Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN LỒNG GHÉP KIẾN THỨC PHÁP LUẬT, GDBV MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ SỨC KHỎE CON NGƯỜI TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở MỘT SỐ BÀI MÔN SINH HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 28 trang )

SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN- LỒNG GHÉP KIẾN THỨC
PHÁP LUẬT, GDBV MÔI TRƯỜNG, BẢO VỆ SỨC KHỎE CON
NGƯỜI TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở MỘT SỐ BÀI
MƠN SINH HỌC 9
I. LÍ DO
Hiện nay, dạy học tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đang được
quan tâm. Thực hiện dạy học theo hướng tích hợp sẽ mang lại rất nhiều lợi ích
cho việc góp phần hình thành, phát triển năng lực hành động, năng lực giải
quyết vấn đề cho học sinh.
Theo PGS.TS Mai Văn Hưng Chủ nhiệm bộ môn Khoa học tự nhiên, Trường
ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) cho rằng: “Dạy học tích hợp, xuất phát từ yêu
cầu của mục tiêu bài học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường
yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết những vấn đề
thực tiễn”
Riêng về bản chất của môn Sinh học, là môn khoa học thực nghiệm. Các kiến
thức Sinh học cần được hình thành theo phương pháp quan sát và thí
nghiệm. Tuy nhiên, chương trình Sinh học 9 nghiên cứu về hai vấn đề chính
thứ nhất là Di truyền và Biến dị, thứ hai là Sinh vật và Mơi trường mang tính
chất khái qt và trừu tượng khá cao. Đối với một số kiến thức giáo viên phải
hướng dẫn học sinh lĩnh hội bằng tư duy trừu tượng( phân tích, tổng hợp, so
sánh….) dựa vào các thí nghiệm mơ phỏng, các sơ đồ khái qt. Chính vì thế,
vận dụng kiến thức liên môn, lồng ghép một số kiến thức liên quan khác trong
giảng dạy môn Sinh học 9 là rất cần thiết.
Dạy học theo hướng tích hợp góp phần phát triển tư duy tổng hợp, năng lực
giải quyết vấn đề và làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn đối với học
sinh so với việc học và thực hiện các mặt giáo dục một cách riêng rẽ. Đó cũng
chính là lí do tơi chọn chuyên đề “Vận dụng kiến thức liên môn, lồng ghép


kiến thức Pháp luật, GDBV môi trường, bảo vệ sức khỏe con người trong
dạy học tích hợp ở một số bài trong môn Sinh học 9”
Page 1


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ:
1.CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1.1. Một số khái niệm về dạy học tích hợp:
Theo từ điển TiếngViệt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình
hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là
sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”.
Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động lien kết các đối tượng
nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác
nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”.
Trong dạy học tích hợp, các nhà giáo dục phân chia ra thành tích hợp dọc và
tích hợp ngang. Tích hợp dọc “tích hợp dựa trên sự liên kết hai hay nhiều môn
học thuộc cùng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực gần nhau”.Tích hợp ngang“
tích hợp dựa trên cơ sở nghiên cứu các đối tượng học tập, nghiên cứu các lĩnh
vực các nhau” xung quanh một chủ đề.
1.2 Dạy học tích hợp trong thực tiễn:
Trong thực tiễn dạy học tại trường THCS nói chung và việc dạy tích hợp, liên
mơn, mơn Sinh 9 nói riêng, sẽ giúp người lĩnh hội tri thức đi sâu vào bản chất
sự vật, hiện tượng mới với một nguồn kiến thức khoa học logic hơn so với cách
dạy thơng thường từ đó việc học đạt được những ý nghĩa lớn:
- Người học xác định được mối liên hệ giữa các khái niệm đã học ở những
phân môn khác nhau(vật lý, hóa học, …), từ đó học cách sử dụng phối hợp

những kiến thức, kĩ năng, thao tác đã lĩnh hội một cách rời rạc thành một năng
lực mới để giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
- Quá trình học tập sẽ trở nên ý nghĩa hơn khi nhận rõ được sự thống nhất giữa
các hiện tượng tự nhiên
- Biết dùng kiến thức mới để đặt nền móng cho những nguồn kiến thức tiếp
theo.

