Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC LỚP 6.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 17 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN
MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC LỚP 6.
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong công tac giảng dạy ở trương THCS, việc giao dục học sinh ý thức học tâp đến
tất cả các môn là điều quan trọng, song trong thưc tế quả là không dê, nên mỗi giáo viên
cân có nhưng phương pháp phù hơp vơi đăc trưng của tưng bộ môn và đối tương học sinh
theo mục đích của môn học.
Âm nhạc là một bộ môn tham gia hâu hết cac lĩnh vưc như: Kinh tế, văn hóa, chính
trị, xã hội…..là món ăn tinh thân, là ngôn ngư chung cho mọi ngươi như một thứ tiếng nói
quốc tế, lại vưa mang đăc điểm riêng của tưng dân tộc, góp phân cho cuộc sống thêm
phong phú và thi vị.
Trên thế giơi một số nươc phat triển họ rất quan tâm đến môn học Âm nhạc ở trong
trương THCS. Ở đó họ trang bị cơ sở vât chất, trang thiết bị dạy học đây đủ, đội ngũ giao
viên có trình độ cao, điều đó dẫn đến học sinh ở đây rất thích học môn Âm nhạc. Ở nươc
ta vào nhưng năm gân đây Đảng và Nhà Nươc rất quan tâm đến ngành Giao Dục và Đào
Tạo, coi đây là quốc sach hàng đâu, chính vì vây mà môn học Âm nhạc cũng đươc đâu tư
nhiều về cơ sở vât chất, trang thiết bị dạy học ngày càng đây đủ, chất lương ngày càng
cao. Vơi đội ngũ giao viên đươc đào tạo ngày càng nhiều ở cac trương cao đẳng và cac
trương chuyên nghiệp đã đap ứng đươc phân nào sư thiếu hụt giao viên Âm nhạc ở cac
trương THCS trong cả nươc.
Vơi chương trình giao dục Âm nhạc ở trương THCS có ba nội dung xuyên suốt là:
Học hat, Tâp đọc nhạc - Nhạc lí và Âm nhạc thương thức. Riêng phân môn Âm nhạc
thương thức sẽ trang bị cho học sinh một số hiểu biết để góp phân thưc hiện mục tiêu
giáo dục cho học sinh có một trình độ văn hóa âm nhạc nhất định.
Qua môn học Âm nhạc cac em đươc bồi dưỡng về thị hiếu, thẩm mĩ và nâng cao
năng lưc cảm thụ Âm nhạc, phat huy năng khiếu của mình và tính mạnh dạn cho cac em
khi đứng trươc đam đông, xac định trach nhiệm công dân trong việc xây dưng một nền
văn hóa tiên tiến đâm đà bản sắc dân tộc, trong đó có văn hóa Âm nhạc.
Chính vì Âm nhạc là bộ môn năng khiếu nên rất nhiều em không có hứng thú khi học
bộ môn này. Do vây giao viên cân phải thưc hiện như thế nào để giúp học sinh học tốt


hơn phân môn Âm nhạc thương thức. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài này để nghiên cứu:
“Một số giải pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức lớp 6”.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
1/ Cơ sở lí luận:
Qua nghiên cứu ngươi ta khẳng định rằng Âm nhạc có tư rất lâu đơi, nó xuất hiện
cùng vơi sư xuất hiện của xã hội loài ngươi, thâm chí khi con ngươi chưa có tiếng nói thì
mâm móng của âm nhạc cũng đã đươc hình thành cùng vơi sư phat triển của xã hội. Âm
nhạc ngày càng phat triển qua cac giai đoạn của lịch sử và hình thành nhưng nền Âm nhạc
-1


