tiền đề tồn tại cho nhau.

1,0đ

- Một số ví dụ để thấy sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc
vận động phát triển của SVHT:
Vd1: Sự đấu tranh giữa giai cấp nô lệ và giai cấp chủ nô đã làm cho xã
hội chiếm hữu nô lệ tiêu vong, hình thành xã hội phong kiến.

1,0đ


Vd2: Trong lĩnh vực nhận thức, sở dĩ các tư tưởng khoa học ngày càng
phát triển vì luôn có sự đấu tranh giữa nhận thức đúng và nhận thức

1,0đ

sai...
Câu 2. Trình bày quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về

4,0đ

chất? Lấy một số ví dụ...
- Lượng biến đổi trước, biến đổi từ từ. Chất biến đổi sau nhưng biến
đổi nhảy vọt.

2,0đ

- Giới hạn mà lượng biến đổi chưa làm biến đổi về chất gọi là độ.
- Giới hạn mà lượng biến đổi chất biến đổi gọi là điểm nút.
- Khi lượng biến đổi đến một giới hạn nhất định thì chất biến đổi.
(Mỗi ý nửa điểm)

Câu 3.

* Ví dụ: HS lấy vd đúng, chính xác mỗi vd được 1,0đ

2,0đ

Trình bày và phân tích 2 đặc điểm của phủ định biện chứng.


2,0đ

- Tính khách quan: Nguyên nhân của phủ định biện chứng nằm ngay
trong bản thân sự vật hiện tượng.
- Tính kế thừa: Trong quá trình phát triển của sự vật hiện tượng, cái
mới không ra đời từ hư vô mà ra đời từ trong lòng cái cũ.



×