Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

các dây thần kinh sọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 83 trang )

Nguyễn Văn huy, 11/2010
Bi 12:

CC THN KINH S (NERVI
CRANIALES)
A. I CNG

Các thần kinh sọ là những con đờng mà qua đó não nhận đợc thông tin từ, hoặc kiểm soát
đợc hoạt động của, các cấu trúc ở đầu cổ (trừ thần kinh X có phạm vi chi phối rộng hơn).
Có 12 đôi thần kinh sọ, trong đó 10 đôi gắn với thân não. Các thần kinh sọ đợc gọi tên và
đánh số (bằng chữ số La Mã) theo trình tự từ phía trớc trên đến phía sau dới của não.
Thần kinh sọ đợc tạo nên bởi các sợi thần kinh (Neurofibra) và căn cứ vào thành
phần sợi thần kinh có thể chia các thần kinh sọ thành các thần kinh vận động (N.
motorius), các thần kinh cảm giác (N. sensorius) hoặc các thần kinh hỗn hợp (N. mixtus).
Các sợi vận động trong thần kinh sọ có thể là sợi vận động cơ vân hoặc các sợi đối giao
cảm. Các sợi cảm giác có thể là các sợi cảm giác thân thể, các sợi cảm tạng chung hoặc
các sợi cảm tạng đặc biệt.
Các thần kinh sọ III XII gắn với một số nhóm tế bào trong thân não gọi là các
nhân thần kinh sọ (Nucleus nervi cranialis) (H.12.1). Các nhân này hoặc là nhân nguyên
ủy (Nucleus originis) của các sợi vận động và các sợi đối giao cảm trớc hạch hoặc là nhân
tận (Nucleus terminationis) của các sợi cảm giác. Nguyên ủy của các sợi cảm giác trong
thần kinh sọ là các hạch cảm giác thần kinh sọ (Ganglion sensorium nervi cranialis) nằm
trên đờng đi của thần kinh. Trên con đờng truyền cảm giác từ ngoại vi về vỏ não (thờng là
qua nội đồi, trừ thần kinh I), nơron hạch cảm giác là chặng thứ nhất, nhân tận là chặng thứ
2. Trờng hợp các thần kinh sọ I và II khác với các thần kinh cảm giác đi vào thân não.
Thần kinh I tận cùng trực tiếp ở các vùng vỏ và dới vỏ của các thùy trán và thái dơng; nó
là thần kinh gắn liền với hệ viền, và đờng dẫn truyền khứu giác là đờng dẫn truyền cảm
giác duy nhất không đi qua nội đồi. Thần kinh II, nếu xét về phôi thai và cấu tạo, chỉ là
một dải sợi của não, và các nơron hạch võng mạc (nguyên ủy của thần kinh II) có thể xem
nh tơng đơng với nhân tận của các thần kinh sọ khác (các tế bào nón và que cùng các tế
bào 2 cực mới thực sự là chặng ngoại vi của đờng thị giác).


1

1


Hỡnh 12.1. Cỏc nhõn thn kinh s thõn nóo
1.Nhõn Edinger- Westphal; 2.Nhõn thn kinh III; 3. Nhõn thn kinh IV; 4.Nhõn vn

ng thn kinh V; 5.Nhõn thn kinh VI; 6.Nhõn thn kinh VII; 7.Cỏc nhõn nc bt,
trờn v di; 8.Nhõn lng thn kinh X; 9.Nhõn hoi nghi; 10.Nhõn thn kinh XII;
11.Nhõn ca di n c; 12.Nhõn c sau; 13.Nhõn ty sng thn kinh V; 14.Nhõn
chớnh thn kinh V; 15.Nhõn trung nóo thn kinh V (Ngun: Grays Anatomy, 39th Edi.).

Nhân của các thần kinh sọ III XII bao gồm 3 cột nhân cảm giác (nhân tận) và 3
cột nhân vận động (nhân nguyên ủy) (H. 12.1). Nhân thần kinh V là cột nhân cảm giác
thân thể; những sợi cảm giác thân thể (somatic afferents) tận cùng ở nhân này chủ yếu đi
2

2


trong thần kinh V. Nhân đơn độc là cột nhân tiếp nhận các sợi cảm tạng chung (general
visceral afferents) từ các thần kinh VII, IX và X. Các nhân tiền đình và ốc tai tạo nên cột
nhân tiếp nhận các sợi cảm tạng đặc biệt (special visceral afferents).

Hỡnh 12.2. Mt trc ca nóo, cho thy ni i ra khi nóo (nguyờn y h)
ca cỏc thn kinh s.
1.Cu nóo; 2.Thn kinh VII.; 3.Thn kinh VIII ; 4.Thn kinh IX; 5.Thn kinh X; 6.Thn kinh
XI; 7.Tiu nóo; 8.Thn kinh XII; 9.Thn kinh VI; 10.R vn ng thn kinh V; 11.R cm
giỏc thn kinh V; 12.Thn kinh IV; 13.Thn kinh III; 14.Thn kinh II; 15.Thựy thỏi dng;

16.Hnh khu. (Ngun: Grays Anatomy, 39th Edi.).

Cột nhân nguyên ủy của các sợi vận động thân thể chung (general somatic
efferents) bao gồm 4 nhân nằm gần đờng giữa, tính từ trên xuống là: nhân các thần kinh
III, IV và VI chi phối cho các cơ ngoài nhãn cầu, nhân thần kinh XII chi phối cho các cơ
lỡi. Cột nhân của các sợi vận tạng chung (general visceral efferents), hay đối giao cảm, đ3

3


ợc tạo nên bởi nhân tự chủ thần kinh III ở trung não, các nhân nớc bọt ở cầu não và nhân
lng thần kinh X ở hành tủy. Cột nhân của các sợi vận tạng đặc biệt (special visceral
efferents) chi phối cho các cơ bắt nguồn từ cung mang và bao gồm 3 nhân: nhân vận động
thần kinh V, nhân thần kinh VII và nhân hoài nghi.