Page 2


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

- Khi tiếp cận nhiều nguồn kiến thức logic, phong phú sẽ gầy dựng niềm tin
yêu khoa học và gián tiếp định hướng nghề nghiệp trongtương lai gần đối với
bản thân người học.
- Đối với xã hội: việc giảng dạy kiến thức theo hướng tích hợp- liên mơn, là
một trong những định hướng chính của đổi mới chương trình giáo dục phổ
thơng nước ta sau năm 2015, nhằm hướng tới mục tiêu là chuyển nền giáo dục
nước ta từ cung cấp kiến thức kỹ năng sang nền giáo dục phát triển phẩm chất
và năng lực học sinh. Giúp hình thành phát triển ở học sinh các năng lực chung
và năng lực chun biệt có tính đặc thù.
2.NỘI DUNG- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
2.1. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp:
Quy trình tổ chức dạy học tích hợp gồm :
Xác định bài dạy tích hợp

Biên soạn giáo án tích hợp


Thực hiện bài dạy tích hợp

Kiểm tra, đánh giá
Bước 1: Xác định bài dạy tích hợp
Xác định bài dạy tích hợp đảm bảo việc lựa chọn bài dạy tích hợp theo định
hướng phát triển người học, nhằm hình thành phát triển kỹ năng hay năng lực
đích thực của người học.
Bước 2: Biên soạn giáo án tích hợp
Các bước biên soạn giáo án tích hợp
Page 3


SKKN

Xác định mục tiêu bài
học

Rút kinh nghiệm sau
khi thực hiện giáo án

Trường THCS Hiếu Liêm

Xác định nội dung
bài học

Xác định hoạt
động dạy- học
của GV, HS

Xác định thời gian

cho mỗi nội dung
của giáo án

Xác định phương
tiện dạy học sử
dụng trong bài

Bước3: Thực hiện bài dạy tích hợp
Bài dạy tích hợp tương ứng với kỹ năng, kỹ năng là năng lực hay khả năng của
chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết
(kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi.
Bước 4: Kiểm tra đánh giá
- Học sinh: Thực hiện bài kiểm tra về các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ
theo mục tiêu bài học đề ra.
- Giáo viên: Từ kết quả kiểm tra mà học sinh đạt được, giáo viên sẽ điều
chỉnh nội dung, thay đổi phương pháp dạy học để chất lượng dạy - học ngày
một tốt hơn.
2.2 Địa chỉ và phương pháp tích hợp minh họa ở một số bài :
Bài 30 : DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
1. Địa chỉ tích hợp:
- Nội dung của Di truyền y học tư vấn
- Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình
2. Phương pháp tích hợp:
- Liên môn Sinh học- GDCD
GV cho HS nêu những qui định của pháp luật nước ta về luật hôn nhân – gia
đình
Page 4


SKKN


Trường THCS Hiếu Liêm

Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy
định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hơn nhân giữa những người cùng giới tính.
- Tích hợp thơng tin về sức khỏe- sinh sản:
GV cung cấp thông tin
Vị thành niên, theo Tổ chức Y tế thế giới(WHO), là nhóm người trong lứa tuổi
từ 10-19 tuổi
+ Trong thống kê toàn cầu, số tử vong do thai sản lthì 15% là nạo phá thai.
+ Số nạo phá thai bị nhiễm trùng ở độ tuổi từ 15- 19 tuổi ước tính khoảng 5
triệu trong tổng số 50
Tích hợp kiến thức Pháp luật về hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình:
GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà trước.
Khoản 3- Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 qui định :
“ Những người có họ trong phạm vi ba đời là những ngưòi là những người có
cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha khác mẹ,
cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con cơ, con cậu,
con dì là đời thứ ba.”
( Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000)
Tích hợp thơng tin y học :
GV cung cấp thông tin
- Sự phát triển của di truyền học ngày nay cho chúng ta biết rằng nhân loại
ngày nay mắc gần 4458 bệnh di truyền, do gen trội, nằm trên NST thường. 1173

Page 5


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

bệnh di truyền gen lặn trên NST thường, 412 bệnh di truyền liên kết với NST
giới tính X, 19 bệnh di truyền liên kết với NST giới tính Y
- Nhiều bệnh di truyền ở người nếu được phát hiện sớm và có chế độ ăn uống
thích hợp có thể giúp người bệnh khỏe mạnh bình thường
Vd: Bệnh di truyền rối loạn trao đổi phênin- alanin.
Bài 54-55 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Địa chỉ tích hợp:
- Tác nhân gây ô nhiễm môi trường
- Hạn chế ô nhiễm môi trường
2. Phương pháp tích hợp:
- Liên mơn Sinh học – Văn học:
Qua kiến thức văn học trong bài “Thông tin ngày trái đất năm 2000 trong Ngữ
văn 8 và qua thực tế hiện nay học sinh sẽ nêu được những hiểu biết của mình về
tình hình mơi trường hiện nay?
- Liên mơn Sinh học – Hóa học:
+ Học sinh kể tên các khí độc hại gây ơ nhiễm mơi trường? Những khí độc hại
đó do hoạt động nào thải ra? Tại sao?
+Bằng kiến thức hóa học em hãy giải thích hiện tượng mưa axít? Hiệu ứng nhà
kính
- Liên mơn Sinh học – Vật lý:
Bằng kiến thức hóa học ,lý học hãy giải thích ngun nhân của việc phá hủy
tầng ơzơn? Tác hại?
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ sức khỏe:

