Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đánh giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch ở bệnh nhân HIVAIDS trẻ em được điều trị bằng thuốc ARV tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.52 KB, 34 trang )

Bộ Y tế

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở

Tên đề tài:

đánh giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch ở bệnh
nhân Hiv/aids trẻ em điều trị bằng thuốc Arv tại
việt nam

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Long
Cơ quan (tổ chức) chủ trì đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS
Mã số đề tài (nếu có):

Hà Nội, năm 2011
Bộ Y tế

Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở


Tên đề tài:

đánh giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch ở bệnh
nhân hiv/aids trẻ em điều trị bằng thuốc arv tại
việt nam

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thanh Long
Cơ quan (tổ chức) chủ trì đề tài: Cục Phòng, chống HIV/AIDS
Cấp quản lý: Bộ Y tế
Mã số đề tài (nếu có):
Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2011


Tổng kinh phí thực hiện đề tài:
706.420.000 triệu đồng
Trong đó: kinh phí SNKH
0 triệu đồng
Nguồn khác (nếu có):
0 triệu đồng

Hà Nội, năm 2011
Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp cơ sở
1
2
3
4
5
6

Tên đề tài:

Đánh giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch ở bệnh
nhân HIV/AIDS trẻ em đợc điều trị bằng thuốc
ARV tại Việt Nam
Chủ nhiệm đề tài
PGS. TS Nguyễn Thanh Long
Phó chủ nhiệm đề tài
PGS. TS Bùi Đức Dơng
Cơ quan chủ trì đề tài
Cục Phòng, chống HIV/AIDS
Cơ quan quản lý đề tài
Cục Phòng, chống HIV.AIDS
Th ký đề tài

TS. Lê Thị Hờng
Danh sách những ngời
+ ThS. Đỗ Thị Nhàn
thực hiện chính
+ TS. Trần Văn Sơn
+ TS. Lê Thị Hờng
+ ThS. Đoàn Thị Thuỳ Linh
+ DS. Phạm Lan Hơng
+ ThS. Nguyễn Hữu Hải
+ ThS. Cao Kim Thoa
+ ThS. Lơng Thu Oanh
+ ThS. Cao Huệ Chi
+ ThS. Lê Thanh Hồng
2


+
+
+
+
7

Thời gian thực hiện:

ThS. Nguyễn Thị Lan Hơng
CN. Trần Tuấn Cờng
ThS. Nguyễn Thị Vũ Thành
TS. Hoàng Đức Mạnh

Từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2011


Danh mục các chữ viết tắt
AIDS
ART
ARV
CDC
CHAI
FHI
GFATM
HIV
HSPH
IRB
M&E
MOH
NP
OPC
PEPFAR
TB
VAAC
WHO

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ngời
Liệu pháp điều trị bằng thuốc ARV
Thuốc kháng vi rút HIV
Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ
Quỹ Clinton sáng kiến tiếp cận hệ thống y tế
Tổ chức Sức khoẻ gia đình quốc tế
Quỹ Toàn cầu phòng chống AIDS, Lao và Sốt rét
Vi rút gây suy giảm miễn dịch ở ngời
Trờng Đại học Y tế Công cộng

Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học
Giám sát và đánh giá
Bộ Y tế
Chơng trình quốc gia
Phòng khám ngoại trú
Chơng trình phòng, chống HIV/AIDS khẩn cấp của
Tổng thống Hoa Kỳ
Lao
Cục Phòng, chống HIV/AIDS
Tổ chức Y tế Thế giới

3


Mục lục
1
2
3

4
5
6
7
8

STT
2.1
2.2
3.1
3.2

3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8

Nội dung
Đặt vấn đề ..................................................................................
Tổng quan tài liệu ......................................................................
- Thế giới .............................................................................
- Việt Nam ...........................................................................
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu .....................................
- Thiết kế nghiên cứu ..........................................................
- Đối tợng nghiên cứu .......................................................
- Thời gian nghiên cứu ........................................................
- Phơng pháp nghiên cứu ...................................................
- Các biến số nghiên cứu .....................................................
- Quy trình thu thập số liệu ................................................
- Xử lý và phân tích số liệu..................................................
- Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu ..................................
Kết quả ban đầu của nghiên cứu ............................................
Bàn luận ....................................................................................
Khuyến nghị ..............................................................................
Tài liệu tham khảo ....................................................................
Các phụ lục

4

Trang

6
8
8
8
10
10
10
11
11
11
11
13
13
14
22
23
24
25


1. Đặt vấn đề
Kể từ ca nhiễm HIV đầu tiên đợc phát hiện tại Việt nam vào năm 1993, tính đến
30/9/2011, trên toàn quốc có 109.902 ngời nhiễm HIV còn sống, trong đó có ... trẻ em.
Nhìn chung, dịch HIV tại Việt Nam còn mang tính tập trung với tình trạng nhiễm HIV
tập trung ở nhóm có hành vi nguy cơ cao. Nhằm đối phó với dịch HIV, chơng trình
điều trị ARV tại Việt Nam đợc bắt đầu vào những năm 2000 và đợc mở rộng vào cuối
năm 2005. Tính đến 30/9/2011, trên toàn quốc có 57.552 ngời nhiễm HIV đang đợc
điều trị bằng thuốc ARV trong đó có 3.121 trẻ em. Các dịch vụ điều trị cho ngời nhiễm
HIV đợc triển khai tại các phòng khám ngoại trú. Gói dịch vụ cung cấp cho trẻ em
nhiễm HIV bao gồm t vấn về tuân thủ điều trị, t vấn nuôi dỡng, chẩn đoán, dự phòng

và điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội, theo dõi lâm sàng và miễn dịch, điều trị bằng
thuốc ARV, chuyển tiếp dịch vụ tới các dịch vụ chăm sóc tại cộng đồng và các cơ sở
chăm sóc y tế khác. Các dịch vụ hiện đang đợc cung cấp miễn phí. Quy trình điều trị
bằng thuốc ARV hiện đang đợc triển khai đồng bộ trên toàn quốc, bao gồm cho cả trẻ
nhiễm HIV. Theo đó trẻ nhiễm HIV và ngời chăm sóc trẻ đợc tập huấn trớc khi điều trị.
Trong quá trình điều trị trẻ sẽ đợc theo dõi tình trạng lâm sàng, miễn dịch và cấp thuốc
ARV định kỳ. Trong 4 tuần đầu điều trị, trẻ đợc cấp mỗi tuần 1 lần, tháng tiếp theo 2
tuần/lần. Từ tháng th 3 trở đi, nếu trẻ ổn định, không có tác dụng phụ, tuân thủ điều trị
tốt, trẻ sẽ đợc cấp phát 4 tuần/lần. Bệnh án và các biểu mẫu liên quan đến điều trị cho
trẻ nhiễm HIV đã đợc thống nhất trên toàn quốc.
Việt Nam đã xây dựng kế hoạch chăm sóc và điều trị HIV/AIDS giai đoạn
2011-2015 với mục tiêu 95% trẻ nhiễm HIV đợc tiếp cận với dịch vụ điều trị bằng
thuốc ARV. Mặc dù số trẻ nhiễm HIV đợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc và điều trị
tăng nhanh trong những năm gần đây, nhng hiện vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau:
- Số trẻ hiện đang điều trị bằng thuốc ARV chỉ đáp ứng đợc 77% nhu cầu.
- Số trẻ em nhiễm HIV đợc tiếp cận điều trị, chăm sóc tại nhiều tỉnh, thành phố
không tơng xứng với tình hình dịch ở các địa phơng.
- Tỷ lệ sống sau 12 tháng điều trị ARV mặc dù đạt đợc mục tiêu của Tổ chức Y
tế thế giới đề ra, nhng cha thực sự tốt. Kết quả Cảnh báo sớm HIV kháng thuốc trong 3
năm gần đây cho thấy tỷ lệ trẻ sống sau 12 tháng tại 4 bệnh viện nhi mới chỉ là ..% (hỏi
anh Hải để cho số liệu chính thức).
Để đánh giá hiệu quả của chơng trình chăm sóc và điều trị HIV/AIDS cho trẻ
em, đồng thời đa ra các bằng chứng trong việc mở rộng chơng trình điều trị và chăm
sóc HIV/AIDS cho trẻ em, Cục Phòng, chống HIV/AIDS tiến hành nghiên cứu Đánh
giá đáp ứng lâm sàng và miễn dịch ở bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em đợc điều trị bằng
thuốc ARV tại Việt Nam. Nghiên cứu này đợc thực hiện với các mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em sau 6 và 12
tháng điều trị ART
2. Đánh giá các yếu tố ảnh hởng tới việc duy trì điều trị sau 12 tháng
Các kết quả của nghiên cứu sẽ đợc sử dụng để đa ra các khuyến nghị cho việc

thiết kế chơng trình điều trị bằng thuốc ARV có chất lợng ở Việt Nam và cải thiện chất
lợng cuộc sống cho bệnh nhân HIV đợc điều trị ARV
5


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Thế giới
Chăm sóc và điều trị HIV/AIDS là một trong những chiến lợc u tiên hàng đầu ở
các quốc gia có tỷ lệ nhiễm HIV ngày càng tăng. Trẻ em đợc coi là đối tợng dễ bị tổn
thơng nên hầu hết các quốc gia trên Thế giới đều u tiên tập trung chăm sóc và điều trị
HIV cho trẻ em. Sự xuất hiện của ARV là một đánh dấu quan trọng giúp ngăn ngừa sự
nhân lên của vi rút HIV và đem lại những chuyển biến tích cực về mặt lâm sàng và
miễn dịch ở bệnh nhân HIV/AIDS bao gồm cả ngời lớn và trẻ em. Kết quả của một số
nghiên cứu đã chứng minh rõ ràng điều này.
Tại thời điểm tháng 1/2008, đánh giá các chỉ số lâm sàng và miễn dịch ở 770 trẻ
em nhiễm HIV đợc điều trị ARV ở Uganda cho thấy 47.5% trẻ có CD4% < 15%, số lợng tế bào CD4 trung bình từ 268-422 tế bào/mm3; 2.3% trẻ tử vong; 30% trẻ mồ côi
bố hoặc mẹ hoặc cả bố lẫn mẹ, tỷ lệ tuân thủ>95% ở trẻ em là 94.9% (theo ghi nhận từ
hồ sơ bệnh án).
Một nghiên cứu thuần tập khác tại Zambia nhằm thu thập các chỉ số lâm sàng và
6


miễn dịch ở 4974 trẻ nhiễm HIV ở 18 cơ sở y tế công ở Lusaka, Zambia từ 5/2004 đến
5/2007 cho thấy: Độ tuổi trung bình bắt đầu đăng ký vào chơng trình điều trị là 81
tháng khi đã ở giai đoạn lâm sàng III, IV (theo hớng dẫn của WHO). Trong số 2398 trẻ
đợc điều trị ARV có 8.3% trẻ tử vong. Trung bình CD4% đối với trẻ đợc xét nghiệm ít
nhất 1 lần là 12.9%; CD4 % tăng 23.7% đối với trẻ đã điều trị ARV sau 6 tháng, tăng
27% đối với trẻ đã điều trị ARV sau 12 tháng, tăng 28% đối với trẻ đã điều trị ARV
sau 18 tháng và tăng 28.4% đối với trẻ đã điều trị ARV sau 24 tháng.
Tại một số nớc nh Thái Lan, các nớc vùng Cận Sahara, Châu Phi và một số nớc

châu Mỹ cũng cho kết quả rõ rệt về các chỉ số lâm sàng và miễn dịch của bệnh nhân
HIV/AIDS (cả trẻ em và ngời lớn) đợc chuyển biến một cách tích cực sau khi điều trị
ARV
2.2. Việt Nam
Với nỗ lực của Bộ Y tế và sự hỗ trợ của các đối tác trong nớc và quốc tế, các
dịch vụ chăm sóc và điều trị HIV/AIDS tại Việt Nam đang ngày càng trở nên phổ biến
hơn. Với mục tiêu tới 2010, 60% số ngời nhiễm HIV/AIDS đủ tiêu chuẩn sẽ đợc điều
trị ARV. Đến cuối năm 2007, ớc tính đã có khoảng 25% số ngời nhiễm HIV đủ tiêu
chuẩn đã đợc điều trị ARV (UNAIDS. Epidemiological Fact sheet on HIV and AIDS,
2008. Geneva: UNAIDS, 2008). Khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, điều trị
HIV/AIDS khác nhau tuỳ theo từng địa bàn. Đến năm 2011, cả nớc đã thiết lập đợc hệ
thống chăm sóc và điều trị HIV/AIDS cho trẻ em tại 54/63 tỉnh, thành phố và tiếp tục
củng cố, phát triển trong thời gian tới, đồng thời không ngừng tăng số bệnh nhân
HIV/AIDS đợc tiếp cận điều trị hơn nữa. Từ 257 trẻ HIV/AIDS đợc tiếp cận điều trị
vào năm 2005, đến tháng 9/2011 cả nớc có 3.121 trẻ đợc tiếp cận điều trị ARV, con số
này tăng 17% so với tháng 12/2010.
Bên cạnh việc xây dựng đợc hệ thống chăm sóc và điều trị HIV từ cấp Trung ơng đến cấp huyện, hệ thống chăm sóc, điều trị cho trẻ em đã phần nào có kết nối chặt
chẽ với hệ thống cơ sở sản khoa và kết nối chặt chẽ với nhau, giúp cho việc tiếp cận
các dịch vụ chăm sóc và quản lý theo dõi điều trị HIV ở trẻ em đợc dễ dàng hơn.
Ngoài ra Việt Nam cũng không ngừng thực hiện nâng cao chất lợng công tác
chăm sóc và điều trị HIV/AIDS cho trẻ em thông qua các hoạt động: Tập huấn nâng
cao năng lực cho cán bộ y tế trực tiếp tham gia công tác, thành lập nhóm chuyên gia
(trong nớc và quốc tế) định kỳ tới các điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc, điều trị
HIV/AIDS cho trẻ em, đồng thời hớng dẫn và hỗ trợ kỹ thuật cho các bác sĩ, y tá, t vấn
viên về các vấn đề liên quan đến từng bệnh nhân cụ thể (dợc và lâm sàng), sổ sách biểu
mẫu, báo cáo.
Cho đến nay, Việt Nam cha có nghiên cứu, đánh giá nào về hiệu quả điểu trị
ARV HIV/AIDS trẻ em. Phần lớn các nghiên cứu đánh giá đã đợc thực hiện đều lồng
ghép với chơng trình chăm sóc và điều trị HIV/AIDS cho ngời lớn nên các bằng chứng
đa ra còn cha đồng bộ, nhỏ lẻ và cha bao quát đợc tình hình chung của toàn quốc.