Hỡnh 12.3. Hỡnh nh nn s cho thy ni m cỏc thn kinh s i qua cỏc l
s
1.Hnh khu; 2.Thn kinh II.; 3.Thn kinh III ; 4.Thn kinh VI; 5.Thn kinh IV; 6.Thn kinh
VI; 7.Thn kinh XI; 8.Thn kinh XII; 9.Thn kinh X; 10.Thn kinh IX; 11.Thn kinh tin
ỡnh; 12.Thn kinh c tai; 13.Hch sinh ba; 14.Thn kinh hm di; 15.Thn kinh hm
trờn; 16.Thn kinh mt; 17.Thn kinh khu giỏc. (Ngun: Grays Anatomy for Students, 1 st
Edi., 2005).

4

4


Khi mô tả đờng đi của thần kinh sọ, ta thờng bắt đầu từ nơi mà thần kinh sọ đi vào
hoặc thoát ra khỏi não (chỗ mà ta quen gọi là nguyên ủy h)(H.12.2). Từ đây, mỗi thần

kinh sọ thờng đi một đoạn ở trong sọ, trong khoang dới nhện, rồi xuyên qua màng não
cứng để đi ra ngoài sọ qua một lỗ sọ(H. 12.3). Nh vậy, mỗi thần kinh sọ thờng có đoạn
nội sọ, đoạn đi qua lỗ sọ và đoạn ngoài sọ. Có một số ngoại lệ: thần kinh VIII không có
đoạn ngoài sọ vì nó xuất phát từ tai trong, thần kinh II vẫn đợc bọc trong 3 lớp màng não
khi đi trong ổ mắt.
Trong bài này, khi mô tả mỗi dây thần kinh, chúng tôi cố gắng làm rõ các điểm
sau: (1) thành phần sợi và chức năng; (2) nguyên ủy của mỗi loại sợi và nhân tận của sợi
cảm giác; (3) nơi đi ra khỏi não (nguyên ủy h); (4) lỗ sọ mà thần kinh đi qua; (5) sự tiếp
nối và phân nhánh; (6) các tiếp nối trung ơng; và (7) các liên hệ lâm sàng trong chừng
mực có thể.

B. Mễ T CC THN KINH S
1.THN KINH KHU GIC (NERVUS
OLFACTORIUS) (các H.12.2;12.3; 12.4)
Thần kinh khứu giác truyền về não cảm giác về mùi. Các tế bào nguyên uỷ của thần kinh
khứu giác nằm trong vùng niêm mạc khứu giác của ổ mũi; vùng này bao gồm niêm mạc
phủ mặt trên xoăn mũi trên, trần ổ mũi và phần vách mũi đối diện xoăn mũi trên. Các tế
bào cảm thụ khứu giác là những nơron hai cực với các đầu tận cùng nhánh cành (nhánh
ngoại vi) của chúng nằm ở bề mặt của niêm mạc khứu, các nhánh trục (nhánh trung ơng)
hợp thành các bó. Các bó này đan với nhau thành một mạng lới nh đám rối trong niêm
mạc khứu, cuối cùng tạo nên khoảng 20 nhánh đi qua các lỗ của mảnh sàng nh là các
thần kinh khứu giác (fila olfactoria) và tận cùng ở hành khứu. Mỗi nhánh có một bao do
các lớp của màng não tạo nên. Các sợi của thần kinh khứu giác không có myelin mà đợc
bọc trong các tế bào Schwann.
Xem phần Các đờng dẫn truyền thần kinh và phần Hệ viền để biết thêm về các tiếp
nối trung ơng của thần kinh khứu.
5

5



Hình 12.4. Thần kinh khứu giác (I)
A.Giản đồ về vị trí : 1.Các thần kinh khứu; 2.Dải khứu; 3.Hành khứu. B.Các tế bào của
niêm mạc khứu và hành khứu: 1.Hành khứu; 2.Mảnh sàng; 3.Các lông khứu; 4.Niêm dịch;
5.Tế bào chống đỡ; 6.Tế bào khứu; 7.Tế bào đáy; 8.Thần kinh I; 9.Tế bào cụm; 10 Cuộn synap;
11.Tế bào hạt; 12.Tế bào mũ ni. C.Các tiếp nối trung ương : 1.Tế bào khứu; 2.Hành khứu.;
3.Dải khứu; 4.Vân khứu trong; 5.Vân khứu ngoài; 6.Mép trước; 7.Diện khứu của vỏ não; 8.Giao
thoa thị giác; 9.Móc; 10.Chất thủng trước; 11.Thùy thái dương; 12.Tế bào mũ ni. (Nguồn:
Clinnical Neuroanatomy 7th Edition, 2010).

6

6


2. THN KINH TH GIC (NERVUS OPTICUS) (các
H.12.2;12.3; 12.5; 12.7; 14.1)
Thần kinh thị giác, hay thần kinh sọ II, dẫn truyền thông tin thị giác từ võng mạc về não.
Về cấu tạo, nó không phải là một thần kinh thực sự mà là một dải sợi của não. Thần kinh
thị giác đợc coi nh một phần của thần kinh trung ơng vì nó phát sinh từ một bọng lồi ra
của gian não trong quá trình phát triển. Kết quả là, các sợi trục của nó đợc bao bọc bởi
myelin do các tế bào ít nhánh sản xuất chứ không phải tế bào Schwann của thần kinh
ngoại vi, và thần kinh thị giác đợc bao bọc trong các lớp màng não. Do đó, các bệnh của
thần kinh ngoại vi nh hội chứng Guillain - Barré không ảnh hởng tới thần kinh thị giác.