GV cung cấp thơng tin
+ Khơng khí bị ơ nhiễm gây ngộ độc,gây bệnh ung thư phổi, viêm phế quản…
có thể dẫn đến chết người.
+ VD: năm 1952 gây chết 5000 ở Ln Đơn do ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Các nhà máy Gang – Thép, các lị than cơng nghiệp… thải ra nhiều khí
CO,nhiều khí độc hại ,bụi bẩn nên nước mưa bị nhiễm độc không sử dụng được.
Page 6


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

Khơng nên đốt củi, lị than để sưởi trong nhà kín vì sinh nhiều khí CO,CO2 gây
ngạt. Ngồi ra cịn hiện tượng mưa axít,thủng tầng ơzơn...
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường nước:
GV cho học sinh quan sát hình ảnh mơi trường nước đang ở tình trạng ơ nhiễm
rất nghiêm trọng

Những dịng Nước bị ơ nhiễm
GV: Nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?
- Các bệnhđường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn, …
- Các bệnh kí sinh trùng : giun, sán, rận, …
- Các bệnh do côn trùng có liên quan đến nước: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm
não, …
- Các bệnh ngồi da: chóc lở, mụn nhọt, hắc lào, lang ben, đau mắt hột, phụ
khoa, sốt phát ban, …
- Các bệnh do nhiễm chất độc trong nước
GV:Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Khơng xả rác, xác xúc vật, chất thải của người và gia súc vào nguồn nước

- Không làm nhà vệ sinh trên sông, kênh, rạch, ao, hồ, …
- Không đục phá ống nước
Page 7


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

- Xây nhà vệ sinh có hầm tự hoại đúng kĩ thuật
- Giữ vệ sinh sạch sẽ chung quanh
- Tiết kiệm khi sử dụng nước
- Liên môn Sinh học – Vật lý:
Ô nhiễm tiếng ồn, biện pháp hạn chế
Gv sử dụng hình ảnh về ơ nhiễm tiếng ồn, nêu các ví dụ thực tế ở địa phương

GV: Chúng ta cần phải làm gì để chống ơ nhiễm tiếng ồn ?
HS hiểu :
- Phịng tránh ơ nhiễm tiếng ồn:
+ Trồng cây: Trồng cây xung quanh trường học, bệnh viện, nơi làm việc, trên
đường phố và đường cao tốc là cách rất hiệu quả để giảm thiểu tiếng ồn.
+ Lắp đặt thiết bị giảm âm: Lắp đặt một số thiết bị giảm âm trong phòng làm
việc như: thảm, rèm , thiết bị cách âm để giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài
truyền vào.
+ Tránh xa các nguồn gây tiếng ồn: Khơng đứng gần các máy móc, thiết bị gây
ồn lớn như: máy bay phản lực, các động cơ, máy khoan cắt, rèn kim loại… Khi
cần tiếp xúc với các thiết bị đó cần sử dụng các thiết bị bảo vệ (mũ chống ồn) và
tuân thủ các quy tắc an toàn. Xây dựng các trường học, bệnh viện, khu dân cư
xa nguồn gây ra ô nhiễm tiếng ồn.
- Liên môn Sinh học – GDCD:

Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học: Bước nhẹ khi lên
cầu thang, khơng nói chuyện trong lớp học, khơng nơ đùa, mất trật tự trong
trường học…

Page 8


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1.Địa chỉ tích hợp
Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên( đất,nước, rừng)
2.Phương pháp tích hợp
Liên mơn Sinh học – Địa lý: HS quan sát hình trả lời câu hỏi

Có thực vật

Có thực vật

Khơng có thực vật

GV : nếu khơng có thực vật , đất sẽ như thế nào? ( xói mịn, khơ hạn, độ màu
mỡ của đất sẽ bị giảm…)
GV:Thế nào là hiện tượng xói mịn?
GV: Đối với nơi có địa hình dốc,cần phải làm gì để chống xói mịn đất?