riêng mang bản sắc của mỗi dân tộc, vơi nhưng hoạt động vô cùng phong phú, tư cac nhạc
cụ sơ khai đến việc chế tạo cac nhạc cụ tinh xảo như ngày nay. Nghệ thuât Âm nhạc đã
hiến dâng cho con ngươi một món ăn tinh thân mà xã hội càng phat triển thì càng không
thể thiếu nó.
Chính vì vây mà môn học Âm nhạc ở trương THCS là rất cân thiết đối vơi cac em. Vì
môn học này nó giúp cho cac em không nhưng có đươc tinh thân thoải mai mà còn giúp
cac em phat triển óc tư duy sang tạo, tạo cho cac em có tính tư nhiên khi đứng trươc đam
đông. Ngoài ra môn học này còn giúp cho tất cả cac em có một măt bằng kiến thức Âm
nhạc chung ngày càng cao hơn so vơi măt bằng Âm nhạc của khu vưc và thế giơi.
Môn học Âm nhạc ở trương THCS: Là môn học giúp cho cac em có thêm nhưng hiểu
biết về nghệ thuât Âm nhạc, tac dụng của Âm nhạc vơi đơi sống xã hội, sư phat triển của
Âm nhạc, sư phong phú của cac lĩnh vưc sang tac, biểu diên Âm nhạc, cac tac giả tac
phẩm Âm nhạc nổi tiếng thế giơi, trong nươc, cac lĩnh vưc Âm nhạc dân gian .......
Dạy môn Âm nhạc phải đem đến cho cac em nhưng kiến thức Âm nhạc dê hiểu, phổ
thông nhưng không đơn thuân bằng sư thuyết giảng mà học sinh còn phải đươc nghe - hat
– nhìn cụ thể. Phải chuyển tải đươc tất cả nhưng nội dung đã đươc quy định trong chương
trình và SGK nhưng giao viên phải có sư chủ động, vân dụng linh hoạt, sang tạo bằng sư
hiểu biết và thấu đao của chính bản thân mình điều đó mơi tạo cho cac em sư hứng thú,
tích cưc và tiến bộ trong học tâp.

2/ Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
Âm nhạc là để chỉ nhưng kiến thức Âm nhạc phổ thông, thông dụng nó đem đến cho
mọi ngươi nhưng hiểu biết sơ giản, giúp học sinh thưc hiện thành thạo cac bài hat, hiểu
sâu hơn về kiến thức âm nhạc, tìm hiểu về cac hoạt động thuộc nghệ thuât Âm nhạc như
biểu diên, sang tac, tac giả, tac phẩm, cac loại nhạc cụ về Âm nhạc dân gian hay một
trương phai trào lưu Âm nhạc thế giơi.
Môn âm nhạc ở THCS không nhằm đào tạo nhưng diên viên, ca sĩ, hay nhạc sĩ, mà
chính là thông qua môn học để tac động vào đơi sống tinh thân của cac em, góp phân
cùng vơi môn học khac thưc hiện “Mục tiêu Giao Dục”. Nhân thức này hết sức quan
trọng để tư đó định ra nội dung học tâp và phương phap giảng dạy thích hơp.
Giao viên luôn gắn lý thuyết vơi thưc hành, kết hơp cac phân môn trong mỗi bài học,
mỗi tiết học, tiếp thu một cach nhẹ nhàng khoa học để có kết quả cao hơn. Tạo không khí
vui vẻ, khuyến khích cac em xung phong, mạnh dạn hơn trong giơ học. Đồng thơi Giao
viên phải giúp cac em nắm đươc kiến thức để rút ra bài học giao dục cho bản thân.
Vẫn biết rằng giao viên là ngươi giư vai trò chủ đạo tổ chức, điều khiển học sinh nắm
vưng tri thức, giúp học sinh hình thành và phat triển năng lưc trí tuệ. Nhưng không chỉ
mình giao viên “làm việc” mà giao viên cân phải có nhưng phương phap Dạy Học như
“hỏi đap”, “nêu vấn đề”, “gơi mở” để học sinh tư duy trả lơi, tạo điều kiện cho học sinh
thích thú trong học tâp, có thể cac em mơi độc lâp suy nghĩ và tìm tòi sang tạo để có cai
mơi, cai hay riêng. So vơi trẻ cùng tuổi ở thế hệ trươc, học sinh hiện nay có năng lưc nhân
thức phat triển và thông minh hơn. Cho nên vị thế của ngươi giao viên trong qua trình dạy
học hiện nay ở trương THCS không phải là ngươi cung cấp thông tin mà là ngươi hương
dẫn đắc lưc, hỗ trơ kinh nghiệm cho học sinh tư mình học tâp.
-2


Để tạo điều kiện cho cac em, phat huy một cach tích cưc nhất. Ngươi giao viên phải
khéo léo bởi vì môn âm nhạc mang tính năng khiếu cho nên giao viên phải luôn động viên
cac em thể hiện hết khả năng, năng lưc của mình. Tranh cho cac em sơ sệt và tạo sư ham
học môn Âm nhạc nói chung và phân môn Âm nhạc thương thức nói riêng.

