Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE TRONG DẠY HỌC TOÁN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.44 KB, 17 trang )

Tên đề tài :
NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
THÔNG QUA SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE TRONG DẠY HỌC
TỐN 7
I. TĨM TẮT ĐỀ TÀI:
Phần mềm ActivInspire là phần mềm soạn giáo án hỗ trợ giáo viên soạn và
giảng bài trong hệ thống dạy học tương tác, giúp giáo viên chủ động từ việc soạn
giáo án, giảng dạy đến việc đánh giá kết quả học tập của học sinh. Mỗi bài giảng
sử dụng bảng tương tác sẽ đem đến cho học sinh những kiến thức hết sức sinh
động, trực quan, dễ hiểu, nhớ lâu, tạo ấn tượng mạnh, làm cho học sinh hứng thú
hơn khi tham gia học tập. Đây là mơ hình tạo ra sự tương tác đa chiều, chặt chẽ
giữa người dạy, người học và bài giảng. Lớp học tương tác đòi hỏi giáo viên phải
ln sáng tạo và có ý tưởng để phát triển bài học làm sao tạo ra nhũng hứng thú
cho học sinh. Từ đó, tạo ra mơi trường dạy và học thân thiện, tích cực, phát huy tối
đa sự sáng tạo của giáo viên và học sinh, giúp các em chủ động, tích cực và hào
hứng hơn trong việc tiếp nhận kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
mơn Tốn 7.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp 7 trường
THCS Lê Q Đơn: Lớp 7.2 là lớp thực nghiệm và 7.6 là lớp đối chứng. Lớp thực
nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế: Sử dụng phần mềm ActivInspire trong
dạy học Toán. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học
tập của học sinh lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối
chứng . Điểm kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 6,9; điểm
kiểm ta đầu ra của lớp đối chứng là 5,6; kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p =
0,004< 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng phần mềm
ActivInspire trong dạy học Toán làm nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học
sinh lớp 7 trường THCS Lê Quý Đôn.
II. GIỚI THIỆU:
1. Hiện trạng:
Hiện nay, đa số các trường học thuộc các cấp khác nhau trong cả nước đã


được trang bị đầy đủ hệ thống dạy học tương tác. Gắn liền với hệ thống dạy học
tương tác là phần mềm ActivInspire. Phần mềm dạy học ActivInspire là phần mềm
hỗ trợ giáo viên soạn và giảng bài trong hệ thống dạy học tương tác.
Qua tìm hiểu, đa số các em học sinh rất thích học các tiết học có sử dụng hệ
thống dạy học tương tác. Nhưng hiện nay, số tiết học có sử dụng hệ thống dạy học
tương tác cịn q ít. Về phía giáo viên, phần mềm cịn khá mới mẽ, giáo viên chưa
được tập huấn nhiều nên còn rất lúng túng khi sử dụng phần mềm. Giáo viên cần
1


phải ln sáng tạo để có những tiết học hết sức sinh động, trực quan, giúp học sinh
dễ hiểu, nhớ lâu, tạo ấn tượng mạnh và làm cho học sinh hào hứng hơn khi tham
gia học tập. Từ đó, giáo viên tạo được hứng thú cho học sinh, tạo ra mơi trường
học tập thân thiện, học sinh tích cực hơn trong việc tiếp thu kiến thức, góp phần
nâng cao chất lượng bộ mơn Tốn cho học sinh.
2. Giải pháp thay thế :
Để có những tiết dạy sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn được học sinh cùng tham
gia hoat động dạy học một cách tích cưc, chủ động, sáng tạo. Giáo viên cần thiết
kế được bài giảng với những câu hỏi và bài tập đa dạng, phong phú, phù hợp với
trình độ của học sinh nhưng không kém phần lôi cuốn, hấp dẫn. Giáo viên có thể
sử dụng phần mềm ActiveInspire để thiết kế bài giảng, đăc biệt là soạn thảo đa
dạng các bài tập để phục vụ cho hoạt động dạy và học có hiệu quả.
2.1. Phân nhóm:
Giáo viên có thể sử dụng trình duyệt thuộc tính, thuộc tính thùng chứa để tạo
ra các dạng bài tập phân thành các nhóm. Học sinh sử dụng bút từ chạm vào các
đối tượng được chứa và kéo thả vào các đối tượng được làm thùng chứa, nếu kéo
thả vào sai nhóm thì đối tượng được chứa sẽ quay trở lại vị trí ban đầu.
3
− x 2 y3 x
Ví dụ 1: Cho các biểu thức đại số: 4xy ; 3 – 2y ; 5

