Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bài Giảng Hệ Tiết Niệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.25 KB, 40 trang )

HỆ TIẾT NIỆU


MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này học viên phải
nắm được các vấn đề sau đây:
1. Phân biệt được cấu tạo vùng vỏ và vùng
tuỷ thận.
2. Mô tả được cấu tạo từng đoạn của một
nephron.
3. Nêu tên các cấu trúc trong phức hợp cận
tiểu cầu.
4. Biết được biểu mô của niệu quản và
bàng quang.



A. THẬN
• Thận được bọc ngoài bởi vỏ xơ.
• Nhu mô thận gồm 2 phần: vùng vỏ và vùng tủy.
• Vùng vỏ được chia được 3 phần:
– Phần giáp vỏ: nằm sát vỏ xơ
– Mê đạo: xen giữa các tia tủy
– Cột thận: nằm xen giữa các tháp thận

• Tủy thận
– Tháp thận.
– Tia tủy.





1. Vỏ thận:
Gồm 3 phần:
+ Phần giáp vỏ nằm ngay dưới vỏ xơ.
+ Mê đạo vỏ nằm giữa các tia tủy.
+ Cột thận (trụ Bertin) nằm giữa các tháp tủy.
Toàn bộ khối vỏ thận bao phủ một tháp tủy tạo
nên một thùy thận.
Mỗi tia tủy là phần trung tâm của một tiểu thùy
thận.


2. Tủy thận
• Là các tháp thận và các tia tủy.
• Chứa cấu trúc: quai Henle, ống góp



- Đơn vị cấu tạo và chức năng của thận là
nephron (ống sinh niệu) gồm:
+ Vùng vỏ: tiểu cầu thận, ống lượn gần
(OLG), ống lượn xa (OLX).
+ Vùng tủy: quai Henle, ống góp.
- Trong mô thận còn có MLK tạo thành mô kẽ
thận giàu tế bào lưới, sợi lưới và tế bào sợi.


3. Nephron






Nephron là đơn vị chức năng của thận.
Phân bố ở vùng vỏ thận.
Có khoảng 1 - 4 triệu nephron/thận
Cấu tạo: tiểu cầu thận, ống lượn gần, quai
Henle, ống lượn xa, ống góp nhỏ.



a. Tiểu cầu thận :



2 phần chính: chùm mao mạch và bao Bowman
Bao Bowman có 2 lớp biểu mô (BM):






Giữa 2 lớp BM này là một khoảng thông với OLG
được gọi là khoang Bowman (khoang niệu).
TCT có 2 cực:






Lớp trong (lá tạng) là những TB có chân nằm sát ôm lấy
các mao mạch tiểu cầu.
Lớp ngoài (lá thành) là một biểu mô lát đơn.

Cực mạch là nơi có tiểu ĐM vào và tiểu ĐM ra.
Cực niệu là nơi nối với OLG.

Chùm mao mạch tiểu cầu: Tiểu ĐM vào phân nhiều
nhánh, sau đó tập trung lại thành tiểu ĐM ra.





Đặc điểm cấu tạo mao mạch TCT:
− TB nội mô có lỗ thủng, bào tương mỏng và
trải rộng.
− Màng đáy do các nhánh thứ cấpTB có chân
và TB nội mô hòa nhập.
− Giữa các mao mạch chung một màng đáy có
những TB gian mao mạch.
− Tất cả các mao mạch tiểu cầu bao giờ cũng
được các TB có chân ôm xung quanh, tạo nên
một quan hệ chặt chẽ về cấu trúc và chức
năng.



• TB có chân: một thân chứa nhân và một số

nhánh chính (chân), từ đó phát triển thành rất
nhiều nhánh thứ cấp ôm một hoặc một số mao
mạch.
• Khe lọc: là khoảng giữa các nhánh thứ cấp của
TB có chân, rất đều nhau.



Hàng rào lọc của tiểu cầu
+ TB nội mô của mao mạch,
+ Màng đáy,
+ Các TB có chân và TB gian mao mạch.
Các lỗ thủng của TB nội mô không thể giữ
được chất gì nhỏ hơn tiểu cầu và các TB máu.
Do đó, màng đáy mao mạch sẽ đóng vai trò
như cái rây phân tử, chỉ có cho các phân tử
nhỏ đi qua.
Bình thường, các hạt >10nm và protein tích
điện âm có phân tử lượng >69.000 đều không
lọt qua màng đáy.




b. Phức hợp cận tiểu cầu
− TB cận tiểu cầu: là những TB cơ trơn lớp
áo giữa của tiểu cầu ĐM vào biệt hóa thành
những TB dạng biểu mô, trong bào tương chứa
nhiều hạt (hạt renin).
− Vết đặc: là phần đặc biệt của ống lượn xa

nằm kẹp giữa 2 tiểu ĐM vào và ra.
− TB cận mạch: tạo thành đám nằm giữa
vết đặc và chùm mao mạch tiểu cầu. Có thể coi
đây là những TB gian mao mạch ngoài tiểu
cầu.


c. Ống lượn gần :





Nối tiếp cực niệu của tiểu cầu thận.
Nằm trong vùng vỏ.
Có biểu mô vuông đơn hoặc trụ đơn.
Cực ngọn TB biểu mô có nhiều vi nhung
mao tạo nên bờ bàn chải (tái hấp thu).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×