Để tạo đươc không khí học tâp sinh động như vây là kết quả rất khả quan mà ngươi
giao viên đã phải tìm tòi, cải tiến theo hương tích cưc hóa hoạt động của học sinh, bổ
sung sang tạo thêm nhiều thủ phap sinh động, hấp dẫn tạo không khí thoải mai cho học
sinh sau nhưng tiết học căng thẳng.
Trong tiết học Âm nhạc lơp 6 có một số có tiết có thêm nội dung Âm nhạc thương
thức. Do thơi lương dành cho môn Âm nhạc thương thức rất hạn hẹp nên khi dạy phân
môn Âm nhạc thương thức ngươi giao viên phải hết sức linh hoạt vân dụng cac phương
phap, cac đồ dùng dạy học phù hơp vơi tưng tiết dạy tưng nội dung cụ thể để tiết học trở
nên sinh động thu hút đươc học sinh học tốt hơn phân môn này.
Ví dụ 1: Tiết 15 lơp 6: - Ôn tâp bài hat: Đi cấy - Ôn tâp TĐN số 5 - Âm nhạc thương
thức: Sơ lươc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Nội dung thứ ba của tiết học: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Khi dạy nhưng bài Âm nhạc thương thức có giơi thiệu cac loại nhạc cụ. Giao viên cân
giơi thiệu cho học sinh biết nguồn gốc, đăc điểm cấu tạo, cach sử dụng và âm thanh của
loại nhạc cụ. Ngoài ra còn phải cho học sinh phân biệt đươc tính chất âm thanh của cac
loại nhạc cụ bằng cach đăt câu hỏi cho học sinh nhân xét tính chất âm thanh của tưng loại
nhạc cụ và cac nhạc cụ đó thương sử dụng trong hoàn cảnh nào?
- Khi giơi thiệu về tưng loại nhạc cụ, Giao viên giơi thiệu cho học sinh một số hình ảnh
của tưng loại loại nhạc cụ và cach sử dụng cac nhạc cụ đó, cấu trúc của tưng loại nhạc cụ
và nghe âm thanh của tưng loại nhạc cụ qua video clip:

SÁO

-3


ĐÀN BẦU

ĐÀN TRANH


ĐÀN NHỊ

-4


ĐÀN NGUYỆT

TRỐNG

TRỐNG CÁI
TRỐNG CƠM
- Ngoài việc giơi thiệu nhưng nhạc cụ phổ
biến. Giao viên có thể cho học sinh lồng ghép
xem trích đoạn của một bản nhạc giao hưởng,
chỉ cho cac em tìm hiểu thêm thông qua trích
đoạn trên video clip nhưng nhạc cụ khac như: Lồng ghép di sản văn hóa
“ Không gian cồng chiêng Tây Nguyên” đây là loại nhạc cụ thuộc bộ gõ để cac em thêm
hiểu biết.

-5


- Điều đó không chỉ cung cấp thêm cho cac em cac kiến thức về cac loại nhạc cụ khac, mà
còn tạo cho cac em sư hứng thú, tích cưc khi học phân môn Âm nhạc thương thức.
- Trong tiết học này giao viên có thể lồng ghép trò chơi ô chư để giúp học sinh hiểu bài
cũng như tạo cho tiết học sinh động hơn.
- Giao viên có thể chia lơp thành bốn nhóm và đưa ra một số câu hỏi cho học sinh trả lơi
đap an trong cac ô chư.
* Đap an ô chư hàng ngang số 1 gồm có 8 chư cai vơi câu hỏi.
- Đàn thâp lục có tên gọi khac là gì?