; 5(x + y);
2

 1
2x 2  − ÷y3x
 2

; 10x + y ; 2x2y ; -2y.

Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm:
Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Nhóm 2: Những biểu thức cịn lại.

Các bước thực hiện:
B1: Thiết lập từ khóa cho đối tượng được chứa.
2


Chọn đối tượng được chứa → Trình duyệt thuộc tính → Nhận dạng → Từ
khóa → Nhập từ khóa thích hợp.
B2: Chọn các đối tượng được chứa → Trình duyệt thuộc tính → Thùng chứa →
Trở lại nếu khơng chứa → Chọn Đúng
B3: Chọn một đối tượng làm thùng chứa → Thùng chứa → Có thể chứa →
Chọn Chứa từ khóa → Chứa từ (Chọn từ khóa thích hợp với từng nhóm)
2.2. Thuộc tính nhãn:
Giáo viên có thể sử dụng thuộc tính nhãn để tạo nhãn cho các đối tượng. Khi di
chuyển con trỏ chuột vào đối tượng thì nhãn của đối tượng đó sẽ hiện ra.
Ví dụ 2: Ta gọi tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, tam giác có một góc
tù là tam giác tù. Gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vng trên hình.


Các bước thực hiện: Chọn đối tượng
→ Trình duyệt thuộc tính → Nhãn
Nhập tiêu đề, chọn Font chữ, cỡ chữ, màu chữ, hành vi, …

2.3. Trắc nghiệm:
Giáo viên có thể sử dụng ẩn/hiện trong trình duyệt thao tác để soạn các bài
tập dạng trắc nghiệm. Khi học sinh nhấn chọn câu trả lời sẽ xuất hiện kết quả đúng
hoặc sai cho học sinh biết.
Ví dụ 3: Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó?

3


Cách thực hiện: Chọn đối tượng → Trình duyệt thao tác → Ẩn → Thuộc tính
thao tác → Đích → Chọn đối tượng cần hiện ra → Áp dụng các thay đổi.
2.4. Điền vào chỗ trống:
Giáo viên có thể cho học sinh dùng bút từ điền vào chỗ trống. Sau đó giáo viên
dùng thao tác ẩn hiện như ví dụ trên để xem kết quả.
Ví dụ 4: Hãy điền đơn thức thích hợp vào mỗi ơ trống dưới đây:

Cách thực hiện:
4


Chọn đối tượng → Trình duyệt thao tác → Ẩn → Thuộc tính thao tác → Đích
→ Chọn đối tượng cần hiện ra → Áp dụng các thay đổi.
Ví dụ 5: Xem hình 14 rồi điền vào chỗ trống (…) trong
các câu sau:
a)


là một cặp góc …………………….
·
IPO

b)
c)
d)

·
OPI
·
PIO
·
OPR

·
POR




·
TNO
·
NTO



·
POI


R
P

N

O
T

là một cặp góc …………………….
là một cặp góc …………………….

I

là một cặp góc …………………….

