1. Mai so sánh với SGK nâng cao, nhiều bài Văn còn
thiếu và có những bài không giống nhau ở 2 bộ sách
chẳng hạn bài về thơ hai-ku (lấy ở cuốn "Đọc hiểu
văn bản Ngữ văn 10" để bổ sung).
2. Sắp xếp lại theo bài trong SGK (mỗi bài gồm có các
phân môn nh SGK cho tiện theo dõi).
3. Dới tít mỗi bài phần văn, cần ghi tên thể loại hoặc
tác giả nh SGK.
4. Trừ các bài viết TLV và trả bài TLV không soạn.
kiến thức cơ bản
phần văn
Tổng quan văn học Việt Nam
I các bộ phận hợp thành của văn học
việt nam
Văn học dân gian và văn học viết là hai thành phần cơ
bản tạo nên nền văn học Việt Nam. Hai thành phần văn
học này tồn tại nh hai dòng văn học lớn phát triển song
song, tác động qua lại và ảnh hởng lẫn nhau.
1. Văn học dân gian chủ yếu là sáng tác tập thể và
truyền miệng, gồm các thể loại: thần thoại, sử thi, truyền
1
thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục
ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo; với đặc trng:
tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
2. Văn học viết là sáng tác của cá nhân, mang dấu ấn
của tác giả, đợc ghi lại bằng chữ viết (chữ Hán, chữ
Nôm, chữ quốc ngữ). Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX bao
gồm các thể loại: văn xuôi (truyện, kí, tiểu thuyết chơng
hồi), thơ (thơ cổ phong, thơ Đờng luật, từ khúc), văn
biền ngẫu; từ đầu thế kỉ XX đến nay gồm các thể loại:
tiểu thuyết, truyện ngắn, kí (bút kí, tuỳ bút, phóng sự),
thơ trữ tình và trờng ca, kịch (kịch nói, kịch thơ).
II Quá trình phát triển của văn học
viết việt nam
Văn học viết Việt Nam đợc hình thành và phát triển
khá sớm, là sản phẩm sáng tạo của nhiều dân tộc, đã trải
qua ba thời kì lớn:
Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng
Tám năm 1945.
Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
đến hết thế kỉ XX.
Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX đợc viết bằng
2
chữ Hán và chữ Nôm. Văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết
thế kỉ XX đã có đội ngũ các nhà văn, nhà thơ chuyên
nghiệp. Với các tên tuổi lớn nh Nguyễn Trãi, Nguyễn
Du, Hồ Chí Minh, văn học Việt Nam có một vị trí xứng
đáng trong văn học toàn nhân loại.
III Một số nét đặc sắc truyền thống
của văn học việt nam.
Nền văn học dân tộc ta đã thể hiện một số nét đẹp
tâm hồn của các thế hệ ngời Việt Nam.
1. Về nội dung
1.1. Lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc là vẻ đẹp nổi
bật của tâm hồn Việt Nam và là nội dung xuyên suốt lịch
sử phát triển văn học dân tộc. Biểu hiện: thời chiến là
những áng hùng văn sôi nổi tinh thần chống giặc cứu n-
ớc, những tâm sự buồn đau trớc cảnh nớc; thời bình là
những bài văn, bài thơ ca ngợi quê hơng đất nớc, tự hào
về văn hoá, phong tục, lối sống, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn,
tính cách dân tộc
1. 2. Tinh thần nhân đạo tập trung ở những áng thơ
văn nói về thân phận con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ,
ngời lao động nghèo, cất lên tiếng nói đấu tranh bảo vệ
điều thiện...
1.3. Gắn bó tha thiết với thiên nhiên: thiên nhiên trở
3
thành một đè tài phong phú trong thơ văn. Nhà văn lấy
thiên nhiên làm đối tợng sáng tác vừa để ngợi ca thiên
nhiên, vừa để gửi gắm tâm tình.
1. 4. Tinh thần lạc quan là một đặc điểm nổi bật của
văn học Việt Nam: vợt lên mọi nỗi vất vả, khổ cực, nhân
dân gửi gắm niềm tin và ớc mơ vào văn học. Đó là niềm
tin vào sự chiến thắng của cái Thiện.
1. 5. Do hoàn cảnh lịch sử và điều kiện văn hoá, văn
học Việt Nam kết tinh ở những tác phẩm nhỏ và tập
trung ở thơ.
2. Thể loại phong phú, văn học Việt Nam có đầy đủ
các thể loại, từ thơ ca truyền thống đến văn thơ hiện đại.
3. Văn học Việt Nam phát triển trên cơ sở kết hợp
giữa văn học dân tộc và văn học nhân loại, thờng xuyên
có sự giao lu, học hỏi, hoà nhập những không đáng mất
bản sắc. Lịch sử phát triển ấy đã chứng minh sức sông
dẻo dai và mãnh liệt của văn học dân tộc.