* Đap an ô chư hàng ngang số 2 gồm có 3 chư cai vơi câu hỏi.
- Đây là một nhạc cụ thổi bằng hơi đươc làm bằng trúc hoăc nứa?
* Đap an ô chư hàng ngang số 3 gồm có 6 chư cai vơi câu hỏi.
- Đây là loại nhạc cụ chỉ có một dây?
* Đap an ô chư hàng ngang số 4 gồm có 9 chư cai vơi câu hỏi.
- Tên gọi khac là đàn kìm là gì?
* Đap an ô chư hàng ngang số 6 gồm có 6 chư cai vơi câu hỏi.
- Đây là một loại nhạc cụ có 2 dây, dùng cung để kéo?
* Đap an ô chư hàng ngang số 6 gồm có 5 chư cai vơi câu hỏi.
- Là một loại nhạc cụ có hai măt bọc da đươc đanh bằng dùi?

-6


Qua phân trò chơi ô chư sẽ giúp cho học sinh nắm vưng đươc kiến thức bài học, đồng
thơi giúp cac em phat huy đươc tính tích cưc của mình.
Khi dạy một tiết có nhưng nội dung về giơi thiệu một số thể loại âm nhạc, giơi thiệu
về một số vùng miền dân ca và nhưng sinh hoạt âm nhạc giân gian. Để giúp cho học sinh
học tốt cũng như cac em hiểu đươc tâm quan trọng để giư gìn nền văn hóa âm nhạc Việt
Nam. Giao viên nên tìm nhưng bài hat dân ca tiêu biểu của cac vùng miền, cac sinh hoạt
âm nhạc tiêu biểu để giơi thiệu cho cac em.
Ví dụ 2:
Tiết 12 lơp 6: - Ôn tâp bài hat: Hành khúc tơi trương
- Âm nhạc thương thức: Sơ lươc về dân ca Việt Nam.
* Nội dung 2 của tiết học: Âm nhạc thương thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam.
Trong nội dung này trươc tiên giao viên cho học sinh quan sat bản đồ Việt Nam.

BẢN ĐỒ NƯỚC VIỆT NAM
- Giao viên đưa ra một số câu hỏi cho học sinh trả lơi.
? Nươc Việt Nam ta có mấy miền và bao nhiêu dân tộc?

- Học sinh trả lơi.
? Em hãy cho biết dân ca là gì?
- Học sinh trả lơi cac câu hỏi của giao viên. Sau đó giao viên cho học sinh tìm hiểu về
cac làn điệu dân ca cac vùng miền ở Việt Nam. Khi giơi thiệu về dân ca trươc tiên giao
viên cho học sinh tìm hiểu về làn điệu dân ca Bắc Bộ.
? Em hãy cho biết ở miền Bắc Bộ gồm có nhưng làn điệu dân ca nào?
- Học sinh trả lơi câu hỏi.
Giao viên giơi thiệu trang phục cũng như phong cach biểu diên cac làn điệu Dân ca Quan
họ Bắc Ninh. Giao viên giơi thiệu cho học sinh biết đươc dân ca Quan họ Bắc Ninh là
một làn diệu dân ca nổi tiếng đã được UNESCO công nhận là“ Di sản văn hóa phi vật
thể của nhân loại 2009 ” và cho học sinh thưởng thức qua video clip trích đoạn bài hat
dân ca Quan họ Bắc Ninh “Trên rưng 36 thứ chim” và trích đoạn Hat Xoan – dân ca Phú
Thọ để học sinh biết đươc trang phục cũng như phong cach biểu diên cac làn điệu dân ca
Bắc Bộ và giơi thiệu cho học sinh biết Hát Xoan ở Phú Thọ đã được UNESCO công nhận
-7


là“ Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại năm 2001”. Bên cạnh dó giao viên cho cac
em tìm hiểu thêm về trang phục cũng như phong cach biểu diên hat Trống quân ở nhiều
làng quê Bắc Bộ, hat Dô ở Hà Tây…
Khi giơi thiệu một số làn điệu dân ca cac dân tộc niền núi phía Bắc (đồng bào Thai,
Hmông, Mương...) Dân ca cac dân tộc tây Nguyên (Gia-rai, Ê – đê, Ba- na, Xơ –đăng....)
Học sinh thưởng thức qua video clip trích đoạn bài hat Ru em dân ca Xơ - Đăng và trích
đoạn bài Mời trầu dân ca Mương. Khi giơi thiệu về dân ca cac dân tộc giao viên giơi thiệu
thêm cho học sinh biết đươc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên đã được
UNESCO công nhận là“ Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại năm 2005”
Để tạo sư hứng thú cho cac em giao viên cân lưa chọn cac trích đoạn có hình ảnh dân
ca của cac vùng miền cho học sinh nghe. Giao viên có thể cho cac em tư trình bày một số
bài hat dân ca mà cac em biết. Qua cac làn điệu dân ca cac em sẽ biết đươc ngôn ngư
cũng như tính chất cac làn điệu dân ca của cac vùng miền khac nhau như thế nào.


