Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM PHÁT HUY ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 1 TIẾT HÓA Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 22 trang )

I. L DO CHN SNG KIN KINH NGHIM:
Trong th gii t nhiờn bao la, trong cuc sng con ngi phong phỳ, cú rt
nhiu hin tng k l, nhiu vn nan gii. Tt c cỏc ngnh khoa hc ó v
ang nghiờn cu nhng hin tng y, nhng vn y. Mi ngnh khoa hc li
cú mt lnh vc, mt i tng nghiờn cu riờng.
Hoá học là bộ môn khoa học quan trọng trong nhà trờng phổ thông. Môn
hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và
thiết thực đầu tiên về hoá học, giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các
em một kỹ năng cơ bản, phổ thông và thói quen học tập và làm việc khoa học
làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát triển năng lực nhận thức,
năng lực hành động. Có những phẩm chất thiết nh cẩn thận, kiên trì, trung thực,
tỉ mỉ, chính xác, yêu chân lí khoa học, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia
đình, xã hội có thể hoà hợp với môi trờng thiên nhiên, chuẩn bị cho học sinh
hnh trang cn thit i vo cuc sng
Theo bn thõn tụi nhn thc: mc tiờu o to l cỏi ớch m giỏo dc phi
t n. Xut phỏt t mc tiờu o to m nh ra chng trỡnh , ni dung giỏo dc
v iu quan trng l nh ra phng phỏp giỏo dc. Mt phng phỏp giỏo dc cú
mt sn phm giỏo dc tng ng .Nhim v ca mi thy giỏo, cụ giỏo hụm nay
l phi lm th no giỳp cho HS nm c kin thc c bn ca b mụn trờn c
s hot ng hc tp ca chớnh cỏc em di s hng dn ca thy t ú giỏo
dc cho cỏc em tớnh c lp suy ngh, tớnh sỏng to, cú bn lnh i vo cỏc
lnh vc ca cuc sng.
Chỳng ta ó c nghe nhiu v dy hc tớch cc. Vy dy hc tớch cc l
gỡ? Theo tụi dy hc ch tr thnh tớch cc khi ngi hc cú nhu cu mun hiu
bit v mt vn gỡ ú.... v khi ngi hc s dng mi bin phỏp hiu v vn
ú, vn dng kin thc ú vo cuc sng ca mỡnh cú kt qu. iu quan trng
l ch lm th no hc sinh cú nhu cu hiu bit, mun hiu bit v lm th
no bit thỡ ú l cụng vic ca mi mt giỏo viờn. Vỡ vy mi cú cõu: Khụng
thy my lm nờn Ngi thy phi bng mi cỏch cho hc sinh c hot
ng nhiu hn, c a ra chớnh ý kin ca mỡnh trong quỏ trỡnh hc tp. Vỡ
vy ỏp ng nhu cu i mi hin nay ca b giỏo dc v o to tụi mnh dn




đưa ra sáng kiến kinh nghiệm: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHẰM PHÁT HUY
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY
HỌC 1 TIẾT HÓA Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ”
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận:
“Những người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính thống
nhất vật chất của thế giới là cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tuợng. Các
sự vật, hiện tuợng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao
nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của vật chất. Nhờ có tính
thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự
tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ
sở đó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ là phạm trù triết học
dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự
vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế
giới”
Dạy và học là một quá trình thống nhất, nên khi nhận xét thực trạng của bộ
môn Hóa học thì chúng ta nên xét nhiều mặt: Phương pháp dạy của giáo viên, cách
học của học sinh, các yếu tố ảnh hưởng khác (gia đình, xã hội, tâm lý…). Nhưng ở
đề tài này chúng ta chỉ xét về mặt “Phương pháp dạy của giáo viên”, để làm sao
giúp học sinh có “Phương pháp học” tốt nhất, tiếp thu kiến thức khoa học nhất tạo
ra hứng thú cho học sinh yêu thích môn hóa học .
Lênin nói “Muốn hiểu biết cần bắt đầu tìm hiểu nghiên cứu một cách thực
nghiệm, từ thực nghiệm nâng lên cái chung. Muốn học bơi phải lội xuống
nước”.
Qua khảo sát việc học ở nhà và trên lớp cho thấy: các em chưa có phương
pháp học hợp lý, chưa có sự hứng thú say mê khi học môn hóa.
Cơ sở của việc dạy học tích cực môn Hóa học: dạy và học tích cực bộ môn
Hóa học dựa trên quan điểm lấy HS làm trung tâm của quá trình dạy học. Để dạy

học tích cực cần: đổi mới mục tiêu dạy học ở ngay từng bài học, GV là người tích
2


cực thiết kế, tổ chức, khuyến khích tạo điều kiện để đa số học sinh tích cực tìm tòi,
khám phá, xây dựng và vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng.
Do đó cần đổi mới các hình thức tổ chức dạy học đa dạng, phù hợp, sử dụng
các phương tiện dạy học hiện đại như là nguồn kiến thức, sử dụng tổng hợp và linh
họat các phương pháp dạy học chung và đặc thù bộ môn theo hướng phát huy tính
độc lập tích cực của đa số học sinh. Nên giáo viên chúng ta phải hướng dẫn chỉ đạo
học sinh của mình cách nhìn nhận về Hóa học và cách học nó ra sao? Muốn vậy
trước hết giáo viên phải xây dựng cho chính bản thân mình một phương pháp dạy
học phù hợp và khoa học để kết quả là chất lượng học tập của học sinh được nâng
lên.
2. Nội dung ,biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài :
Cơ sở của việc dạy học tích cực môn Hóa học: dạy và học tích cực bộ môn
Hóa học dựa trên quan điểm lấy HS làm trung tâm của quá trình dạy học. Để dạy
học tích cực cần: đổi mới mục tiêu dạy học ở ngay từng bài học, GV là người tích
cực thiết kế, tổ chức, khuyến khích tạo điều kiện để đa số học sinh tích cực tìm tòi,
khám khá, xây dựng và vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng.
Do đó cần đổi mới các hình thức tổ chức dạy học đa dạng, phù hợp, sử dụng
các phương tiện dạy học hiện đại như là nguồn kiến thức, sử dụng tổng hợp và linh
họat các phương pháp dạy học chung và đặc thù bộ môn theo hướng phát huy tính
độc lập tích cực của đa số học sinh. Muốn vậy trước hết giáo viên phải xây dựng
cho chính bản thân mình một phương pháp dạy học phù hợp và khoa học để kết
quả là chất lượng học tập của học sinh được nâng lên.
Chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực không quy định những
nội dung dạy học chi tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá
trình giáo dục, trên cở sở đó đưa ra những hướng dẫn chung về việc lựa chọn nội
dung, phương pháp, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện

được mục tiêu dạy học tức là đạt được kết quả đầu ra mong muốn. Trong chương
trình định hướng phát triển năng lực, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập mong
muốn thường được mô tả thông qua hệ thống các năng lực. (Competency). Kết quả
học tập mong muốn được mô tả chi tiết và có thể quan sát, đánh giá được. HS cần
3


đạt được những kết quả yêu cầu đã quy định trong chương trình. Việc đưa ra các
chuẩn đào tạo cũng là nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng
kết quả đầu ra.
Ưu điểm của chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là tạo
điều kiện quản lý chất lượng theo kết quả đầu ra đã quy định, nhấn mạnh năng lực
vận dụng của HS. Tuy nhiên nếu vận dụng một cách thiên lệch, không chú ý đầy
đủ đến nội dung dạy học thì có thể dẫn đến các lỗ hổng tri thức cơ bản và tính hệ
thống của tri thức. Ngoài ra chất lượng giáo dục không chỉ thể hiện ở kết quả đầu
ra mà còn phụ thuộc quá trình thực hiện.
Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng
lực được sử dụng như sau:
- Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học
được mô tả thông qua các năng lực cần hình thành;
- Trong các môn học, những nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết với
nhau nhằm hình thành các năng lực;
- Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn...;
- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức
độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về
mặt phương pháp;
- Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình
huống: ví dụ như đọc một văn bản cụ thể ... Nắm vững và vận dụng được các phép
tính cơ bản;
- Các năng lực chung cùng với các năng lực chuyên môn tạo thành nền tảng

chung cho công việc giáo dục và dạy học;
- Mức độ đối với sự phát triển năng lực có thể được xác định trong các
chuẩn: Đến một thời điểm nhất định nào đó, HS có thể/phải đạt được những gì?
Sau đây là bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định
hướng nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực:

4


Chương trình định hướng nội Chương trình định hướng phát triển
dung
năng lực
Mục
Mụctiêu
tiêu dDạy học được mô tả không chi Kết quả học tập cần đạt được mô tả
giáo
tiết và
dụckhông nhất thiết phải quan sát, đánh chi tiết và có thể quan sát, đánh giá
được; thể hiện được mức độ tiến bộ
Nội dung

của HS một cách liên tục
Việc lựa chọn nội dung dựa vào Lựa chọn những nội dung nhằm đạt

giáo dục

các khoa học chuyên môn, được kết quả đầu ra đã quy định, gắn
không gắn với các tình huống với các tình huống thực tiễn. Chương
thực tiễn. Nội dung được quy trình chỉ quy định những nội dung


Phương

định chi tiết trong chương trình. chính, không quy định chi tiết.
GV là người truyền thụ tri thức, - GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ

pháp dạy

là trung tâm của quá trình dạy HS tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức.

học

học. HS tiếp thu thụ động

Chú trọng sự phát triển khả năng giải

những tri thức được quy định

quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…;

sẵn.

- Chú trọng sử dụng các quan điểm,
phương pháp và kỹ thuật dạy học tích
cực; các phương pháp dạy học thí

Hình thức

nghiệm, thực hành
Chủ yếu dạy học lý thuyết trên Tổ chức hình thức học tập đa dạng;


dạy học

lớp học

chú ý các hoạt động xã hội, ngoại
khóa, nghiên cứu khoa học, trải
nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin và truyền thông

Đánh giá

trong dạy và học
Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực

Tiêu chí đánh giá được xây

kết quả học dựng chủ yếu dựa trên sự ghi

đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong

tập của HS nhớ và tái hiện nội dung đã học. quá trình học tập, chú trọng khả năng
vận dụng trong các tình huống thực
tiễn.
5


hỡnh thnh v phỏt trin nng lc cn xỏc nh cỏc thnh phn v cu trỳc
ca chỳng. Cú nhiu loi nng lc khỏc nhau. Vic mụ t cu trỳc v cỏc thnh
phn nng lc cng khỏc nhau. Cu trỳc chung ca nng lc hnh ng c mụ t
l s kt hp ca 4 nng lc thnh phn: Nng lc chuyờn mụn, nng lc phng