Khái quát văn học dân gian Việt Nam
I văn học dân gian trong tiến trình
văn học dân tộc
1. Văn học dân gian ra đời từ rất sớm. Nó tồn tại và
4
phát triển chủ yếu ở tầng lớp bình dân. Văn học dân gian
là nơi thể hiện những tâm t, tình cảm, nguyện vọng của
nhân dân lao động. Văn học dân gian là văn học của
quần chúng lao động.
2. Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, mỗi dân
tộc lại có nền văn học với lịch sử phát triển riêng trong
hệ thống nền văn học dân tộc. Tập hợp tác phẩm của các
dân tộpc tạo nên sự phong phú, nhiều dạng vẻ của nền
vặn học nớc nhà. Văn học dân gian Việt Nam là văn học
của nhiều dân tộc.
3. Một số giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt
Nam. Văn học dân gian là sách giáo khoa về cuộc
sống. Nó cung cấp tri thức về mọi lĩnh vực của cuộc
sống từ tự nhiên, xã hội đến văn hoá, phong tục... Những
giá trị ấy làm nên sức sống lâu bền của văn học dân gian.
II một số đặc trng cơ bản của văn
học dân gian
1. Văn học dân gian là sáng tác truyền miệng và tập
thể
a) Do điều kiện lịch sử xã hội và nhu cầu sáng tác và
thởng thức văn học một cách trực tiếp nên văn học dân
gian đợc sáng tạo và lu truyền bằng phơng thức truyền
miệng. Phơng thức này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự
5
phát triển mạnh mẽ và ảnh hởng sâu rộng của văn học
đến mọi tầng lớp nhân dân.
b) Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể (tính tập thể): lúc đầu một ngời khởi xớng,
sau đó những ngời khác lu truyền và làm cho tác phẩm
biến đổi dần ngày càng phong phú, hoàn thiện hơn về
nội dung cũng nh nghệ thuật. Phơng thức sáng tác lu
truyền có tính chất truyền miệng và tính chất tập thể nên
văn học dân gian có tính dị bản và mang tính phổ quát.
Trong quá trình lu truyền có sáng tạo, những yếu tố cá
nhân dần bị loại bỏ, cái chung nhất đợc lu giữ, vì thế,
văn học dân gian luôn gần gũi với quảng đại quần chúng.
Văn học dân gian có tính truyền thống rõ nét, thể hiện
sâu sắc truyền thống văn hoá dân tộc.
2. Một số đặc điểm về ngôn ngữ và nghệ thuật của
văn học dân gian
a) Văn học dân gian dùng ngôn ngữ nói, ngôn ngữ
trong tác phẩm văn học dân gian thờng giản dị, dễ hiểu,
gần với ngôn ngữ nói.
b) Văn học dân gian ra đời từ khi con ngời cha có khả
năng lí giải tự nhiên bằng khoa học, mà lí giải bằng tợng
tợng và phán đoán. Vì thế, văn học dân gian phản ánh
hiện thực bằng phơng pháp mô tả và kì ảo (tởng tợng).
6
III Những thể loại chính của văn học
dân gian việt nam
1. Thần thoại: Tác phẩm tự sự dân gian thờng kể về
các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng
chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn
hoá của con ngời thời cổ đại.2. Sử thi: Tác phẩm tự sự
dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần có
nhịp, xây dựng những hình tợng nghệ thuật hào hùng để
kể về những biến cố lớn của cộng đồng thời cổ đại.
3. Truyền thuyết: Tác phẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện và nhân vật lịch sử thể hiện sự tôn vinh, ngỡng mộ
của nhân dân đối với ngời có công.
4. Truyện cổ tích: Tác phẩm tự sự dân gian mà cốt
truyện và hình tợng đợc h cấu có chủ định, thể hiện ớc
mơ của nhân dân lao động.
5. Truyện ngụ ngôn: Tác phẩm tự sự dân gian ngắn,
có kết cấu chặt chẽ, thông qua các ẩn dụ (thờng là hình t-
ợng loài vật) nhằm nêu bài học kinh nghiệm về cuộc
sống con ngời.
6. Truyện cời: Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết
cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những hiện tợng
xấu hoặc trái tự nhiên, có tác dụng gây cời, giải trí hoặc
phê phán.
7
7. Tục ngữ: Những câu nói ngắn gọn, hàm súc, thờng
có vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm của nhân dân về thế
giới tự nhiên và cuộc sống con ngời.
8. Câu đố: Bài văn hoặc câu nói thờng có vần, mô tả
vật đố để ngời nghe tìm lời giải, nhằm giải trí và cung
cấp tri thức về đời sống.