TRANG PHỤC MỘT SỐ DÂN TỘC
-8


* Khi giơi thệu về Dân ca Trung Bộ: Giao viên giúp học sinh tìm hiểu Miền Trung có cac
làn điệu dân ca nào? Đồng thơi cho học sinh tư trình bày một số bài hat dân ca Trung Bộ
hoăc học sinh sẽ đươc thưởng thức một số bài dân ca thông qua trích đoạn video clip để
cac em thấy đươc tính chất cũng như chất giọng khi thể hiện bài hat dân ca Trung Bộ.
Trong phân này giao viên giơi thiệu cho học sinh biết Miền Trung có Nghệ thuât “Nhã
nhạc cung đình Huế” đã được UNESCO công nhận là“Di sản văn hóa phi vật thể của
nhân loại năm 2003”. Dân ca Nghệ Tĩnh” đã được UNESCO công nhận là“Di sản văn
hóa phi vật thể của nhân loại năm 2014”
* Học sinh tiếp tục tìm hiểu về Dân ca Nam Bộ: Trươc tiên giao viên cho học sinh
quan sat trươc hình ảnh trang phục truyền thống của ngươi dân Nam Bộ và đưa ra câu hỏi
cho học sinh trả lơi .
? Em hãy cho biết hình ảnh sau đây là trang phục của miền nào?

- Học sinh quan sat hình ảnh và trả lơi câu hỏi.
- Giao viên cho học sinh tìm hiểu Miền Nam Bộ có cac làn điệu dân ca nào?
- Giao viên giơi thiệu cho học sinh biết ở Nam Bộ Có cac điệu Lí, điệu Hò, nói thơ ....
- Đa số học sinh của trương đươc sinh ra và lơn lên ở miền quê Nam Bộ, do vây giao viên
bắt nhịp cho học sinh hat tâp thể bài hat “Lí cây bông” dân ca Nam Bộ, đồng thơi giao
viên cho học sinh nghe trích đoạn bài hat “Lí đất giồng” dân ca Nam Bộ qua video clip.
Khi nghe xong cac bài hat dân ca giao viên có thể cho học sinh phat biểu cảm nhân của
mình khi nghe xong cac bài hat.
Khi tìm hiểu xong cac làn điệu dân ca cac em phải nắm và hiểu đươc cac bài hat dân
ca có tính chất nhẹ nhàng, truyền cảm, sâu lắng và mang đâm bản sắc của tưng dân tộc.
cac em thấy đươc dân ca của cac vùng miền đều khac nhau về trang phục, phong cach
biểu diên cũng như ngôn ngư.

Ngoài việc giơi thiệu cho học sinh một số bài hat dân ca ba miền, dân ca của cac dân
tộc. Giao viên cân giơi thiệu thêm một số bài bat mang âm hưởng dân ca để cac em thấy
đươc sư khac nhau giưa bài hat dân ca và bài hat mang âm hưởng dân ca. Trong phân này
để tạo tiết học sinh động cũng như giúp học sinh có hứng thú hơn, lúc này giao viên có
-9


thể vưa hat vưa biểu diên bài hat “ Chiều lên bản thương” đây là bài hat mang âm hưởng
dân ca Tây Nguyên cho học sinh thưởng thức. Qua đó học sinh sẽ thấy đươc cac bài hat
dân ca và bài hat mang âm hưởng dân ca khac nhau như thế nào? Tính chất ra sao? Bài
hat dân ca là bài hat do nhân dân sang tac ra không rõ tac giả, còn bài hat mang âm hưởng
dân ca là bài hat rõ tac giả sang tac. Cac tac giả đã mươn chất liệu dân ca để sang tac ra
nhưng bài hat mang âm hưởng dân ca.
Để tạo thêm hứng thú cho cac em trong cac tiết học giao viên giơi thiệu thêm một số
thể loại hat khac như: Hat chèo, hat xoan, hat văn, cải lương, đàn ca tài tử Nam Bộ….cho
cac em nghe để cac em hiểu biết thêm về nghê thuât âm nhạc Việt Nam.