Cách thực hiện:
- Chọn tất cả các đối tượng được chứa (các gợi ý của bài).
- Trình duyệt thuộc tính → Thùng chứa → Trong khung Trở lại nếu không
chứa chọn Đúng.
- Chọn một đối tượng làm thùng chứa.
- Trình duyệt thuộc tính → Chọn Thùng chứa
- Trong khung Có thể chứa chọn Đối tượng cụ thể.
- Trong khung Chứa đối tượng. Nhấp chuột vào biểu tượng …. Chọn đối
tượng thích hợp cho thùng chứa trong bảng Chọn đối tượng.
- Làm tương tự đối với các đối tượng làm thùng chứa còn lại.
2.5. Đố:
Ví dụ 6: Tên của tác giả cuốn Đại Việt sử kí dưới thời vua Trần Nhân Tơng
được đặt cho một đường phố của Thủ đô Hà Nội. Em sẽ biết tên tác giả đó bằng
cách tính các tổng và hiệu dưới đây rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả

được cho trong bảng sau:

5


Cách thực hiện:
- Chọn tất cả các đối tượng được chứa (các chữ cái).
- Trình duyệt thuộc tính → Thùng chứa → Trong khung Trở lại nếu không
chứa chọn Đúng.
- Chọn một đối tượng làm thùng chứa.
- Trình duyệt thuộc tính → Chọn Thùng chứa
- Trong khung Có thể chứa chọn Đối tượng cụ thể.
- Trong khung Chứa đối tượng. Nhấp chuột vào biểu tượng …. Chọn đối
tượng thích hợp cho thùng chứa trong bảng Chọn đối tượng.
- Làm tương tự đối với các đối tượng làm thùng chứa còn lại.
2.6. Trò chơi:
GV chuẩn bị nội dung các câu hỏi, phổ biến luật chơi. GV thiết kế cho phép
học sinh được quyền lựa chọn câu hỏi số 1 (hay 2, 3, 4, …), học sinh dùng bút từ
điền kết quả vào ơ trả lời, Sau đó, GV cho HS xem đáp án và cho điểm mỗi đội.
Ví dụ 7: Trị chơi
Nội dung các câu hỏi
Câu 1: Tìm tổng của ba đơn thức: 25xy2 ; 55xy2 và 75xy2.
Câu 2: Điền đơn thức thích hợp vào ơ vng: 3x2y +
6

= 5x2y


Câu 3: Tìm bậc của đơn thức -7xy2z3
Câu 4: Điền đơn thức thích hợp vào ơ vng:


- 2x2 = - 7x2

Cách thực hiện:
- GV tạo các đối tương như hình trên.
- Để thấy được nội dung các câu hỏi: Chọn đối tượng (hình số 1)→ Trình duyệt
thao tác → Ẩn → Thuộc tính thao tác → Đích → Chọn đối tượng cần hiện ra →
Áp dụng các thay đổi. Tương tự đối với các câu còn lại.
- Để cho HS thấy được đáp án: Chọn đối tượng (khung chứa đáp án câu 1)→
Trình duyệt thao tác → Ẩn → Thuộc tính thao tác → Đích → Chọn đối tượng cần
hiện ra (đáp án câu 1) → Áp dụng các thay đổi. Tương tự đối với các câu còn lại.
3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
- Một số kinh nghiệm ứng dụng phần mềm activinspire trong thiết kế bài
giảng góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học - Đỗ Huy Kỳ - Trường TH
Xuân Quế - Cẩm Mỹ - Đồng Nai.
- Ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế bài giảng môn Sinh học
nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy - Phạm Quang Tiến – Trường THPT Vũ Tiên Vũ Thư - Thái Bình.
- Khai thác và sử dụng hiệu quả phần mềm soạn giảng ActivInspire –
Nguyễn Thị Như Hà – Trường THCS Long Thành – Long Thành – Đồng Nai.
4. Vấn đề nghiên cứu :
- Việc sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy học Tốn có làm tăng
hứng thú học tập của học sinh lớp 7 không?
7


- Việc sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy học Tốn có làm tăng kết
quả học tập của học sinh lớp 7 không?
5. Giả thuyết nghiên cứu :
- Việc sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy học Toán, sẽ làm thay đổi
hứng thú học tập của học sinh.