9. Ca dao: Lời văn vần hoặc kết hợp lời thơ và giai
điệu nhạc, có nội dung trữ tình, diễn tả đời sống nội tâm
của con ngời.
10. Vè: lời kể có vần về những sự việc, sự kiện của
đời sống đơng thời.
11. Truyện thơ: Tác phẩm tự sự dân gian giàu chất trữ
tình, thể hiện khát vọng của con ngời trong tình yêu và
công bằng xã hội.
12. Chèo: Tác phẩm sân khấu dân gian, kết hợp yếu
tố trữ tình và trào lộng để ca ngợi những tấm gơng đạo
đức và phê phán cái xấu trong xã hội.
III những giá trị cơ bản của văn học
dân gian việt nam
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong
phú về đời sống các dân tộc: phản ánh những kinh
nghiệm lâu đời, quan điểm nhận thức của nhân dân rất
phong phú và đa dạng.
8
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về
đạo lí làm ngời: giáo dục con ngời tình yêu quê hơng đất
nớc, yêu con ngời, tinh thần nhân đạo và lạc quan, đấu
tranh để giải phóng con ngời khỏi bất công, niềm tin vào
chiến thắng của chính nghĩa.
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp
phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học
dân tộc: nhiều tác phẩm đợc nâng niu trân trọng, trở
thành mẫu mực về nghệ thuật và có ảnh hởng tích cực
đến văn học viết.
chiến thắng mtao mxây
(Trích Đăm Săn
sử thi Tây Nguyên)
I thể loại, tác phẩm
1. Sử thi là thể loại tác phẩm tự sự dài (thờng là thơ),
xuất hiện rất sớm trong lịch sử văn học của các dân tộc
nhằm ngợi ca sự nghiệp anh hùng có tính toàn dân và có
ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc trong buổi bình minh
của lịch sử.
Sử thi thờng là một câu chuyện đợc kể lại có đầu có
đuôi với quy mô lớn... Các nhân vật chính của sử thi là
những anh hùng, tráng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh thể chất
và tinh thần, cho ý chí và trí thông minh, lòng dũng cảm
9
của cộng đồng đợc miêu tả khá tỉ mỉ, đầy đủ từ cách ăn
mặc, trang bị, đi đứng đến những trận giao chiến với kẻ
thù, những chiến công lừng lẫy và đôi khi cả những nét
trong sinh hoạt đời thờng của họ nữa.
Sử thi chủ yếu mô tả hành động của nhân vật hơn là
những rung động tâm hồn. Nhng trong những câu
chuyện kể, cốt truyện thờng đợc bổ sung thêm những mô
tả có tính chất tĩnh tại và những cuộc đối thoại trang
trọng có tính nghi thức.
2. ở Việt Nam có hai loại sử thi dân gian là sử thi
thần thoại và sử thi anh hùng. Sử thi anh hùng miêu tả sự
nghiệp và chiến công của ngời anh hùng trong khung
cảnh những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với
toàn thể cộng đồng. Đăm Săn là sử thi anh hùng của ngời
Ê-đê. Hình tợng ngời anh hùng sử thi có ý nghĩa biểu tr-
ng cao.
II tóm tắt
Sau khi về làm chồng Hơ Nhị và Hơ Bhị, Đăm Săn trở
thành một tù trởng giàu có và uy danh lừng lẫy. Tù trởng
Mtao Mxây lừa lúc Đăm Săn lên rẫy, đã kéo ngời đến c-
ớp phá buôn của chàng, bắt Hơ Nhị về làm vợ. Đoạn
trích kể lại chuyện Đăm Săn thách đấu và giao đấu với
Mtao Mxây. Đăm Săn chiến thắng, cùng dân làng làm lễ
10
cúng thần linh và ăn mừng chiến thắng.
III giá trị tác phẩm
1. Cuộc chiến đấu của Đăm Săn tuy có mục đích
riêng là giành lại vợ từ tay tù trởng khác nhng lại mang ý
nghĩa và tầm quan trọng đối với lợi ích của cả cộng
đồng. Chiến công của anh hùng Đăm Săn là niềm tự hào,
thể hiện lí tởng, khát vọng của toàn thể cộng đồng. Từ
nghệ thuật xây dựng tình tiết, sự kiện, ngôn ngữ cho đến
các biện pháp tu từ so sánh và phóng đại trong đoạn trích
đều nhằm tô đậm vẻ đẹp, sức mạnh mang tầm vóc sử thi
hoành tráng của hình tợng nhân vật ngời anh hùng Đăm
Săn trong chiến công lẫy lừng. Vẻ đẹp của hình tợng anh
hùng Đăm Săn là biểu tợng cho sức mạnh, ý chí của
cộng đồng ngời Ê-đê xa xa.