Chèo

Tuồng

CẢI LƯƠNG

NGHỆ THUẬT ĐÀN CA TÀI TỬ
Ở NAM BỘ
Trong mỗi tiết học điều quan trong hơn hết là giao viên phải cho học sinh biết đươc
kho tàng văn hoa Âm nhạc Việt Nam rất phong phú và đa dạng, cac em phải luôn tư hào,
gìn giư, phat triển nền Văn hóa Âm nhạc của nươc nhà. Vì kho tàng Âm nhạc Việt Nam
đã có rất nhiều thể loại nhạc hat và nhạc đàn đươc UNESCO công nhân là di sản văn hóa
phi vât thể của nhân loại như.


- 10


CA TRÙ

KHÔNG GIAN VH CỒNG CHIÊNG
TÂY NGUYÊN

DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH

- 11

NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ


HÁT XOAN Ở PHÚ THỌ

NGHỆ THUẬT ĐÀN CA TÀI TỬ
NAM BỘ
Trong tiết học này phân củng cố bài giao viên có thể cho học sinh tham ra trò chơi
rung chuông vàng để tạo tiết học sôi nổi và giúp học sinh có nắm vưng kiến thức bài học
hơn.
• Giao viên giơi thiệu cho học sinh thể lệ thi.
+ Trươc tiên cả lơp bâu một bạn làm thư kí ghi tổng điểm của cac đội thi.
+ Mỗi câu trả lơi đúng sẽ đươc 10 điểm, kết thúc cuộc thi đội nào có số điểm
cao nhất sẽ nhân phân thưởng.
+ Giao viên chia lơp thành bốn đội.
+ Mỗi đội chuẩn bị bảng ghi sẵn đap an A,B,C,D để chọn câu hỏi đúng trả lơi.
+ Giao viên trình chiếu câu hỏi và đap an, học sinh quan sat.

+ Trong thơi gian 10 giây học sinh suy nghĩ và đưa ra câu tra lơi.
+ Đồng hồ bao hết giơ cac đội sẽ đồng loạt đưa ra đap an.

- 12


Ví dụ 3:
Tiết 22: - Nhạc lí: Nhịp 3 - Cach hanh nhịp 3
4
4
- Âm nhạc thương thức Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hat “Ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu
niên nhi đồng”.
Trong tiết học này để tạo hứng thú, phat huy đươc tính tích cưc của học sinh, giúp học
sinh nắm vưng kiến thức. Giao viên có thể dùng phương phap phat vấn.
Giao viên đưa ra một số câu hỏi để học sinh trả lơi:
? Nhạc sĩ Phong Nhã sinh ngày thang năm nào ở đâu?
- Học sinh trả lơi.
? Tại sao Ông đươc ghi nhân là một nhạc sĩ của tuổi thơ?
- Học sinh trả lơi.
? Em hãy kể tên một số bài hat nổi tiếng của nhạc sĩ?
- Học sinh trả lơi.
? Vơi sư đóng góp to lơn cho nền Âm Nhạc Việt Nam như vây Nhạc sĩ đã đươc nhà nươc
ghi nhân công lao như thế nào?
Học sinh trả lơi xong cac câu hỏi. Giao viên tóm tắt lại cuộc đơi và sư nghiệp của
Nhạc sĩ, đồng thơi cho học sinh thưởng thức một số bài hat nổi tiếng của ông thông qua
video clip một số bài hat như: Kim đồng, nhanh bươc nhanh nhi đồng và đăc biệt là bài
hat Ai yêu Bac Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng…Sau khi học sinh nghe xong cac
bài hat, Giaoviên có thể cho cac em trao đổi về nội dung, tính chất như cac em nói cảm
nhân của mình về bản nhạc nhanh hay châm, sôi nổi hay tha thiết …Ngoài ra Giao viên
có thể hỏi thêm một số câu hỏi để cac em tìm hiểu kĩ hơn về bài hat như:

? Em yêu thích nét nhạc nào trong bản nhạc hoăc hình ảnh nào trong bài hat?
? Hình thức trình bày là đơn ca, song ca, hay tốp ca?
? Em có thể diên tả lại một nét nhạc nào đó (huýt sao hoăc đọc bằng nguyên âm)?