Các văn bản chính sách về chăm sóc và điều trị HIV/AIDS cho trẻ em:
Quyết định số 84 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Chiến lợc hành động quốc
gia vì trẻ em bị ảnh hởng bởi HIV/AIDS đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
7


Chiến lợc Quốc gia về Phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam đến năm 2010 và
tầm nhìn đến năm 2020, chính phủ Việt Nam đã kêu gọi tăng cờng hơn nữa các dịch vụ
chăm sóc và điều trị HIV/AIDS cho trẻ em. Chiến lợc Chăm sóc và Điều trị của Bộ Y
tế đã chi tiết hóa các bớc cần tiến hành để tăng độ bao phủ của các dịch vụ chăm sóc và
điều trị HIV/AIDS trên Toàn quốc.
Hớng dẫn chẩn đoán, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS (Ban hành kèm theo
Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009)
Hớng dẫn xét nghiệm chẩn đoán sớm nhiễm HIV ở trẻ em
Tài liệu tập huấn Chăm sóc và điều trị cơ bản cho trẻ em nhiễm HIV
Hớng dẫn Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con

8


3. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
3.1 Thiết kế nghiên cứu
Đây là nghiên cứu thuần tập hồi cứu nhằm đánh giá hiệu quả điều trị
Nguồn số liệu:
-

Sổ đăng ký trớc điều trị và sổ điều trị ARV

-


Bệnh án ngoại trú HIV/AIDS trẻ em

3.2. Đối tợng nghiên cứu
Tiờu chớ la chn cỏc c s iu tr: Tt c cỏc PKNT nhi ó hot ng ớt nht
1 nm v iu tr t 25 bnh nhõn tr lờn v iu tr t thỏng 12/2010 n thi im
nghiờn cu. Khụng tớnh cỏc c s nuụi dng chm súc tr m cụi. Cú 20 c s ỏp
ng tiờu chớ la chn trờn.
Loi tr cỏc c s iu tr khụng tiờu chun: Cỏc c s iu tr ARV cú
s bnh nhõn nhi di 25 bnh nhõn t thỏng 12/2010 khụng c tớnh trong mu
nghiờn cu trỏnh lóng phớ thi gian v chi phớ i li. V 20 c s iu tr c la
chn (ph lc 3) a ra mt bc tranh tng th v thc trng iu tr ARV cho tr em
ti Vit Nam. Mu nghiờn cu khụng bao gm c cỏc c s chm súc, iu tr c bit
nh cỏc trung tõm nuụi dng, tri tr m cụi trỏnh nguy c sai s trong nghiờn
cu.
Tiờu chun la chn: Tt c cỏc bnh nhõn nhi di 16 tui ó iu tr ART ớt
nht 6 thỏng trc ngy thu thp s liu theo ghi nhn trong h s, bnh ỏn c tớnh
trong nghiờn cu ny.
Tiờu chun loi tr: Bnh nhõn iu tr ART di 6 thỏng (c ghi nhn
trong bnh ỏn ngoi trỳ) khụng c tớnh trong nghiờn cu ny.
Số liệu đợc thu thập từ 20 cơ sở chăm sóc và điều trị HIV/AIDS cho trẻ em
thuộc 17 tỉnh/thành phố trên cả nớc. Tổng số 2360 bệnh án ngoại trú của bệnh nhân
HIV/AIDS trẻ em đã đợc điều trị ARV trên 6 tháng tính đến thời điểm nghiên cứu đợc
thu thập (quần thể mẫu nghiên cứu là 2.360/2.668 ~86.2% bệnh nhân nhi trên toàn
quốc)

3.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 1/2011 đến tháng 12/2011
3.4. Phơng pháp nghiên cứu
9



Thu thập, nghiên cứu và xem xét các tài liệu hiện có bao gồm cả các văn bản
quy pháp quy do Bộ Y tế ban hành và các công trình nghiên cứu.
Sử dụng các phơng pháp thu thập thông tin định lợng để thu thập thông tin từ
bệnh án ngoại trú
3.5. Các biến số đợc thu thập
Các câu hỏi chính của nghiên cứu:
1. Kết quả điều trị ARV sau 12 tháng:
a. Tỷ lệ bệnh nhân nhi còn sống và điều trị ARV sau 12 tháng?
b. Đối với những bệnh nhân nhi còn điều trị sau 12 tháng:
i. Cân nặng trung bình và chiều cao trung bình?
ii. Giá trị trung bình và trung vị của việc tăng trởng CD4/CD4%
2. Kết quả điều trị ARV sau 6 tháng:
a. Tỷ lệ bệnh nhân nhi còn sống và điều trị ARV sau 6 tháng?
b. Đối với những bệnh nhân nhi còn điều trị sau 6 tháng:
i. Cân nặng trung bình?
ii. Giá trị trung bình và trung vị của việc tăng trởng CD4/CD4%?
3. Các kết quả điều trị khác ở bệnh nhân nhi điều trị ARV
a. Tác dụng phụ thờng gặp trong điều trị ARV đợc ghi nhận ở bệnh án là
gì?
b. Các nhiễm trùng cơ hội thờng gặp?
c. Các thay đổi phác đồ thờng gặp và lý do thay đổi?
d. Các cơ sở điều trị/cán bộ có tuân thủ đúng hớng dẫn và quy trình ARV
hay không? Bao gồm: Kê đơn điều trị ARV đúng, chất lợng bệnh án, xử
trí đúng cách các tác dụng phụ và thất bại điều trị.
3.6. Quy trình thu thập số liệu
Giai đoạn 1 : Tuyển chọn và tập huấn cho các điều tra viên về thu thập số liệu
và thử nghiệm bộ công cụ
Gồm 2 nhóm thu thập số liệu (5 ngời/nhóm) và mỗi nhóm có 1-2 giám sát viên
(là ngời của Cục Phòng, chống HIV/AIDS, dự án LIFE-GAP, hoặc CDC Việt Nam).