2. Đoạn trích thể hiện khá tiêu biểu những đặc sắc
của nghệ thuật sử thi trớc hết đó là nghệ thuật tổ chức
ngôn ngữ: Ngôn ngữ ngời kể chuyện biến hoá linh hoạt
khi chậm rãi khoan thai, khi ào ạt mạnh mẽ,... trong các
đoạn miêu tả nhà, chân dung của Mtao Mxây, tả cuộc
giao tranh giữa Đăm Săn và Mtao Mxây nhất là đoạn
miêu tả cảnh ăn mừng sau chiến thắng của Đăm Săn.
Ngôn ngữ đối thoại trong đoạn trích đợc khai thác
triệt để từ nhiều góc độ đã góp phần khắc hoạ rõ nét hình
11
tợng nhân vật (trong các lời đối thoại giữa Đăm Săn với
Mtao Mxây, lời của Đăm Săn nói với tôi tớ và dân làng
của Mtao Mxây, với dân làng của mình sau chiến thắng).
Đặc biệt, trong ngôn ngữ của nhân vật có sử dụng nhiều
câu mệnh lệnh, mang âm hởng hiệu triệu, vang vọng,
thấm đẫm chất sử thi anh hùng. Mặt khác, trong ngôn
ngữ của ngời kể chuyện, tác giả thờng xen lẫn những lời
trực tiếp hớng đến ngời nghe. Dạng lời này có tác dụng
lôi cuốn ngời nghe nhập cuộc, đồng thời góp phần bộc lộ
trực tiếp thái độ, sự phấn khích mang sắc thái diễn xớng
của sử thi anh hùng, nó tạo ra sự giao tiếp sử thi, khơi
gợi mối đồng cảm cộng đồng, giao hoà sử thi.
Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh và phóng đại đã
tạo cho đoạn trích những hiệu quả diễn đạt ấn tợng. Bên
cạnh đó, các phép so sánh phóng đại trong ngôn ngữ
nhân vật cũng đợc huy động tối đa. Biện pháp so sánh,
phóng đại tạo ra sức hấp dẫn cho sử thi, đó là cách diễn
đạt, mô tả bằng hình ảnh sinh động, tạo ấn tợng về sức
mạnh, vẻ đẹp thần thánh, siêu phàm đúng với tính chất
hùng tráng, mang tầm vũ trụ của nhân vật và hành động
sử thi anh hùng.
3. Đăm Săn và Mtao Mxây là hai hình tợng đối
nghịch nhau. Khi miêu tả ngoại hình, hành động, tính
cách, ngôn ngữ của nhân vật, ngời kể chuyện đã trực tiếp
12
thể hiện rõ thái độ yêu ghét của mình. Từ đó làm nổi bật
vẻ đẹp của nhân vật chính tù trởng Đăm Săn. Đây
chính là điểm hấp dẫn của đoạn trích.
Đăm Săn là ớc mơ, là niềm tự hào của ngời Êđê về
mọi phơng diện: lịch sử, văn hoá, sức mạnh và con ngời.
Tác phẩm đã kết tụ và ngợi ca vẻ đẹp tiêu biểu của tính
cách tây Nguyên.
Đẻ đất đẻ nớc
(Trích sử thi Đẻ đất đẻ nớc)
I. Thể loại tác phẩm
Đẻ đất đẻ nớc là một trong những tác phẩm xuất hiện
sớm nhất và xuất sắc của nền văn học dân gian Việt
Nam. Đẻ đất đẻ nớc là sử thi thần thoại của ngời Mờng,
ngời Mờng gọi là mo (loại văn bản đợc thầy cúng đọc
trong các nghi lễ cúng ngời chết.
Đẻ đất đẻ nớc gồm 8 503 câu thơ chia làm 28 khúc,
các câu thơ trong đoạn hoặc có sự đối nhau, hoặc đợc lặp
lại cấu trúc. Tác phẩm có sự kết hợp cả hai thể loại: thần
thoại và sử thi dân gian.
II. Tóm tắt
Đẻ đất đẻ nớc kể lại các sự việc ở trần gian từ khi
13
hình thành vũ trụ đến khi bản mờng đợc ổn định. Tác giả
dân gian đã hình dung sự hình thành trời đất bằng trí t-
ởng tợng phong phú và chất phác của mình: Lúc đầu thế
giới là một khối hỗn mang, sau đó trời đất tách dần ra, và
các sự vật dần dần đợc sinh ra. Và khi sinh ra chúng đều
có đôi có lứa, cùng nằm trong một hệ thống chứ không
đơn lẻ. Khi tất cả đã có đủ thì con ngời đợc sinh ra, rồi
bản mờng ổn định.