- 13


Giao viên kết luân về nội dung, tính chất của bản nhạc. Giao dục thai độ tâp trung khi
nghe nhạc hoăc khuyến khích học sinh thương xuyên tìm hiểu và nghe nhưng bản nhạc
hay.
Ngoài sư chuẩn bị chu đao của giao viên để góp phân thành công cho tiết dạy, ngoài
ra giao viên có thể tổ chức thêm một số hoạt động để làm cho tiết dạy thêm sinh động và
học sinh có hứng thú hơn như:
- Tổ chức trò chơi âm nhạc: Chủ đề xoay quanh cac bài hat thiếu nhi hat về Bac Hồ
Kính Yêu.
- Giao viên chia lơp thành bốn nhóm để tham gia dư thi. Cac nhóm tham gia dư thi có
ban giam khảo chấm điểm. Nhóm nào đạt kết quả cao nhất sẽ có phân thưởng để động
viên cac em. Giao viên luôn động viên, khuyến kích cac em kịp thơi để cac em tích cưc
hơn trong tiết học.
Nhìn chung trong qua trình dạy Âm nhạc giao viên không nên “độc thoại” và học
sinh chỉ nghe giao viên nói mà cân phải cho học sinh nghe hat, nghe nhạc, phải trưc tiếp
tham gia vào bài học, giao viên là ngươi hương dẫn học sinh thưc hiện, vơi nhưng nhân
xét, nhưng suy nghĩ, nhưng liên hệ và nhưng liên tưởng để tiết học thêm hào hứng, có
hiệu quả giao dục và đăc biệt là nâng cao thẩm mĩ âm nhạc, phat huy năng khiếu và tính
mạnh dạn cho học sinh đồng thơi giúp học sinh học tốt hơn phân môn âm nhạc thương
thức.
III. HIỆU QỦA ĐỀ TÀI:
- Trươc khi thưc hiện đề tài. Năm 2014- 2015 tôi đã tiến hành khảo sat vơi học sinh
lơp 6 kết quả ban đâu như sau:
Tổng số HS

Khối 6
333

Học sinh xếp loại đạt ( Đ)
Số lượng
Tỉ lệ
280
84%

- 14

Học sinh xếp loại chưa đạt( CĐ)
Số lượng
Tỉ lệ
53
16%


Cùng vơi sư đổi mơi về phương phap dạy học ở cac cấp học, theo tôi giơ học Âm
nhạc phải là giơ nghệ thuât hấp dẫn. Vì thế Giao viên luôn phải nỗ lưc nhiều trong công
việc sang tạo và kết hơp cac phương phap dạy học, nhằm tạo cho học sinh hoạt động, rèn
luyện kĩ năng nghe nhạc đồng thơi phat huy tính tích cưc và nhu câu hiểu biết của cac em,
tạo không khí lơp học vui vẻ, sinh động, không năng nề, căng thẳng.
Qua việc thưc hiện một số giải phap nhằm giúp học sinh học tốt phân môn âm nhạc
thương thức. Tôi nhân thấy trong năm học 2015- 2016 đa phân cac em đều thích học môn
Âm nhạc nói chung. Đăc biệt học sinh có hứng thú và tích cưc hơn khi học tiết học có nội
dung Âm nhạc thương thức. Điều đó dẫn đến chất lương của bộ môn Âm nhạc đươc nâng
lên một cach rõ rệt.
Tôi đã tiến hành khảo sat vơi học sinh khối 6 sau khi thưc hiện xong đề tài nghiên
cứu, phân lơn cac em đã thể hiện sư tiến bộ rõ rệt khi học phân môn Âm nhạc thương