2.1 Nguyên uỷ của thần kinh thị giác
Các sợi của thần kinh thị giác là sợi trục của các nơron ở lớp hạch của võng mạc; các sợi
trục này nằm ở lớp trong cùng của võng mạc và đợc bao bọc bằng các tế bào ít nhánh.
Thần kinh thị giác là chặng thứ ba của đờng dẫn truyền thị giác. Chặng thứ nhất của con
đờng này là các tế bào nón và các tế bào que của võng mạc; chúng tiếp nối với các tế bào

hai cực. Các tế bào hai cực của võng mạc là chặng thứ hai; chúng tiếp nối synáp với các
nơron của lớp hạch võng mạc.

2.2 Đờng đi và liên quan của thần kinh thị giác
Các sợi của thần kinh thị giác tập trung lại ở đĩa thần kinh thị, xuyên qua các lớp ngoài
của võng mạc, áo mạch và lá sàng ở gần cực sau của nhãn cầu, ở trong cực sau khoảng 3
mm. Khi đi qua lá sàng, chúng bắt đầu đợc bọc bằng myelin và chạy thành từng bó, các
bó tập hợp thành thần kinh thị giác. Thần kinh thị giác dài khoảng 4 cm. Nó chạy về phía
sau-trong qua phần sau ổ mắt (đoạn ổ mắt - pars orbitalis), tiếp đó đi qua ống thị giác
(đoạn ống pars canalis) vào hộp sọ, đi một đoạn trong hộp sọ (đoạn trong sọ - pars
intracranialis) rồi hợp với thần kinh bên đối diện tại giao thoa thị giác. Đoạn đi trong ổ
mắt, dài khoảng 25 mm, có đờng đi hơi ngoằn ngoèo để giúp nhãn cầu có thể chuyển
động đợc. Thần kinh còn có một đoạn dài 6 mm đi qua các lớp áo của nhãn cầu, gọi là
đoạn nội nhãn cầu (pars intraocularis). Đoạn nội nhãn cầu lại đợc chia thành các đoạn sau
7

7


lá, trong lá và trớc lá. ở đoạn ổ mắt, nó đợc bao quanh bằng 4 cơ thẳng và đợc ngăn cách
với các cơ này bằng mô mỡ; vùi trong mô mỡ này là các mạch và thần kinh mi. Hạch mi
nằm giữa thần kinh thị giác và cơ thẳng ngoài. Động mạch và tĩnh mạch trung tâm võng
mạc xuyên vào thần kinh ở khoảng 12 mm sau nhãn cầu rồi đi ở trung tâm của thần kinh
tới đĩa thần kinh thị. Trong ống thị giác, với chiều dài khoảng 5 mm, thần kinh nằm ở phía
trên-trong động mạch mắt và đợc ngăn cách ở phía trong với các xoang b ớm và sàng sau
bởi một mảnh xơng mỏng (H.12.7); ở trớc ống thị giác, thần kinh mũi mi và động mạch
mắt chạy ra trớc và vào trong, thờng bắt chéo trên thần kinh thị giác, trong khi đó một
nhánh từ nhánh dới của thần kinh vận nhãn bắt chéo dới thần kinh thị giác để tới cơ thẳng
trong.
Đoạn trong sọ của thần kinh thị giác, dài khoảng 10 mm, chạy về phía sau-trong từ

ống thị giác tới giao thoa thị giác. Các phần sau của dải khứu và hồi thẳng và động mạch
não trớc ở trên thần kinh, động mạch cảnh trong ở ngoài thần kinh (H.14.1).
Thần kinh thị giác đợc bọc trong một bao gồm ba lớp liên tiếp với ba lớp của màng
não.

2.3 Giao thoa thị giác và dải thị giác
Các sợi thần kinh thị giác từ cả hai nhãn cầu kết hợp lại để tạo nên giao thoa thị giác
(Chiasma opticum), một cấu trúc nằm ở trên phần trớc của yên Thổ Nhĩ Kì, ngay trên và
trớc tuyến yên. Sự bắt chéo của một phần của các sợi xảy ra tại giao thoa thị giác. Những
sợi từ các nửa mũi của hai võng mạc bắt chéo nhau; những sợi từ võng mạc thái d ơng của
mỗi võng mạc đi tới giao thoa thị giác nhng rời khỏi đây mà không bắt chéo. ở ngang mức
giao thoa thị giác, một lợng nhỏ các sợi trục của tế bào hạch tận cùng ở nhân trên giao
thoa thị giác (Nucleus suprachiasmaticus) của hạ nội đồi, nơi mà các chu kì sáng và tối
của môi trờng đi vào nhịp ngày đêm (chu kỳ ngủ-thức).
Hầu hết các sợi trục, tức các sợi của võng mạc mũi bắt chéo và của võng mạc thái
dơng không bắt chéo, chạy tiếp tục ở sau giao thoa thị giác nh là các dải thị giác (tractus
opticus). Các dải thị giác tận cùng ở các nhân thể gối ngoài (bên) của nội đồi, lồi trên,
diện trớc mái và một loạt các nhân nằm dọc theo dải thị giác mà tham gia vào các vận
8

8


động thị giác của nhãn cầu. Tóm lại, các sợi của thần kinh thị giác đi từ nơron hạch võng
mạc tới gian não và trung não.
Xem bài Các đờng dẫn truyền thần kinh cảm giác để biết thêm về các tiếp nối trung ơng.

