Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Nâng cao sức khỏe tâm thần trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.38 KB, 22 trang )

Nâng cao sức khỏe tâm thần cho học sinh tại
trường học

I.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh trầm cảm của học sinh:

Sức khỏe thể chất, tâm thần và xã hội phát triển cân bằng, hài hòa là cơ sở cho một
cá nhân có tri thức, có nhân cách đưa lại các hiệu quả của lao động có hữu ích cho
phát triển xã hội và cá nhân. Nếu sức khỏe tâm thần có vấn đề sẽ dẫn tới thiếu
hứng thú trong học tập, vui chơi, suy nghĩ không hợp lý, thiếu thực tế và dẫn đến
các hành vi lệch lạc, quấy nhiễu cuộc sống của cá nhân và các thành viên trong gia
đình và xã hội, cản trở sự phát triển chung. Vì thế, hiện nay trên thế giới, chương
trình sức khỏe tâm thần cho trẻ em là một trong ba chương trình lớn của chăm sóc
sức khỏe (tai nạn, nhiễm khuẩn, sức khỏe tâm thần), cùng với những biến động về
kinh tế, văn hóa, xã hội, đô thị hóa nhanh, toàn cầu hóa về thông tin, nền công
nghiệp phát triển, cạnh tranh thị trường…đã tác động nhiều đến tâm lý con người
nói chung và trẻ em nói riêng làm cho tỷ lệ rối loạn tâm thần tăng cao gây ra gánh
nặng cho toàn xã hội.
Theo tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) sức khoẻ tâm thần được xem như gánh nặng
không xác định, giấu mặt. Hiện nay có 25% dân số thế giới bị rối loạn tâm thần tại
một thời điểm nào đó trong cuộc đời, và có 54 triệu người trên thế giới mắc các rối
loạn về sức khỏe tâm thần, ngoài ra còn có 154 triệu người mắc chứng trầm cảm.
Hiệp hội Y học Anh Quốc cũng đưa ra con số trên 50% thanh niên có rối loạn hành
vi, tâm lý có nguồn gốc từ stress ở tuổi 15 mà không có can thiệp hỗ trợ.


Yếu tố sinh học

Hành vi lối sống


Dịch vụ y tế

Trầm cảm

Môi trường - Tự nhiên- Xã hội

Mô hình các yếu tố quyết định sức khỏe của Lalonde (Marc Lalonde, 1981)

1.

Yếu tố môi trường tự nhiên và xã hội:

+ Yếu tố liên quan đến kết bạn:
-

Ở trường không có bạn thân
Chỉ chơi với một số bạn trong lớp
Gặp khó khăn trong việc kết bạn
Bạo lực học đường

+ Yếu tố liên quan đến sự quan tâm của giáo viên:


-

Thầy cô ít quan tâm đến học sinh
Thầy cô chỉ quan tâm đến những học sinh giỏi
Bị thầy cô chỉ trích khi không làm được bài
Nhà trường, thầy cô chạy đua với thành tích


+ Yếu tố học tập:
-

Môi trường học tập không đảm bảm( thiếu ánh sáng, quá ồn ào…)
Thời gian học và bài tập quá nhiều( học thêm và học chính), không có thời
gian để giải trí
Áp lực từ các kì thi cử
Khó khăn trong học tập

+ Yếu tố gia đình:
-

Bố mẹ ít quan tâm và không khuyến khích con trong khi con đạt kết quả cao
trong học tập
Gia đình không hạnh phúc
Không chung sống với bố mẹ
Bố mẹ không chung sống với nhau
Bị bố mẹ la mắng khi làm sai một việc gì đó
Áp lực khi có người trong gia đình học vị cao nên phải cố gắng trong học tập
Sự kì vọng của gia đình

+ Yếu tố cộng đồng:
-

-

Cộng đồng thiếu quan tâm chăm sóc, mâu thuẫn với hàng xóm, xung
quanh có nhiều tội phạm, bạo lực, hư hỏng, không có mối liên hệ với
cộng đồng
Di cư, chuyển nơi ở


+ Yếu tố khác:
-

Bị lạm dụng về tình dục
Nạn nhân hay nhân chứng của bạo lực
Mất người thân
Kinh tế gia đình thấp

2.
-

Hành vi lối sống:
Hút thuốc lá, uống rượu bia, các chất kích thích, gây nghiện.
Không hoặc ít tập luyện thể dục thể thao


-

Thức khuya, ngủ dậy muộn
Nghiện game online, chơi điện tử nhiều
Tác dụng phụ của thuốc đang điều trị

3.
-

Yếu tố sinh học:
Giới tính
Tuổi
Di truyền

Tuổi dậy thì có những thay đổi về tâm sinh lý
Bị bệnh tiểu đường hoặc bệnh suyễn, béo phì
Đặc điểm nhân cách
Ngạt hoặc biến chứng khi sinh
Trọng lượng sơ sinh thấp
Mẹ phơi nhiễm với những chất độc trong thời kì mang thai.

4.
-

Dịch vụ y tế:
Công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần ở trường học hiệu quả chưa cao
Khó khăn trong việc triển khai tư vấn tâm lý trong trường học
Thiếu các trung tâm tư vấn, hỗ trợ tâm lý

Hiện nay, tại Việt Nam, tỷ lệ mắc các rối loạn tâm thần học đường ngày càng
cao, đặc biệt là trầm cảm(16%), là một vấn đề ngày càng được quan tâm. Có rất
nhiều nguyên nhân dẫn đến trầm cảm như: áp lực học căng thẳng, nhất là vào
mùa thi. Nhiều bậc cha mẹ kỳ vọng quá nhiều ở con cái và điều này cũng tạo áp
lực cho các em; Sự thay đổi các mối quan hệ bạn bè là những yếu tố stress dẫn
đến các bệnh lý về tâm thần. Ngoài ra, những thói quen không lành mạnh, ví dụ
như hút huốc lá, uống rượu, không hoặc ít tập luyện thể dục thể thao hoặc
những thói quen không tốt khi ngủ: thức quá khuy, ngủ dậy muộn, nghiên
game, chơi điện tử quá nhiều dẫn đến ảnh hưởng chất lượng học hành, sức
khỏe, là một mắc xích trong vòng xoắn bệnh lý của các rối loạn tâm thần.

