Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

ĐỘNG MẠCH dưới đòn 1 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 28 trang )

ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
TĨNH MẠCH – BẠCH HUYẾT –
THẦN KINH Ở CỔ
Ths. Bs. Nguyễn Ngọc Ánh
BM Giải phẫu – ĐH Y HN
Hà Nội, tháng 11-2012


MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Mô tả được nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh phạm
vi cấp máu của động mạch (ĐM) dưới đòn trái và phải.
2. Kể tên và mô tả được nguyên ủy và đường đi của các TM chính
trong hai hệ thống tĩnh mạch vùng đầu - cổ.
3. Nêu được cấu tạo, các nhánh nông và sâu của đám rối cổ.
4. Kể tên và nắm được đường đi của hai hệ thống bạch huyết
vùng cổ .


I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
- ĐM dưới đòn cấp máu cho chi trên,
một phần của não, cổ và thành ngực.
- Nguyên ủy khác nhau giữa ĐM dưới
đòn phải và ĐM dưới đòn trái


I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
∗ Đường đi và liên quan:
- Đoạn ngực của ĐM dưới đòn trái
+ Trước: ĐM cảnh chung T, TK X trái, thân TM cánh tay đầu T
+ Sau: Ống ngực + Trong: khí quản,


thực quản, TK thanh
quản quặt ngược T


I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
∗ Đường đi và liên quan:
- Đoạn cổ của ĐM dưới đòn hai bên:
+ Đoạn trong cơ bậc thang trước
+ Đoạn sau cơ bậc thang trước
+ Đoạn ngoài cơ bậc thang trước


I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
∗ Phân nhánh
Vertebral

Deep cervical

Ascending
cervical
Transverse
cervical

Inf. thyroid
Thyrocervical
Suprascapular

Subclavian



I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
+ ĐM đốt sống


I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
+ ĐM đốt sống


I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
+ ĐM ngực trong


I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
+ Thân giáp cổ


I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
+ Thân sườn cổ

ĐM chẩm

ĐM cổ sâu
ĐM gian sườn
trên cùng


I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
+ ĐM vai sau:



I- ĐỘNG MẠCH DƯỚI ĐÒN
Vòng nối:
+ Với ĐM cảnh ngoài (ĐM giáp trên – ĐM giáp dưới, ĐM chẩm – ĐM
cổ sâu)
+ Với ĐM cảnh trong (ĐM thông sau – ĐM não sau )
+ Với ĐM nách ( ĐM ngực ngoài – ĐM ngực trong, ĐM dưới vai – ĐM
trên vai và ĐM vai sau)
+ Với ĐM chủ ngực (các ĐM gian sườn sau – các ĐM gian sườn trước
từ ĐM ngực trong)
+ Với ĐM chậu ngoài (ĐM thượng vị dưới – ĐM thượng vị trên từ ĐM
ngực trong)


II- TĨNH MẠCH của ĐẦU - CỔ
+ Chia thành hai nhóm:
∗ Nhóm nông
∗ Nhóm sâu
+ Cả 2 nhóm đều đổ về
TM cảnh trong, hoặc TM dưới đòn,
hoặc trực tiếp vào TM tay đầu.


2.1. CÁC TĨNH MẠCH NÔNG của ĐẦU - CỔ
Phần trước da đầu + gần toàn bộ da mặt -> TM mặt
Phần sau da đầu -> TM chẩm và Tm tai sau
Phần bên da đầu + phần sâu của mặt - > TM sau hàm dưới:
+ Nhánh tận trước đổ về TM mặt ->TM cảnh trong
+ Nhánh tận sau hợp với TM tai sau thành TM cảnh ngoài



2.1. CÁC TĨNH MẠCH NÔNG của ĐẦU - CỔ
Phần trước da đầu + gần toàn bộ da mặt -> TM mặt
Phần bên da đầu + phần sâu của mặt - > TM sau hàm dưới


2.1. CÁC TĨNH MẠCH NÔNG của ĐẦU - CỔ
Phần sau da đầu -> TM chẩm và Tm tai sau
+ Nhánh trước TM sau hàm dưới đổ về TM mặt đổ vào TM cảnh
trong ngang mức sừng lớn xương móng.
+ Nhánh sau TM sau hàm dưới hợp với TM tai sau thành TM cảnh
ngoài


2.1. CÁC TĨNH MẠCH SÂU ở CỔ

- Tĩnh mạch cảnh trong
Sup. thyroid

Ext. jugular

Int. jugular
Middle
thyroid

Inf. thyroid
Ant. jugular


2.1. CÁC TĨNH MẠCH SÂU ở CỔ


- Tĩnh mạch cảnh trong
Hành trên

Hành dưới


2.1. CÁC TĨNH MẠCH SÂU ở CỔ

- Tĩnh mạch cảnh trong


2.1. CÁC TĨNH MẠCH SÂU ở CỔ

− Tĩnh mạch đốt sống
− Tĩnh mạch cổ sâu
− Tĩnh mạch giáp dưới
− Tĩnh mạch dưới đòn


III- BẠCH HUYẾT ở CỔ

+ Chia thành hai nhóm:
∗ Nhóm nông đổ vào các hạch cổ nông
∗ Nhóm sâu
+ Cả 2 nhóm đều đổ vào các hạch cổ sâu (hạch cổ trước sâu, hạch
cổ bên sâu trên, hạch cổ bên sâu dưới) nằm dọc theo bao cảnh ->
Thân cảnh phải (đổ vảo TM cảnh trong hoặc TM dưới đòn, hoặc
ống bạch huyết P); Thân cảnh trái (đổ vào ống ngực)



III- BẠCH HUYẾT ở CỔ
+ Nhóm sâu


IV- THẦN KINH ở CỔ
ĐÁM RỐI CỔ


IV- THẦN KINH ở CỔ
Nhánh nông


×