Trớc khi tiến hành thu thập số liệu, Cục Phòng, chống HIV/AIDS phối hợp với
các đơn vị liên quan tổ chức tập huấn thu thập số liệu cho 10 điều tra viên.
2 nhóm thu thập số liệu cùng các giám sát viên tiến hành thu thập số liệu thử tại
PKNT Bệnh viện Nhi Trung ơng.
Giai đoạn 2 : Thu thập số liệu chính thức tại 20 cơ sở chăm sóc và điều trị
HIV/AIDS.
Việc thu thập số liệu dựa trên kế hoạch thực hiện nghiên cứu và văn bản thông
báo trớc thời gian, mục đích, kế hoạch thu thập số liệu tới các cơ sở chăm sóc, điều trị
HIV/AIDS trẻ em và Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố.
Khi đến các PKNT, trởng nhóm (đồng thời là giám sát viên) gặp cán bộ của
PKNT và nói rõ mục tiêu, quy trình của nghiên cứu và thảo luận với cán bộ của PKNT
để sắp xếp chỗ ngồi thu thập số liệu, đồng thời đảm bảo không gây ảnh h ởng tới công
10


việc thờng ngày của cán bộ tại PKNT và không ảnh hởng tới hoạt động khám chữa
bệnh của PKNT. Đồng thời nhóm cam kết bảo mật thông tin, bảo mật số liệu thu thập
đợc và các thông tin thu đợc chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Sử dụng sổ đăng ký ART để xác định các bệnh án thu thập thông tin. Sử dụng
danh sách bệnh nhân điều trị ART để ghi lại mã của PKNT và tạo mã cho nghiên cứu.
Điều tra viên tiến hành thu thập số liệu từ bệnh án vào phiếu thu thập thông tin
Giai đoạn 3. Rà soát số liệu
Để đảm bảo chất lợng của số liệu, giám sát viên là ngời rà soát lại các phiếu đã
thu thập :
- PKNT trên 100 bệnh nhân : đảm bảo rà soát ngẫu nhiên và thu thập lại trên 10%
số bệnh án.
- PKNT từ 60-99 bệnh nhân : đảm bảo rà soát ngẫu nhiên và thu thập lại 20-30%
số bệnh án
- PKNT từ 25-59 bệnh nhân : đảm bảo rà soát ngẫu nhiên và thu thập lại 40% số
bệnh án.

Các bệnh án đợc rà soát lại, tất cả các sự sai chệch đều đợc giải quyết thông qua
xem xét các số liệu và thảo luận giữa giám sát viên với điều tra viên. Vấn đề này đợc
thống nhất chung và đồng thuận với nhóm điều tra viên để tiếp tục thu thập số liệu cho
những bệnh án sau.
Giai đoạn 4. Kết thúc việc thu thập số liệu
Nhóm thu thập sắp xếp và trả lại bệnh án cho phòng khám ngoại trú. Có sự bàn
giao bệnh án giữa nhóm thu thập và cán bộ quản lý hồ sơ tại phòng khám.
3.7. Xử lý và phân tích số liệu
Sau khi thu thập số liệu, sử dụng phần mềm EpiInfo để nhập liệu. Việc nhập liệu
đợc tiến hành 2 lần. So sánh số liệu của 2 lần nhập. Những dữ liệu không thống nhất từ
2 lần nhập đợc gửi cho nhóm thu thập số liệu để làm rõ.
Sử dụng phần mềm SPSS để làm sạch và phân tích số liệu
Lập các bảng tần số để mô tả và phân tích các đặc điểm nhân khẩu học, đặc
điểm bệnh học của trẻ HIV/AIDS.
3.8. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu
Nghiên cứu này đã đợc Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học của Trờng Y tế Công cộng và hội đồng đạo đức của CDC Atlanta thông qua.
Trớc khi thu thập số liệu, các điều tra viên ký vào giấy cam kết bảo mật thông
tin. Nghiên cứu không làm ảnh hởng tới việc chăm sóc, điều trị của bệnh nhân.
Thông tin thu đợc chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Thông tin đợc đảm bảo
giữ bí mật và mã hoá. Không thu thập các thông tin danh tính của bệnh nhân.

11


4. Kết quả ban đầu của nghiên cứu
Bảng 1. Thông tin chung của bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em
Đặc điểm
Giới tính
-


Kết quả (n=2360)

Nam

52.2%
47.8%
6.81

- Nữ
Tuổi trung bình (năm) của trẻ:
Nguồn lây truyền HIV
-

85.9%

Lây truyền HIV từ mẹ sang con

- Nguồn khác
Cân nặng trung bình của trẻ trớc điều
trị ARV
Số lợng CD4 trung vị trớc điều trị ARV
(tế bào/mm3)
Giai đoạn lâm sàng:

14.1%
12.7 kg

- Giai đoạn III hoặc IV

37.1%


- Giai đoạn I hoặc II hoặc không ghi

62.9 %

485

Nhận xét:
Từ tháng 6/2011 đến 7/2011, có 2360 bệnh án đủ tiêu chuẩn của 20 phòng khám
ngoại trú nhi thuộc 17 tỉnh, thành phố trên cả nớc đợc thu thập trong nghiên cứu này.
Cỡ mẫu 2360 bao gồm tất cả các bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em đợc điều trị ARV từ khi
bắt đầu chơng trình điều trị trẻ em (năm 2005) đến nay.
Bảng 1 mô tả các thông tin chung về bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em. Qua bảng 1
cho thấy, có sự phân bố khá đồng đều giữa tỷ lệ trẻ nam và trẻ nữ trong nghiên cứu này.
Trẻ nam chiếm tỷ lệ cao hơn với 52.2% và 47.8% trẻ nữ. Tuy nhiên tỷ lệ này chênh
nhau không nhiều và phù hợp với tỷ lệ giới tính trẻ nam/trẻ nữ chung của toàn quốc
hiện nay 112 trẻ trai/100 trẻ gái
Phần lớn trẻ nhiễm HIV trong nghiên cứu là do lây truyền HIV từ mẹ (chiếm
85.9%) còn lại (14.1%) là trẻ lây nhiễm HIV từ các nguồn khác. Trong nghiên cứu này,
độ tuổi trung bình (năm) của trẻ tính đến thời điểm nghiên cứu là 6.81. Cân nặng trung
bình của trẻ trớc điều trị ARV là 12.7 kg và giá trị trung vị của số lợng tế bào CD4 trớc
điều trị ARV là 485 tế bào/mm3. So với ngời lớn nhiễm HIV, trẻ đợc đăng ký chăm sóc
và điều trị sớm hơn. 62,1% trẻ đợc đăng ký ở giai đoạn lâm sàng 1 hoặc 2, có 37,1%
trẻ đăng ký ở giai đoạn lâm sàng 3 hoặc 4.
Biểu đồ 1. Giai đoạn lâm sàng của trẻ khi đăng ký tại phòng khám: Biểu đồ này
cần đa lên trên biểu đồ 1.