Làm ruộng bậc thang
Lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường

HS quan sát một số hình ảnh sau:

Page 9


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

Đốt rừng

Chặt phá rừng

Đất trống

Đồi trọc

HS tự đề ra được các biện pháp bảo vệ rừng :
-Trồng và bảo vệ rừng:Giải pháp này là quan trọng nhất xét cả hai khía cạnh
trước mắt và lâu dài. Cần thực hiện giao đất giao rừng, phủ xanh đất trống đồi
trọc, thực hiện đóng cửa rừng, bảo vệ rừng phịng hộ, rừng đầu nguồn, rừng
ngập mặn.
- Tuyên truyền cho mọi người ý thức bảo vệ rừng.
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
1.Địa chỉ tích hợp:
Nguyên nhân của đột biến gen
2. Phương pháp tích hợp:
Liên mơn Sinh học- Lịch sử
GV chiếu đoạn phim “ Mỹ rãi chất độc da cam xuống đất nước Việt nam”
Liên mơn Sinh học- Hóa học

Page 10


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

Dioxin là tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các hợp chất hóa học tồn tại
bền vững trong môi trường cũng như trong cơ thể con người và các sinh
vật khác.
Dioxin là sản phẩm phụ của nhiều q trình sản xuất chất hóa học cơng
nghiệp liên quan đến clo như các hệ thống đốt chất thải, sản xuất hóa
chất và thuốc trừ sâu và dây chuyền tẩy trắng trong sản xuất giấy.
Dioxin và furan là các hóa chất độc nhất được biết đến hiện nay trong khoa
học[.Trong bản báo cáo sơ thảo của Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA)
năm 1994 đã miêu tả dioxin như là một mối tác nhân đe doạ nguy hiểm đối
với sức khoẻ cộng đồng.
Tác hại nghiêm trọng của chất độc dioxin mà nhân dân Việt Nam phải gánh
chịu trong chiến tranh:
Liên hệ thực tế:
Các nghiên cứu động vật cho thấy rằng dioxin có thể ảnh hưởng đến sinh sản
bằng cách làm hư hỏng tinh trùng và làm rối loạn hormon điều tiết sự phát triển
của bào thai. Ỏ cấp độ phân tử, dioxin gây đột biến gen, nhiễm sắc thể, những
đột biến này sẽ gây ảnh hưởng đến thông tin di truyền ở tế bào sinh sản (tinh
trùng, trứng) do cơ chế sao chép nhân đôi và rồi sẽ truyền sang thế hệ con cháu.
2.3 Giáo án minh họa về dạy học tích hợp:
Bài 30 : DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
a. Kiến thức bộ môn:

- HS hiểu được di truyền học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực khoa học
này
- Giải thích được cơ sở di truyền học của “ hơn nhân một vợ một chồng “ và
những nguời có quan hệ huyết thống trong vịng 3 đời khơng được kết hôn với
nhau.
Page 11


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

- Hiểu được tại sao phụ nữ khơng nên sinh con ở tuổi ngồi 35 và hậu quả di
truyền của ô nhiễm môi trường đối với con người.
b. Kiến thức liên môn:
Liên môn Sinh học- GDCD
-Học sinh nêu những qui định của pháp luật nước ta về luật hơn nhân – gia
đình
Điều 8. Điều kiện kết hơn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:
a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;
c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;
d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy
định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
- Tích hợp thơng tin về sức khỏe- sinh sản:
Vị thành niên, theo Tổ chức Y tế thế giới(WHO), là nhóm người trong lứa tuổi
từ 10-19 tuổi
+ Trong thống kê tồn cầu, số tử vong do thai sản lthì 15% là nạo phá thai.

+ Số nạo phá thai bị nhiễm trùng ở độ tuổi từ 15- 19 tuổi ước tính khoảng 5
triệu trong tổng số 50
- Tích hợp kiến thức Pháp luật về hơn nhân và kế hoạch hóa gia đình:
- Khoản 3- Điều 8 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000 qui định :
“ Những người có họ trong phạm vi ba đời là những ngưòi là những người có
cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em cùng cha khác mẹ,
cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh chị em con chú, con bác, con cơ, con cậu,
con dì là đời thứ ba.”
( Điều 8 Luật hơn nhân và gia đình năm 2000)
Page 12


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

Tích hợp thơng tin y học :
- Sự phát triển của di truyền học ngày nay cho chúng ta biết rằng nhân loại
ngày nay mắc gần 4458 bệnh di truyền, do gen trội, nằm trên NST thường. 1173
bệnh di truyền gen lặn trên NST thường, 412 bệnh di truyền liên kết với NST
giới tính X, 19 bệnh di truyền liên kết với NST giới tính Y
- Nhiều bệnh di truyền ở người nếu được phát hiện sớm và có chế độ ăn uống
thích hợp có thể giúp người bệnh khỏe mạnh bình thường
Vd: Bệnh di truyền rối loạn trao đổi phênin- alanin.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tư duy, phân tích, dựa trên các cơ sở khoa học
3. Thái độ: Tích cực thực hiện tốt các qui định của pháp luật về hôn nhân và
KHHGĐ
II. CHUẨN BỊ :
GV :