phỏp, nng lc xó hi, nng lc cỏ th.
Di õy l mt s phng phỏp i mi phng phỏp dy hc nhm phỏt
huy tớnh tớch cc ca hc sinh theo nh hng phỏt trin nng lc.
- Ci tin cỏc phng phỏp dy hc truyn thng
- Kt hp a dng cỏc phng phỏp dy hc
- Vn dng dy hc gii quyt vn
- Vn dng dy hc theo tỡnh hung
- Tng cng s dng phng tin dy hc v cụng ngh thụng tin hp
lý h tr dy hc.
- Vn dng dy hc nh hng hnh ng.
- S dng cỏc k thut dy hc phỏt huy tớnh tớch cc v sỏng to.
- Chỳ trng cỏc phng phỏp dy hc c thự b mụn.
- Bi dng phng phỏp hc tp tớch cc cho hc sinh.
ng thi ể phỏt huy c tớnh tớch cc ca ngi giỏo viờn trong mt tit
dy húa nõng cao cht lng trong cho hc sinh to hng thỳ cho hc sinh yờu
thớch mụn húa hc, bản thân tôi phải khụng ngng phn u, rốn luyn bn thõn
mỡnh v tiến hành những công việc sau:
1. Trớc hết bản thân tôi phải nắm vững cấu trúc chơng trình sách giáo
khoa của từng lớp học, từng cấp học và cả chơng trình của bộ môn, trong khi
giảng bài, tôi giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học, xây dựng kiến thức mới
hoặc khi giảng xong kiến thức mới, xác định trng tõm ca bi nh hng
cho các em hỡnh thnh kin thc bi mi trờn lp.
Thụng qua vic i mi phng phỏp dy hc bng cỏch s dng bn t
duy trong vic hỡnh thnh khỏi nim bi mi giỳp hc sinh tip thu kin thc d
dng hn, da vo phng phỏp dy hc ny m hc sinh hot ụng v t duy
nhiu hn. Bn t duy cú tớnh m nờn kớch thớch c tt c mi i tng
6


HS,phát huy cao tính độc lập, và có thể chấp nhận kiến thức của các em theo các

cung bậc khác nhau.
Để định hướng cho HS chuẩn bị bài hướng dẫn cho HS nghiên cứu bài ở nhà
và lập một bản đồ tư duy về bài học. Công việc này không khó đối với HS tuy
nhiên nếu làm được bắt buộc HS phải đọc bài và nghiên cứu nắm được các mục
trong bài để thể hiện những đơn vị kiến thức của bài học.
Ví dụ 1: Khi dạy bài: Tính chất hóa học của oxit (Hóa 9) giáo viên vẽ bản
đồ tư duy, lên bảng để làm nổi bật trong tâm của bài, sau đó yêu cầu các em vẽ vào
vở theo ý tưởng của các em nhưng nội dung chính của bài phải đúng theo sự hướng
dẫn của giáo viên, dạy học đổi mới theo phương pháp này làm cho tất cả học sinh
đều phải tư duy, kích thích sự tò mò, say mê học tập của các em.

Ví dụ 2: Khi dạy bài: Các loại hợp chất vô cơ (hóa 9), giáo viên yêu cầu
học sinh về nhà chuẩn bị bài sẵn bản đồ tư duy theo ý tưởng của các em, sau đó
lên lớp giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ bản đồ tư duy đã chuẩn bị ở nhà,
dạy học bằng phương pháp này giúp học sinh không ỷ lại, tự mình phải tư duy
nghiên cứu và xem trước bài mới Nếu sử dụng bản đồ tư duy để hệ thống hóa
các kiến thức của một chương lên trên một tờ giấy trong đó thể hiện đầy đủ các
nội dung kiến thức và được đặt trong mối liên hệ của chúng nên HS dễ nhớ và
có điều kiện nhớ lâu.

7


Ngoài ra việc nắm vững cấu trúc chơng trình còn giúp tôi mở rộng đợc nhiều
kiến thức trong giờ dạy cho học sinh, nhất là đối với học sinh chuyên. Học sinh khá
giỏi và giúp tôi có đầy đủ điều kiện để giảng dạy học sinh trong toàn cấp học.
Qua ú hc sinh phỏt huy c cỏc nng lc chuyờn bit ca mụn Húa hc:
- Nng lc tớnh toỏn Húa Hc.
- Nng lc s dng ngụn ng Húa Hc.
- Nng lc gii quyt vn thụng qua mụn Húa Hc.

- Nng lc vn dng kin thc Húa Hc vo cuc sng.
- Nng lc thc hnh Húa Hc.
2.Phi xác định đúng dạng bài để dạy đúng phơng pháp đặc trng của bộ
môn và đúng với phơng pháp của từng loại bài dạy, đối với môn hoá học có các
dạng bài sau:
- Dạng bài lý thuyết.
- Dạng bài thực hành
- Dạng bài luyện tập.
- Dạng bài ôn tập tổng kết.
3. Đọc kĩ bài dạy nắm đợc mối quan hệ giữa các kiến thức từ đó khắc sâu
đợc kiến thức trọng tâm cho học sinh và làm cho học sinh thấy rõ con đờng đi
đến kiến thức rồi hớng dẫn cho các em phát hiện ra kiến thức.

8


Ví dụ1: Dạy bài Ôxi ở lớp 8 kiến thức trọng tâm của bài là phần tính chất
hoá học của ôxi, Giỏo viờn phi làm cho học sinh thấy rõ con đờng đi đến kiến thức
là bằng thí nghiệm thực tế, để các em nắm đợc các tính chất hoá học của ôxi và để
hớng dẫn cho các em phát hiện ra kiến thức qua từng thí nghiệm, cho học sinh thấy
rõ các chất đem tác dụng cùng với việc các em tin hnh lm thí nghiệm và vận
dụng vốn kiến thức có sẵn để có thể dự đoán sản phẩm tạo thành sau phản ứng và
dẫn đến kết luận, cụ thể:
Tính chất ôxi tác dụng với sắt, cho học sinh biết các chất đem tác dụng là ôxi
và sắt, học sinh quan sát thí nghiệm thấy có hạt nóng đỏ bắn ra, các em sẽ đự đoán
sản phẩm là Fe3O4 (màu nâu), từ đó các em rút ra phơng trình :
3Fe + 2O2 to Fe3O4.
Ví dụ2: Dạy bi : Tớnh cht húa hc ca kim loi ( Húa 9)
Cho 1 mẫu kim loại Na nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc nớc.
Nhận xét: Natri phản ứng với nớc, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng

chuyển động nhanh trên mặt nớc. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí bay ra phản
ứng toả nhiều nhiệt. Dung dịch tạo thành cho quỳ tím vào thấy chuyển sang màu
xanh, cho phênol phtalein vào chuyển sang màu đỏ.Các em dự đoán khí đó là khí gì
và dung dch to thnh sau phn ng ? Viết phơng trình hoá học
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(HS tự xác định khí bay ra trong thí nghiệm là H 2, dung dch thu đợc sau
phản ứng là NaOH).
Giáo viên giới thiệu về hợp chất NaOH và dẫn dắt học sinh định nghĩa về
bazơ thông qua hiện tợng mà ta quan sát ở trên. Vậy dung dịch bazơ làm đổi màu
quỳ tím thành xanh và phênolphtalờin thành đỏ.
Qua ú hc sinh phỏt huy c cỏc nng lc chuyờn bit ca mụn Húa hc:
- Nng lc tớnh toỏn Húa Hc.
- Nng lc s dng ngụn ng Húa Hc.
- Nng lc gii quyt vn thụng qua mụn Húa Hc.
- Nng lc vn dng kin thc Húa Hc vo cuc sng.
- Nng lc thc hnh Húa Hc.

9


Nh vậy, tóm lại thông qua các thí nghiệm học sinh phải tự mỡnh quan sỏt thớ
nghim suy luận ra sản phẩm tạo thành và viết đợc các phơng trình phản ứng minh
hoạ. Đồng thời qua đó các em hình thành nên kiến thức mới.
4. Tiến hành phân loại học sinh thành 4 đối tợng (Giỏi, khá, trung bình,
yếu) để trong khi giảng dạy cú th bao quát đủ các đối tợng nhm theo dừi s
lnh hi tip thu kin thc ca cỏc em học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
Nhm giỳp cỏc em cú th nhn thc cỏc kin thc trng tõm ca bi , nm vng
kin thc bi hc, bit vn dng vo gii bi tp t d n khú .
5. Xác định ỳng trọng tâm của bài dạy và sắp xếp các kiến thức của bài
thành một hệ thống kiến thức lôgíc, chặt chẽ theo kiểu dạy học nêu vấn đề và

bằng phơng pháp thầy thiết kế, trò thi công .Hệ thống câu hỏi phải lôgíc theo hệ
thống kiến thức của bài và ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với 4 đối tợng học sinh
để huy động nhiều học sinh làm việc trên lớp.
Tuy nhiên để tiết học có chiều sâu về mặt kiến thức thì trong mỗi bài dạy
giáo viên phải tìm đợc điểm nhấn trng tõm của mỗi bài theo ỳng chun kin thc
k nng. Từ ú giỳp các em khắc sâu đợc kiến thức và hiểu sâu bi hơn.
Ví dụ : Khi dạy bài: Tính chất hoá học của axit ( Húa 9)
Trong khi làm thí nghiệm giữa axit HCl (Hoc axit H2SO4 )và bazơ NaOH
của các nhóm. Cho quỳ tím vào sản phẩm thu đợc ta thấy có những trờng hợp sau :
TH 1: Quỳ tím vẫn màu tím
TH 2: Quỳ tím chuyển sang màu xanh
TH 3: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Giải thích kết quả của các nhóm nh thế nào? GV cho các em thảo luận nhóm.
Điều đó đợc giải thích là nếu axit và ba zơ tham gia hết (Trờng hợp 1), bazơ d (Trờng hợp 2), axit d ( Trờng hợp 3). Nh vậy các em đã giải thích đợc những hiện tợng
quan sát đợc của thí nghiệm. Nên khi làm phần bài tập có liên quan đến khi lng
d các em nhập cuộc rất dễ dàng .
Qua ú hc sinh phỏt huy c cỏc nng lc chuyờn bit ca mụn Húa hc:
- Nng lc tớnh toỏn Húa Hc.
- Nng lc s dng ngụn ng Húa Hc.
- Nng lc gii quyt vn thụng qua mụn Húa Hc.
- Nng lc vn dng kin thc Húa Hc vo cuc sng.
- Nng lc thc hnh Húa Hc.
10


6. Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm, từ các thí nghiệm thực
hành để giúp học sinh hiểu bài, vì vậy cần phi chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ
hoá chất để làm thí nghiệm, bố trí thí nghiệm mang tính chất thẩm mỹ khoa học
,thao tác tin hnh thí nghiệm của giáo viên phải thành thạo, nhẹ nhàng, khéo
léo, giáo viên phải làm thử trớc để tránh các trờng hợp do hoá chất bảo quản