12



Nhận xét:
Biểu đồ trên cho thấy, tính trên cả nớc, có sự đồng đều giữa các giai đoạn lâm
sàng của trẻ khi đăng ký tại phòng khám ngoại trú với 24.2% giai đoạn 1, 21.7% giai
đoạn 2 và 25.6% giai đoạn 3. Chỉ có 11.5% trẻ có giai đoạn lâm sàng 4 khi đăng ký
điều trị. Tuy nhiên có tới 17.1% trẻ không đợc cán bộ y tế về giai đoạn lâm sàng khi tới
đăng ký tại phòng khám ngoại trú.

Biểu đồ 2. Giai đoạn lâm sàng của trẻ khi đăng ký tại phòng khám theo từng tỉnh

13


Nhận xét:
Mặc dù nhìn chung trẻ nhiễm HIV đăng ký ở giai đoạn lâm sàng 1 hoặc 2, tuy
nhiên có sự khác biệt rất lớn giữa các cơ sở điều trị và giữa các tỉnh, thành phố. Biểu đồ
trên cho thấy, chỉ có số ít cơ sở chăm sóc, điều trị HIV/AIDS có ghi nhận giai đoạn lâm
sàng của bệnh nhân khi đăng ký tại PKNT lúc đầu. Còn lại rất nhiều cơ sở tỷ lệ cao
bệnh nhân không đợc ghi nhận giai đoạn lâm sàng khi đăng ký điều trị tại phòng khám
nh: PKNT nhi của Bệnh viện Đa khoa Thái Bình (34.62%), Bệnh viện Nhiệt đới Tp
HCM (41.67%), BV Nhi đồng 2 (24.43%), BV Nhi Trung ơng (23.91%), BVĐK tỉnh
Sơn La (27.59%), BV Nhi Hải Phòng (23.28%).
Một số tỉnh có tỷ lệ trẻ đăng ký điều trị khi ở giai đoạn lâm sàng muộn (giai
đoạn lâm sàng IV) nh: Kiên Giang (27/01%), Thanh Hoá (25%), Hải Phòng (25.86%),
Sơn La (20.69%).
Bảng 2. Các NTCH thờng gặp đợc ghi nhận trớc điều trị ARV
Đặc điểm

Kết quả (n=2360)
14



Nấm họng
Lao
Penicillium Marneffei
HbsAg (+)
Anti-HCV

9.9%
4.7%
0.3%
3.3%
1.7%

Nhận xét:
Bảng 2 mô tả các nhiễm trùng cơ hội thờng gặp ở trẻ HIV/AIDS đợc ghi nhận
trong bệnh án ngoại trú trớc khi điều trị ARV. Hai loại nhiễm trùng cơ hội đợc ghi
nhận nhiều nhất là nấm họng (9.9%) và Lao (4.7%). Các nhiễm trùng cơ hội khác cũng
đợc ghi nhận trớc điều trị ARV nh Penicillium Marneffei (0.3%), HbsAg (+) (3.3%),
và Anti HCV (1.7%).
Bảng 3 . CD4 bắt đầu điều trị ARV theo năm (CD4 trung vị và thời gian chờ
ART)
2005
516
CD4 trung vị
Thời gian chờ 60.5
đợi trung bình
ART (ngày)

2006
303

67.1

2007
442
91.7

2008
476
118.9

2009
549
147.9

2010
520
172.4

Nhận xét:
Nghiên cứu này chỉ ghi nhận đầy đủ đợc giá trị CD4 tuyệt đối ở tất cả các bệnh
án ngoại trú. Giá trị CD4% của trẻ có đợc ghi nhận tuy nhiên không đầy đủ do nhiều
cơ sở không ghi nhận giá trị CD4% vào bệnh án ngoại trú.
Bảng 4 cho thấy, giá trị CD4 trung vị của trẻ nhìn chung có tăng dần theo từng
năm từ năm 2006 là 303 tăng lên 520 vào năm 2010. Đây là một trong những yếu tố
phản ánh hiệu quả về mặt miễn dịch của việc theo dõi điều trị.
Số liệu tại bảng 4 cũng chi ra rằng thời gian chờ đợi trung bình ARV (ngày) từ
60.5 ngày năm 2005 tăng lên 172.4 ngày năm 2010. Báo cáo này chỉ ra rằng thời gian
chờ đợi trung bình trớc điều trị ARV khá lâu. Tuy nhiên trên thực tế, các trờng hợp có
bệnh cảnh lâm sàng nặng sẽ đợc rút ngắn thời gian chuẩn bị.
Biểu đồ 3. Phác đồ điều trị ARV ban đầu


15


Nhận xét:
Biểu đồ 1 thể hiện phác đồ thuốc ARV điều trị lúc ban đầu của trẻ tại các cơ sở
chăm sóc và điều trị trong đó phác đồ điều trị ban đầu chiếm tỷ lệ cao nhất với 57.5%
là D4t/3TC/NVP, tiếp đến là phác đồ ZDV/3TC/NVP chiếm 17.4%, phác đồ
ZDV/3TC/EFV chiếm 9.8%, 8.4% là D4T/3TC/EFV, các phác đồ khác chiếm tỷ lệ nhỏ
dới 2% và phác đồ điều trị ARV ban đầu có chứa LPV/r chiếm tỷ lệ rất nhỏ d ới 1%.
Tỷ lệ phác đồ điều trị ARV ban đầu nh biểu đồ 3 hoàn toàn phù hợp với hớng dẫn phác
đồ điều trị trong Hớng dẫn Chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS của Bộ Y tế qua các năm
2005, 2009 và sửa đổi đến nay.