III. Giá trị tác phẩm
Đẻ đất đẻ nớc là một trong những tác phẩm xuất hiện
sớm nhất của văn học Việt Nam. Thế nhng ngời kể
chuyện đã thể hiện một khả năng t duy rất logic khi thể
hiện quan niệm về tự nhiên. Trong quan niệm đậm màu
thần thoại ấy vẫn ẩn chứa những t tởng của chủ nghĩa
duy vật biện chứng: mọi sự vật xuất hiện trong thế giới
này đều thuộc một hệ thống nào đó, đều có đôi có lứa,
đều có mối quan hệ chặt chẽ với các sự vật khác. Không
có sự vật nào tồn tại riêng lẻ.
Với cách lặp lại các cấu trúc cha có, muốn dậy
nhng cha có, cha nên, tác giả dân gian đã thể hiện
quan niệm của mình về sự hình thành của vũ trụ. Bất cứ
sự vật nào trong thế giới này cũng tồn tại với những điều
kiện nhất định (Kim muốn dậy nhng cha có thép ).
14
Ngôn ngữ kể chuyện trong Đẻ đất đẻ nớc hồn nhiên,
đơn giản mà sâu sắc ý vị nhân sinh. Đoạn trích không
chỉ chứng tỏ ngời xa có trí tởng tợng phong phú mà còn
thể hiện một t duy logic khoa học sắc sảo.
Uy-lit-xơ trở về
(Trích sử thi Ô-đi-xê)
I. Thể loại, tác phẩm
Ô - đi - xê thuộc thể loại sử thi dân gian (là thể loại tự
sự bằng văn vần hoặc văn vần kết hợp văn xuôi, kể lại
những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với số phận
cộng đồng). Theo truyền thuyết, tác giả của Ô - đi - xê là
một nghệ nhân mù, thờng đi khắp nơi để kể chuyện, và
ông đã tập hợp những câu chuyện dân gian về cuộc chiến
tranh thành Tơ - roa thành hai sử thi I-li-at và Ô- đi- xê.
Ô-đi- xê gồm 12 110 câu thơ và đợc chia thành 24
khúc ca, tập trung kể về cuộc trở về quê hơng của Uy-li-
xơ cùng các bạn khi cuộc chiến thành Tơ-roa kết thúc.
Câu chuyện kể về những bất trắc, gian nan mà họ gặp
phải trên đờng về quê hơng.
II. Tóm tắt
Khi cuộc chiến thành Tơ-roa kết thúc, Uy-li-xơ cùng
15
các tuớng lĩnh khác lên đờng trở về quê hơng I-tăc. Trên
đờng đi họ đã gặp rất nhiều trắc trở. Những cuối cùng
nhờ trí thông mình và lòng dũng cảm, Uy- li - xơ đã về
đén nhà. Chàng trở về khi nàng Pê-nê-lốp - ngời vợ thuỷ
chung của chàng đang phải đơng đầu với bọn cầu hôn.
Uy-li-xơ trở về sau 10 năm lênh đênh trên biển mà mọi
ngời tởng chàng đã chết. Vì thế, Pê-nê-lốp nghi ngờ,
không dám nhận ngay chồng mình. Nàng đã tìm cách
thử thách Uy-li-xơ. Và cuối cùng, họ đã đoàn tụ trong
niềm vui mừng khôn xiết. Đoạn trích miêu tả tâm trạng
hoài nghi và niềm vui mừng Pê-nê-lốp khi đón Uy-li-xơ
trở về.
III. Giá trị tác phẩm
1. Hình tợng Uy-li- xơ là biểu tợng của trí thông minh
xuất chúng và lòng dũng cảm can trờng. Thái độ của Pê-
nê-lốp, nhũ mẫu và Tê-lê-mác đối với Uy-li-xơ đã chứng
tỏ điều đó. Uy-li- xơ là biểu tợng đẹp của ngời anh hùng
với trách nhiệm bảo vệ gia đình và cộng đồng.
2. Pê-nê-lốp hoàn toàn xứng đôi với Uy-li-xơ. Nàng
la ngời phụ nữ thông minh, thận trọng và thủy chung.
Thái độ của nàng khi biết tin chồng trở về đã thể hiện
bản lĩnh của ngời phụ nữ quý tộc. Sau hai mơi năm xa
cách, chờ đợi trong vô vọng, nàng đã đủ can đảm dằn
16
lòng mình để thử thách. Và chỉ khi tin chắc đó là Uy-li-
xơ nàng mới biểu lộ niềm vui mừng.