không tốt hoặc do bố trí thí nghiệm mà dẫn đến thí nghiệm không thành công,
giáo viên phải chuẩn bị để giải thích cho học sinh các tình huống bất trắc xẩy ra
khi làm thí nghiệm.
Vớ d: Hc sinh tin hnh lm thớ nghim iu ch khớ Hidro.
Cho Zn dng viờn vo ng nghim cha sn 20ml dung dch axit clohidric
HCl.
- Du hiu no chng t phn ng xy ra? (Hc sinh s vo ng thnh ng
nghim thy núng, phn ng ta nhit, cú bt khớ xut hin, viờn Zn tan)
- Bt khớ ú l gỡ? dung dch cũn li trong ng nghim l gỡ ?
- Hc sinh vit phng trỡnh phn ng : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Vy mun iu ch khớ H2 phi lm sao? (Cho dung dch axit clohdric HCl
hoc dung dch axit sunfuric H2SO4 loóng tỏc dng vi kim loi : Fe, Al, Zn)
Qua ú hc sinh phỏt huy c cỏc nng lc chuyờn bit ca mụn Húa hc:
- Nng lc tớnh toỏn Húa Hc.
- Nng lc s dng ngụn ng Húa Hc.
- Nng lc gii quyt vn thụng qua mụn Húa Hc.
- Nng lc vn dng kin thc Húa Hc vo cuc sng.
- Nng lc thc hnh Húa Hc.
Cỏc thớ nghim thc hnh l dn chng hiu qu nht chng minh cỏc
kin thc cn cp n v cng gúp phn gõy hng thỳ cho hc sinh.
7. Gõy hứng thú cho HS trong những tiết dạy bằng giáo án điện tử:
Ngày nay, khoa học hiện đại việc áp dụng các công nghệ thông tin vào
những tiết học là rất cần thiết và quan trọng. Nó tạo hứng thú cho các em tiếp cận
thông tin và khám phá tiết học một cách say mê, nhẹ nhàng và hiệu quả cao. Song
không phải bất kì tiết học nào mà chúng ta dạy giáo án điện tử cũng hay cả. Những
tiết dạy mang màu sắc của thực tế thờng đạt hiệu quả cao hơn trong những tiết dạy
11


giáo án điện tử. Sau đây tôi xin giới thiệu mụt bài điển hình mà tôi đã từng soạn và

dạy bằng giáo án điện tử trong thời gian qua , to cho cỏc em nim say mờ hng
thỳ khi hc húa.
Một trong những điều mà tôi muốn giới thiệu trong sử dụng giáo án điện tử
là giáo viên tạo ra ô chữ để hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài giúp các
em cũng cố tốt hơn.
Ví dụ: Bài Dầu mỏ và khí thiên nhiên Húa 9 ở đây tôi xin giới thiệu phần
ô chữ mà tôi đã sử dụng trong việc củng cố kiến thức.
Để khám phá cột dọc của bài học hôm nay, chúng ta lần lợt nghiờn cứu 7
hàng ngang sau đây:
1. Hàng ngang thứ nhất gồm 5 chữ cái: Một trong những tài nguyên quý giá
của Việt Nam và nhiều quốc gia khác (Dầu mỏ).
2. Hàng ngang thứ hai gồm 8 chữ cái: Một trong những phơng pháp để thu đợc các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (Chng cất).
3. Hàng ngang thứ 3 gồm 9 chữ cái: ng dụng của khí thiên nhiên trong đời
sống (Nhiên liệu).
4. Hàng ngang thứ 4 gồm 5 chữ cái: Đây là hình thức khai thác dầu ch yu
hiện nay (Khoan).
5. Hàng ngang số 5 gồm 4 chữ cái: Một trong những sản phẩm chế biến từ
dầu mỏ dựng cho ng c hot ng (Xăng).
6. Hàng ngang số 6 gồm 5 chữ cái: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên
và khí dầu mỏ (Mê tan).
7. Hàng ngang số 7 gồm 11 chữ cái: Một cách nói khác đi của phơng pháp
Crắc kinh (Bẻ gãy phân tử).
C
N

H

i

H

ê

D


t

Ư

N

G

c



N

l

i



u

K

H


o

a

n

X

ă

T

a

n

B



G

M

Ê

u

n


g

ã

y

M



p

H

â

n

T



T ú hc sinh phỏt hin ra t chỡa khúa là Dầu nặng, chỳng ta cựng tin
hnh nghiờn cu bi mi: Du m v khớ thiờn nhiờn
Qua ú hc sinh phỏt huy c cỏc nng lc chuyờn bit ca mụn Húa hc:
12


- Nng lc tớnh toỏn Húa Hc.

- Nng lc s dng ngụn ng Húa Hc.
- Nng lc gii quyt vn thụng qua mụn Húa Hc.
- Nng lc vn dng kin thc Húa Hc vo cuc sng.
- Nng lc thc hnh Húa Hc.
8. Bit liờn h vo thực tế cuộc sống trong mi tit dy kớch thớch s tũ
mũ i vi mụn húa hc ca cỏc em. T ú to cho cỏc em nim say mờ , hng
thỳ vỏ kh nng khỏm phỏ cỏc hin tng cú trong thc t
Trong chơng trình sách giáo khoa mới thông thờng sau mỗi bài đều có phần
Em có biết giáo viên nên cho các em đọc trong tiết dạy của mình. Đây là những
thông tin rất bổ ích mà các em cần biết để có những kinh nghiệm trong cuộc sống
và hiểu biết về thế giới xung quanh mình.
* Bi St (húa 9): Trong nc ngm thng cú rt nhiu st di dng mui
st (II) tan trong nc cú nh hng khụng tt n sc khe ca con ngi, loi
b hp cht st trong nc ngm, ngi ta thng lm cỏch no?
- Bm nc ngm qua gin ma
- Sc khớ oxi vo cỏc b cha nc ngm
* Bài Nớc ( Húa 8) các vai thấy đợc vai trò của nớc trong đời sống và sản
xuất, chống ô nhiễm nguồn nớc, ngoài ra còn một số thông tin sau:
Để có đợc một tấn sản phẩm, lợng nớc cần tiêu thụ nh sau: Than cần từ 3 - 5
tấn nớc, dầu mỏ từ 30 - 50 tấn nớc, giấy từ 200 - 300 tấn nớc, gạo từ 5000 - 10.000
tấn nớc, thịt từ 20.000 - 30.000 tấn nớc. Do ú giỳp cỏc em thy c tm quan
trng ca nc trong thc t.
* Bài Các ôxít của các bon ( Húa 9):
- Khí CO có thể gây chết ngời?
CO đợc sinh ra từ các lò khí than, đặc biệt là khí ủ bếp than (do bếp không
cung cấp đầy đủ khí ôxi cho than cháy). Đã có một số trờng hợp tử vong do ủ than
trong nhà đóng kín cửa. Đó là do nồng độ khí CO sinh ra từ bếp than ủ trong phòng
kín qua mức cho phép, khí CO kết hợp với hêmôglobin trong máu ngăn không cho
máu nhận ôxi và cung cấp ôxi cho các tế bào và do đó gây tử vong cho cần đun
than ở nơi thoáng gió. Tuyệt đối không dùng bếp than để sởi và ủ bếp trong phòng