II.
-

Phân tích hành vi sức khỏe:

1. Các hành vi sức khỏe dẫn đến trầm cảm:
Hút thuốc lá, uống rượu bia, các chất kích thích, gây nghiện.
Không hoặc ít tập luyện thể dục thể thao
Thức khuya, ngủ dậy muộn
Nghiện game online, chơi điện tử nhiều


-

Áp lực học nhiều, ít có các hoạt động vui chơi giải trí
2.

Phân tích thực trạng trầm cảm hiện nay:

Trầm cảm là một trong những rối loạn phổ biến nhất đã được phát hiện từ rất
lâu. Theo những số liệu của hiệp hội các nhà tâm thần học Mỹ (1987) thì 10 người
dân sẽ có một người một lúc nào đó đã từng trãi qua trạng thái trầm cảm. Nhìn
chung, trầm cảm được hiểu như các rối loạn tâm thần, nó tác động lên những chức
năng thể chất, sinh lý và xã hội của cá thể. Mức độ biểu hiện trầm cảm có phạm vi
rất lớn, từ những thay đổi không đáng kể của tâm trạng đến những rối loạn tâm lý –
tâm thần, nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến việc tự sát hay nâng cao tỷ lệ tử vong ở
những đối tượng có bệnh thực thể, cơ thể. Trong thực tế, nhiều em học sinh phổ
thông bậc trung học gởi thư đến các bệnh viện nhờ tư vấn đều có tâm trạng chung:
kêu buồn quá, chán quá, không muốn học hành, làm việc gì cả, nhiều khi còn nghĩ
đến những chuyện bậy bạ và nguy hiểm khác. Chính vì vậy việc giúp các em tự
phát hiện, điều trị bệnh cho mình để lấy lại sự hoạt bát, vui vẻ, yêu đời vốn có của
tuổi mới lớn thiết nghĩ đây là điều cần thiết.
Ở Mỹ, thống kê cho thấy hàng năm có từ 4 đến 8 triệu người bị trầm cảm nặng và
chừng 10 triệu người trầm cảm nhẹ hơn, thoáng qua. Tỷ lệ bệnh nhân bị trầm cảm
tại Trung tâm sức khỏe tâm thần thành phố Hồ Chí Minh hàng năm không phải là

thấp. Hiện nay, theo thông báo của WHO và trung tâm dịch tễ học Hoa kỳ, hàng
năm có tới khoảng 5% dân số thế giới rơi vào trạng thái trầm cảm, 12% đàn ông và
25% đàn bà trên hành tinh có nguy cơ trong cuộc đời sẽ xuất hiện một giai đoạn rối
loạn trầm cảm.
Theo nghiên cứu cộng tác của WHO với WB trong 4 năm ( 1998 – 2002 ), tạp chí
“The Global Burden of Disease Study” đưa ra dự báo: năm 2020, trầm cảm sẽ trở
thành một trong những nguyên nhân chủ yếu gây chết người và làm mất khả năng
duy trì cuộc sống bình thường ở những nước đang phát triển. Ở nước ta, chưa có
điều tra dịch tễ học một cách hệ thống nên chưa đưa ra con số chính xác. Song,
trong thực hành lâm sàng, các bác sỹ tâm thần, các nhà trị liệu tâm lý nhận thấy số
bệnh nhân rối loạn trầm cảm chiếm tỷ lệ khá cao từ 1 – 1,5% dân số.
Chỉ khoảng hơn 10 năm trở lại đây, vấn đề này mới được các nhà nghiên cứu để
tâm tới vì vấn đề này ngày càng trở nên trầm trọng đặc biệt ở các nước công
nghiệp. ỞViệtNam,chođếnnayđãcó mộtsốnghiêncứuvềsứckhỏetâmthầntrẻemvị


thànhniênnóichung,trầmcảmnói
riêng,cóthểkếtquảởmỗigiaiđoạnnghiên
cứulà
khácnhau,nhưngxuhướngchunglàtrẻemgặpcacvấnđềvề sứckhỏe
tâmthầnđặc
biệtcácbiểuhiệnvềtrầmcảmđánglongại.NguyễnBá
Đạt(2003),nghiêncứutrầm
cảmởhọcsinhtrunghọcphổthôngchothấy
6,7%họcsinhthamgianghiêncứucó
dấuhiệutrầmcảm.NguyễnCaoMinhvà
Đặng
HoàngMinh(2011),nghiêncứu
trênlứatuổi12đến16ởmộtsốtỉnhmiềnBắcchothấythumìnhvàtrầmcảmchiếm
6,6%cácvấnđềsứckhỏetinhthầnchothấytìnhhìnhrấtđánglongại. Theo Nghiên cứu rối