- Việc sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy học Toán, sẽ làm tăng kết
quả học tập của học sinh.
III. PHƯƠNG PHÁP:
1. Khách thể nghiên cứu:
* Giáo viên: Hồ Thị Kim Nga - Giáo viên trường THCS Lê Quý Đôn trực tiếp
thực hiện việc nghiên cứu.
* Học sinh:
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm đối tượng tương đương ở hai lớp
7.2 (Nhóm thực nghiệm) và 7.6 (Nhóm đối chứng) Trường THCS Lê Q Đơn.
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về
sĩ số và dân tộc.
Về ý thức học tập, tất cả học sinh ở hai lớp đều tích cực chủ động trong học
tập.
Về chất lượng học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau vế chất
lượng bộ mơn tốn.
2. Thiết kế nghiên cứu :
Tôi dùng thiết kế chỉ kiểm tra sau tác động với các nhóm được phân chia
ngẫu nhiên của lớp 7.2 và 7.6 thuộc trường THCS Lê Quý Đôn. Chọn lớp 7.2 là
lớp thực nghiệm, 7.6 là lớp đối chứng.
3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên :
- Nhóm 1 là nhóm thực nghiệm : Thiết kế bài dạy có sử dụng phần mềm
ActivInspire.
- Nhóm 2 là nhóm đối chứng : Thiết kế bài dạy khơng có sử dụng phần mềm
ActivInspire.
* Tiến hành thực nghiệm ;
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy và học của nhà
trường và theo thời khóa biểu, theo phân phối chương trình.
4. Đo lường :
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra một tiết chương III Đại số 7 .

8


Tiến hành kiểm tra và chấm bài :
Sau khi thực hiện dạy xong các bài tập nói trên tơi tiến hành cho học sinh
làm bài kiểm tra một tiết (nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:
1. Trình bày kết quả:
Mô tả dữ liệu bằng bảng:
Mốt, trung vị, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm ,
nhóm đối chứng .
Bảng 3:
Giá trị nhóm TN
Giá trị nhóm ĐC
Mốt
6,5
6
Trung vị
6,8
5,7
Giá trị TB
7,2
5,7
Độ lệch chuẩn
1,64
1,43
Mơ tả dữ liệu bằng biểu đồ:

2. Phân tích dữ liệu:
Phép kiểm chứng t-test so sánh các giá trị trung bình các bài kiểm tra giữa

nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Bảng 4 : So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm
Đối chứng
ĐTB
7,2
5,7
Độ lệch chuẩn
1,64
1,43
Giá trị p của T-test
0,001
Chênh lệch giá trị trung
1,06
bình chuẩn ( SMD)

9


Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng t-test cho kết quả p = 0,004
< 0,05 cho thấy sự chênh lệch giữa điển trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng là có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn
nhóm đối chứng là khơng có khả năng xảy ra ngẫu nhiên mà do kết quả của tác
động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
. Điều đó cho thấy
SMD =

7, 2 − 5,7

= 1,06
1, 43

mức độ ảnh hưởng của việc dạy học có sử dụng phần mềm ActiveInspire đến kết
quả học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn.
3. Bàn luận :
Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 7,2; kết
quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC = 5,7; Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 1,5. Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng
và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn
lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,06.
Điều này có mức độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p = 0,001< 0,05.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm khơng có khả năng xảy
ra ngẫu nhiên mà là do tác động.
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
1. Kết luận :
Việc sử dụng phần mềm ActivInspire trong dạy học Toán 7 sẽ làm nâng
hứng thú và kết quả học tập của học sinh lớp 7 Trường THCS Lê Quý Đôn.
2. Khuyến nghị :
Đối với giáo viên không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao, đổi mới
trong các phương pháp giảng dạy.
Với kết quả đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẽ
và đặc biệt là giáo viên giảng dạy tốn có thể áp dụng đề tài này vào việc dạy học
để nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1/ Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo Dục
2/ Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ( PGS.TS Phạm Viết Vững ,
1999)-NXB Giáo Dục.