kín.
13


Qua đó học sinh phát huy được các năng lực chuyên biệt của môn Hóa học:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa Học.
- Năng lực vận dụng kiến thức Hóa Học vào cuộc sống.
9. Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong việc nêu vấn đề hình
thành khái niệm bài mới :
a) Đối với giáo viên
Trên thực tế, phương pháp “Bàn tay nặn bột” không hoàn toàn là mới đối với
các giáo viên. Về cơ bản, đây là phương pháp tổng hợp của các phương pháp dạy
học trước đây mà giáo viên đã từng tiếp xúc như: phương pháp giảng dạy giải
quyết vấn đề, phương pháp dạy học tích cực... Trong phương pháp này, yêu cầu đặt
ra đối với giáo viên là:
- Giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài bài dạy. Gắn kết chặt chẽ nội dung bài
dạy với những vấn đề thiết thực, gần gũi trong cuộc sống hàng ngày và thực tế địa
phương.
- Tạo tình huống để học sinh phát hiện ra vấn đề trong bài học, từ đó để các
em tự đưa ra các tình huống giải quyết vấn đề để đi đến kết quả.
- Giáo viên nêu vấn đề hay câu hỏi xuất phát phù hợp là câu hỏi tương thích
với trình độ nhận thức của học sinh, gây mâu thuẫn nhận thức cho học sinh, kích
thích nhu cầu tìm tòi - nghiên cứu của học sinh.
- Giáo viên cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông
tin để phục vụ cho bài dạy nhằm lôi cuốn, hấp dẫn, học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng.
- Giáo viên phải là người hướng dẫn cho học sinh kĩ năng tự mình phát
hiện và giải quyết vấn đề.
- Tích cực nghiên cứu học tập, cập nhật kiến thức, nâng cao tay nghề áp
dụng phương pháp dạy học đổi mới. Kết hợp các phương pháp dạy học tích cực, áp

dụng phân chia nhóm hợp lí, sát đối tượng, hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh hăng
hái tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
- Tác phong cử chỉ, lời nói phù hợp, truyền cảm, thân thiện, khơi gợi sự hứng
thú, chủ động tìm tòi, khám phá học tập của học sinh
- Để ứng dụng “Bàn tay nặn bột” vào dạy học, điều quan trọng nhất, như mọi
vấn đề khác mà giáo viên thường phải giải quyết, đó là phải có đủ nhiệt huyết,
quyết tâm để triển khai phương pháp mới.
Như vậy, vai trò của giáo viên rất quan trọng trong việc định hướng, gợi ý,
giúp đỡ các em tự khám phá, tự đặt ra các câu hỏi để học sinh hiểu rõ được câu hỏi

14


và vấn đề cần giải quyết của bài học, từ đó đề xuất các phương án thực nghiệm hợp
lí.
b) Đối với học sinh
- Học sinh cần phải có nhiều kĩ năng như: kĩ năng đặt câu hỏi, đề xuất các
dự đoán, giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích dữ liệu, giải thích và bảo vệ
các kết luận của mình thông qua trình bày nói hoặc viết.
- Học sinh cần thiết phải tự thực hiện các thí nghiệm của mình phù hợp với
hiện tượng, kiến thức đang quan tâm nghiên cứu. Học sinh tự chủ tìm tòi giải quyết
vấn đề đặt ra. Với sự theo dõi, định hướng, giúp đỡ của giáo viên. Vì vậy điều cần
thiết là học sinh phải hiểu rõ câu hỏi hay vấn đề đặt ra cần giải quyết trong bài học.
- Tích cực chuẩn bị bài, chuẩn bị tâm thế để lĩnh hội kiến thức bài giảng.
- Tích cực rèn luyện, hứng thú say mê trong học tập, chủ động tìm hiểu kiến
thức, dưới sự dìu dắt của thầy, cô giáo. Phải rèn cho bản thân năng lực tự học, tự
đánh giá. Không ngừng vươn lên trong học tập.
- Biết rèn luyện kĩ năng và phương pháp học tập, khả năng tự tìm hiểu, khám
phá sáng tạo vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Khi giáo viên tổ chức tình huống (giao nhiệm vụ cho học sinh): học sinh

hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải quyết.
c) Một số ví dụ về tình huống nêu vấn đề trong dạy học theo phương pháp“
Bàn tay nặn bột” đối với một số bài Hóa học lớp 9:
Trong năm học vừa qua, tôi đã chọn được một số bài trong chương trình hóa
học lớp 9, để dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột và đã xây dựng được một
số tình huống xuất phát cho các bài học đó, cụ thể như sau:
VD1. Bài 2 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Tình huống nêu vấn đề
- Gv cho các em quan sát các lọ hóa
chất đựng dung dịch axit có dán nhãn
(HCl, H2SO4, HNO3 ,…).
- HS quan sát các lọ đựng dung dịch axit

- Nêu được các chất đó là axit. Gọi tên.
- HS quan sát, nhận xét
15


- Đặt câu hỏi cho học sinh: Em có
nhận xét gì về các dung dịch axit chất
trên. Gọi tên các chất đó.
- Cho HS quan sát một số hình ảnh
liên quan đến axit có trong thực tế
- Vậy em biết gì về tính chất hóa học
của axit? Hôm nay cô cùng các em
nghiên cứu vào bài mới để tìm hiểu
xem axit có những tính chất hóa học

gì?

