Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền tại Công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.77 KB, 51 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, em đã học hỏi được rất nhiều từ công việc thực
tế tại công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp.
Tất cả những điều em nhận được không thể không kể đến sự giúp đỡ nhiệt tình và
ủng hộ của thầy cô, của Ban lãnh đạo công ty, cùng các anh chị phòng kế toán đã nhiệt
tình chỉ bảo cho em.
Một lần nữa em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo Tiến Sĩ Từ
Thị Xuyến người trực tiếp hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập. Em cũng xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm
Nghiệp, đặc biệt là các anh chị trong phòng kế toán tài chính của công ty đã đóng góp ý
kiến, giúp đỡ em hoàn thiện tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Em xin được gủi lời chúc sức khỏe, công tác tốt và luôn thành công đến các thầy
cô. Chúc quý công ty ngày càng phát triển và đạt nhiều kết quả trong sản xuất kinh doanh.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phương Thị Thủy


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.
LỜI CẢM ƠN.
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN “VỐN BẰNG TIỀN ”
I. Tính cần thiết của đề tài kế toán “vốn bằng tiền”.
II. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu kế toán “vốn bằng tiền”.
1. Mục tiêu.
2. Đối tượng.
3. Phạm vi nghiên cứu.
III. Khái niệm, vai trò, nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán “vốn bằng tiền”.
1. Khái niêm.
2. Vai trò.
IV. Kế toán tổng hợp các khoản tiền.


1. Tài khoản 111: Tiền mặt.
2. Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng.
3. Tài khoản 113: Tiền đang chuyển.
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1
3
4
4
5
5
6
6
6
6
6
7
7
7
7
10

KT “VỐN BẰNG TIỀN” TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI
MĂNG LÂM NGHIỆP.
I. Giới thiệu về công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp.
1. Tên đơn vị : Công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp.
2. Quá trình thành lập và phát triển.
3. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.
II.ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH


10
10
10
11
11

VIÊN XI MĂNG LÂM NGHIỆP.
1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.
2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.
III.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI

12
12
14

MĂNG LÂM NGHIỆP.
1.Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của Công ty.
2.Quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng chủ yếu.
IV:TỔ CHÚC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH

14
15
16

VIÊN XI MĂNG LĂM NGHIỆP.
1.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán đang áp dụng tại Công ty.
2.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của bộ máy kế toán.
V.KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI

16

17
18

MĂNG LÂM NGHIỆP.
1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG .
2. HÌNH THỨC KẾ TOÁN ĐANG ÁP DỤNG CÔNG TY.
2.1.Các hình thức sổ sách kế toán:
2.2.Hình thức kế toán công ty áp dụng:

18
18
18
21


3.THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH

22

MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG LÂM NGHIÊP.
3.1.Tiền mặt và công tác quản lý.
3.2.Tổ chức công tác kế toán tiền mặt tại công ty
3.3.Tổ chức các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Công ty TNHH một thành

22
22
23

viên Xi măng Lâm Nghiệp bằng tiền mặt.
a.Nghiệp vụ liên Các quan đến tăng tiền mặt ( nhập quỹ ) của công ty.

b.Các nghiệp vụ liên quan đến giảm tiền mặt của Công ty.
3.4.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TGNH.
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
“VỐN BẰNG TIỀN ” TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG
LÂM NGHIỆP.
1. Đánh giá chung.
a . Về công tác tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty.
b. Về công tác kế toán tại công ty.
2.Ý kiến đóng góp.

24
25
35
47
47
47
47
47


trờng cao đẳng công nghệ bắc hà
khoa kinh tế - quản trị kinh doanh

phiếu giao nhiệm vụ thực tập
Loại thực tập:

Cao đẳng.

Lớp:


Hệ đào tạo: Cao đẳng nghề.

Tinh thần tại:
Thời gian thực tập:.. tuần.
Từ ngày././ 20.. đến ngày././ 20..
Ngày chính thức nhận đề tài thực tập: ././ 20..
Ngày hoàn thành báo cáo thực tập: ././ 20..
Sinh viên:
Số điện thoại:
Địa chỉ liên lạc khi cần thiết:
Giáo viên hớng dẫn:
Số điện thoại:
Đơn vị công tác:
Nội dung và yêu cầu thực tập:
1. Thời gian: tập trung .. tiếng/ ngày ở cơ quan/ ở nhà:
2. Đề tài thực tập yêu cầu về chuyên môn:
3. Báo cáo kết quả thực hiện:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

Lời nói đầu

LỜI NÓI ĐẦU

“Học đi đôi với hành” giáo dục kết hợp với sản xuất đó là phương châm giáo dục và
đào tạo của Đảng, Nhà nước ta trong thời kì hội nhập nền kinh tế thị trường hiện nay.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã và đang không
ngừng cải thiện nâng cao hiệu quả sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế. Cũng trong thời

gian này hệ thống kế toán đã không ngừng đổi mới sâu sắc và cơ chế quản lý, góp phần tích
cực vào việc quản lý của Nhà nước nói chung, quản lý của doanh nghiệp nói riêng.