10


3/ Phương pháp dạy học mơn tốn (chủ biên Phạm Gia Đức)-NXB Giáo
Dục .
4/ SGK Toán 7 tập 1,2
5/ SGV Toán 7 tập 1,2
6/ Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ActivInspire
VIII. PHỤ LỤC:
ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
I/ Phần trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Đơn thức đồng dạng với
là:
2 2
x yz
3
A) -3xy2z
B) 0x2y3z
C) 5x2yz

Câu 2: Giá trị của biểu thức: x2 – 3x + 1 tại x = -2 là:
A) 11
B) -1
C) -9
5
4
Câu 3: Bậc của đa thức M = x + 3x – 2x – x5 + 3 là:
A) 5
B) 4

C) 3
Câu 4: Kết quả phép nhân:
là:
2
3
( −3xy ) ×( 2x yz )

D)

2 2 2
x yz
3

D) 3
D) 2

A) -6x4y3
B) 6x4y3z
C) -5x3y2z
D) -6x4y3z
Câu 5: Nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 6 là:
A) 5
B) 3
C) 0
D) 2
2
2
2
Câu 6: Kết quả thu gọn đa thức x + 5x + (-3x ) là:
A) 3x6

B) 6x2
C) 9x2
D) 3x2
II. Phần tự luận:
Bài 1: Thu gọn đa thức
a/ 3x2y + 6x2y – 7x2y
b/ 5x2 + 3xy – 2 – 5x2
c/
d/
2
3
1
2


2 
1
2




2
3
−5y  − xy ÷× y ÷
 − x y ÷ . x y ÷
 10
 3 
 8
 5


Bài 2: Cho hai đa thức
P(x) = x4 + 3x2 – 5x3 + 7 – 9x2 + 3x3
Q(x) = 2x3 – x4 + 3x3 + 6x + x2 - 4x
a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giãm của biến.
b/ Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)
11


c/ Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không là nghiệm của đa
thức Q(x).
Bài 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a/ 3x + 24
b/ x2 + 5x + 4

12


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
A
B

D
B
II/ Phần tự luận:
Bài
Nội dung
Bài 1 a/ 3x2y + 6x2y – 7x2y = 2 x2y
b/ 5x2 + 3xy – 2 – 5x2 = 3xy – 2

c/

d/

6
D

 1
 2  1
−5y  xy 2 ữì y ữ = xy 4
10
3  3
2

Điểm
0,75
0,75
0,75
0,75

3


1 4 2 8 9 3
1 13 5
 1 2  2 3 
x y =
x y
 − x y ÷ . x y ÷ = x y .
125
500
 8
 5
 64
Bài 2 a/ P(x) = x4 + 3x2 – 5x3 + 7 – 9x2 + 3x3
= x4 - 2x3 – 6x2 + 7
Q(x) = 2x3 – x4 + 3x3 + 6x + x2 - 4x
= - x4 + 5x3 + x2 + 2x
b/ P(x) + Q(x) = 3x3 – 5x2 + 2x + 7
P(x) – Q(x) = 2x4 – 7x3 – 7x2 – 2x + 7
c/ P(1) = 0 ;
Q(1) = 7
Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức P(x), không là nghiệm của đa thức
Q(x).
Bài 3 a/Ta có: 3x + 24 = 0 ⇒ 3x = - 24 ⇒ x = -8
Vậy x = - 8 là nghiệm của đa thức 3x + 24
b/ Ta có: x2 + 5x + 4 = x2 + x + 4x + 4

= x(x + 1) + 4(x + 1) = (x + 1)(x + 4)
Vậy nghiệm của đa thức là x = - 1 và x = - 4