16


VD2. Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Tình huống nêu vấn đề
- Cho HS quan sát một số hình ảnh các - HS quan sát nhận xét.
chất về oxit bazơ.
- HS trả lời đó là những oxit bazơ.
- HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit
baz
CaO (Vôi sống)
CuO
- Hỏi: Em có nhận xét gì về những hình
ảnh trên?
- Gọi 1 HS nhắc lại tính chất hóa học
của oxit baz
- GV yêu cầu HS nêu tên các bazơ
tương ứng với các oxit bazơ nói trên.
- Cho HS quan sát hình ảnh hoặc các lọ

a chất đựng các bazơ có dán nhãn như:
NaOH, Ba(OH)2,Cu(OH)2,Fe(OH)3,...

- HS các nhóm trả lời
- HS quan sát nhận xét.

- HS quan sát nhận xét.
- Nêu được các chất đó là bazơ. Gọi
tên.

Fe(OH)3
NaOH ( khan )
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét về các
chất trên và gọi tên các chất đó.
- Vậy em biết gì về tính chất hóa học
của bazơ ?
VD3. Bài 16: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Tình huống nêu vấn đề
17


- Cho HS quan sát các mẫu vật kim
loại, hoặc các mẫu kim loại có ở PTN
như: Cu, Fe, Zn, Mg, Al...
- HS quan sát, nhận xét các mẫu chất
- Nêu được các chất đó là kim loại.
- Dự đóan tính chất vật lí của kim lọai
Cu
Fe
Al
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về các
hình ảnh( hoặc các mấu chất) quan sát
được?

- Em biết gì về tính chất vật lí của kim
loại ?
VD4. Bài 44: RƯỢU ETYLIC ( C2H6O )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tình huống nêu vấn đề
- Cho HS quan sát một số hình ảnh về - HS quan sát, nhận xét. Nêu được đó
rượu. Nêu nhận xét về hình ảnh quan sát là rượu.
được.
- HS trả lời: thành phần chính là rượu
etylic.
- GV đưa cho mỗi nhóm một chai cồn
900 . Yêu cầu HS quan sát và cho biết
cồn 900 có thành phần chính là gì ?
- Yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của
rượu etylic.
- GV Giới thiệu rượu etylic là một chất
lỏng không màu, có mùi nồng, tan vô
tan trong nước
+CTPT : C2H6O.
+CTCT: C2H5OH
(cho hs quan sát mô hình phân tử rượu
etylic). - Vậy em biết gì về rượu etylic?
18

- HS trả lời tính chất rượu etylic mà
các em biết được trong thực tế
- Nhắc lại tính chất vật lý của rượu
êtylic



Ngoài ra còn rất nhiều bài viết về phần em có biết rất hay, giỏo viờn không
nên bỏ qua phần này và có thể phân tích thêm cho các em hiểu những điều điệu kỳ
có ở xung quanh mình, giỳp cỏc em thêm yêu thớch hn môn húa học .
III. HIU QU CA SNG KIN KINH NGHIM:
Vi phng phỏp dy hc tớch cc nh trờn hc sinh ỏp dng cỏch hc ch
ng, tng thi gian t hc nh, gii hon thnh cỏc bi tp sỏch giỏo khoa.
Kiờn trỡ vi cỏc bi tp khú, nghiờn cu bi mi trc khi n lp. Phỏt huy
phng phỏp hc nhúm, tho lun b sung cho nhau. Tng cng lm cỏc thớ
nghim thc hnh, phỏt huy tớnh sỏng to t duy trong nghiờn cu khoa hc to
cho cỏc em cú nhng thay i tớch cc khi hc mụn húa, say mờ, hng thỳ hn,
chu khú nghiờn cu trc bi, lm bi tp v nh ,tham kho cỏc ti liu liờn quan
v bit vn dng vo cuc sng.
* Kt qu: Sau mt nm hc nghiờn cu ti (2014- 2015), sau khi kho sỏt
li ngu nhiờn 112 hc sinh khi 9 tụi thy kt qu hc tp v kh nng yờu thớch
mụn húa tng lờn rừ rt, rt kh quan:
Cõu 1: Thi gian hc nh ca mi em hc sinh dnh cho mụn Húa l bao
nhiờu?
Tr li
S lng
T l

3gi / 1 tun
90
80,35%

2gi / 1 tun
20
17,86%


1gi / 1 tun
2
1,79%

Cõu 2: Cỏc em cú thng xuyờn t tỡm bi tp húa sỏch tham kho gii
khụng ?
Tr li
S lng
T l

Thng xuyờn
70
62,5%

Rt ớt
40
35,72%

Khụng bao gi
2
1,78%

Cõu 3: Khi gii bi tp nh khú, cỏc em gii quyt nh th no ?
Tr li
S lng
T l

B qua

T lm


15
13,4%

90
80,35%

Mn v
ca bn chộp
7
6,25%

Cõu 4: Trong quỏ trỡnh hc tp v nghiờn cu cú bao gi cỏc em hi giỏo viờn,
bn bố nhng vn mỡnh cha hiu, cha bit trong sỏch giỏo khoa hoc liờn
quan n thc t hng ngy khụng ?
Tr li