Hỡnh 12.5. Thn kinh th giỏc (II) v cỏc tip ni trung ng ca nú
1.Nhõn i giao cm thn kinh III; 2.Nhõn trc mỏi; 3.Gũ trờn; 4.V nóo th giỏc; 5.Nhõn thn
kinh III; 6.Tia th giỏc; 7.Trung nóo; 8.Trng mt trỏn; 9.Hch mi; 10.Thn kinh mi ngn; 11.C

tht ng t; 12.C thng trong; 13.Mi. (Ngun: Clinnical Neuroanatomy 7 th Edition, 2010).

9

9


3. THN KINH VN NHN (NERVUS
OCULOMOTORIUS) (các H.12.1; 12.2; 12.3; 12.6; 12.7; 12.8 và14.1)
Thần kinh vận nhãn, hay thần kinh sọ III, là thần kinh sọ chính chi phối cho các cơ
ngoài nhãn cầu và còn chứa các sợi đối giao cảm đi tới hạch mi.

3.1. Các nhân nguyên ủy (các H.12.1; 12.6)
Các nhân nguyên ủy thần kinh vận nhãn bao gồm nhân thần kinh vận nhãn chi phối
cho các cơ ngoài nhãn cầu và các nhân tạng chi phối cơ thắt con ngơi và cơ thể mi.
Nhân thần kinh vận nhãn (nucleus nervi oculomotorii) là một phức hợp gồm năm
dới nhân (subnuclei) nằm trong chất xám ở trớc cống trung não, mỗi dới nhân chi phối
cho một cơ riêng biệt. Các dới nhân cho cơ thẳng dới, cơ chéo dới và cơ thẳng trong
chi phối cho cơ ở cùng bên và sắp xếp theo trình tự từ phía lng tới phía bụng. Dới nhân
cho cơ thẳng trên nằm ở trong ba dới nhân trên và chi phối cho cơ thẳng trên bên đối
diện. Dới nhân cho cơ nâng mí trên nằm ở cực đuôi của phức hợp và đợc gọi là nhân
trung tâm đuôi; 30% số nơron của nhân này chi phối cho cơ nâng mí ở cả hai bên. Dới
nhân cơ thẳng trong lại bao gồm ba quần thể nơron; các nhóm nơron này tiếp nhận các
sợi đến từ nhân thần kinh giạng bên đối diện.
Các nhân tạng (nuclei viscerales), hay các nhân tự chủ, hay nhân EdingerWestphal nằm sau nhân vận động chính. Nó bao gồm các nơron đối giao cảm trớc
hạch đa cực nhỏ, nơi phát ra các sợi trục đi trong thần kinh vận nhãn và đợc chuyển
tiếp ở hạch mi.
Phức hợp nhân thần kinh vận nhãn tiếp nhận các sợi đến từ:
- Nhân kẽ mỏ của bó dọc giữa và nhân kẽ của Cajal (INC), cả hai nhóm sợi đến này liên quan đến sự
kiểm soát nhìn theo chiều thẳng đứng và chuyển động xoắn của nhãn cầu;

- Nhân của mép sau (nucleus commissurae posterioris), cả trực tiếp và gián tiếp qua INC; xung động
từ vỏ não (trờng mắt trán và các vùng vỏ khác), gò trên và nhân răng đi đến nhân thần kinh vận nhãn
cũng qua đờng những nhân này.
- Bó dọc giữa (chứa sợi từ nhân các thần kinh ròng rọc, giạng và tiền đình);
- Gò trên;
- Nhân trớc nhân thần kinh hạ thiệt (chủ yếu cho sợi đến dới nhân cơ thẳng trong).

10

10


11

11


Hỡnh 12.6. Nhõn nguyờn y v cỏc tip ni trung ng ca thn kinh vn nhón (III)
A.Nguyờn y v cỏc tip ni trung ng : 1.Cng trung nóo; 2.Cht en; 3.Thn kinh III;
4.H gian cung i nóo; 5.Si i giao cm trc hch; 6.Nhõn ; 7.Bú dc gia (trong);
8.Nhõn thn kinh IIII; 9.Nhõn i giao cm thn kinh III; 10.Cỏc si mỏi hnh ty; 11.Gũ trờn;
12.Nhõn trc mỏi; 13.V nóo. B.S ng i v phõn nhỏnh: 1.Trung nóo; 2.Cu nóo;
3.Nhỏnh di; 4.C thng di; 5.Hch mi; 6.Thn kinh mi ngn; 7.C chộo di; 8.C thng
trong; 9.C nõng mớ trờn; 10.C thng trờn; 11.Nhỏnh trờn; 12.Thn kinh III. (Ngun: Clinnical
Neuroanatomy 7th Edition, 2010).

Nhân Edinger - Westphal tiếp nhận các sợi đến từ các nhân trớc mái (nuclei pretectales) ở cả
hai bên (làm trung gian cho phản xạ ánh sáng của đồng tử) và vỏ não thị giác (làm trung gian cho sự
điều tiết nhãn cầu).
Nhân thần kinh vận nhãn cũng chứa các nơron liên kết với các nhân khác có liên quan đến chức năng

vận động của nhãn cầu. Đặc biệt, có các tiếp nối qua lại giữa nhân thần kinh vận nhãn và nhân thần kinh
giạng, cả cùng bên và đối bên. Những tiếp nối liên nhân này đợc suy ra hoặc từ kết quả kích thích thực nghiệm
hay gây tổn thơng tới bó dọc giữa, hoặc từ số liệu lâm sàng của những trờng hợp liệt mắt liên nhân.