Hội nhập nền kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc các danh nghiệp phải đối mặt với
những thách thức mới không những trong nước, trong khu vực mà còn trên toàn thế giới. Từ
đó có thể thấy phải có những chính sách duy trì đươc sự tồn tại cũng như sự phát triển của
các doanh nghiệp. Doanh nghiệp có phát triển được hay không, cần quan tâm đến các yếu tố
như: NVL-CCD, vốn, các chính sách lương, các yếu tố chi phi và giá thành v.v.. Trong các
yếu tố trên thì không thể không nhắc đến sự cần thiết của các yêu tố “vốn bằng tiền”.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

Lời nói đầu

Từ những yêu cầu cơ bản đó, sau khi được học xong lý thuyết về ngành kế toán, qua
thời gian thực tập tốt nghiệp chúng em đã có thời gian và cơ hội thâm nhập vào thực tế, nhằm
củng cố vận dụng những lý thuyết về chuyên ngành kế toán đã học vận dụng vào thực tế,
nâng cao năng lực tay nghề chuyên môn vừa làm chủ được công việc sau này sau khi tốt
nghiệp ra trường về công tác tại cơ quan xí nghiệp để có thể nắm bắt, hòa nhập và đảm đang
các nghiệp vụ được phân công.

Nhận thấy sự quan trọng của công tác kế toán, đặc biệt là kế toán “vốn bằng tiền” ,
việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cùng với các chi tiết kinh tế có nhiều thuận lợi,
cho nên có thể nói rằng công tác kế toán, kiểm soát hạch toán kế toán, đặc biệt kế toán “vốn
bằng tiền ” của công ty đóng một phần vai trò quan trọng bởi do đặc thù, chức năng nhiệm vụ
trong nền sản xuất kinh tế vĩ mô.

Trên cơ sở đó cùng với sự hướng dẫn cô giáo tiến sĩ Từ Thị Xuyến em đã chọn đề tài
“ kế toán nghiệp vụ vốn bằng tiền ” tại Công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm

Nghiệp báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

Lời nói đầu

Với thời gian thực tập có hạn và số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là kinh nghiệm
phân tích của em chưa được sâu sắc. Vì vậy trong báo cáo thực tế trong báo thực tế không thể
tránh khỏi những sai lầm thiếu sót, kinh mong thầy cô giáo và nhà trường góp ý sửa chữa để
em hoàn thành một cách tốt đẹp hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 04 năm 2011.

Sinh viên

Phương Thị Thủy


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP

GỒM 3 CHƯƠNG CHÍNH :

I. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.
II. CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.

III.CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

Chương I

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN
“ VỐN BẰNG TIỀN ”.
I.TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI “KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN BẰNG TIỀN TAI CƠ SỞ”.
Cùng với các yếu tố tạo nên sự thành công và duy trì sự tồn tại và phát triển của
mỗi doanh nghiệp trong đó không thể không kể tới “vốn”.
Vốn là cơ sở chủ yếu, là điều kiện cần thiết để có thể duy trì tồn tại và phát triển
của bất kì DN có quy mô như thế nào. Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì
cần phải có vốn, và khi nhắc đến “vốn” thì cần nhắc đến yếu quan trọng là “vốn bằng tiền”.
“vốn bằng tiền” là một bộ phận quan trọng của nguồn vốn được biểu hiện dưới dạng hình
thức tiền tệ.
Nguồn vốn của DN bao gồm: vốn cố định (VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ). Và
“vốn bằng tiền” là một bộ phận của VLĐ. Trong VLĐ thì “vốn bằng tiền” giữ vai trò hết
sức quan trọng trong quan hệ thanh toán như: chi trả lương cho CBCNV, và các khoản chi
phí bằng tiền khác. Vì vậy “vốn bằng tiề” là khâu hết sức quan trọng, nhờ đó mà các yếu tốt
sản xuất kinh doanh đang được đáp ứng, nâng cao khả năng tiết kiêm VLĐ cho DN. Tạo
điều kiện giúp cho DN tăng doanh thu (DT) tù hoạt động tài chính (HDDTC) đồng thời giúp
rút ngắn vòng quay của vốn. Từ đó DN có thể chủ động hơn trong vấn đề chu chuyển vốn
trong SXKD. Đảm bảo cho tất cả các khâu từ SX đến lưu thông luôn ở tình trạng tốt nhất.
Qua đây có thể thấy, trong quá trình phát triển của nền kinh tế hiện nay, các DN
đang từng bước phát triển SXKD để bước vào thời kì hội nhập. Kế toán “vốn bằng tiền và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng của DN” đã đóng vai trò quan trọng bởi do đặc thù và
chức năng, nhiệm vụ của nó trong nền kinh tế SXKT vĩ mô.