3. Đoạn trích đã thể hiện những đặc trng nổi bật của
thể loại sử thi dân gian ở các phơng diện nhân vật, nghệ
thuật kể chuyện, ngôn ngữ Nhân vật mang vẻ đẹp lý t -
ởng, ngôn ngữ kể chuyện giàu hình ảnh và thấm đẫm
chất thơ. Tiêu biểu nhất là nghệ thuật trì hoãn sử thi.
Thái độ của Pê- nê- lốp khi uy-li-xơ trở về đã tạo nên
kịch tính - điểm làm nên sức hấp dẫn của sử thi.
Hai nhân vật trung tâm Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp, trong
đoạn trích Uy-lít-xơ trở về đã thể hiện đợc hai phẩm chất
cao đẹp mà con ngời luôn khao khát vơn tới: trí tuệ sự
khôn ngoan, mu trí, tỉnh táo, sáng suốt và tình yêu
tình yêu quê hơng, xứ sở, tình cảm gia đình, tình vợ
chồng son sắt, thuỷ chung.
Ra-ma buộc tội
(Trích sử thi Ra-ma-ya-na)
Van-mi-ki
I thể loại, tác phẩm
Ra-ma-ya-na, dài 24 000 câu thơ đôi, sáu khúc ca lớn,
là một trong hai bộ sử thi nổi tiếng của ngời ấn Độ. Theo
17
truyền thuyết, một đạo sĩ Bà-la- môn tập hợp những mẩu
chuyện dân gian về hoàng tử Ra-ma thành bộ sử thi đồ
sộ này. Vì vậy, tác phẩm sử thi này có sức bao quát lớn,
đồng thời thể hiện t tởng của ngời ấn Độ xa: đề cao lí t-
ởng đạo đức và bổn phận của đẳng cấp vơng công quý
tộc, hớng con ngời vào điều thiện, chống cái ác, sống
theo đạo lí công bằng, bác ái.
II. Tóm tắt
Ra - ma là một vị hoàng tử tài ba. Theo lời vua cha,
chàng đa vợ và em trai vào rừng tu luyện. Nàng Xi-ta
xinh đẹp, vợ chàng, bị Quỷ vơng bắt cóc. Xi-ta một lòng
thuỷ chung với Ra-ma. Ra-ma đã cứu đợc Xi-ta, nhng
Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh của nàng. Để chứng tỏ lòng
chung thuỷ của mình, Xi-ta đã nhảy vào lửa. Thần lửa
biết Xi-ta trong sạch nên đã cứu nàng. Ra-ma và Xi-ta
trở về kinh đô. Đoạn trích thuộc khúc ca thứ 6, chơng 79,
kể chuyện Ra-ma nghi ngờ Xi-ta sau khi cứu nàng thoát
khỏi quỷ vơng, Xi-ta nhảy vào lửa để chứng minh sự
thuỷ chung của mình.
III. giá trị đoạn trích
Sử thi Ra-ma-ya-na là niềm tự hào của nhân dân ấn
Độ. Ngời ấn xa đã xây dựng nên những hình tợng nghệ
thuật rất đẹp đẽ về ngời thủ lĩnh của mình. Ra-ma là vị
18
hoàng tử tài đức song toàn, mọi hành động của chàng
đều là hành động của một vị anh hùng thuộc dòng dõi
cao quý. Ra-ma và Xi-ta là hai hình tợng đẹp bởi những
phẩm chất và hành động cao quý.
Ra-ma cứu Xi-ta khỏi tay quỷ vơng những lại nghi
ngờ và không muốn nhận Xi-ta làm vợ. Hành động đó
không phải là hành động của một ngời chồng ích kỉ. Mà
đó là hành động của một anh hùng thuộc đẳng cấp cao
quý. Ra-ma làm việc đó là để bảo vệ danh dự của bản
thân đồng thời cũng là danh dự của dòng họ, của đẳng
cấp.
Xi-ta cũng xuất thân trong dòng dõi cao quý và việc
bảo vệ danh dự cũng vô cùng quan trọng. Nàng đã rất
đau đớn khi khi bị nghi ngờ. Nàng đã dũng cảm chứng
minh sự trong sáng của mình bằng một hành động đầy
chất sử thi.
Hành động của Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích đều
là hành động bảo vệ danh dự. Danh dự là điều quan
trọng nhất mà những ngời thuộc dòng dõi cao quý nh họ
cần gìn giữ.
Ngôn ngữ đoạn trích giàu hình ảnh, nhiều cảm xúc
với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, kịch tính tiêu biểu cho
nghệ thuật kể chuyện của sử thi:
19
Thứ nhất, đoạn trích có hình thức một văn bản tự sự,
đợc cấu tạo bằng lời kể, lời thoại và lời miêu tả. Thứ hai,
tác giả sử dụng các chi tiết mang tính huyền thoại vừa
thể hiện tính chất thiêng liêng, kì bí của một lễ nghi, vừa
xoá đi vẻ bi thảm của tình huống, để hình ảnh sử thi sáng
lên vẻ bi hùng bay bổng. Thứ ba, nghệ thuật miêu tả tâm
lí, qua đó khắc hoạ tính cách nhân vật của tác giả thể
hiện rõ nhất ở hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta, đặc biệt là
Ra-ma.