thức.
Bảng thống kê số liệu sau khi thực hiện đề tài.
Tổng số HS
Khối 6
333

Học sinh xếp loại đạt ( Đ)
Số lượng
Tỉ lệ
328
98%

- 15

Học sinh xếp loại chưa dạt( CĐ)
Số lượng
Tỉ lệ
5
2%


IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
- Trong qua trình giảng dạy môn âm nhạc, giao viên phải có phương phap tốt để phat
huy tính tích cưc cao nhất của học sinh. Môn âm nhạc khac vơi cac môn học khac ở chỗ
cac em hoạt động càng nhiều thì đâu óc của cac em không hề căng thẳng mà ngươc lại rất
thoải mai, tạo điều kiện rất lơn cho học sinh học cac môn học khac. Giao viên biết vân
dụng, giảng dạy tốt môn âm nhạc sẽ phat huy toàn diện năng lưc thưởng thức, thẩm mĩ
âm nhạc và tạo đươc sư cân bằng trí não cho học sinh. Qua đó học sinh sẽ tích cưc tham
gia vào cac sinh hoạt tâp thể, văn nghệ…
- Phạm vi ap dụng đề tài có thể trong tiết học, sinh hoạt ngoại khoa, sinh hoạt văn

nghệ.
- Dạy học Âm nhạc ngươi giao viên phải đem đến cho cac em nhưng kiến thức âm
nhạc dê hiểu, phổ thông. Tạo động lưc cho cac em phat huy khả năng của bản thân trong
cảm thụ Âm nhạc bằng cac lơi nhân xét khi đươc nghe cac tac phẩm âm nhạc cac hình
thức trình có nhiều tac dụng trong việc phat triển năng lưc âm nhạc của học sinh THCS,
góp phân rèn luyện tai nghe, nâng cao cảm nhân âm nhạc của học sinh, đồng thơi cung
cấp cho học sinh nhưng bài hat có gia trị nghệ thuât cao.
Trươc nhưng yêu câu đổi mơi phương phap giảng dạy và học hiện nay. Giao viên cân
phải suy nghĩ, lưa trọn cac phương phap tích cưc, kết hơp sử dụng cac phương tiện dạy
học truyền thống, hiện đại, phù hơp vơi thưc tiên địa phương.
Giao viên luôn là ngươi tổ chức và hương dẫn học sinh hoạt động, rèn luyện học sinh
kĩ năng thưc hành nhiều trên phương tiện thiết bị dạy học. Vì vây giao viên cân linh hoạt
trong phương phap dạy để tạo sư mơi mẻ trong tiết học, kích thích việc tìm tòi kiến thức
mơi và hứng thú học tâp của học sinh, đồng thơi biết vân dụng kiến thức đã học vào thưc
tiên cuộc sống.
- 16


Để môn học Âm nhạc đạt đươc kết quả cao cũng như tạo cho cac em tích cưc hơn khi
học môn âm nhạc. Kính mong cac cấp quản lí tạo điều kiện cung cấp đây đủ cac đồ dùng
phục vụ cho công tac giảng dạy như: Tranh ảnh Nhạc sĩ, bảng phụ cac bài hat và bài Tâp
Đọc Nhạc, băng, đĩa nhạc .. Hằng năm tổ chức hội giảng cac cấp môn âm nhạc để Giao
viên tham gia học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn.
* Trên đây là nhưng ý kiến nhỏ đươc rút ra tư thưc tiên giảng dạy, đôi lúc còn mang
tính chủ quan và không thể tranh khỏi thiếu sót. Rất mong đươc sư đóng góp quý bau của
quý Ban Giam Khảo, góp phân làm cho bài dạy, làm cho phân môn Âm nhạc thương thức
ở trương THCS đươc sinh động và hiệu quả hơn.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
STT
Tên tài liệu

1 Sach thiết kế bài giảng Âm nhạc THCS
Nh2 Nhưng vấn đề chung về đổi mơi Giao Dục THCS
3
Tài liệu BDTX cho GV THCS
4
Sach giao viên Âm nhạc 6
5
Phương phap dạy học Âm nhạc.

- 17

Tac giả
NXB Hà Nội - 2003
NXBGD - 2005
NXBGD - 2005
NXBGD - 2003
NXBĐHSP - 2005



×