loạn trầm cảm ở trẻ vị thành niên điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương( 2010),
trong số trẻ vị thành niên bị trầm cảm, tuổi 13-16 chiếm tỷ lệ cao (63,75%). Tuổi
trung bình mắc bệnh là 14,15±1,74, nữ gặp nhiều hơn nam (1,16/1). Phần lớn trẻ
được phát hiện chẩn đoán muộn: sau 6 tháng phát bệnh là 62,5%, sau 1 năm phát
bệnh là 45%. Đã có 57,5% được khám, điều trị ở tuyến cơ sở nhưng nhầm lẫn chẩn
đoán (với bệnh lý nội khoa 25%, động kinh 7,5%, rối loạn tâm thần 7,5%), vì vậy
thường không hiệu quả, gây thiệt thòi cho bệnh nhi, tốn kém cho gia đình. Đến
khám tại Bệnh viện Nhi Trung ương: 55% vì các triệu chứng tâm thần và 63,75%
bệnh khởi phát từ từ. Ở giai đoạn toàn phát, các triệu chứng đặc trưng như giảm
khí sắc, mất quan tâm thích thú, giảm năng lượng dễ mệt mỏi gặp trên 82%. Rối
loạn giấc ngủ gặp 93,75%; giảm tập trung chú ý và giảm tự tin chiếm 90%; 42,5%
số bệnh nhi có ý tưởng và hành vi tự sát. Các triệu chứng cơ thể của trầm cảm
chiếm tỷ lệ cao (71,25%). Các rối loạn khác ở trẻ vị thành niên bị trầm cảm nhiều
nhất là rối loạn lo âu (63,75%), rối loạn hành vi (45%), rối loạn giao tiếp và ứng xử
xã hội. Đã có 80% các trường hợp ảnh hưởng đến thành tích học tập.Các hình thái
trầm cảm: giai đoạn trầm cảm chiếm tỷ lệ cao nhất (73,75%), tiếp đến là trầm cảm
tái diễn 17,5%.Trầm cảm mức độ vừa là chủ yếu khi đến viện (61,25%), trầm cảm
nặng chiếm tới 28,75%.
Ở tuổi lớn, trầm cảm có thể dẫn đến tiêm chích ma túy, nghiện rượu, có thai ngoài
ý muốn, thậm chí phá thai, phạm pháp... Mặt khác nó còn có thể dẫn đến những
hành vi liều lĩnh khác như lái xe bạt mạng, tự tử.... do bế tắc cách giải quyết. Vì
vậy, việc nghiên cứu, chẩn đoán, điều trị cho mọi người đặc biệt cho đối tượng vị
thành niên là điều rất cần thiết.
3.

Phân tích đối tượng:

Học sinh THCS có tuổi đời ứng với tuổi thiếu niên, do vậy các em còn có tên gọi
khác là thiếu niên. Cách đây khoảng 20 năm, theo kết quả nghiên cứu của các nhà



khoa học, học sinh đầu bậc THCS, về phát triển cơ thể không có gì khác so với trẻ
cuối bậc Tiểu học; Các em chỉ “lớn vọt” lên ở các năm tiếp theo. Nhưng đến thời
điểm hiện nay, quy luật trên không còn tồn tại trong số đông trẻ em Việt Nam cả ở
thành phố lẫn nông thôn, bởi lẽ, tuổi dậy thì của các em đã được “kéo xuống” ở
đầu bậc THCS (em trai thường chậm hơn em gái 2 năm). Với hiện tượng dậy thìmột hiện tượng sinh lý trong phát triển, nhưng do liên quan đến biến đổi nội tiết
nên cũng dễ dẫn đến các rối loạn, biến đổi “giao thời” trong đời sống tâm sinh lý
của các em. Đối với tuổi thiếu niên, có một số các rối loạn tâm lý mang tính chất
đặc trưng. Nếu như có rối loạn phát triển tâm lý từ trước, thì đến tuổi thiếu niên,
chúng cũng sẽ có những biến đổi nhất định.Tuổi thiếu niên ở trong khoảng từ 1114 tuổi (2 năm). Đây là thời gian xảy ra rất nhiều các biến đổi ở các mức độ khác
nhau trong cơ thể trẻ; sự hình thành nhân cách được hoàn thiện. Ở góc độ nội tiết,
sự họat hóa của tuyến yên, của các tuyến sinh dục, của tuyến thượng thận được
tăng cường, dẫn đến sự tăng trưởng mạnh về chiều cao, trọng lượng cơ thể, các dấu
hiệu sinh dục phụ xuất hiện. Tuy nhiên, người lớn (cha mẹ, thầy, cô giáo, người
nuôi dưỡng trẻ) phải ý thức rằng, những phát triển trong cơ thể trẻ lúc này diễn ra
chưa đồng bộ và với diện mạo “to cao” bên ngoài như vậy, các em vẫn chưa là
người lớn thực thụ về tất cả các chức năng trong cơ thể. Về trí tuệ, ở giai đoạn lứa
tuổi này, tiếp tục diễn ra sự phát triển của trí nhớ, đặc biệt trí nhớ ý nghĩa, chú ý có
chủ định, và vận động, tư duy lôgic và trừu tượng cũng phát triển mạnh. Trẻ- thiếu
niên hoàn toàn có khả năng tiếp thu các khái niệm Toán học, Vật lý học và Triết
học trừu tượng.
Mặt khác, sự thay đổi trong lĩnh vực động cơ của nhân cách cũng diễn ra cùng với
động cơ học tập( động cơ số 1), nhu cầu trong giao tiếp bạn bè, việc lĩnh hội các
chuẩn mực và giá trị môi trường của thiếu niên cũng bắt đầu diễn ra. Trong quan
hệ với cha mẹ, xuất hiện các dấu hiệu từ phản ứng, muốn thoát khỏi sự áp đặt quan
điểm của người lớn về các vấn đề khác nhau đến việc bỏ trốn khỏi nhà. Liên quan
tới việc hình thành tính tích cực nhân cách trong giai đoạn này là việc đẩy nhanh
tính chất mạnh mẽ trong hình thành các đặc điểm nhân cách ở trẻ. Chính sự đẩy
nhanh tốc độ cả về cơ thể lẫn nhân cách là bước chuyển từ trạng thái trẻ em sang
người lớn. Sự phụ thuộc vào cha mẹ và người lớn dần phải được thay thế định

hướng cho trẻ hướng tới tương lai của chính bản thân nó. Sự chuyển dịch này đưa
ra yêu cầu khá cao không chỉ đối với hệ thần kinh trung ương, mà cả hệ thống giá
trị, chuẩn mực, niềm tin vốn đã được hình thành trước đó ở trẻ.