13


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5


BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

NHÓM THỰC NGHIỆM
Họ và tên
Điểm
Huỳnh Tấn Cường
7,5
Phạm Mạnh Cường
4,5
Nguyễn Duy Cường
6,5
Lê Du Trấn Hải
5,3
Nguyễn Vũ Ngọc Hải
6,5
Nguyễn Thị Thu Hằng
6,8
Nguyễn Thị Bích Hồng
6,5

Nguyễn Thị Lan Hương
8,5
Nguyễn Thị Kim Huỳnh
10
Huỳnh Tấn Kiên
7
Dương Thị Linh
5,8
Lê Thị Mỹ Linh
7,3
Phạm Hoàng Nghĩa
6,3
Nguyễn Hồng Ngọc
6,3
Lại Thị Minh Nguyệt
4
Nguyễn Thị Hồng Nhi
6
Nguyễn Mạnh Quang
6,3
Hồ Văn Quyền
8,3
Nguyễn Thị Hồng Thẩm
10
Nguyễn Hữu Thắng
6,5
Đặng Đức Thi
8
Đỗ Văn Thuận
9

Nguyễn Thị Thu Thủy
6,8
Nguyễn Văn Tiến
6
Hoàng Thị Tuyết Trinh
8,5
Lê Trần Tú Uyên
9,8
Hà Thị Thúy Vy
7,8
Lê Thị Tường Vy
10
Mốt
6,5
Trung vị
6,8
Điểm trung bình
7,2
Độ lệch chuẩn
1,61
P
0,004
SMD
0,88

NHĨM ĐỐI CHỨNG
Họ và tên
Đỗ Thị Anh Đào
Trương Chí Dũng
Đặng Thị Kim Duyên

Nguyễn Thị Kim Hậu
Lã Thị Thu Hiền
Phùng Công Hiếu
Phạm Nguyễn Ngọc Hoài
Lê Nguyễn Ngọc Khánh
Trần Thị Hoàng Lan
Nguyễn Phước Lộc
Đặng Phương Minh
Trần Đại Nguyên
Nguyễn Thị Thảo Nhi
Nguyễn Trần Phương Nhi
Hoàng Trọng Phúc
Nguyễn Thị Phương Thanh
Đặng Phương Thảo
Hà Ngọc Thiện
Nguyễn Thị Ánh Thư
Đặng Thị Anh Thư
Chu Thị Lâm Thủy
Hồ Ngọc Thủy
Hoàng Thị Thùy Trang
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Trịnh Công Vinh
Nguyễn Đinh Vũ
Phạm Thị Tường Vy
Nguyễn Thị Hoàng Yến

Vĩnh An, ngày

Điểm
6

5
5,8
4,5
4,5
5,3
6,3
7
9,5
4,8
5,5
6
3,5
5,8
5
7,3
6
6,3
8
5,3
6,5
8
5,5
3,8
6,8
7
7,8
6
6
6,0
6,0

1,34

tháng năm 2015
Người viết

Hồ Thị Kim Nga
14


BẢN NHẬN XÉT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
Của Hội đồng chuyên môn nhà trường
Tên đề tài: NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC
SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE TRONG
DẠY HỌC TOÁN 7
Người nghiên cứu: HỒ THỊ KIM NGA - Giáo viên Tổ: TOÁN - TIN
Phạm vi áp dụng:
Bản điểm đánh giá 1 các tiêu chí:
T/C.
1

T/C.
2

T/C.
3

T/C.
4


T/C.
5

T/C.
6

T/C.
7

T/C.
8

T/C.
9

T/C.1
0

Tổng
cộng

1.Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Nhược điểm:
…………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Xếp loại:

NGƯỜI ĐÁNH GIÁ

Vĩnh An, ngày….. tháng……năm……
HIỆU TRƯỞNG

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
15


SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1.Tên đề tài:

NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
THÔNG QUA SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE TRONG DẠY HỌC
TOÁN 7
2. Những người tham gia thực hiện: HỒ THỊ KIM NGA
Cơ quan công tác: Trường THCS Lê Q Đơn
Trình độ chun mơn: ĐHSP Tốn
Mơn học phụ trách: Toán - Tin
3. Họ tên người đánh giá:
4.Đơn vị công tác:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
5. Ngày họp:...................................................... 6. Địa điểm họp:............................