3.2. Đờng đi, liên quan và phân nhánh

12

12


Hỡnh 12.7. Khe mt trờn, ng th giỏc, vũng gõn chung ca cỏc c thng v cỏc
thnh phn i qua
1.Khe mt trờn; 2.C thng ngoi.; 3.Khe mt di ; 4.Tnh mch mt di; 5.C thng
di; 6.Nhỏnh di thn kinh III; 7.Thn kinh VI; 8.Thn kinh mi mi; 9.Nhỏnh trờn thn kinh III;
10.C thng trong; 11.ng mch mt; 12.C chộo trờn; 13.Thn kinh II; 14.C nõng mớ trờn;
15.C thng trờn; 16.Thn kinh IV; 17.Thn kinh trỏn; 18.Thn kinh l. (Ngun: Grays Anatomy
for Students, 1st Edi., 2005).

Thần kinh vận nhãn của ngời chứa khoảng 15000 sợi trục. Từ nhân thần kinh vận
nhãn, các sơi đi ra trớc qua trần trung não, nhân đỏ và phần trong của chất đen rồi
thoát ra ở rãnh thần kinh vận nhãn tại bờ trong của trụ cuống đại não (H.12.2). Trớc
hết, thần kinh đi ra trớc giữa các động mạch tiểu não trên và não sau. Sau đó, nó chạy
dọc theo thành ngoài của xoang hang (H.14.1), lúc đầu ở trên thần kinh ròng rọc và
thần kinh mắt nhng sau đó, khi nó chia thành các nhánh trên và dới thì các nhánh này
chạy ở dới thần kinh ròng rọc và thần kinh mắt. 2 nhánh của thần kinh vận nhãn đi vào
ổ mắt qua khe ổ mắt trên, ở trong vòng gân chung của các cơ thẳng, đợc ngăn cách
nhau bởi nhánh mũi mi của thần kinh mắt (H. 12.7).
.


13

13


Hỡnh 12.8. S s phõn nhỏnh ca thn kinh vn nhón
1.Thn kinh III; 2.Nhỏnh di; 3.C thng di; 4.C chộo di; 5.Hch mi; 6.C thng
trong; 7.C thng trờn; 8.c nõng mớ trờn; 9.Nhỏnh trờn. (Ngun: Grays Anatomy for
Students, 1st Edi., 2005).

Nhánh trên (R. superior) của thần kinh vận nhãn đi lên trên thần kinh thị giác để đi vào
mặt dới (mặt nhãn cầu) của cơ thẳng trên. Nó chi phối cho cơ này và tách ra một nhánh chạy
tới chi phối cho cơ nâng mí trên. Nhánh dới của thần kinh vận nhãn chia thành ba nhánh
trong, giữa và ngoài. Nhánh trong chạy dới thần kinh ròng rọc để đi vào mặt ngoài (mặt nhãn
cầu) của cơ thẳng trong. Nhánh giữa chạy xuống dới và ra trớc để đi vào mặt trên (mặt nhãn
cầu) của cơ thẳng dới. Nhánh ngoài đi ra trớc trên bờ ngoài cơ thẳng dới để đi vào mặt hớng
về ổ mắt của cơ chéo dới. Nhánh ngoài cũng tiếp nối với hạch mi bằng nhánh tới hạch mi
(ramus ad ganglion ciliare) để phân phối các sợi đối giao cảm tới cơ thắt đồng tử và cơ thể
mi. Nhánh tới hạch mi còn đợc gọi là rễ thần kinh vận nhãn của hạch mi hoặc rễ đối giao
cảm của hạch mi.

4. THN KINH RềNG RC (NERVUS TROCHLEARIS) (các
H. 12.1; 12.2; 12.3; 12.7; 12.9 và 14.1)
Thần kinh ròng rọc, hay thần kinh sọ IV, là một thần kinh sọ vận động chi phối cho một cơ
ngoài nhãn cầu duy nhất: cơ chéo trên. Đây là thần kinh sọ duy nhất thoát ra ở mặt sau của
thân não và là thần kinh sọ vận động duy nhất mà sợi bắt chéo sang bên đối diện trớc khi đến
cơ.

4.1. Nhân nguyên ủy
Nguyên ủy của thần kinh ròng rọc là nhân thần kinh ròng rọc (nucleus nervi trochlearis).

Nhân này nằm trong chất xám của trung não, ngang mức với phần trên của gò dới. Nó thẳng
hàng với với phần bụng giữa của nhân thần kinh vận nhãn, ở vị trí của cột vận động thân thể
(H12.1). Bó dọc giữa nằm trớc và ngoài nhân thần kinh ròng rọc. Nhân của các thần kinh vận
nhãn và ròng rọc hơi gối lên nhau nhng có thể phân biệt đợc vì các nơron của nhân thần kinh
ròng rọc có kích thớc nhỏ hơn.
14

14


Các tiếp nối đến của nhân thần kinh ròng rọc giống với các tiếp nối đến của nhân thần
kinh vận nhãn. Các sợi đi từ nhân thần kinh ròng rọc chạy về phía sau ngoài quanh chất xám
trung tâm, sau đó đi xuống ở phía trong nhân trung não thần kinh sinh ba để tới đợc đầu trên
của màn tủy trên, nơi chúng bắt chéo với sợi từ bên đối diện và thoát ra ở hai bên hãm màn
tủy. Một số sợi không bắt chéo.
.4.2.

Đờng đi và liên quan (các H.12.7 và 14.1 )

Từ mặt sau trung não, nó chạy vòng ra trớc trên mặt ngoài cuống đại não rồi đi qua thành
ngoài bằng màng cứng của xoang hang (H.14.1). Đầu tiên đi ở dới, sau đó nó bắt chéo thần
kinh vận nhãn để lên trên và đi vào ổ mắt qua khe ổ mắt trên, ở trên vòng gân chung của các
cơ thẳng và cơ nâng mí trên, và ở trong các thần kinh trán và lệ. Thần kinh ròng rọc đi vào ổ
mắt một đoạn ngắn thì đi vào mặt trên (mặt ổ mắt) của cơ chéo trên.
Tổn thơng thần kinh ròng rọc làm yếu cử động xuống dới của nhãn cầu, dẫn đến song
thị thẳng đứng. Yếu xoay trong của nhãn cầu dẫn đến song thị xoay.