Bảng 4. Một số tác dụng phụ khi điều trị ARV (n=2360)
Tỷ lệ mắc

7.46
3.94

Thời gian trung bình từ khi bắt đầu
điều trị ARV đến lúc tác dụng phụ
xuất hiện (ngày)
218
277.8

3.05

875.5


0.85

622.4

(%)
Phát ban
Thiếu máu (tất cả bệnh
nhân)
Rối loạn phân bổ mỡ (với
bệnh nhân điều trị D4T)
Viêm thần kinh ngoại biên
(với bệnh nhân điều trị

16


D4T)
Nhiễm độc gan
Buồn nôn/nôn
Tiêu chảy kéo dài

1.82
8.47
7.3

359.9
396.9
259.8

Nhận xét:

Bảng 5 mô tả một số tác dụng phụ gặp phải sau khi trẻ điều trị ARV. Kết quả
nghiên cứu cho thấy các tác dụng phụ thờng gặp sau khi điều trị ARV là phát ban
(7.46%), buồn nôn/nôn (8.47%), thiếu máu (3.94%), rối loạn phân bổ mỡ đối với bệnh
nhân điều trị d4T (3.05%), và các tác dụng phụ khác nh Viêm thần kinh ngoại biên,
nhiễm độc gan Tuy nhiên nhiều bệnh án không ghi nhận các tác dụng phụ, do đó
việc đánh giá các tác dụng phụ âm thầm nh tác dụng phụ gây ra bởi d4T khó thực hiện
Thời gian trung bình từ khi bắt đầu điều trị ARV tới khi xuất hiện tác dụng phụ
dài nhất là 875 ngày với tác dụng phụ rối loạn phân bổ mỡ, là 622 ngày đối với viêm
thần kinh ngoại biên, thấp nhất là các tác dụng phụ nh tiêu chảy, phát ban với thời gian
xuất hiện trung bình lần lợt là 260 ngày và 218 ngày.

Biểu đồ 4. CD4 tăng thêm sau điều trị ARV

Nhận xét:
Nhìn chung các bệnh nhân sau khi điều trị ARV đều có kết quả xét nghiệm CD4
tăng lên sau điều trị. Biểu đồ 4 cho thấy, giá trị CD4 trung vị ở tất cả các bệnh nhân
tăng lên sau điều trị 6 tháng (724 tế bào/mm 3), sau 12 tháng (863 tế bào/mm3), sau 24
tháng và 36 tháng, giá trị CD4 trung vị tăng lên lần lợt là 948 và 950 tế bào/mm3. Kết
quả này cao hơn nhiều so với giá trị CD4 trung vị trớc khi điều trị ARV là 485 tế
17


bào/mm3 (bảng 1). Sự thay đổi về mặt miễn dịch của bệnh nhân theo chiều hớng tích
cực là một trong những yếu tố chứng tỏ tính hiệu quả của việc điều trị ARV.
Biểu đồ 5. Tỷ lệ duy trì điều trị ARV

Nhận xét:
Biểu đồ 5 mô tả tỷ lệ trẻ HIV/AIDS duy trì điều trị ARV sau 6, 12, 24 và 36
tháng. Nhìn chung tỷ lệ duy trì điều trị ARV của trẻ sau 6 và 12 tháng khá cao (trên
74%). Tuy nhiên, tỷ lệ này thấp hơn so với tỷ lệ duy trì điều trị ARV ở bệnh nhân

HIV/AIDS ngời lớn sau 6 và 12 tháng (trên 80%) và tỷ lệ này cũng thấp hơn so với
khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới là tỷ lệ duy trì điều trị ARV ở trẻ sau 12 tháng là
trên 80%.
Biểu đồ 5 cho thấy, tỷ lệ duy trì điều trị ARV ở trẻ giảm dần sau 6, 12, 24 và 36
tháng. Từ 86.4% (sau 6 tháng) giảm xuống còn 36.31% (sau 36 tháng)

18


5. BàN luận
Phần lớn trẻ nhiễm HIV đợc ghi nhận trong nghiên cứu là lây nhiễm HIV từ mẹ
(trên 85%), có sự đồng đều về giới tính trong nhóm trẻ điều trị ARV. Điều này cũng
phù hợp với các nghiên cứu và báo cáo khác trên thế giới.
Bệnh nhân đăng ký ở giai đoạn lâm sàng muộn (III, IV) chiếm 37.1%, số còn lại
62.9% bệnh nhân đăng ký khi ở giai đoạn lâm sàng I, II hoặc không có thông tin. Thực
tế nhiều cơ sở đã không ghi lại giai đoạn lâm sàng, điều này ảnh hởng nhiều đến việc
theo dõi điều trị sau này.
Số lợng CD4 trung vị khi bắt đầu điều trị ARV có tăng, tuy nhiên không ghi
nhận đợc toàn bộ CD4% khi bắt đầu điều trị do tất cả các bệnh án chỉ ghi nhận giá trị
CD4 tuyệt đối, có rất ít cơ sở ghi đảm bảo cả hai giá trị CD4 tuyệt đối và CD4%.
Thời gian chờ điều trị ARV lâu tăng dần theo các năm từ 2005 đến 2010, trung
bình vào năm 2010 là 172 ngày. Thời gian chờ đợi lâu nh vậy không phù hợp với hớng
dẫn hiện hành của Bộ Y tế. Và đây có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tử vong
còn cao ở trẻ.
Nấm họng là bệnh nhiễm trùng cơ hội thờng gặp trớc điều trị ARV đợc ghi nhận
nhiều nhất trong bệnh án ngoại trú.
Phác đồ d4T/3TC/NVP là phác đồ điều trị đợc sử dụng nhiều nhất ở trẻ
HIV/AIDS khi bắt đầu điều trị.
Đáp ứng miễn dịch cải thiện tốt. Giá trị trung vị của lợng CD4 tăng dần sau 6,
12, 24 và 36 tháng (từ 724 tế bào/mm3 sau 6 tháng tăng lên 950 tế bào/mm3)

Các tác dụng phụ của thuốc ARV thờng gặp ở bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em đợc
ghi nhận là nôn, buồn nôn, phát ban, ỉa chảy kéo dài, thiếu máu và rối loạn phân bổ mỡ
ở bệnh nhân điều trị d4T.
Tỷ lệ duy trì điều trị tơng đối tốt sau 6 tháng, nhng cha tốt sau 12 tháng (dới
80%), tỷ lệ này thấp hơn so với khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới.

6. Khuyến nghị
Từ những kết quả trên, nghiên cứu đa ra những thông tin quý báu và các khuyến
nghị cho chơng trình chăm sóc và điều trị HIV/AIDS tại Việt Nam nh:

19


- Triển khai các hoạt động thông tin truyền thông về ích lợi của chăm sóc và
điều trị sớm, ích lợi và sự cần thiết của việc tuân thủ điều trị nhằm giúp trẻ đợc tiếp cận
với dịch vụ chăm sóc và điều trị sớm hơn.
- Mở rộng hệ thống cung cấp xét nghiệm CD4 cho trẻ, giúp cho việc theo dõi
đáp ứng miễn dịch trớc và trong điêu trij ARV.
-Cung cấp các khoá đào tạo bổ sung cho cán bộ tại các PKNT HIV/AIDS trẻ em
trong việc sử dụng số liệu để cải thiện chất lợng, tăng cờng năng lực chẩn đoán các
bệnh nhiễm trùng cơ hội và điều trị bằng thuốc ARV.
- Cần thực hiện ghi nhận tác dụng phụ cho tất cả các lần trẻ đến khám, thông qua đó có
sự chuyển đổi phác đồ điều trị ARV phù hơp.
- Tăng cờng sự liên kết với hỗ trợ t vấn, điều trị và chăm sóc trẻ tại nhà nhằm
giảm tình trạng mất dấu của trẻ
- Vệc ghi chép sổ sách và hoàn thiện hồ sơ bệnh án của bệnh nhân cần đợc thực
hiện định kỳ trong tất cả các lần bệnh nhân đến khám. Cân nhắc sử dụng Cần xây dựng
bệnh án điện tử để quản lý, theo dõi bệnh nhân và phân tích các số liệu khi cần.