Dụng cụ : Bảng số liệu 30.1 và 30.2
Những thông tin về sức khỏe sinh sản, hôn nhân kế hoạch hóa gia

đình
HS :

Tự nghiên cứu tài liệu ở nhà

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định lớp
2. KTBC:
Nêu nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và một số
biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
Hoạt động 1 : Di truyền y học tư vấn
GV yêu cầu HS đọc thơng tin phần I
Tiến hành thảo luận nhóm theo nội dung :
+ Nghiên cứu các trường hợp sau :
Người con trai và người con gái bình thường, sinh
ra từ hai gia đình đã có người mắc bệnh câm điếc
Page 13

NỘI DUNG
I. Di truyền y học tư vấn


SKKN


Trường THCS Hiếu Liêm

bẩm sinh.
Trả lới các câu hỏi sau :
- Em hãy thông tin cho đôi trai gái này biết
đây là loại bệnh gì ?
- Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định ? Tại
sao ?
- Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm
điếc bẩm sinh thì họ nên tiếp tục sinh con
nữa khơng ?
Đại diện nhóm thơng báo kết quả thảo luận , các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV hoàn chỉnh đáp án
? Di truyền học tư vấn là gì ? gồm những nội dung
nào ?

- Di truyền tư vấn là một
lĩnh vực của di truyền
học

kết

phương

hợp

các

pháp


xét

nghiệm, chuẩn đoán
hiện đại về mặt di
truyền kết hợp nghiên
cứu phả hệ
- Nội dung :
+ Chuẩn đốn
+ Cung cấp thơng tin
+ Cho lời khuyên liên
quan đến bệnh, tật di
Hoạt động 2 : Di truyền học vơi hôn nhân và kế truyền.
họach hố gia đình
1) Di truyền học với hơn nhân
Page 14


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

Liên môn sinh học- GDCD

II. Di truyền học vơi hôn

? Qua kiến thức môn GDCD đã học, em hãy nêu nhân và kế họach hoá
những qui định của pháp luật nước ta về hơn gia đình
nhân


1.

- HS sẽ nêu được:

Di truyền học với
hôn nhân

+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một
chồng, vợ chồng bình đẵng.
+ Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các
dân tộc, các tôn giáo, giữa những người theo
tôn giáo và người không theo tôn giáo, giữa
công dân Việt Nam với người nước ngồi được
tơn trọng và được pháp luật bảo vệ.
+ Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách
dân số và kế hoạch hóa gia đình.
? Qua kiến thức mơn GDCD đã học, em hãy cho
biết độ tuổi qui định được phép kết hôn
+ Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ 18 tuổi trở lên.
Việc kết hôn phải tự nguyện, được đăng kí tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
GV cung cấp kiến thức:
Điều 8. Điều kiện kết hôn
1. Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các
điều kiện sau đây:

- Di truyền học đã giải
thích được cơ sở khoa
học của các quy định :


a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở +
Hôn nhân 1 vợ, 1
lên;
chồng
b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết
định;
+ Những người có quan
c) Khơng bị mất năng lực hành vi dân sự;

hệ huyết thống trong vịng

d) Việc kết hơn khơng thuộc một trong các trường 3 đời không được kết hôn.
hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c
và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.
Page 15


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những
người cùng giới tính.
- HS đọc thơng tin và thảo luận nhóm theo nội dung
+ Tại sao kết hơn gần làm suy thối nịi giống ?
( Làm đột biến lặn có hại biểu hiện  dị tật bẩm
sinh tăng )
+ Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ
đời thứ 4 trở đi được phép kết hôn ? ( từ đời thứ 4
có sự sai khác về mặt di truyền nhiều hơn, các gen

lặn có hại khó gặp nhau hơn )
-Đại diện nhóm phat biểu, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung
- GV nhận xét- bổ sung
GV yêu cầu hS phân tích bảng 30.1 sgk, tiếp tục
thảo luận vấn đề 2
+ Giải thích hơn nhân 1 vợ, 1 chồng bằng cơ sở
khoa học ? ( tỉ lệ nam/nữ : 1:1 ở độ tuổi từ 18 đến
35 từ đó hiểu được điều luật là có cơ sở khoa học )
+ Vì sao nên cấm chuẩn đốn giới tính thai nhi ?
( hạn chế việc mất cân đối tỉ lệ nam/ nữ )
GV: cấm chuẩn đốn giới tính thai nhi theo nghị
định 104/NĐ-CP 2006
Gv tổng kết lại kiến thức
Tích hợp kiến thức Pháp luật về hơn nhân và kế
hoạch hóa gia đình:
- Khoản 3- Điều 8 Luật hơn nhân và gia đình năm
2000 qui định điều gì?
- HS sẽ nêu: “ Những người có họ trong phạm vi
ba đời là những ngưịi là những người có cùng một
Page
16 ra: cha mẹ là đời thứ nhất; anh chị em
gốc
sinh