Truyện An Dơng Vơng
và Mị Châu Trọng Thuỷ
I thể loại, tác phẩm
Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu
Trọng Thuỷ là
một trong những truyện tiêu biểu trong hệ thống truyền
thuyết về nớc Âu Lạc và An Dơng Vơng. Đây cũng là
tác phẩm tiêu biểu cho hệ thống truyền thuyết dân gian
Việt Nam.
Tác phẩm phản ánh bi kịch nớc mất nhà tan và ý thức
lịch sử sâu sắc của nhân dân đợc thể hiện qua các sự
kiện, nhân vật, chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu trng.
II Tóm tắt
20
Sau khi giúp vua An Dơng Vơng xây dựng xong Loa
Thành, trớc khi ra về, thần Kim Quy còn tặng vua chiếc
vuốt để làm lẫy nỏ thần và nhờ đó An Dơng Vơng đánh
bại quân Triệu Đà khi chúng sang xâm lợc. Triệu Đà cầu
hôn Mị Châu cho Trọng Thuỷ, vua vô tình đồng ý. Trọng
Thuỷ dỗ Mị Châu cho xem trộm nỏ thần rồi đổi mất lẫy
thần mang về nớc. Khi Triệu Đà phát binh đánh Âu Lạc,
vì chủ quan và không còn nỏ thần, An Dơng Vơng thua
trận, cùng Mị Châu chạy về phơng Nam. Thần Kim Quy
hiện lên kết tội Mị Châu, vua chém chết con rồi đi xuống
biển. Mị Châu chết, máu chảy xuống biển thành ngọc
trai. Trọng Thuỷ mang xác vợ về chôn ở Loa Thành, xác
liền biến thành ngọc thạch. Vì quá tiếc thơng Mị Châu,
Trọng Thuỷ lao đầu xuống giếng mà chết. Ngời đời sau
mò đợc ngọc trai, rửa bằng nớc giếng ấy thì ngọc trong
sáng thêm.
III giá trị tác phẩm
Truyện thể hiện một cách đặc sắc ý thức lịch sử của
nhân dân thể hiện tập trung ở vai trò của An Dơng V-
ơng trong sự nghiệp giữ nớc; đồng thời phản ánh bi kịch
mất nớc và bi kịch tình yêu. Bi kịch mất nớc thể hiện qua
tình tiết An Dơng Vơng vô tình gả con gái cho con trai
của kẻ thù, thiếu cảnh giác, chủ quan, cậy có nỏ thần nên
phải bỏ chạy khi bị giặc tấn công. Mị Châu nhẹ dạ cả tin,
21
cho Trọng Thuỷ xem nỏ thần, dẫn đến tai hoạ nớc mất,
nhà tan. Bi kịch tình yêu thể hiện qua chi tiết cái chết
oan nghiệt của Mị Châu và Trọng Thuỷ cũng lao đầu
xuống giếng, đôi lứa vĩnh viễn chia lìa.
Trong truyện, những chi tiết kì ảo có vai trò hết sức
quan trọng nhằm dẫn dắt diễn biến của câu chuyện và là
yếu tố thể hiện thái độ, tình cảm của nhân dân đối với
các nhân vật, đối với lịch sử: thần Rùa Vàng giúp An D-
ơng Vơng xây thành; thần cho vua vuốt để làm lẫy nỏ
thần bắn một phát chết hàng vạn tên giặc; thần Rùa
Vàng hiện ra kết tội Mị Châu; máu Mị Châu chảy xuống
biển thành ngọc; ngọc trai rửa nớc giếng Trọng Thuỷ tự
vẫn thì trong sáng thêm,...
Tấm Cám
I thể loại, tác phẩm
1. Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian có
nguồn gốc từ thời nguyên thuỷ nhng chủ yếu phát triển
trong xã hội có giai cấp với chức năng chủ yếu là phản
ánh và lí giải những vấn đề xã hội, những số phận khác
nhau của con ngời. Truyện cổ tích gồm ba loại lớn: cổ
tích thần kì, cổ tích sinh hoạt, cổ tích về loài vật.