20



Tài liệu tham khảo
1. B Y t (2009), Quyt nh s 3003/Q-BYT ngy 19/8/2009 ca B trng B
Y t v vic ban hnh Hng dn chn oỏn v iu tr HIV/AIDS, H Ni.
2. B Y t (2010), Bỏo cỏo cụng tỏc phũng chng HIV/AIDS giai on 1990 - 2010,
H Ni.
3. B Y t (2010), Cỏc cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc v HIV/AIDS giai on
2006-2010, Tp chớ Y hc thc hnh, s 742 v s 743, H Ni.
4. B Y t (2010), Quyt nh s 4746/Q-BYT ngy 8/12/2010 ca B trng B
Y t v vic ban hnh ti liu iu tr v chm súc c bn cho tr em nhim
HIV/AIDS, H Ni.
5. B Y t (2011), Bỏo cỏo s 3070/BYT-AIDS v tỡnh hỡnh nhim HIV/AIDS quý I
nm 2011, H Ni;
6. B Y t (2011), Bỏo cỏo s 604/BC-BYT v cụng tỏc phũng, chng HIV/AIDS 6
thỏng u nm 2011 v trng tõm k hoch 6 thỏng cui nm, H Ni.
7. Bộ Y tế (2006), Quyết định số 2051/QĐ-BYT ngày 09/6/2006 của Bộ trởng Bộ Y
tế về việc ban hành Quy trình điều trị bệnh nhân HIV/AIDS bằng thuốc kháng vi
rút HIV (ARV), Hà Nội.
8. Cc Phũng, chng HIV/AIDS (2011), Cụng vn s 162/AIDS-Tr v vic
hng dn s dng phỏc iu tr cú AZT cho tr em nhim HIV/AIDS, H Ni.
9. Cc Phũng, chng HIV/AIDS (2010), ỏnh giỏ kt qu thc hin Chin lc
phũng, chng HIV/AIDS n nm 2010, H Ni.
10. Cc Phũng, chng HIV/AIDS (2011), Kt qu ban u v chm súc, iu tr
HIV/AIDS v cnh bỏo sm HIV khỏng thuc khu vc phớa Nam nm 2010, H
Chớ Minh.
11. Cc Phũng, chng HIV/AIDS (2011), Tng hp s liu bnh nhõn ARV tớnh n
31/7/2011, H Ni.

Phụ lục 1. Phiếu thu thập thông tin

MU THU THP S LIU BNH NHN
21


(TỪ BỆNH ÁN NGOẠI TRÚ)
Ngày: __ __/ __ __/ __ __
Tên PKNT: _(được in trước)_

Người thu thập số liệu: __(được in trước)__
Mã thu thập: ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥ ⊥

Nhóm/tuần thu thập số:____________
Với [ ], chỉ đánh dấu vào 1 lựa chọn. Với

đánh dấu vào mọi lựa chọn nếu phù hợp

Thông tin chung
Giới
Ngày tháng năm sinh
Cân nặng khi sinh
Địa chỉ
Ngày khẳng định HIV bằng
ELISA
Xét nghiệm PCR của trẻ

Chú ý
1 [ ] Nam
2 [ ] Nữ
0 [ ] Không ghi
__ __/__ __ /__ __

0 [ ] Không biết
__ __ __ __ gram
0 [ ] Không biết
1 [ ] Trong huyện
2 [ ] huyện khác
3 [ ] Tỉnh khác
4 [ ] không ghi
Ngày: __ __/__ __/__ __ 0 [ ] Không ghi

Ngày có kết quả

1 [ ] Có thực hiện
2[ ] Không thực hiện
3 [ ] Không ghi
Ngày: __ __/__ __/__ __
1 [ ] dương tính
2[ ] âm tính
0 [ ] Chưa xác định
Ngày: __ __/__ __/__ __
1 [ ] dương tính
2[ ] âm tính

0 [ ] Chưa xác định

Các yếu tố nguy cơ (đánh
dấu vào các lựa chọn phù
hợp)
Ngày đăng ký điều trị

1


Khác…………………………..………. 2

0

Không ghi

Người chăm sóc chính
Tình trạng HIV của mẹ trẻ
tại thời điểm đăng ký
Tình trạng HIV của bố trẻ
tại thời điểm đăng ký

1[
1[
0[
1[
0[

PLTMC

Xem ở phần tiền sử
bệnh nhân ở trang
1 của bệnh án

Ngày: __ __/__ __/__ __ 0 [ ] Không ghi
] mẹ
2[ ] bố 3 [ ] người thân
] Dương tính
2[ ] âm tính

] Không ghi
] dương tính
2[ ] âm tính
] Không ghi

0 [ ] Không ghi
3 [ ] không biết
3 [ ] Không biết

Quá trình điều trị Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
Mẹ của trẻ có được uống
ARV trong suốt quá trình
mang thai và/hoặc chuyển
dạ không?

1 [ ] Có

2 [ ] Không

0 [ ] Không ghi

SD NVP
AZT (từ thời gian:……………………………………..……...)
3TC (từ thời gian:……………………………………..……...)

Nếu có, là loại thuốc gì?

Khác: …………………………………………………………
HAART (Phác đồ: ……………………………………………)
Không ghi


Trẻ có được uống ARV sau
sinh không?

1 [ ] Có

Nếu có, là loại thuốc gì?

1
2
3
0

2 [ ] Không

0 [ ] Không ghi

NVP
NVP + AZT (bao lâu:………………………………ngày)
Khác: ……………………………………………………….
Không ghi

Thông tin trước điều trị ARV
22


Lần thăm khám đầu tiên
Lịch sử điều trị Lao (trước
khi đăng ký điều trị vào
phòng khám này)


1 [ ]Chưa bị Lao bao giờ
Nếu đã từng mắc Lao hoặc nghi Lao, đánh dấu vào các ô phù
hợp sau:
2

Điều trị Lao, ngày bắt đầu (nếu có) …./..../….tháng……..