Đây chính là sự cần thiết, tính cần thiết của kế toán “vốn bằng tiền và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền của DN” cần đi sâu và tìm hiểu và nghiên cứu.
II.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ KẾ
TOÁN “ VỐN BẰNG TIỀN”.
1. Mục tiêu:
Tập trung nghiên cứu tình hình hiện có và sụ vận động của vốn bằng tiền trong
mỗi DN.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
2. Đối tượng:

Chương I

Đối tượng trong chuyên mục nghiên cứu này là vốn bằng tiền và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn bằng tiền tại DN.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu kế toán “vốn bằng tiền và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền”
tai công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp.
Thời gian: Từ …………..
III.KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, NGUYÊN TẮC VÀ NHIỆM VỤ KẾ TOÁN “VỐN
BẰNG TIỀN”.
1.1.

Khái niệm:
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động, làm chức năng vật ngang giá

chung cho các mối quan hệ mua bán trao đổi.
Vốn bằng tiền trong DN gồm:
Tiền mặt : ( TK 111 )

Tiền gửi ngân hàng ( TGNH ): TK 112
Tiền đang chuyển : TK 113
1.2.

Vai trò các loại vốn bằng tiền:
Trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong hoạt đông thanh toán nói riêng

thì vai trò của vốn bằng tiền là rất quan trọng.
-

Kế toán tiền mặt:

Chi phí phản ánh vào tài khoản 111 giá trị tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý …
thực tế nhập quỹ, xuất quỹ. Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình biến
động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị. Luôn đảm bảo khớp đúng
giữa giá trị ghi trên sổ kế toán và sổ quỹ. Mọi chênh lệch phát sinh phải xác định nguyên
nhân báo cáo lãnh đạo, kiến nghị xử lý chênh lệch.
Kế toán tiền mặt phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định trong chế độ quản lý,
lưu thông tiền hiện hành và các thủ tục thu – chi, nhập quỹ - xuất quỹ, kiểm soát, kiểm kê
quỹ của Nhà nước.
-

Tiền gửi ngân hàng :


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
Chương I
Căn cứ để hạch toán trên TK 112 là các giấy báo có, giấy báo nợ, hoặc bảng sao
kê của ngân hàng – kho bạc kèm theo các chứng từ gốc . Kế toán phải thực hiện theo dõi
riêng tùng loại tiền gửi, định kì phải kiểm tra, đối chiếu. Nhằm đảm bảo số liệu gửi vào rút

ra và tồn cuối kỳ khớp với số liệu Nhà Nước – kho bạc.
-

Tiền đang chuyển :

Phản ánh các khoản tiền mặt xuất khỏi quỹ hoặc ra khỏi ngân hàng để nộp vào
kho bạc hoặc ngân hàng gửi bưu điện để chi trả cho các đơn vị khác.
IV.KẾ TOÁN TỔNG HỢP CÁC KHOẢN TIỀN.
3.1 Tài khoản tiền mặt ( TK 111 ):
Tiền mặt là số vốn bằng tiền của DN do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của doanh
nghiệp.
Trong tài khoản 111 gồm các tài khoản:
Tài khoản 111.1: Tiền Việt Nam.
Tài khoản 111.2: Tiền ngoại tệ.
Tài khoản 111.3: Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý.
3.2 Tài khoản 112 : Tiền gửi ngân hàng .
* Tiền gửi ngân hàng là số vốn bằng tiền của doanh nghiệp nhưng không nằm
tại doanh nghiệp.
* Tài khoản TGNH gồm:
+ TK 112.1 : TGNH tiền VNĐ.
+ TK 112.2 : TGNH tiền ngoại tệ .
+ TK 112.3 : TGNH vàng, bạc, đá quý …
3.3 Tài khoản 113 : Tiền đang chuyển
* Tiền đang chuyển là các khoản tiền mặt đã xuất khỏi quỹ hoặc ra khỏi ngân
hàng để nộp vào kho bạc hoặc ngân hàng gửi bưu điện trả cho các đơn vị khác.
Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của tài khoản 111:
Nợ