4.

Phân tích một hành vi nguy cơ cụ thể:



Phân tích:
-

Yếu tố tăng cường: Có nhiều vấn đề bất cập trong giáo dục không chỉ ở từng
thành phố, mà trên qui mô cả nước, nhà trường ở các cấp vẫn đang đảm
trách nhiệm vụ rất nặng nhọc. Từ trước đến nay, chúng ta thường đánh giá
một trường học tốt nghiêng về tiêu chí: tỷ lệ học sinh khá giỏi, tỷ lệ tốt
nghiệp cao. Dần dần trong hệ thống giáo dục hình thành “ căn bệnh thành
tích”, “báo cáo sai” dẫn đến toàn cảnh giáo dục bị sai lệch. Đã có nhiều
trường hợp, trẻ phải nhập viện do phải học nhồi, học nhét, học cho nhuần
nguyên tất cả các kiến thức để chuẩn vị cho kì kiểm tra cuối cùng do một
phần của bệnh thành tích mà ra. Ví dụ như sở giáo dục TP HCM đã có chủ
trương giao cho các phòng GD-ĐT chịu trách nhiệm thực hiện việc đề ra
chung cho 2 môn học tiếng việt và toán đối với các em lớp em. Thế những,
tâm lý chung của nhiều giáo viên lo ngại khi phòng GD-ĐT ra đề khó hơn vì
chỉ lấy mặt bằng chung của quân. Vì vậy, các thầy cô chuẩn bị tâm thế cho
các em học sinh bằng cách yêu cầu các em phải giải những bộ đề mà các
thầy cô tự soạn hay sưu tầm này ngoài việc vẫn đảm bảo học đủ các môn
trong chương trình với mong muốn sẽ nhớ bài lâu hơn, sẽ có nhiều em đạt
điểm cao. Tâm lý chung này dẫn đến các em học sinh lớp 5 phải căng thẳng

để vận động não làm việc từ khi tới trường cho đến tối khi trở về nhà, giáo
viên cũng thêm một vài đề nữa để các em đánh vật với những dạng bài tập
khác nhau. Đó là căn bệnh thành tích vẫn còn âm ỉ đâu đó trong cách nghĩ và
cách làm của giáo viên hiện nay cũng như một số trường muốn có tên trong
bảng khen của việc chạy đua với các phong trào như vậy. Thực tế, càng ngày
có càng nhiều trẻ bị rối loạn stress do áp lực học hành. Theo các bác sĩ Sức
khỏe Tâm nguyên nhân của những áp lực tâm lý đó là do bố mẹ ép học
nhiều. Bố mẹ quá kỳ vọng ở con cái mình, tạo nên áp lực cho con, buộc con
phải cố gắng. Nhiều đứa trẻ vốn học kém, nhưng chịu áp lực kỳ vọng của bố
mẹ nên trước những kỳ thi, cơ thể những đứa trẻ có những phản ứng như lên
cơn co giật, tự nhiên mắt mù không nhìn thấy, ngất xỉu.Tỷ lệ trẻ bị trầm cảm
do học hành càng ngày càng gia tăng, ở nông thôn nhiều hơn thành thị. Có lẽ
do họ làm ăn vất vả, muốn con học bằng thầy bằng bạn để thoát khỏi nghèo
mà tạo áp lực cho con. Còn ở thành phố, hầu hết những đứa trẻ bị sang chấn
stress này thường do nhân cách yếu đuối, được chiều chuộng và toại nguyện
mọi yêu cầu nên khi gặp một khó khăn nào đó chúng thường gục ngã. Với


-

-

những trường hợp này, rất cần sự hiểu biết và hợp tác của bố mẹ, hãy để con
mình phát triển tự nhiên và bằng lòng với những gì con mình đạt được,
Yếu tố tạo tiền đề:nguyên nhân của trầm cản có thể từ các yếu tố sinh học
như di truyền, cân bằng sinh hóa trong cơ thể, tổn thương hệ thần kinh
T.Ư… Ngoài ra, việc học sinh học quá nhiều đó là do khả năng học tập của
học sinh chưa tốt nên phải học nhiều để có thể theo kịp tiến độ của thầy cô
giáo đề ra. Hầu hết các học sinh có một niềm tin chắc chắn rằng bố mẹ sẽ hài
lòng và sau này sẽ có công việc tốt nếu như em học hành tốt, đó có thể cũng

là một động lực cho các em học hành nhưng cũng có thể là một áp lực nếu
rất lớn khi mà bản thân các em học hành chưa tốt.
Yếu tố tạo điều kiện: Việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em luôn là một trong
những mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Bên cạnh công tác chăm sóc sức
khỏe thể chất cho trẻ đã được đầu tư khá tốt trong thời gian qua, Chính phủ
Việt Nam cũng có nhiều nỗ lực đáng kể trong công tác chăm sóc sức khỏe
tâm thần (SKTT) trẻ em và vị thành niên. Chương trình Mục tiêu Quốc gia
về SKTT được bắt đầu từ năm 1999. Chương trình mục tiêu quốc gia phòng,
chống một số bệnh xã hội giai đoạn 2006-2010 trong đó có “Dự án bảo vệ
SKTT cộng đồng” đã được phê duyệt. Năm 2006, Bộ Y tế đã ban hành “Kế
hoạch tổng thể quốc gia về bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe của vị
thành niên và thanh niên Việt Nam, giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn 2020”.
Trong đó, “Sang chấn về tâm thần và các vấn đề khác liên quan đến SKTT”
được coi là một trong các nguy cơ chính đối với sức khỏe của vị thành niên
và thanh niên Việt Nam. Năm 2011, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
phê duyệt đề án trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho những người có
rối loạn tâm thần dựa vào cộng đồng. Đồng thời, sức khỏe tâm thần được
xếp là một trong 5 vấn đề ưu tiên cần giải quyết của Kế hoạch trong giai
đoạn 2006-2010.Hiện nay, công tác chăm sóc SKTT trong nhà trường còn
đang bỏ ngỏ tại Việt Nam. Trong những năm gần đây, có một số trường phổ
thông như trường dân lập Đinh Tiên Hoàng, trường THPT Trần Hưng Đạo,
THPT Nguyễn Tất Thành đã có trung tâm tư vấn, hỗ trợ tâm lý. Một số các
nghiên cứu cũng đã bắt đầu đánh giá tỉ lệ học sinh có vấn đề về SKTT và thử
nghiệm can thiệp (Ngô Thanh Hồi và cs, 2005, Hoàng Cẩm Tú và cs 2004,
Lê Thị Kim Dung, 2007). Tuy nhiên, công việc này có tính đơn lẻ, chưa có
tính hệ thống và chưa được pháp luật, thể chế giáo dục, y tế và xã hội quy
định. Gần đây, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã có hướng dẫn các trường triển