22
2. Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích thần kì. Câu
chuyện này thể hiện những đặc trng tiêu biểu của truyện
cổ tích. Đó là câu chuyện về cuộc chiến đấu giữa thiện
và ác, minh hoạ cho t tởng "ở hiền gặp lành". Câu
chuyện có hai tuyến nhân vật, đây là nét tiêu biểu cho thi
pháp truyện cổ tích: Tấm đại diện cho cái thiện, luôn
bị chèn ép và hãm hại; mẹ con Cám đại diện cho cái
ác, luôn tìm cách hãm hại ngời tốt. Cô Tấm có đầy đủ
phẩm chất của ngời lao động, chăm chỉ, thật thà, chất
phác. Cuộc đấu tranh không khoan nhợng giữa thiện và
ác đợc thể hiện rõ ở mối quan hệ Tấm Cám.
II Tóm tắt
Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Cha mẹ
mất sớm, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ của Cám. Dì ghẻ là ng-
ời cay nghiệt, bắt Tấm phải làm lụng rất vất vả. Trái lại,
Cám đợc nuông chiều. Qua nhiều lần bị mẹ con Cám
hành hạ, nhờ đợc Bụt giúp đỡ, Tấm đợc rớc vào cung làm
vợ vua.
Mẹ con Cám ganh ghét, tìm mọi cách triệt hạ Tấm.
Hết hoá thành chim vàng anh rồi thành khung cửi, hoá
thân vào quả thị, cuối cùng lại đợc vua nhận ra và đón về
cung. Thấy Tấm ngày càng xinh đẹp, Cám hỏi, Tấm lừa
Cám tự đào hố rồi sai đổ nớc sôi. Cám chết. Mụ dì ghẻ
23
cũng đau khổ mà chết.
III giá trị tác phẩm
Mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con dì ghẻ phản ánh mối
xung đột giữa cái thiện với cái ác trong xã hội. Xung đột
này thờng đợc truyện cổ tích giải quyết theo hớng cái
thiện chiến thắng cái ác, dù phải trải qua gian nan, nguy
khó, cuối cùng kẻ ở hiền tất sẽ gặp lành, đợc hởng
hạnh phúc và cái ác sẽ bị trừng trị một cách đích đáng.
Xét trên phơng diện diễn biến, từ mở đầu đến kết thúc
truyện, thái độ của Tấm đối với hành vi tàn ác của mẹ
con Cám chuyển biến theo hớng sự phản kháng mỗi lúc
một tăng tiến; đồng thời với cuộc đấu tranh giành và giữ
hạnh phúc của Tấm trớc mẹ con dì ghẻ ngày càng gian
nan, quyết liệt hơn. Từ một cô Tấm hiền lành, chăm chỉ,
lơng thiện luôn luôn bị ức hiếp, bị bắt nạt, chỉ biết khóc
trong oan ức, tủi cực,... đến một hoàng hậu bị cái ác hãm
hại, giết chết, hết hoá thành vàng anh đến thành cây
xoan đào, trở thành khung cửi và bị đốt thành tro, đến
hoá thân vào quả thị rồi trở lại là cô Tấm, Quá trình
chết đi sống lại ấy cho thấy tính chất gian khó của cuộc
đấu tranh "một mất một còn" của cái thiện với cái ác,
đồng thời cũng cho thấy sức sống mãnh liệt đến mức
không thể bị tiêu diệt của cái thiện.
24
Sự trở về với cuộc đời của Tấm ở cuối truyện nói lên
quan niệm của nhân dân ta xa về hạnh phúc với triết lí ở
hiền gặp lành. Trong ớc mơ về công lí, công bằng xã
hội ấy, cái thiện, ngời lơng thiện đợc phần thắng, đợc h-
ởng hạnh phúc, đó là một kết cục tốt đẹp mang đặc trng
của truyện cổ tích; còn cái ác phải trả giá, đúng nh triết lí
ác giả ác báo, gieo gió gặp bão mà nhân dân ta đã
đúc kết.
Truyện Tấm Cám thể hiện rõ đặc điểm của thể loại
truyện cổ tích thần kì. Đó là sự xuất hiện của yếu tố kì
ảo và vai trò của nó đối với diễn biến, kết thúc câu
chuyện. Có thể liệt kê ra các yếu tố kì ảo trong truyện
Tấm Cám: Bụt, con gà biết nói tiếng ngời, đàn chim sẻ,
sự hoá thân của Tấm thành chim vàng anh, xoan đào,
quả thị rồi trở lại làm ngời, con quạ biết nói,...
Chử đồng tử
I. Thể loại, tác phẩm
Chử Đồng Tử là một truyện cổ tích có pha nhiều yếu
tố truyền thuyết. Câu chuyện có sự pha trộn giữa hiện
thực và kì ảo. Nhng giá trị nổi trội của tác phẩm vẫn là
giá trị cổ tích, tác phẩm có kết cấu theo môtip quen
thuộc của cổ tích và thể hiện những giấc mơ đẹp của
25