Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Amin đại học y hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.66 KB, 44 trang )

GV: Nguyễn Thị Nguyệt
Bộ môn Hóa học - ĐHYHN

1


1. Amin.
1.1. Định nghĩa – Phân loại
♣Định nghĩa: R(NH2)n
Amin là dẫn xuất của NH3 do sự thay thế 1, 2 hoặc
3 nguyên tử H bằng gốc hydrocarbon.
amin béo
Theo gốc R
amin thơm
monoamin
♣ Phân loại:
Theo n
polyamin
Theo bậc: bậc 1, bậc 2, bậc 3

2


C2H5NH2

CH3NH2
aminomethan
methyl amin

C6H5NH2


aminoethan
aminobenzen
ethyl amin phenyl amin (anilin)

CH3-NH-CH2-C2H5
1-methyl aminopropan
methyl n- propyl amin
N-methyl aminopropan

C6H5CH2NH2
benzyl amin
CH3-NH-CH3
dimethyl amin
3


H2N-(CH2)4-NH2
1,4-diaminobutan
tetra methylendiamin
C6H5-NH-CH3
methyl phenyl amin
(CH3)3N
trimethyl amin

CH3-CH-CH3
CH3-N-CH3
2,2-dimethyl aminopropan
C6H5-NH-C6H5
diphenyl amin
C6H5-N-(CH3)2

N,N-dimethyl anilin
4


1.2. Danh pháp
♣ Danh pháp IUPAC:
• Amin bậc I: Amino + tên hydrocarbon tương ứng
• Amin bậc II, III: chọn chuỗi carbon dài nhất là
mạch chính, còn lại coi như nhóm thế
♣ Danh pháp thông
thường:
•Tên gốc hydrcarbon (theo thứ tự chữ cái) + amin
• Chữ N + tên chuỗi carbon ngắn + tên amin tương
ứng với phần còn lại
• Các tên riêng vẫn được sử dụng như anilin,…
5


CH3-OH CH3-NH2
t0s (0C)

65

-6,3

C2H6
-88,6

1.3. Tính chất hoá học
1.3.1. Cấu trúc và tính base của amin

♣ Cấu trúc
• Amin béo: N lai hóa sp3, các gốc đẩy e làm tăng
mật độ e ở nguyên tử N, tăng tính base.
• Amin thơm: N lai hóa sp2, cặp e chưa chia của N
tham gia hệ liên hợp làm giảm mật độ e ở nguyên
tử N, giảm tính base
6


:

♣ Tính base của amin
N

+ H2 O

+
N

+ OH-

Hằng số Kb của một số chất
Chất

Kb

Tên chất

CH3NH2


4,17.10-4

NH3

(CH3)2NH

5,45.10-4

C6H5NH2

C2H5NH2

4,38.10-4

C6H5NHCH3

(C2H5)2NH 1,23.10-3

(C6H5)2NH

Kb
1,8.10-5
3,82.10-10
5.10-10
7,6.10-147


RNH2 + HCl

RNH3Cl


1.3.2. Phản ứng với HNO2
♣ Amin béo bậc I tạo alcol
RNH2 + HNO2
CH3NH2 + HNO2

ROH + N2+ H2O
CH3OH + N2+ H2O

Dùng định tính và định lượng amin béo bậc I
♣ Amin thơm bậc I tạo diazoni
HSO3

NH2 + HNO2

acid sunfanilic

HSO3

+

N N +...
8


HSO3
điazoni

+


N N+

OH

α - naphtol
HSO3

N N

OH

azo màu vàng cam
Dùng phân tích ion NO2- trong nước
9


+ HNO2

+
C6H5-N N

C6H5-NH2
+
Cu2Cl2
C6H5-Cl + N2 + H+
C6H5-N N + HCl
+
C6H5-N N + H2O
C6H5-OH + N2 + H+
+

C6H5-N N + HCl
C6H5-I + N2 + K+
♣ amin bậc II tạo nitrosamin
R
R
NH + HNO2
R

N-N=O + H2O
R

nitrosamin
10


♣ Amin béo bậc III tạo muối nitrit không bền
1.3.3. Phản ứng tạo amid
♣ Amin thơm bậc III tạo nitrozo
♣ Amin bậc I, II tác dụng với RCOCl, (RCO)2O,…
RCOCl + H2NR’

RCONHR’ + HCl

RCOCl + 2H2NR’

RCONHR’ + R’NH3Cl

(RCO)2O + H2NR’

RCONHR’ + RCOOH


CH3COCl + H2NCH3

CH3CONHCH3 + HCl

(CH3CO)2+H2NC6H5

CH3CONHC6H5+CH3COOH

acethanilit

11


1.3.3. Phản ứng tạo isonitril
Amin bậc I tác dụng với CHCl3 tạo isonitril (có
mùi khó chịu, nhận biết amin bậc I)
RNH2 + CHCl3 +3KOH

R-N=C + 3KCl+ 3H2O

12


1.4. Ứng dụng của một số amin
• CH3-NH2 dùng tổng
hợp adrenalin là thuốc
có tác dụng co mạch.

• C6H5NH2 dùng sản

xuất phẩm nhuộm, lưu
hoá cao su,... tổng hợp
sulfamid là một loại
thuốc kháng khuẩn.