15

15



Hỡnh 12.9. Nhõn nguyờn y v cỏc tip ni trung ng ca thn kinh rũng rc (IV)
A.Nguyờn y v cỏc tip ni trung ng : 1.Cng trung nóo; 2.Nhõn trung nóo thn kinh V;
3.Cht en; 4.Tr i nóo; 5.H gian cung i nóo; 6.Bú dc gia (trong); 7.Nhõn thn kinh IV;
8.Cỏc si mỏi-hnh ty t gũ trờn; 9.Gũ di; 10.Thn kinh IV; 11.V nóo. B.S ng i
v phõn nhỏnh: 1.Trung nóo; 2.Cu nóo; 3.C chộo trờn; 4.Thn kinh IV. (Ngun: Clinnical
Neuroanatomy 7th Edition, 2010).

5. THN KINH SINH BA (NERVUS TRIGEMINUS)
Thần kinh sinh ba, hay thần kinh sọ V, là thần kinh sọ lớn nhất. Đây là thần kinh cảm giác
ở mặt, phần lớn da đầu, mắt, các ổ miệng và mũi, màng não cứng. Nó cũng vận động cho
các cơ nhai, bụng trớc cơ hai bụng và cơ hàm móng. Ngoài ra, nó còn chứa các sợi thần
16

16


kinh cảm giác bản thể từ các cơ nhai và có thể cả từ các cơ mặt (qua các nhánh nối với
thần kinh mặt). Nó chia thành ba phần: mắt, hàm trên và hàm dới. Hình ảnh chia ba này
đem lại cho nó cái tên sinh ba.

5.1 Các rễ và hạch sinh ba
Thần kinh sinh ba thoát ra ở mặt trớc của cầu não, nơi gần bờ trên, nh một rễ cảm
giác (radix sensoria) lớn và một rễ vận động (radix motoria) nhỏ; rễ vận động nằm ở trớc
trong rễ cảm giác (H.12.2). Từ mặt trớc cầu não, rễ cảm giác đi ra trớc ở dới lều liểu não
và xoang đá trên rồi liên tiếp với hạch sinh ba tại bờ lõm của hạch. Bờ lồi của hạch chẽ ra
thành ba nhánh: các thần kinh mắt, hàm trên và phần cảm giác của thần kinh hàm dới
(H12.10). Rễ vận động đi ra trớc ở dới hạch sinh ba rồi đi vào nhánh hàm dới.
Hạch sinh ba (ganglion trigeminale) chiếm một ngách của ổ thần kinh sinh ba

(cavum trigeminale) trong phần màng não cứng phủ ấn sinh ba ở gần đỉnh phần đá xơng
thái dơng. Hạch nằm ở độ sâu 4,5-5,0 cm kể từ mặt bên của đầu, ở ngang mức với đầu sau
của cung gò má; nó có hình liềm với bờ lõm hớng về phía trớc ngoài.
ở bên trong hạch là động mạch cảnh trong nằm trong phần sau xoang hang, bên dới là rễ vận động của thần kinh sinh ba, thần kinh đá lớn, đỉnh của phần đá xơng thái dơng, lỗ rách và động mạch cảnh trong nằm trong ống động mạch cảnh. Nó tiếp nhận các
sợi đến từ đám rối giao cảm động mạch cảnh trong và tách ra các nhánh tới lều tiểu não.

17

17


Hình 12.10. Thần kinh sinh ba (V)
1.Thần kinh sinh ba; 2.Thần kinh tai thái dương; 3.Thần kinh hàm dưới; 4.Thần kinh huyệt răng
dưới; 5.Thần kinh lưỡi; 6.Thần kinh cơ hàm móng; 7.Thần kinh huyệt răng dưới; 8.Thần kinh
lưỡi; 9.Các thần kinh huyệt răng trên; 10.Thần kinh dưới ổ mắt; 11.Thần kinh hàm trên; 12.Thần
kinh mũi mi; 13.Thần kinh lệ; 14.Thần kinh trán; 15.Thần kinh mắt; 16.Hạch sinh ba. (Nguồn:
Clinnical Neuroanatomy 7th Edition, 2010).

5.2 Nguyªn ñy (c¸c H.12.1; 12.11)

18

18


Nguyên ủy của phần lớn các sợi trong rễ cảm giác là các nơron của hạch sinh ba và nhân
tận của các sợi này là nhân cảm giác thần kinh sinh ba. Nguyên ủy của các sợi vận động
là nhận vận động thần kinh sinh ba

19


19


Hỡnh 12.11. Nguyờn y ca cỏc si vn ng v cm giỏc ca thn kinh sinh
ba (V)
1.Cỏc si sinh ba-ni i trc; 2.Nhõn trung nóo; 3.Nhõn vn ng; 4.Nhõn chớnh;
5.Phn ming; 6.Phn gian cc; 7.Phn uụi; 8.Nhõn ty sng; 9.t ty sng c th ba;
10.Ch ni hnh ty v ty sng; 11.Nhõn ty sng thn kinh V; 12.Di ty sng thn kinh
V; 13.Hch sinh ba; 14.R vn ng. (Ngun: Barrs The Human Nervous System, 7 th
Edi., 2005).

Sợi trục của các tế bào một cực trong hạch sinh ba chia thành các nhánh ngoại vi
và trung ơng. Các nhánh ngoại vi đợc nhóm lại để tạo nên thần kinh mắt, thần kinh hàm
trên và phần cảm giác của thần kinh hàm dới. Các nhánh trung ơng tạo nên rễ cảm giác đi
vào cầu não. Một số sợi cảm giác bản thể từ các cơ nhai đi qua hạch để chạy tới nhân
trung não thần kinh sinh ba.