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm


4. Củng cố:
- Di truyền y học tư vấn có chức năng gì ?
- Tại sao cần phải đấu tranh phịng chống ơ nhiễm mơi trường ?
5. Dặn dị:
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk
- Tìm hiểu thơng tin về cơng nghệ tế bào

BÀI 54: Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
a. Kiến thức bộ môn:
Hoc sinh nêu được các nguyên nhân gây ô nhiểm ,từ đó có ý thức bảo vệ mơi
trường sống
Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững ,qua đó nâng cao ý
thức bảo vệ mơi trường
b. Kiến thức liên môn:
- Liên môn Sinh học – Văn học:
Qua kiến thức văn học trong bài “Thông tin ngày trái đất năm 2000 trong Ngữ
văn 8 và qua thực tế hiện nay học sinh sẽ nêu được những hiểu biết của mình về
tình hình mơi trường hiện nay?
- Liên mơn Sinh học – Hóa học:
+ Học sinh kể tên các khí độc hại gây ơ nhiễm mơi trường? Những khí độc hại
đó do hoạt động nào thải ra? Tại sao?
+Bằng kiến thức hóa học em hãy giải thích hiện tượng mưa axít? Hiệu ứng nhà
kính
- Liên mơn Sinh học – Vật lý:
Page 17



SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

Bằng kiến thức hóa học ,lý học hãy giải thích ngun nhân của việc phá hủy
tầng ơzơn? Tác hại?
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ sức khỏe:
GV cung cấp thơng tin
+ Khơng khí bị ơ nhiễm gây ngộ độc,gây bệnh ung thư phổi, viêm phế quản…
có thể dẫn đến chết người.
+ VD: năm 1952 gây chết 5000 ở Ln Đơn do ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
Các nhà máy Gang – Thép, các lị than cơng nghiệp… thải ra nhiều khí
CO,nhiều khí độc hại ,bụi bẩn nên nước mưa bị nhiễm độc không sử dụng được.
Không nên đốt củi, lị than để sưởi trong nhà kín vì sinh nhiều khí CO,CO2 gây
ngạt. Ngồi ra cịn hiện tượng mưa axít,thủng tầng ơzơn...
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường nước:
GV cho học sinh quan sát hình ảnh mơi trường nước đang ở tình trạng ơ nhiễm
rất nghiêm trọng
- Liên môn Sinh học – GDCD:
Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học: Bước nhẹ khi lên
cầu thang, khơng nói chuyện trong lớp học, không nô đùa, mất trật tự trong
trường học…
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức
Kỹ năng thu thập thơng tin, xử lí thơng tin
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường
II. CHUẨN BỊ :
GV :Tranh hình SGK tranh ảnh thu thập trên sách báo
Tư liệu về ô nhiễm môi trường

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Ổn định lớp

Page 18


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

2/KTBC: Kể tên những việc làm xấu ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên
mà em biết? Tác hại của những việc làm đó ? Những hành động cần thiết
để khắc phục ảnh hưởng xấu trên?
3/Bài mới
Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
HOẠT ĐỘNG 1:Ô nhiễm mơi trường là gì ?

NỘI DUNG
I.Ơ nhiễm mơi trường là gì ?

- Liên mơn Sinh học – Văn học:
Qua kiến thức văn học trong bài “Thông tin ngày
trái đất năm 2000 trong Ngữ văn 8 và qua thực tế
hiện nay học sinh sẽ nêu được những hiểu biết của
mình về tình hình mơi trường hiện nay?
- Theo em thế nào là ô nhiễm môi trường ?
- Em thấy ở đâu bị ơ nhiễm mơi trường ?

- Ơ nhiễm mơi trường là hiện


- Do đâu môi trường bị ô nhiễm ?

tượng môi trường tự nhiên bị

- Hs nghiên cứu SGK trang 161

nhiễm bẩn ,đồng thời các tính

- Kết hợp tài liệu sưu tầm

chất vật lý ,hoá học ,sinh học của

- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến u cấu nêu mơi trường bị thay đổi gây tác hại
được

đến đời sống của con người và

+ Môi trường bị bẩn

các sinh vật khác

+ Thay đổi bầu khơng khí

- Ơ nhiễm mơi trường do:

+ Các chất độc hại

+ Hoạt động của con người


- HS rút ra kết luận

+ Hoạt động tự nhiên núi lửa ,lũ
lụt…

HOẠT ĐỘNG 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô II.Các tác nhân chủ yếu gây ơ
nhiễm

nhiễm

1/Ơ nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động 1/Ơ nhiễm do các chất khí thải
cơng nghiệp và sinh hoạt :

ra từ hoạt động cơng nghiệp và

- HS quan sát các hình sau:

sinh hoạt :