khai tư vấn việc làm và các vấn đề tâm lý xã hôi trong các trường. Tuy vây,

việc đơn giản nhất là nhân sự cho công tác này thì cũng chưa được quy định
và công nhận hợp pháp. Các trường cũng chưa có biên chế cho các chuyên
gia tâm lý để thực hiện nhiệm vụ này. Rõ ràng, để xây dựng một mô hình
chăm sóc SKTT trong nhà trường một cách đồng bộ cần có sự đầu tư về thời
gian, công sức, tài chính, bao gồm các yếu tố như đội ngũ cán bộ và tập huấn
cán bộ, nâng cao nhận thức về SKTT, phối hợp liên ngành.
5. Xây dựng mô hình lý thuyết:
Để giải quyết vấn đề sức khỏe tâm thần(trầm cảm) của học sinh trường THCS,
nhóm chúng tôi chọn mô hình Lý thuyết nhận thức xã hội, do vấn đề sức khỏe tâm
thần của học sinh bị ảnh hưởng bởi sự tương tác giữa hành vi và môi trường sống
xung quanh học sinh, những ảnh hưởng này có thể tác động tích cực hay tiêu cực
đến tình trạng sức khỏe tâm thần của học sinh.
Cá nhân

Hành vi

Môi trường

Mô hình Lý thuyết nhận thức xã hội

Trẻ em sống cùng cha mẹ, người thân và đến trường hàng ngày. Do đó, cha mẹ,
người thân trong gia đình, các giáo viên, và bạn học của trẻ là những người thường
xuyên tiếp xúc với trẻ. Để phát hiện sớm các vấn đề SKTT của trẻ, những thay đổi


trong hoạt động hàng ngày của trẻ ở nhà và ở trường cần phải được chú ý quan sát
và theo dõi. Các khuyến cáo phát hiện sớm và dự phòng rối loạn SKTT đều chú
trọng vào tư vấn cho gia đình các biện pháp theo dõi, hỗ trợ trẻ. Tại gia đình, cha
mẹ cần dành thời gian quan tâm, lắng nghe con cái mình nhiều hơn. Từ đó, cha mẹ
thấu hiểu trẻ, có thể giúp giải thích, giảm thiểu những lo lắng, băn khoăn không

đáng có. Thêm vào đó, tại nhiều gia đình, chính cha mẹ làm trẻ cảm thấy không
thoải mái, tạo nhiều áp lực, yêu cầu quá sức đối với trẻ. Các mâu thuẫn, bất hòa,
những khó khăn, áp lực của cha mẹ đều ảnh hưởng rất lớn đến con cái. Vì vậy, bên
cạnh việc hiểu và quan tâm đến con, các bậc cha mẹ cần tạo ra không khí gia đình
vui tươi, hạnh phúc, tạo môi trường an toàn, thuận lợi cho trẻ. Cần thực hiện các
biện pháp truyền thông cho cha mẹ về các vấn đề SKTT của trẻ em, cách phát hiện
sớm các biểu hiện bất thường, cách dự phòng các rối loạn, cách hỗ trợ, giúp đỡ trẻ
khi cần thiết được WHO khuyến cáo áp dụng để CSSKTT cho trẻ em tại cộng
đồng.Cùng với cha mẹ, giáo viên là những người hàng ngày tiếp xúc với trẻ, giáo
viên lại là những người có trình độ học vấn cao, được đào tạo bài bản, hiểu
được tâm lý lứa tuổi của trẻ và quan tâm đến sự tiến bộ của trẻ về mọi mặt, do đó,
giáo viên là những người thực sự quan trọng trong quá trình theo dõi, giúp đỡ, dự
phòng các rối loạn SKTT cho trẻ. Giáo viên cần tránh để trở thành những
người trực tiếp gây ra lo lắng cho học sinh khi đưa ra những yêu cầu quá mức,
những yêu cầu có tính chất đe dọa, những hình phạt ảnh hưởng đến tâm lý và thể
chất của trẻ. Thay vào đó, giáo viên sử dụng các cách thức mang tính sựphạm, có
tính tích cực đến việc giáo dục học sinh bằng cách ứng xử phù hợp với từng em
học sinh, nhất là với những em học sinh có vấn đề về SKTT (lo lắng, stress, trầm
cảm…).
Các hoạt động có hệ thống, đồng bộ của mạng lưới y tế từ trung ương đến địa
phương góp phần tích cực trong việc phát hiện sớm, điều trị và dự phòng các
RLTT nói chung và các RLTT trẻ em và thanh thiếu niên nói riêng. Tuy nhiên,
theo thống kê của WHO, hệ thống y tế của nhiều quốc gia đặc biệt là các quốc
gia có thu nhập thấp và trung bình còn nhiều bất cập. Một trong các bất cập
đó là thiếu nhân lực trong ngành tâm thần như : thiếu bác sỹtâm thần, điều dưỡng
tâm thần, bác sỹ tâm lý và các cán sự xã hội liên quan đến CSSKTT. Phần lớn các
quốc gia có thu nhập thấp và trung bình chỉ có một bác sỹ tâm thần / 4 triệu dân.
Việc thiếu nhân lực là rào cản chính trong việc cung cấp các dịch vụ CSSKTT cho
cộng đồng.



Sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với những người mắc rối loạn tâm thần đã ngăn
cản những bệnh nhân và gia đình họ tìm kiếm sự giúp đỡ của hệ thống y tế. Theo
một điều tra cộng đồng tại Nam Phi, sự kỳ thị với người bệnh tâm thần thậm chí
cao hơn ở vùng đô thị và trong nhóm những người có trình độ học vấn cao hơn
(WHO, 2011). Trẻ em và thanh thiếu niên là đối tượng dễ bị tổn thương. Do vậy,
các biện pháp truyền thông nâng cao nhận thức về SKTT, giảm sự kỳ thị,
phân biệt đối xử của cộng đồng đối với những bệnh nhân tâm thần nói chung, trẻ
em và thanh thiếu niên có vấn đề SKTT nói riêng tạo điều kiện cho việc phát hiện
sớm và dự phòng các rối loạn SKTT.
Như vậy, để phát hiện sớm và dự phòng các vấn đề SKTT cho trẻ em và thanh
thiếu niên, các biện pháp cần được thực hiện một cách đồng bộ, có hệthống các
biện pháp đã được WHO khuyến cáo chung cho cả các nước phát triển và đang
phát triển bao gồm: (1) Phát triển các chính sách về CCSKTT trẻem; (2) Thiết
lập, đào tạo hệ thống CSSKTT có khả năng thực hiện công tác phát hiện sớm và
CSSKTT trẻ em tại cộng đồng và cần có các chế tài và chính sách cho hoạt động
này ; (3) Truyền thông cho cha mẹ, giáo viên, cộng đồng vềhoạt động CSSKTT trẻ
em, các biện pháp truyền thông nâng cao nhận thức vềSKTT, giảm sự kỳ thị, phân
biệt đối xử của cộng đồng đối với những người có vấn đề SKTT; (4) Các hoạt
động nhằm cải thiện môi trường sống, học tập, vui chơi của trẻ em và thanh thiếu
niên ; (5) Và các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả của các công tác này.
III- Các cách tiếp cận nâng cao sức khỏe và các giải pháp
1.
-

-

2.

Tiếp cận y tế:

Phổ biến kiến thức kỹ năng tư vấn tâm lý về sức khoẻ tâm thần cho nhân
viên y tế trường học
Trang bị thuốc và một số trang thiết bị y tế cơ bản cho phòng y tế trường học
nhằm phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần.
Liên kết với các phòng khám tâm thần và bệnh viện trên cùng địa bàn để tư
vấn, khám chữa bệnh cho các đối tượng học sinh trường học có vấn đề về
sức khỏe tâm thần.
Xây dựng phòng tư vấn tâm lý và chăm sóc sức khỏe tâm thần thí điểm cho
học sinh (có thể xây dựng mô hình các phòng tư vấn tâm lý kèm theo các
phòng y tế tại các trường học
Tiếp cận thay đổi hành vi:


-

3.
-

4.
-

5.

Phối hợp với nhà trường đề ra các quy định như cấm hút thuốc lá, uống rượu
bia, sử dụng chất kích thích… trong trường học.
Phối hợp với nhà trường tổ chức các buổi nói chuyện, tư vấn về tâm lý, về
các thói quen có lợi và có hại cho sức khỏe ở lứa tuổi thanh thiếu niên.
Lồng ghép giáo dục thay đổi hành vi theo hướng tích cực cho học sinh vào
các môn học như giáo dục công dân, thể dục, các buổi sinh hoạt lớp.
Vận động nhà trường tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa để kích

thích sự tham gia của học sinh như: thi các môn thể dục thể dục thể thao,
hát, nhảy, tham quan các địa điểm văn hóa của địa phương (bảo tàng, danh
lam thắng cảnh, đền chùa)…
Tiếp cận giáo dục sức khỏe:
Phổ biến kiến thức về sức khoẻ tâm thần cho giáo viên; Thường xuyên tổ
chức các buổi rèn luyện kỹ năng tham vấn, tư vấn cho giáo viên giảng dạy ở
các trường trung học cơ sở, để trong quá trình giảng dạy nếu học sinh có vấn
đề về sức khỏe tâm thần họ sẽ giúp đỡ các em tháo gỡ những khó khăn.
Phổ biến kiến thức về sức khỏe tâm thần cho học sinh;
Phổ biến kiến thức về sức khoẻ tâm thần cho cha mẹ học sinh, lồng ghép vào
các buổi họp phụ huynh
Tiếp cận trao quyền
Thiết lập hộp thư để học sinh có thể phản hồi những khó khăn, khúc mắc
trong cuộc sống gia đình, trong việc học tập, phát hiện những học sinh có
biểu hiện không bình thường về sức khỏe tâm thần nhà trường phải có sự
giúp đỡ kịp thời. Để hộp thư hoạt động có hiệu quả, cần phải có cán bộ có
trách nhiệm, có hiểu biết, thường xuyên kiểm tra và có sự phản hồi kịp thời
cho học sinh.
Tiếp cận vận động tạo môi trường xã hội thuận lợi
- Huy động được sự phối hợp liên ngành giữa ngành giáo dục với chuyên
ngành tâm thần trong công tác y tế học đường.
- Đề xuất, tham mưu với các cơ quan chức năng như: Bộ Y tế, Bộ Giáo dục
và Đào tạo, Bộ Tư pháp, Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam… để
xây dựng các quy định, quy chế trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tâm
thần học sinh trong trường học.