5.2.1 Các nhân cảm giác (H12.11)
Nhân cảm giác thần kinh sinh ba tiếp nhận các sợi trong rễ cảm giác thần kinh sinh ba.
Nó là một nhân lớn trải dài xuống dới đến phần trên tủy sống cổ và lên trên đến trung
não. Nhân chính là phần lớn nhất của nhân nằm ở trần cầu não. Phần kéo dài từ nhân
chính xuống đến phần trên tủy sống cổ là nhân tủy sống; phần kéo dài từ nhân chính lên
đến trung não là nhân trung não.
Các sợi của rễ cảm giác đi vào cầu não và hớng về phía nhân chính nằm ngang
mức này. Trớc khi tới nhân, khoảng một nửa số sợi chia thành các nhánh lên và xuống, số
sợi còn lại đi lên hoặc đi xuống mà không phân chia. Các sợi đi xuống tạo nên dải tủy
sống của thần kinh sinh ba. Dải này đi xuống đến tận phần trên tuỷ sống cổ và các sợi của
nó tận cùng ở nhân tủy sống thần kinh sinh ba. Các sợi đi lên tận cùng ở nhân chính hoặc
là nhánh ngoại vi của các nơron nhân trung não.

Dải và nhân tủy sống thần kinh sinh ba. Dải tủy sống thần kinh sinh ba (tractus
spinalis nervi trigemini) ôm lấy nhân tủy sống thần kinh sinh ba (nucleus spinalis nervi
trigemini). Những sợi cảm giác tạng chung của các thần kinh IX, VII và X tạo nên một
cột ở phía sau, trong dải tủy sống thần kinh sinh ba, và synáp với các tế bào ở phần dới
của nhân tủy sống thần kinh sinh ba. Do đó, cắt ngang qua phần lng của dải tủy sống dẫn
20

20


đến một tình trạng mất cảm giác mở rộng đến vùng cảm giác (tạng chung) của các thần
kinh này
Nhân tủy sống đợc chia thành ba phần: dới nhân miệng (subnucleus oralis) là phần
trên cùng, tiếp giáp với nhân chính; dới nhân hay phần gian cực (pars interpolaris); và dới
nhân hay phần đuôi (pars caudalis), là phần dới cùng, liên tiếp ở dới với cột xám sau của
tuỷ sống. Nhân tủy sống là nơi tận cùng của các sợi cảm giác đau và nhiệt. Từ các nơron
nhân tủy sống, các sợi cảm giác chặng hai đi tới nội đồi bên đối diện trong dải sinh ba nội đồi trớc (Tractus trigeminothalamicus anterior) hay liềm sinh ba trớc.
Nhân chính thần kinh sinh ba (nucleus principalis nervi trigemini).
Nhân chính nằm phía ngoài nhân vận động, phía trong cuống tiểu não giữa và liên tiếp ở
dới với nhân tủy sống. Nhân này chủ yếu tiếp nhận các sợi dẫn truyền các cảm giác xúc
giác, áp lực và rung. Một số sợi sinh ba đi lên synáp quanh các nơron nhỏ trong nhân
chính. Từ các nơron nhân chính, các sợi cảm giác chặng hai đi tới nội đồi bên đối diện
qua liềm sinh ba, nhng cũng có những sợi đi tới nội đồi cùng bên tạo nên dải sinh ba - nội
đồi sau (Tractus trigeminothalamicus posterior).
Nhân trung não thần kinh sinh ba (nucleus mesencephalicus nervi trigemini)
Những sợi đi lên khác đi vào nhân trung não. Nhân này thực ra là một cột tế bào một
cực mà các nhánh ngoại vi của chúng vận chuyển các xung động bản thể từ các cơ nhai;
nó cũng tiếp nhận các xung động bản thể từ răng, các cơ mặt và các cơ ngoài nhãn cầu.
Các nơron của nhân trung não là những nơron cảm giác chặng một duy nhất có thân nằm
trong hệ thần kinh trung ơng.


5.2.2 Nhân vận động thần kinh sinh ba (nucleus motorius nervi trigemini)
Nhân này hình trứng, nằm ở phần trên cầu não, trong nhân cảm giác chính. Nhân vận
động tiếp nhận các sợi từ cả hai dải vỏ-nhân. Nó cũng tiếp nhận các sợi đến từ các nhân
cảm giác, trong đó có một số sợi đến từ nhân trung não. Các sợi đến từ nhân trung não tạo
nên các cung phản xạ một synáp kiểm soát các các cơ nhai.

5.3 Thần kinh mắt (nervus ophthalmicus) (các H.12.12; 12.13; 14.1)

21

21


Thần kinh mắt, hay phần mắt (ophthalmic division), là nhánh nhỏ nhất của thần kinh sinh
ba và là nhánh chỉ chứa sợi cảm giác. Nó cảm giác cho màng não cứng, nhãn cầu, một
phần niêm mạc mũi và da phần trên của mặt, bao gồm mũi, mí trên và trán. Nó tách ra từ
phần trên của hạch sinh ba và chạy ra trớc trong thành ngoài của xoang hang, ở dới các
thần kinh vận nhãn và ròng rọc. Ngay trớc khi đi tới khe ổ mắt trên, nó tận cùng bằng ba
nhánh chính: thần kinh lệ, thần kinh trán và thần kinh mũi mi. Trớc khi tận cùng, thần
kinh nhận các sợi nhỏ đến từ đám rối giao cảm bao quanh động mạch cảnh trong và tiếp
nối với các thần kinh sọ III, IV và VI. Nó tách ra một nhánh bên là nhánh màng não quặt
ngợc (R. meningeus recurrens) hay nhánh lều (R. tentorius) cho lều tiểu não.