7. Ý kiến đánh giá :
Điểm Điểm
Nhận
Tiêu chí đánh giá
tối đa đánh giá
xét
I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
80
1. Tên đề tài
4
(Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động)
2. Tóm tắt tổng qt
5
(Tóm lược cơ đọng về thơng tin cơ sở, mục đích, quy trình
và kết quả nghiên cứu trong khoảng 150 đến 200 từ)
3. Giới thiệu
15
3.1. Hiện trạng
4
- Mô tả chủ đề/hoạt động đang được thực hiện (gọn, rõ, đúng
trọng tâm).
- Đánh giá việc thức hiện chủ đề/hoạt động đó cho đến thời
điểm hiện tại.
- Xác định được nguyên nhân gây ra hiện trạng.
- Chọn một nguyên nhân để tác động, giải quyết.
3.2. Giải pháp thay thế
3
(Mô tả rõ ràng giải pháp thay thế)
3.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
3

(Nêu được 3 nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài)
3.4. Vấn đề nghiên cứu
3
(Trình bày rõ ràng)
3.5. Giả thuyết nghiên cứu
2
(Trình bày rõ ràng)
4. Phương pháp
21
4.1. Khách thể nghiên cứu
3
(Mô tả rõ ràng đối tượng học sinh tham gia vào nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng)
16


4.2. Thiết kế
(Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị của nghiên cứu)
4.3. Quy trình
(Các hoạt động NC được thực hiện đảm bảo tính logic, khoa
học)
4.4. Đo lường
- Xây dựng công cụ và thang đo để thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thu thập được đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị
5. Phân tích kết quả và bàn luận
5.1. Trình bày kết quả
(Mơ tả dữ liệu đã được xử lý bằng bảng và biểu đồ, tập trung
trả lời cho các vấn đề nghiên cứu)
5.2. Phân tích dữ liệu
(Trình bày thuyết phục và sâu sắc)

5.3. Bàn luận
(Trả lời rõ tất cả các vấn đề nghiên cứu)
6. Kết luận và khuyến nghị
6.1. Kết luận
(Ngắn gọn, đủ thông tin, rõ ràng, mạch lạc)
6.2. Khuyến nghị
(Cụ thể và khả thi)
7. Minh chứng cho đề tài nghiên cứu – Phụ lục KHBH, bài
kiểm tra, băng hình, thang đo, dữ liệu thống kê, …
(Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục)
8. Trình bày báo cáo
8.1. Văn bản viết
(Cấu trúc khoa học, hợp lí, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp)
8.2. Báo cáo kết quả trước hội đồng
(Rõ rang, mạch lạc)
II. ĐÁNH GIÁ CHUNG HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
1. Vấn đề nghiên cứu
(Có ý nghĩa, mang tính thực tiễn)
2. Các kết quả nghiên cứu
(Giải quyết được các vấn đề đặt ra trong đề tài đầy đủ, rõ
ràng, có tính thuyết phục)
3. Những đóng góp của đề tài nghiên cứu
(Mang lại hiểu biết mới về thực trạng, phương pháp, chiến
lược)
4. Áp dụng các kết quả
(Triển vọng áp dụng tại địa phương, cả nước, quốc tế)
Tổng cộng
Đánh giá
17


5
5

8

15
5

5
5
5
3
2
10

5
3
2
20
5
5

5

5
100


Tốt (Từ 86–100 điểm)

50điểm)

Khá (Từ 70-85 điểm)

Đạt (50-69 điểm)

Không đạt (<

Ngày…… tháng……năm 2015
(Ký tên)

18



×