IV. Bảng kế hoạch hành động:
Giải pháp


Các hoạt động

Thời gian

Tập huấn
kiến thức,
kỹ năng tư
vấn tâm lý
và xử trí
các trường
hợp
liên
quan
sức
khoẻ
tâm
thần
cho
nhân viên y
tế
trường
học
Xây dựng
thí
điểm
phòng

vấn tâm lý
và chăm sóc
sức

khỏe
tâm thần thí
điểm
cho
học sinh (có
thể
xây
dựng


Xây dựng tài 20YẾU TỐ TIỀN ĐỀ
sinh học
quá 25/03/201
nhiều
liệuHọctập
huấn
choHọcnhân
viên 5 YẾU TỐ TIỀN ĐỀ
sinh học quá nhiều
y tế trường học
Tổ chức 2 lớp 26tập huấn cho 30/03/201
nhân viên y tế 5
trường học

Thành
lập 04phòng tư vấn 10/2015
tâm lý thí điểm
tại 01 trường
Thuê
chuyên

trong lĩnh
sức khỏe
thần
đường

01 04gia 10/2015
vực
tâm
học

Người
thực hiện
Nhóm
chuyên
gia

Người
Phương
phối hợp tiện
Cán bộ Y
tế

Nhóm
chuyên
gia

Cán bộ
trong
trường
học


Chuyên
gia trong
lĩnh vực
sức khỏe
tâm thần
Nhóm
chuyên
gia

Cán bộ y Phòng,
tế trường bàn,
học
ghế…
Các
phòng
khám,
bệnh
viện…

Giám sát

Kinh phí
10.000.000
đ

Máy tính,
máy
chiếu,
bút, giấy,



Nhóm
chuyên
gia

Kết quả
mong đợi
Bộ
tài
liệu tập
huấn

10.000.000
đ

Lớp tập
huấn diễn
ra suôn sẻ

10.000.000
đ


1
phòng tư
vấn tâm


30.000.000

đ

Chuyên
gia làm
việc tại
phòng tư
vấn


Giải pháp

Các hoạt động

Thời gian

Người
thực hiện

Người
phối hợp

Phương
tiện

Tổ chức làm 25việc và tư vấn 31/03/201
cho nhà trường 5
về việc xây
dựng các quy
định cấm trong
trường


Nhóm
chuyên
gia

Nhà
trường

Tổ chức 02 01buổi
nói 10/04/201
chuyện/trường 5

Chuyên
Nhóm
gia
về chuyên
tâm lý
gia

Xây dựng tài 25-

Nhóm

Giám sát

Kinh phí

Kết quả
mong đợi


Phòng
họp

1.000.000đ

Các quy
định cần
thiết
trong
trường

Hội
trường,
micro…

10.000.000
đ

Buổi nói
chuyện
diễn
ra
tốt đẹp
Tài liệu

hình
các
phòng

vấn tâm lý

kèm
theo
các phòng y
tế tại các
trường học
Phối
hợp
với
nhà
trường đề ra
các
quy
định
như
cấm
hút
thuốc
lá,
uống rượu
bia, sử dụng
chất
kích
thích…
trong
trường học.
Phối
hợp
với
nhà
trường

tổ
chức
các
buổi
nói

1.000.000đ


Giải pháp

Các hoạt động

Thời gian

Người
thực hiện
chuyên
gia

Người
phối hợp

Hộ trợ giáo 11viên xây dựng 15/04/201
bài giảng lồng 5
ghép vào các
môn học.

Nhóm
chuyên

gia

Giáo viên

Phối hợp cùng Tháng
nhà trường tổ 05/2015

Giáo viên Nhóm
trong
chuyên

chuyện, tư liệu cho buổi 31/03/201
vấn về tâm nói chuyện, tư 5
lý, về các vấn
thói quen có
lợi và có hại
cho
sức
khỏe ở lứa
tuổi thanh
thiếu niên.
Lồng ghép
giáo
dục
thay
đổi
hành vi theo
hướng tích
cực cho học
sinh vào các

môn
học
như
giáo
dục
công
dân,
thể
dục,
các
buổi
sinh
hoạt lớp.
Vận động
nhà trường

Phương
tiện

Giám sát

Kinh phí

Kết quả
mong đợi
cần thiết
cho buổi
nói
chuyện


Các bài
giảng phù
hợp

Hội
trường,

20.000.000
đ

Hội
diễn

thi
ra


Giải pháp

Các hoạt động

tăng cường
tổ chức các
hoạt động
ngoại khóa
để
kích
thích
sự
tham

gia
của
học
sinh như:
thi các môn
thể dục thể
dục
thể
thao,
hát,
nhảy, tham
quan
các
địa
điểm
văn hóa của
địa phương
(bảo tàng,
danh
lam
thắng cảnh,
đền chùa)…

chức 01 Hội
thi Thể thao,
01 Hội thi văn
nghệ
Phối hợp cùng
nhà trường tổ
chức 01 buổi

tham quan Bảo
Tàng
Phối hợp cùng
nhà trường tổ
chức 01 buổi
tham quan di
tích lịch sử

Thời gian

Người
thực hiện
trường

Tháng
04/2015

Giáo viên Nhóm
trong
chuyên
trường
gia

Tháng
04/2015

Giáo viên Nhóm
trong
chuyên
trường

gia

Tập huấn Xây dựng tài 20kiến thức về liệu tập huấn 25/03/201
sức
khoẻ cho giáo viên
5