22

22


Hỡnh 12.12. Liờn quan ca thn kinh mt (V1) v cỏc nhỏnh ca nú vi cỏc

c ca nhón cu
1.Thn kinh mt; 2.Thn kinh IV; 3.Thn kinh mi mi; 4.Thn kinh trỏn; 5.Thn kinh l;
6.C thng ngoi; 7.C thng trong; 8.Tuyn l; 9.C thng trờn; 10.C nõng mớ trờn;
11.Thn kinh trờn mt; 12.Thn kinh trờn rũng rc; 13.C chộo trờn. (Ngun: Grays
Anatomy for Students, 1st Edi., 2005).

5.3.1 Thần kinh lệ (N. lacrimalis) (các H.12.7; 12.12; 12.13)
Thần kinh lệ đi vào ổ mắt qua khe ổ mắt trên, ở trên vòng gân chung của các cơ thẳng, và
ở ngoài các thần kinh trán và ròng rọc. Tiếp đó, nó chạy ra trớc dọc thành ngoài ổ mắt
trên bờ trên cơ thẳng ngoài, rồi đi qua tuyến lệ và vách ổ mắt để phân nhánh vào da và kết
mạc của phần ngoài mí trên. Thần kinh lệ có một nhánh nối với thần kinh gò má (R.
communicans cum nervo zygomatico), nhánh của thần kinh hàm trên, và qua nhánh nối
này các sợi đối giao cảm từ hạch chân bớm khẩu cái đi tới tuyến lệ. Đôi khi, thần kinh lệ
có thể vắng mặt và trong trờng hợp đó vùng mà nó chi phối đợc thay thế bởi thần kinh gò
má thái dớng. Trái lại, nếu thần kinh gò má thái dơng vắng mặt, nó đợc thay thế bằng một
nhánh từ thần kinh lệ.

5.3.2 Thần kinh trán (N. frontalis) (các H.12.7; 12.12; 12.13)
Thần kinh trán là nhánh lớn nhất của thần kinh mắt. Nó đi vào ổ mắt qua khe ổ mắt trên,
ở trên vòng gân chung của các cơ thẳng, và nằm giữa thần kinh lệ ở bên ngoài và thần
kinh ròng rọc ở bên trong. Tiếp đó, nó chạy ra trớc ở trên cơ nâng mí trên tới vành ổ mắt.
ở khoảng giữa của đoạn đờng đi này, nó chia thành các thần kinh trên ổ mắt và trên ròng
rọc.
Thần kinh trên ổ mắt (N. supraorbitalis)(các H.12.12; 12.18) là nhánh tận lớn hơn của
thần kinh trán. Nó tiếp tục đi ra trớc dọc trên cơ nâng mí trên và rời khỏi ổ mắt qua
khuyết hoặc lỗ trên ổ mắt để đi vào trán, tách ra tại đây các nhánh cho da và kết mạc mí
trên. Tiếp đó, nó chạy lên vùng trán cùng với động mạch trên ổ mắt và chia thành nhánh
trong (R. medialis) và nhánh ngoài (R. lateralis) khi đi ở dới bụng trán cơ chẩm trán. Sau
đó, để đi vào da, nhánh trong xuyên qua cơ, nhánh ngoài xuyên qua cân trên sọ. Hai
nhánh này chi phối cho da vùng trán và da đầu xa ra sau đến tận đờng khớp lambda. Thần

23

23


kinh trên ổ mắt cũng chi phối cho niêm mạc lót xoang trán. Các sợi giao cảm sau hạch mà
chi phối cho các tuyến mồ hôi của vùng trên ổ mắt có lẽ đi trong thần kinh trên ổ mắt, sau
khi đã đi vào thần kinh mắt qua những nhánh nối của nó với thần kinh giạng ở trong
xoang hang.
Thần kinh trên ròng rọc (N. supratrochlearis)(các H.12.12; 12.18) chạy về phía trớc trong ở dới trần ổ mắt, đi ở trên ròng rọc của cơ chéo trên. Nó tách ra một nhánh nối với
nhánh dới ròng rọc của thần kinh mũi mi rồi chạy lên vào vùng trán qua khuyết trán. ở
trán, nó đi lên ở sát xơng cùng với động mạch trên ròng rọc. Sau khi tách ra các nhánh
cho da và kết mạc phần trong mí trên, nó tiếp tục đi lên ở dới cơ cau mày và bụng trán cơ
chẩm trán rồi chia thành các nhánh xuyên qua cơ đi vào da phần dới trán ở gần đờng giữa.

24

24


Hỡnh 12.13. ng i v s phõn nhỏnh ca thn kinh mi mi trong mt
1.Thn kinh sng sau; 2.Nhỏnh trờn ca thn kinh III; 3.Thn kinh mi mi; 4.Nhỏnh di
ca thn kinh III; 5.Thn kinh VI; 6.Hch mi; 7.C thng ngoi; 8.Thn kinh l; 9.Tuyn l;
10.Cỏc thn kinh mi ngn; 11.Cỏc thn kinh mi di; 12.C thng trong; 13.Thn kinh di
rũng rc; 14.Thn kinh sng trc. (Ngun: Grays Anatomy for Students, 1 st Edi., 2005).

5.3.3 Thần kinh mũi mi (N. nasociliaris) (các H.12.12; 12.13; 12.14)
Thần kinh mũi mi lớn hơn thần kinh lệ nhng nhỏ hơn thần kinh trán. Nó đi vào ổ
mắt qua vòng gân chung, nằm giữa hai phần của thần kinh vận nhãn. Tiếp đó, nó chạy vào
trong, bắt chéo mặt trên thần kinh thị giác cùng với động mạch mắt và chạy chếch ở bên

25

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×