Tải bản đầy đủ (.) (55 trang)

Chuẩn đoán và quản lý thai nghén ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 55 trang )

CHẤN ĐOÁN VÀ QUẢN LÝ THAI

ThS.Bs. Lê Bá Phước
SĐT: 0966.078.079
Email:


Mục Tiêu

1.

Kể các dấu hiệu hướng tới có thai

2.

Kể các dấu hiệu có thể có thai

3.

Kể các dấu hiệu chắc chắn có thai

4.

Kể các chẩn đoán phân biệt tình trạng có thai

5.

Trình bày các biện pháp vệ sinh thai nghén

6.


Phân tích nội dung quản lý thai nghén


A. CHẨN ĐOÁN THAI NGHÉN


I. CÁC DẤU HIỆU HƯỚNG TỚI CÓ THAI

Rất chủ quan: bao gồm

Trễ kinh
Nghén
Rối loạn tiết niệu
Cảm giác thai máy


1. Buồn nôn và nôn ói

Thường vào buổi sáng
Thường xảy ra lúc thai 6 tuần và biến mất sau 6-12 tuần
Có thể kèm theo mệt mỏi, chán ăn, kích động, mất ngủ…


2. Rối loạn tiết niệu

Đi tiểu nhiều lần
Thường gặp trong 3 tháng đầu và những tháng cuối thai kỳ
Cần phân biệt với nhiễm trùng tiểu



3. Cảm giác thai máy

Tuổi thai 16-20 tuần
Cảm giác cử động nhẹ trong bụng
Mang tính chủ quan
Có thể nhầm lẫn với nhu động ruột


4. Mất kinh

Chu kỳ kinh đều, trễ kinh >10 ngày  thai?
Có thai mà không nhận biết trễ kinh: cho con bú, kinh thưa
Trễ kinh mà không có thai: bệnh lý, tâm sinh lý…
Có thai mà ra huyết âm đạo: dọa sẩy thai, sẩy thai, thai ngoài tử cung…


5. Thay đổi chất nhầy CTC

Đặc hơn
Bở hơn
KHV: hình lá dương xỉ
Do tác động của Progesterone


6. Thay đổi ở vú

Rõ hơn ở người con so
Vú lớn, cảm giác đau
Quầng vú sậm màu
Các hạt Montgomery nổi rõ

Có thể có chảy sữa


7. Các thay đổi khác

Thay đổi màu niêm mạc âm đạo: tím sậm, đó tía và sung huyết
Tăng sắc tố da và các vết nứt trên bụng


II. DẤU HIỆU CÓ THỂ CÓ THAI
Xuất hiện tương đối trễ bao gồm:

Bụng to ra
Thay đổi hình dạng thân tử cung
Thay đổi cổ tử cung
Cơn gò Braxton Hicks
Bập bềnh thai
Sờ được thai
Hiện diện beta hCG


1. Bụng to ra: khi thai >12 tuần
2. Thay đổi hình dạng tử cung: kích thước và mật độ

 Những tuần đầu: lớn theo ĐK trước sau, có dấu Noble
 Tuần 6-8 tử cung mềm nhão, có dấu Hegar
 Tuần 12 BCTC là 8cm sau đó mỗi tháng tăng 4cm


3. Thay đổi cổ tử cung: mềm và hở hơn

4. Cơn gò Braxton Hicks: gò nhẹ, không đau thường lúc cuối thai kỳ
5. Bập bềnh thai: giữa thai kỳ do nước ối nhiều
6. Sờ được thai: từ giữa thai kỳ trở đi
7. Beta hCG: trong huyết thanh và nước tiểu, nhạy cao, phát hiện vào ngày 8-9 sau thụ
thai


NHỮNG THAY ĐỔI Ở CƠ QUAN SINH DỤC

1. Tử cung
1.2: Cấu tạo

1.1: Hình thái




Vị trí: Hố chậu --> ổ bụng
Hình thể: Chóp cụt --> Quả lê --> Cầu tròn -->
Trứng





NMTC: Màng rụng gồm 3 phần: đáy, trứng,

nhau --> lớp đồng nhất:
Bề mặt : TB màng rụng


Thể tích:
3

Cuối thai kỳ: 5 lít



máu

Từ tháng thứ 5: màng rụng trứng & thành dính

Cuối thai kỳ: 32 x 22 x 20 cm

Không có thai: 3 cm

Cơ Trơn: Tăng sợi cơ, mô liên kết, tuần hoàn

thành

Kích thước:

BT: 8 x 5 x 3 cm





Trọng lượng: 50 – 1000g

Đáy (xốp): Tuyến & MM



CẤU TẠO
BỘ PHẬN
SINH DỤC


BIẾN ĐỔI TỬ CUNG

11 w
20w

chóp cụt

quả lê

33w

cầu tròn

39w

trứng


BỀ CAO TỬ CUNG


2. Cổ tử cung


 Phì đại, mềm, tím
 Chất nhầy đục, đặc
 Nút niêm dịch
 Lổ CTC:
Chưa sanh: Tròn
Đã sanh: Bè ngang

3. Đoạn dưới TC

 Thành lập:
Đầu tháng thứ 9: Con so
Đầu cuộc chuyển dạ: Con rạ

 Phúc mạc dễ bóc tách
 Co dãn giúp bình chỉnh ngôi thai và sổ thai
 Không có lớp cơ đan chéo


CỔ TỬ CUNG


4. ODT

 Tăng sinh mạch máu
 Phì đại
5. Buồng trứng

 Tăng sinh MM & thể tích
 Không rụng trứng
 Hoàng thể thai kỳ


6. Âm hộ - Âm đạo

 Dãn MM, NMTC dày, phù, mọng
 Mô liên kết dãn
 Tăng Doderlein, tăng chế tiết dịch
 TB bề mặt tập trung thành đám
 Tăng chỉ số nhân đông
 Giảm TB ái toan
 TSM mềm


CẤU TẠO ÂM HỘ - ÂM ĐẠO


DÃN TM ÂM HỘ


7. Vú

 Tuần hoàn TM phụ (Haller)
 Đầu vú to, hạt Montsomery
 Quầng vú sậm màu
 Sữa non

8. Da

 Sậm màu
 Rạn nứt



VIÊM DA


×