OH
OH

adrenalin

HO-CH-CH2-NH-CH3
NH2

NH2

NH2

SO3H

SO2-NH2

acid sulfanilic sulfamid
13


• Acid sulfanilic, α- naphtylamin,… được dùng làm
thuốc thử trong hóa học.
• Các amin béo là chất độc đối với hệ thần kinh
trung ương.


14


2. Amid
2.1. Định nghĩa – Phân loại
♣ Định nghĩa: Amid RCONH
2
♣ Phân loại:
Amid thế RCONHR’, RCONR’R’’
2.2. Danh pháp
♣ Đổi đuôi ic (oic) thành amid, nếu amid thế thêm
N + tên gốc của nhóm thế.
HCONH2

CH3CONH2

C6H5CONH2

formamid

acetamid

benzamid

C6H5CONHCH3

N-methylbenzamid

15



2.3. Tính chất hoá học
2.3.1. Cấu trúc và tính chất lưỡng tính của amid
♣ Cấu trúc: Amid có cấu trúc phẳng, đôi e chưa
chia của N đã tham gia liên hợp với nhóm C=O
làm giảm mật độ e ở nguyên tử N, liên kết C-N
mang một phần tính chất của liên kết đôi. Amid là
chất phân cực mạnh do vậy khả năng tạo liên kết
hydro rất lớn.
O . . . H-N-H
R C
C O
R
H-N-H
16


Hoặc

O . . . H-N-H
R C
C R
H-N-H . . . O
♣ Tính chất lưỡng tính:
Chất
HCONH2
HCON(CH3)2
• Tính base yếu
t0s (0C)
210,7

153
RCONH2 + HBr
RCONH3Br
Chất

CH3CH2NH2

CH3CONH2

pKb

3,53

14,4

• Tính acid rất yếu
2RCONH2 + 2Na

2RCONHNa + H2

17


2.3.2. Một số phản ứng khác
♣ Phản ứng thủy phân yếu và chậm
H+(OH− )
RCONH2 + H2O
RCOOH + NH3
0
t

♣ Phản ứng khử tạo amin
1.+ LiAlH4
RCONH2
RCH2NH2
2. HOH
1.+ LiAlH4
HCONH2
CH3NH2
2. HOH
18


♣ Phản ứng với acid nitrơ
RCO-NH2 + HNO2
CH3-CO-NH2 + HNO2
NH2-CO-NH2 + HNO2

RCOOH + N2 + H2O
CH3COOH + N2 + H2O
CO2 + H2O + N2

19


2.4. Ứng dụng của một số amid
• Nhóm amid có trong protein
• Một số polyamid làm sợi nhân tạo hoặc
thuốc kháng sinh
• CO(NH2)2ure là sản phẩm chuyển hoá quan
trọng của cơ thể, dùng sx chất dẻo, sx thuốc,

bổ sung đạm cho thực vật, tăng hương vị cho
thuốc lá, tạo màu nâu vàng cho bánh qui, có
trong dầu gội, sữa rửa mặt, sữa tắm, nước
thơm,...sử dụng trong một số chẩn đoán.
20


Clenbuterol chất tạo nạc cho lợn

21


3. 3.
AMIN
AMIN
ACID
ACID
Acid trong protein?
Điều đầu tiên bạn có thể thắc mắc là: "một acid amin
là gì?"
Hiện trong cơ thể có hai mươi, và mỗi một trong số
đó có một chút khác nhau. Amino acid được sử dụng
trong mỗi tế bào của cơ thể và được sử dụng để xây
dựng các protein cần thiết để tồn tại. Tất cả các sinh
vật cần một số protein, dù là được sử dụng trong các
cơ hoặc là những cấu trúc đơn giản trong màng tế
bào. Mặc dù tất cả các sinh vật có sự khác biệt, họ
vẫn có một điểm chung, sự cần thiết của các khối xây
22
dựng cơ bản hóa học.



AMIN
AMIN
ACID
ACID
Lịch sử
Một vài acid amin đầu tiên được phát hiện vào đầu
thế kỷ 19. Năm 1806, các nhà hóa học người Pháp
Louis-Nicolas Vauquelin và Jean Pierre Robiquet cô
lập một hợp chất trong măng tây có được chứng
minh là asparagin , acid amin đầu tiên được phát
hiện. Một acid amin được phát hiện vào đầu thế kỷ
19 là cystine , năm 1810, mặc dù, nó monomer
cysteine , được phát hiện sau này, vào năm 1884.
Glycine và leucine cũng đã được phát hiện khoảng
thời gian này, vào năm 1820. Sử dụng thuật ngữ
amin acid trong ngôn ngữ tiếng Anh là từ 1898
23


3.1. Định nghĩa – Phân loại
♣ Định nghĩa: R

(COOH)n

♣ Phân loại:

(NH2)m
a.a béo


• Theo R:

a.a thơm
a.a dị vòng

• Theo D, L:
• Theo vị trí nhóm NH2: α, β, γ,…
24


n = m : a.a trung tính
• Theo n, m:

n > m : a.a acid
n < m : a.a base

3.2. Danh pháp
HOOC-(CH2)4-CH-COOH
NH2
acid glutamic

CH3-CH-COOH
NH2
α - alanin
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×