3 Đã điều trị Lao, ngày kết thúc (nếu có)…./..../….
0 [ ] Không ghi
Lịch sử điều trị nhiễm
trùng cơ hội (trước khi
đăng ký điều trị tại phòng
khám này)
Nếu có, là loại nhiễm trùng
cơ hội nào?

Giai đoạn lâm sàng hiện tại
theo WHO (lần thăm khám
đầu tiên)
Tình trạng nhiễm trùng cơ
hội hiện tại (lần thăm khám
đầu tiên)
Nếu có, là loại nhiễm trùng
cơ hội nào?

1 [ ] Có

Nếu bệnh nhân điều trị
nhiễm trùng cơ hội

trước khi đăng ký, cần
ghi lại thông tin đó.
Lấy ở bệnh án, giấy ra
viện, chuyển viện

2 [ ] Không

Nấm miệng
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Viêm phổi PCP
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Nhiễm Toxoplasma
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Crypto Meningitis
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Penicillium marneffei
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Viêm võng mạc do CMV 1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Lao
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Zona
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Chronic GI
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Khác:………………………………………………………
Giai đoạn 1 [ ] 2 [ ] 3 [ ] 4 [ ]
1 [ ] Có

0 [ ] Không ghi


2 [ ] Không

Nấm miệng
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Viêm phổi PCP
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Nhiễm Toxoplasma
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Crypto Meningitis
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Penicillium marneffei
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Viêm võng mạc do CMV 1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Lao
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Zona
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Chronic GI
1 [ ] Có 2 [ ] Không ghi
Khác:………………………………………………………

Trẻ có chậm phát triển thể
chất/nhận thức không?

1 [ ] Có

Cân nặng

___________kg


0 [ ] Không ghi

Chiều cao
Có điều trị dự phòng
Cotrimoxazole không?
Có sử dụng ARV trước khi
đăng ký tại phòng khám
không?
Phác đồ sử dụng trước
khi đăng ký tại phòng
khám

___________cm

0 [ ] Không ghi

1 [ ] Tự điều trị
2 [ ] Phòng khám tư
3 [ ] PKNT khác
4 [ ] Khác………….
Phác đồ thứ 2 đã dừng
trước đây (Nếu bệnh nhân

2 [ ] Không

0 [ ] Không ghi

1 [ ] Có

2 [ ] Không


0 [ ] Không ghi

1 [ ] Có

2 [ ] Không

0 [ ] Không ghi

1
2
3
4
5
6
7
8
1
2

[ ] d4T/3TC/NVP
[ ] d4T/3TC/EFV
[ ] ZDV/3TC/NVP
[ ] ZDV/3TC/EFV
[ ] TDF/3TC/EFV
[ ] TDF/3TC/NVP
[ ] TDF/3TC/LPV/R
[ ] d4T/3TC/LPV/R
[ ] d4T/3TC/NVP
[ ] d4T/3TC/EFV


9 [
10 [
11 [
12 [
13 [
14 [
77 [
99 [
9 [
10 [

] ZDV/3TC/LPV/R
] ddI/ABC/NVP
] ddI/ABC/EFV
] ddI/ABC/LPV/R
] D4T/3TC/ABC
] ZDV/3TC/ABC
] Khác _____________
] Không ghi
] ZDV/3TC/LPV/R
] ddi/ABC/NVP

Xem trang 2 của bệnh
án

Nếu có thì hoàn thành
các câu dưới đây
Từ____/___/___ đến
___/___/___

Hoặc …. tháng ….tuần
theo phác đồ đó
Hoặc [ ] không rõ thời
gian
Từ____/___/___ đến
___/___/___

23


có hơn một phác đồ điều
trị)
1 [ ] Tự điều trị
2 [ ] Phòng khám tư
3 [ ] PKNT khác
4 [ ] Khác………….
Phác đồ thứ 3 đã dùng
trước đây (nếu bệnh nhân
có hơn 2 phác đồ điều trị)
1 [ ] Tự điều trị
2 [ ] Phòng khám tư
3 [ ] PKNT khác
4 [ ] Khác………….

3
4
5
6
7
8


[ ] ZDV/3TC/NVP
[ ] ZDV/3TC/EFV
[ ] TDF/3TC/EFV
[ ] TDF/3TC/NVP
[ ] TDF/3TC/LPV/R
[ ] d4T/3TC/LPV/R

11 [
12 [
13 [
14 [
77 [
99 [

] ddi/ABC/EFV
] ddI/ABC/LPV/R
] D4T/3TC/ABC
] ZDV/3TC/ABC
] Khác _____________
] Không ghi

1
2
3
4
5
6
7
8


[ ] d4T/3TC/NVP
[ ] d4T/3TC/EFV
[ ] ZDV/3TC/NVP
[ ] ZDV/3TC/EFV
[ ] TDF/3TC/EFV
[ ] TDF/3TC/NVP
[ ] TDF/3TC/LPV/R
[ ] d4T/3TC/LPV/R

9 [
10 [
11 [
12 [
13 [
14 [
77 [
99 [

] ZDV/3TC/LPV/R
] ddi/ABC/NVP
] ddi/ABC/EFV
] ddI/ABC/LPV/R
] D4T/3TC/ABC
] ZDV/3TC/ABC
] Khác _____________
] Không ghi

Hoặc …. tháng ….tuần
theo phác đồ đó

Hoặc [ ] Không rõ thời
gian
Từ____/___/___ đến
___/___/___
Hoặc …. tháng….tuần
theo phác đồ đó
Hoặc [ ] Không rõ thời
gian

Kết quả xét nghiệm
(Xem bảng bên dưới)

24


Kết quả xét nghiệm (tất cả các kết quả được ghi trong bệnh án)
Ngày xét
nghiệm

CD4 (và
%CD4)

Ngày xét
nghiệm

ALT

Ngày xét nghiệm

/


/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/


/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/


/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/


/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/


/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/


/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/


/

/

/

/

/

[ ] Không được làm bao giờ
Ngày xét
Creatinine
nghiệm

[ ] Không được làm bg
Ngày xét
nghiệm

Hgb

[ ] Không được làm bg
Xét nghiệm khác

/

/

/


/

HBV

1 [ ] (+) 2 [ ] (-) 9 [ ] KC

/

/

/

/

HBV

1 [ ] (+) 2 [ ] (-) 9 [ ] KC

/

/

/

/

HCV

1 [ ] (+) 2 [ ] (-) 9 [ ] KC


/

/

/

/

HCV

1 [ ] (+) 2 [ ] (-) 9 [ ] KC

/

/

/

/

G.mai

1 [ ] (+) 2 [ ] (-) 9 [ ] KC

/

/

/


/

G.mai

1 [ ] (+) 2 [ ] (-) 9 [ ] KC

/

/

/

/

Viral load

/

/

/

/

Viral load

/

/


/

/

[ ] Không được làm bao giờ

[ ] Không được làm bao giờ

25


×