Nhóm
chuyên
gia

Người
phối hợp
gia

Chuyên
gia sức
khỏe tâm

Phương
tiện
sân
chơi…

Giám sát

Kinh phí

Kết quả
mong đợi

thành
công

Ô tô

10.000.000
đ

Ô tô

30.000.000
đ

Buổi
tham
quan
thành
công
Buổi
tham
quan
thành
công

2.000.000đ

Bộ
tài
liệu tập
huấn



Giải pháp
tâm
cho
viên

Các hoạt động

thần
giáo Phối hợp cùng
nhà trường tổ
chức 02 buổi
tập
huấn/
trường
cho
giáo viên
Phổ
biến Thiết kế và in
kiến thức về sổ tay hướng
sức
khỏe dẫn chăm sóc
tâm
thần sức khỏe tâm
cho
học thần cho học
sinh
sinh
Thiết kế và in

tờ rơi nội dung
chăm sóc sức
khỏe tâm thần
cho học sinh
Thiết kế và in
pano, ápphich
về sức khỏe
tâm thần học
đường treo và
dán tại trường.
Phổ
biến Thiết kế và in
kiến thức về sổ tay hướng

Thời gian
2631/03/201
5

Người
thực hiện

Người
phối hợp
thần
Chuyên
Nhà
gia sức trường
khỏe tâm
thần


Phương
tiện

Giám sát

Phòng,
Nhóm
bàn ghế, chuyên
giấy
gia
bút…

Kinh phí

Kết quả
mong đợi

20.000.000
đ

Lớp tập
huấn

1530/04/201
5

Nhóm
chuyên
gia


Nhà in

20.000.000
đ

Sổ
tay
hướng
dẫn

1530/04/201
5

Nhóm
chuyên
gia

Nhà in

15.000.000
đ

Sổ
tay
hướng
dẫn

1530/04/201
5


Nhóm
chuyên
gia

Nhà in

10.000.000
đ

Sổ
tay
hướng
dẫn

1530/04/201

Nhóm
chuyên

Nhà in

20.000.000
đ

Sổ
tay
hướng


Giải pháp


Các hoạt động

Thời gian

sức
khoẻ
tâm
thần
cho cha mẹ
học sinh

dẫn chăm sóc
sức khỏe tâm
thần
học
đường cho phụ
huynh
Thiết kế và in
tờ rơi nội dung
chăm sóc sức
khỏe tâm thần
học đường cho
phụ huynh
Phối hợp với
nhà trường lập
thùng thư tại
trường
Phối hợp với
nhà trường lập

hộp thư điện tử

Thiết
lập
hộp thư để
học sinh có
thể phản hồi
những khó
khăn, khúc
mắc trong
cuộc sống
gia
đình,
trong việc
học tập.

Người
phối hợp

5

Người
thực hiện
gia

1530/04/201
5

Nhóm
chuyên

gia

Nhà in

2025/04/201
5

Nhà
trường

Nhóm
chuyên
gia

2025/04/201
5

Nhà
trường

Nhóm
chuyên
gia

Phương
tiện

Giám sát

Kinh phí


Kết quả
mong đợi
dẫn

15.000.000
đ

Sổ
tay
hướng
dẫn

Hòm thư

1.000.000đ

Hòm thư
đặt
tại
trường

Internet,
máy
tính…

1.000.000đ

Hòm thư
điện tử

tại trường


Các chỉ số đánh giá:
Các chỉ số
đánh giá
Chỉ số quá Tỷ lệ số lớp
trình
tập
huấn
diễn ra đúng
tiến độ
Tỷ lệ các
buổi
hội
thao diễn ra
đúng tiến độ
Tỷ lệ các
buổi tham
quan diễn ra
đúng tiến độ
Tỷ lệ giáo
viên, nhân
viên y tế
trường học
tham gia tập
huấn đầy đủ
Tỷ lệ các tài
liệu
tập

huấn hoàn
thành đúng
tiến độ
Chỉ số ngắn Tỷ lệ giáo

Định
nghĩa/cách tính
Số lượng các
lớp tập huấn

Cách
thu Công cụ
Nguồn thông
thập
tin
Giám
Bảng
theo Trường học
sát,quan sát
dõi

Thời
điểm
đánh giá
Sau khi lớp
tập huấn diễn
ra

Số lượng các Giám
sát, Bảng

buổi hội thao
quan sát
dõi

theo Trường học

Sau khi hoạt
động diễn ra

Số lượng các Giám
sát, Bảng
buổi
tham quan sát
dõi
quan

theo Trường học

Sau khi hoạt
động diễn ra

Số lượng giáo
viên tham dự
Số lượng nhân
viên
y
tế
trường
học
tham dự

Các tài liệu, tờ
rơi, sổ tay,
pano,
áp
phích…

Giám
sát, Bảng
quan sát
dõi

theo Trường học

Sau khi hoạt
động diễn ra

Giám
sát, Bảng
quan sát
dõi

theo Trường học

Sau khi hoạt
động diễn ra

Số Giáo viên Phỏng vấn

Bảng kiểm


Trường học

Ngay sau khi


Các chỉ số
đánh giá
hạn
viên có kiến
thức đúng
về sức khỏe
tâm thần
Tỷ lệ nhân
viên y tế
trường học
có kiến thức
đúng về sức
khỏe
tâm
thần
Tỷ lệ học
sinh có kiến
thức đúng
về sức khỏe
tâm thần
Chỉ số dài Tỷ lệ học
hạn
sinh bị vấn
đề về sức
khỏe

tâm
thần giảm

Định
Cách
nghĩa/cách tính thập
trả lời đúng
các câu hỏi

thu Công cụ

Nguồn thông Thời
điểm
tin
đánh giá
kết thúc hoạt
động

Số nhân viên y Phỏng vấn
tế trường học
trả lời đúng
các câu hỏi

Bảng kiểm

Trường học

Ngay sau khi
kết thúc hoạt
động


Số học sinh trả Phỏng vấn
lời đúng các
câu hỏi

Bảng kiểm

Trường học

Ngay sau khi
kết thúc hoạt
động

Thông qua Bảng kiểm
hồ sơ bệnh
án

Trường học

Sau 1-2 năm



×