Page 19


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

-Các chất thải ra từ nhà máy
,phương tiện giao thông ,đun nấu
sinh hoạt là cacbonnic ,lưu huỳnh
điôxit …gây ơ nhiễm khơng khí


- Liên mơn Sinh học – Hóa học:
? Kể tên các khí độc hại gây ơ nhiễm mơi trường?
? Những khí độc hại đó do hoạt động nào thải ra?
Tại sao?
?Giải thích hiện tượng mưa axít? Hiệu ứng nhà
kính
- Liên mơn Sinh học – Vật lý:
Bằng kiến thức hóa học ,lý học hãy giải thích
ngun nhân của việc phá hủy tầng ơzơn? Tác hại?
-Các chất khí thải gây độc đó là chất gì ?
-Hs nghiên cứu SGK trả lới các khí Cacbonnic
,nitơđioxit,lưu huỳnh đioxit ,bụi …
-Các chất khí độc thải ra từ hoạt động nào ?
Yêu cầu hs hồn thành bảng 54.1
-Hs thảo luận để tìm ý kiến và hoàn thành bảng
54.1
Page 20


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

-Mỗi nhóm hồn thành 1 nội dung
-Liên hệ
Ở nơi gia đình em sinh hoạt có hoạt động đốt cháy
nhiên liệu gây ơ nhiễm khơng khí khơng ?
Em sẽ làm gì trước tình hình đó ?
-Hs có thể trả lời

+Có hiện tượng ơ nhiễm do đun than ,bếp dầu
+Bản thân sẽ cùng đại diện khu dân cư tuyên truyền
để người dân hiểu và có biện pháp giảm bớt ô
nhiễm
Lồng ghép giáo dục bảo vệ sức khỏe:
GV cung cấp thơng tin
+ Khơng khí bị ơ nhiễm gây ngộ độc,gây bệnh ung
thư phổi, viêm phế quản… có thể dẫn đến chết
người.
+ VD: năm 1952 gây chết 5000 ở Luôn Đôn do ơ
nhiễm mơi trường khơng khí. Các nhà máy Gang –
Thép, các lị than cơng nghiệp… thải ra nhiều khí
CO,nhiều khí độc hại ,bụi bẩn nên nước mưa bị
nhiễm độc khơng sử dụng được.
Khơng nên đốt củi, lị than để sưởi trong nhà kín vì
sinh nhiều khí CO,CO2 gây ngạt. Ngồi ra cịn hiện
tượng mưa axít,thủng tầng ơzơn...
Gv u câu hs trả lời câu hỏi mục SGK tr163
2/Ô nhiễm do hố chất bảo vệ thực vật và chất 2/Ơ nhiễm do hố chất bảo vệ
độc hố học
-Hs quan sát hình 54.2 và một số hình sau:
Page 21

thực vật và chất độc hoá học


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm


Các chất độc hại được phát tán và
tích tụ
-Hố chất (dạng hơi ) nước
mưa đất tích tụ Ơ nhiễm
mạch nước ngầm
-Hố chất (dạng hơi)nước mưa
ao ,sơng biển tích tụ
-Hố chất cịn bám và ngấm vào
cơ thể sinh vật

? Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học
thường được tích tụ ở mơi trường nào ?
? Mô tả con đường phát tán của các loại hóa chất đó
? Vai trị của thuốc bảo vệ thực vật là gì?
Liên hệ thực tế - GDBVMT
Hiện nay có hơn 1000 hợp chất được chế tạo làm
hoá chất bảo vệ thực vật DDT, Picloram... và có
nhiều hố chất được dùng trong công nghệ chế biết
thực phẩm gây hại cho sinh vật và con người như
hàn the, phẩm màu, bột sắt...
Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra rất ngiêm trọng
gây chết người do lạm dụng hóa chất trong bảo
quản, chế biến thực phẩm:như vụ ngộ độc rượu ở
Quảng Ninh gây chết người do sử dụng cồn công
nghiệp ...
Page 22


SKKN


Trường THCS Hiếu Liêm

- Nước thải từ nhà máy xí nghiệp khơng qua xử lý
nên lượng hố chất và các chất độc hại lớn gây ơ
nhiễm mơi trường:VD dịng sơng Thị Vải trở thành
dịng sơng chết do nước thải của nhà máy sản xuất
bột ngọt VEDAN, chôn thuốc trừ sâu của cơng ty
thuốc bảo vệ thực vật Nicotex Thanh Hố ...gây
bệnh tật cho con người.
3/Ơ nhiễm do các chất phóng xạ
+Chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu ?
-Các chất phóng xạ gây tác hại như thế nào ?
-Hs nghiên cứu SGK tr 163 và các hình 54.3+54.4
+Từ nhà máy điện ngun tử ,thử vũ khí hạt nhân
+Phóng xạ vào cơ thể người và động vật thơng qua 3/Ơ nhiễm do các chất phóng xạ
chuổi thức ăn

