Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

bài tập âmbản chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.44 KB, 17 trang )

Đậu Hữu Nghị Y2G
Hà Thị Thu Loan Y2F
Bài tập 1: 1 người thính giác bình thường đứng ở 1 khoảng cách nhất định tới 1 máy bay
phản lực có 4 động cơ giống nhau đang gầm rú và cảm nhận ngưỡng đau tai của mình.
Người này sẽ cảm nhận độ to là bao nhiêu nếu 3 động cơ được tắt đi?

BµI LµM
Ta có:

P
4Π×r^2
I2
P2
P
=>
=
=
=0.25
I1
P1
4P
I
L =10log(
)
Io
I2
=>L2 - L1 =Log(
) =log (0.25)
I1
=>L2 =L1 +log (0.25) =120 +log (0.25)
•I =



=119.4(db)


Bài 2: Để đo vận tốc máu bằng hiệu ứng doppler, người ta dùng
sóng siêu âm có bước sóng trong cơ thể là 0.44 mm. Cho rằng
máu chuyển động thẳng hướng ra xa nguồn phát siêu âm với tốc
độ 2cm/s tại ĐM đùi. Độ chênh lệch tần số giữa sóng siêu âm
phản xạ lại mà máy thu được và sóng phát ra là bao nhiêu ? Biết
âm thanh truyền trong mô cơ thể người với tốc độ 1540m/s.
BµI LµM
Ta có :
V
Fr – Fo =2.Fo.
Vo
Vo
V
=2 ×
×
λ Vo
1540
2 *10^-2
=2 ×
×
0.44 *10^-3
1540
=90.91( db)


Câu 3: Một con dơi đang bay trong 1 hang động định hướng bằng

cách phát ra những xung siêu âm tần số 39kHz. Trong khi lao đến
con mồi, nó hướng thẳng vào tường với vận tốc 1/40 vận tốc âm
thanh trong không khí. Hỏi tần số sóng siêu âm dội lại từ bức
tường mà nó thu được là bao nhiêu?
BµI LµM
Tần số âm tại điểm bị dội lại là:

V
F’ = F1×
V - Vp

V + Vt
F2 = F’
V
Tần số âm mà con dơi thu được là
V + Vt
= F1
V - Vp
41/40 × V
= F1
39/40 × V
= 41000( Hz )


C©u 4:Tại 1 điểm mà sóng âm có tần số 300 Hz truyền tới, một
phần tử khí dao động với biên độ 0,13 nm. Tính cường độ âm tại
điểm đó.

BµI LµM
ta có: I = 2*∏2* ρ*v* f2*a2

= 2*∏2* 429*3002* (0.13*10^-9)2
= 1.29*10^-11(W/m2)


Cõu hi trc nghim


cõu 1:Chn ỏp ỏn ỳng:
A. cng õm t l nghch vi õm tr
B. cng õm t l thun vi õm tr
C. cng õm khụng ph thuc vo õm tr
D. c A,B,C u sai



cõu 2: ồ thị biểu diễn mối quan hệ gia độ to, cường độ, tần số âm cho biết:
A. 2 âm có cưng độ khác nhau thi độ to khác nhau
B. các âm có tần số khác nhau thi có L và độ to khác nhau
C. các âm có f, L cùng thuộc 1 đường cong sẽ có cùng độ to
D. sự phụ thuộc của cường độ âm vào tần số


C©u hái ng¾n
tr×nh bµy øng dông cña hiÖu øng Doppler trong
®o tèc ®é m¸u


ỨNG DỤNG ÂM
TRONG Y HỌC



1. chẩn đoán gõ
2. chẩn đoán nghe
3. phản ứng rinner
+Rinner dương
4. siêu âm
+ đặc điểm
+ tác dụng
+ ứng dụng


4.1 đặc điểm của sóng siêu âm
- Truyền thẳng thành chùm song song , hội tụ hay
phân kì
- Lan truyền trong môi trường vật chất theo quy luật
chung : hấp thụ, khúc xạ, tán xạ
Âm trở
- Tác dụng của sóng siêu âm không gây đột biến
như tia X


4.2 tác dụng của sóng siêu âm
• Cơ học
• Nhiệt
• Hóa lí
 T/d sinh học


4.3 ứng dụng
Y học sử dụng sóng siêu âm từ 100000 – 3.10^6 hz

a. Siêu âm trong chẩn đoán
• Truyền qua
doppler xung
• Phản xạ : siêu âm doppler
doppler liên tục



b. Siêu âm trong điều trị
• Tác dụng nhiệt :
+ Dãn mạch ngoại biên, tăng tính thấm thấu biểu bì  chống
viêm, hấp thu ruột tăng.
+ Phá hủy một số tổ chức bệnh như sỏi thận, u tuyến.
• Tác dụng cơ học tạo ra những vùng nén dãn với lực rất lớn
 tạo lỗ vi mô chống đông máu, tiệt trùng
• Tác dụng hóa lí  chuyển hóa chất


Câu hỏi trắc nghiệm
• 1.Chọn câu ko đúng
• A. sóng siêu âm an toàn nên có thể chữa trị cho bệnh
nhân lao, phụ nữ có thai
• B. phổi bị vôi hóa thường cho tần số thấp cường độ
nhỏ trong chẩn đoán gõ
• C. rinner dương chứng tỏ một tổn thương ở não hoặc
tai trong
• D. siêu âm doppler xung có thể khảo sát tốc đọ dòng
chảy máu ở một vùng nhất đinh



• 2.Siêu âm có các đặc điểm
• A. Tần số nhỏ hơn 20000hz
• B. Không thể truyền thẳng khi bị cản
• C. Là sóng dọc gây đứt gãy môi trường
• D. Qua môi trường sẽ bị hấp thụ làm giảm
cường độ


• 3. Qua một môi trường mức độ giảm của
cường độ chùm siêu âm song song
A. Tỷ lệ thuận với chiều dày môi trường
B. Không phụ thuộc vào tần số siêu âm
C. Tỷ lệ nghịch với mật độ môi trường
D. Càng nhiều khi tốc độ lan truyền sóng siêu
âm càng nhỏ


Câu hỏi ngắn
• 1. Tại sao người ta phải bôi một lớp gel lên
thiết bị siêu âm trước khi siêu âm? Nêu cơ sở
vật lý?
• 2. Tại sao khi siêu âm cho thai nhi cần sóng có
tần số thấp mà siêu âm những bộ phận nhỏ,
nông cần sóng có tần số cao?
• 3.Trình bày quá trình nghe ở tai theo cơ chế lí
sinh đã được học?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×