Thng xuyờn

Rt ớt
19

Khụng bao gi


S lng
T l

85
75,89%


15
13,4%

12
10,71%

Cõu 5: Trong cỏc gi hc thc hnh thớ nghim cỏc em thng lm gỡ ?
Tr li
S lng
T l

T mỡnh
lm thớ nghim
80
71,42%

Quan sỏt
bn khỏc lm
25
22,32%

Ngi chi
5
6,26%

VI. XUT KHUYN NGH
1. XUT :
Qua việc áp dụng đề tài này vào giảng dạy tôi thấy rằng để có đợc kết quả
cao trong quá trình giảng dạy các em trên lớp thì trớc hết ngời thầy phải cần mẫn

chịu khó, nhng mang tính sáng tạo trong việc hớng dẫn các em học. Các em phải đợc làm việc nhiều trên lớp, giáo viên chuẩn bị thí nghiệm thật chu đáo, biết xử lý
các tình huống khi làm thí nghiệm.
Giỏo viờn hng dn hc sinh phi quy nh riờng thi gian hc nh, nng
gii bi tp, c thờm nhiu sỏch tham kho, phi bit t duy phõn tớch hay tng
hp nhng ni dung m giỏo viờn a ra, bit chn lc cỏc kin thc no l quan
trng. Nu cú vng mc trong hc tp phi mnh dn hi bn bố hoc tham kho
ý kin giỏo viờn.
hc sinh t yờu cu hc tt mụn Húa, bờn cnh n lc bn thõn ca cỏc
em, giỏo viờn cng gúp phn quan trng trong vic em li hiu qu ny. Giỏo viờn
phi úng vai trũ l ngi iu khin hot ng cho cỏc em, khụng nhng truyn
t ni dung kin thc trong sỏch giỏo viờn cn phi rốn cho hc sinh kh nng t
duy, phỏt huy ht tớnh nng ng trong hc tp. Ngoi ra, giỏo viờn cũn cn to
khụng khớ thoi mỏi trong gi hc, khụng cng thng gõy ỏp lc tõm lý hc sinh
(õy cng l mt trong nhng nguyờn nhõn lm gim cht lng tip thu ca cỏc
em) nhm nh hng phỏt trin nng lc cho cỏc em
Tụi ngh, Trng THCS Lờ Quý ụn chỳng tụi, c s quan tõm chu ỏo
ca ban giỏm hiu v t b mụn. S kt hp cht ch gia phng phỏp dy ca
giỏo viờn, s nhit tỡnh hc tp ca hc sinh s giỳp cỏc em t kt qu tt.
20


2. KHUYN NGH :
- Giáo viên phải thờng xuyên trau dồi kiến thức nâng cao kỹ năng giải toán.
- Hệ thống hoá kiến thức: Hệ thống bài tập phải từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp.
- Đối với học sinh phải nắm chắc kiến thức có khả năng phân tích từ những
bài tập đơn giản mở rộng ra các bài tập khó hơn.
- Không ngừng học hỏi, học ở thầy, học ở bạn, học ở sách vở.
- Trong quá trình giảng dạy trên lớp bên cạnh giảng dạy những kiến thức cơ
bản trong SGK ngời giáo viên cần tìm tòi đa thêm các kiến thức, kỹ năng cho học

sinh để từ đó nâng cao kiến thức cho học sinh khá giỏi.
- Hớng dẫn học sinh đọc sách báo, học hỏi mở rộng kiến thức trong thực tế.
- Ngời giáo viên không ngừng bồi dỡng nâng cao kiến thức để làm chủ kiến
thức tự tin trớc bài giảng và học sinh .
- Hoá học là môn khoa học thực nghiệm vì vậy để khắc sâu kiến thức cho học
sinh, giáo viên thờng xuyên làm các thí nghiệm chứng minh, cho học sinh thực
hành thí nghiệm.
- Kiến thức của học sinh chỉ bền vững khi kĩ năng đợc thiết lập mà để hình
thành những kĩ năng cho học sinh thì không có gì khác ngoài quá trình rèn luyện.
Bồi dỡng thờng xuyên cho các em.
- Sỏng kin kinh nghim có thể mở rộng và phát triển ở mức độ rộng hơn
bao quát hơn rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các ng nghip để đề tài đợc
phát triển rộng hơn nữa và có ứng dụng thực tiễn hơn.
V. TI LIU THAM KHO:
1. Bn T duy trong cụng vic Tony Buzan NXB Lao ng Xó hi.
2. www.mind-map.com (trang web chớnh thc ca Tony Buzan)
3. www.peterussell.com/mindmaps/mindmap.htm
4. Bi ging ca ThS Trng Tinh H v Mind Mapping v cỏc K nng gii
quyt vn . 8. Trn ỡnh Chõu, S dng Bn t duy mt bin phỏp hiu qu
h tr hc sinh hc tp Tp chớ Giỏo dc, kỡ 2, thỏng 9-2009.
5.Giỏo Dc v o To: Ti liu tp hun nghiờn cu khoa hc s phm
ng dng. D ỏn Vit- B,
6.Adam Khoo. Dch gi: Trn ng Khoa v Uụng Xuõn Vy. Sỏch Tụi ti
gii, bn cng th nh xut bn ph n, 2009.
7.Mng Internet: baodaklak.com.vn; gdtd.vn; mindmap.com; ngocbinh. Day
hoahoc.com.
8. Ti liu v lý thuyt dy hc tớch hp PGS.TS Nguyn Vn Khi - Trng
i hc S phm - H Thỏi Nguyờn . Ngun WEBSITE ca trng i hc S
phm i hc Nng
9. Ti liu tp hun dy hc v kim tra ỏnh giỏ kt qu hc tp theo nh

hng phỏt trin nng lc hc sinh ca b giỏo dc v o to.

Vnh An,ngy ..thỏng..nm 2015
21


22



×