-Gâyđột biến ở người và sinh vật

-Gv cung cấp thông tin về thảm hoạ Checnôbưn ở -Gây 1 số bệnh di truyền và bệnh
nước Cộng hồ Ukraina

ung thư

4/Ơ nhiễm do các chất thải rắn
Liên mơn Sinh học – Vật lý:
HS quan sát hình:
4/Ơ nhiễm do các chất thải rắn
Các chất thải rắn gây ô nhiễm
gồm

Đồ nhựa ,giấy vụn , đồ cao su
,bông kim tiêm y tế ,vôi gạch
?1.Kể tên các loại chất thải rắn gây ô nhiễm môi vụn....
trường ?
?2.Các loại chất thải rắn có thể được chia làm mấy
Page 23


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

loại?
?3. Việc phân loại rác đó nhằm mục đích gì?
5/Ơ nhiễm do sinh vật gây bệnh
+Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu ?
+Nguyên nhân của bệnh giun sán ,sốt rét ,tả lị ?
-Một vài hs trả lời lớp nhận xét bổ sung
+Các bệnh đường tiêu hố do ăn uống mất vệ sinh

5/Ơ nhiễm do sinh vật gây bệnh

+Bệnh sốt rét do sinh hoạt

Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc

-Để phịng tránh cácbệnh do sinh vật gây nên chúng từ chất thải không được xử lý
ta cần có biện pháp gì ?

(Phân ,nước thải sinh hoạt ,xác

động vật …)
Sinh vật gây bệnh vào cơ thể gây
bệnh cho người do một số thói
quen sinh hoạt như :ăn gỏi ,ăn
tái ,ngủ khơng màn

IV. CỦNG CỐ
- Có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường ? Con người và các sinh vật
khác sẽ sống như thế nào và tương lai sẽ ra sao ?
V. DẶN DÒ:
 Học bài, trả lời câu hỏi SGK
 Chuẩn bị nội dung về ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường ( theo
nhóm)
III. HIỆU QUẢ CỦA CHUYÊN ĐỀ:
1. Đối với học sinh
-

Kết quả rất đáng ghi nhận sau khi thực hiện chuyên đề là khả năng vận

dụng kiến thức liên môn của học sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống được
thường xuyên hơn.

Page 24


SKKN

Trường THCS Hiếu Liêm

- Trong quá trình tham gia các hoạt động thảo luận, báo cáo tư liệu theo chủ

đề, các em trở nên năng động, sáng tạo, thường xuyên nêu nhữngthắc mắc trong
cuộc sống và mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm về cách học, cách ứng dụng
khoa học vào thực tiễn.
-

Thống kê cuối năm học 2014-2015 (39hs/K9)
Tổng số bài của Kết quả
học sinh
39
Giỏi
Khá
Tbình
Yếu

Số lượng

Tỉ lệ(%)

12
17
10
0

30,76
43,58
25,64
0

- Từ kết quả học tập của các em tôi nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên mơn
vào một mơn học nào đó là một việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt

đối với học sinh. Giúp các em học sinh không những giỏi một môn mà cần
biết cách kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau để trở thành một con
người phát triển toàn diện.
2. Đối với Giáo viên:
Việc dạy học tích hợp như đã nói ở trên đã giúp GV thêm phần năng động, sẵn
sàng bắt kịp với tiến độ phát triển tri thức và sự đi lên của nền giáo dục các
nước, người dạy từ đó dần hồn thiện kiến thức sâu rộng về khoa học -xã hội
và là nơi đặt niềm tin của người học.
Việc dạy học tích hợp trở nên thường xuyên sẽ tạo thói quen học tập mọi lúc,
mọi nơi, mọi thành phần kiến thức ở học sinh là cơ sở giúp q trình dạy và học
trở nên sơi động, cuốn hút và dễ dàng đạt được mục tiêu đề ra.
IV. ĐỀ XUẤT- KIẾN NGHỊ:
Thơng qua kinh nghiệm đã trình bày ở trên tơi xin có một số đề nghị như sau:
- Đề nghị các cấp quản lí có kế hoạch cung cấp thêm các tư liệu, các nội dung
giảng dạy tích hợp cụ thể cho bộ mơn Sinh học nói riêng và các mơn học khác
nói chung.

Page 25


×