TK 111




TK 511

TK 112
Xuất quỹ TM gửi NH
Bán hàng thu bằng TM


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

Chương I

TK 333

TK 144, 244

TK 515

Xuất quỹ TM, vàng bạc,
kim khí quý, đá quý mang thế chấp
TK 151, 152, 153,156

Thu TM bằng HĐTC

Xuất quỹ TM mua HH
TK 112

TK 133
Rút TGNH về nhập quỹ

Xuất quỹ TM mua TSCĐ

TK 131, 136, 138, 141

TK 211, 213
Và chi cho XDCB TSCĐ

Thu nợ từ các khoản phải thu
TK 144, 244
Nhận lại các khoản ký quỹ, ký cược NH

TK 121, 221
Xuất quỹ TM mua chứng khoán

TK 344, 338

TK 128, 222
Xuất quỹ TM góp vốn LD
Nhận ký quỹ, ký cược
Hoặc cho vay ngắn hạn

TK 3381

TK 331, 336, 338
Xuất TM chi các khoản phải trả
Tiền thừa chờ sử lý

TK 711
Tiền thừa chở xử lý ghi tăng TN khác


TK 334
Xuất TM trả lương cho CNV

Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của tài khoản 112:

Nợ

TK 112

TK 511


TK 111

Rút TGNH nhập quỹ TM
Bán hàng thu bằng TGNH


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

Chương I

TK 333

TK 611

Mua VT, HH bằng TGNH
(kiểm kê định kỳ)

TK 131, 136, 138


TK 133

Thu từ các khoản nợ phải thu

TK 111

Mua VT, HH bằng TGNH
Xuất quỹ TM gửi NH

TK 151,152,153,156

(kiểm kê thường xuyên)

TK 144

TK 211, 213, 241
Nhận lại ký quỹ, ký cươc NH
Dùng TGNH mua TSCĐ

TK 121, 221

TK 133
Thanh toán chứng khoán

và chi cho XDCB
Chi phí cho SXKD,
TK 627, 641, 642, 811
Và chi cho HĐ khác


TK 333
Nộp thuế vào NSNN

TK 121, 221
Mua chứng khoán


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

Chương II

CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU KẾ TOÁN “ VỐN BẰNG TIỀN ” TẠI CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN XI MĂNG LÂM NGHIỆP
I.

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG

LÂM NGHIỆP.
1.1 Tên đơn vị : Công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp.
-

Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp : ông Trần Văn Sơn.

-

Tên giao dịch : công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp.

-


Trụ sở : đặt tai xã Bố Hạ - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang.

-

Điện thoại : 0240 3877 322.

Công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp là doanh nghiệp nhà nước
hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính và chịu sự quản lý của Công ty cổ phần xây lắp
đầu tư phát triển nông Lâm nghiệp Việt Nam. Công ty có nhiệm vụ sản xuất xi măng phục
vụ các công trình xây dựng của ngành lâm nghiệp và các ngành kinh tế khác.
Công ty đặt tại xã Bố Hạ - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang. Với tổng diện tích
mặt bằng sử dụng cho sản xuất kinh doanh là 52.250m 2. Công ty được xây dựng ở vị trí
thuận tiện gần nguồn đá vôi , đất sét , giao thông đi lại thuận lợi có cả đường bộ và đường
sông. Hiện nay ngành nghề kinh doanh chính của công ty là: sản xuât xi măng.
1.2 Quá trình thành lập và phát triển.
Được thành lập theo quyết định số 1586/CT của Bộ Lâm nghiệp ký ngày
13/11/1979, Xí nghiệp xi măng Lâm nghiệp, nay đổi tên thành Công ty TNHH một thành
viên Xi măng Lâm Nghiệp, với nhiệm vụ sản xuất xi măng phục vụ các công trình xây dựng
của ngành lâm nghiệp và các ngành kinh tế khác. Từ tháng 10 năm 2001 là dơn vị hạch toán
phụ thuộc vào công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam. Giấy
phép hoạt động số 2013000036, đăng ký ngày 17/04/2002.
Vốn điều lệ là 4 tỷ VNĐ.
Xí nghiệp có:
-

Một phân xưởng sản xuất xi măng với một dây truyền sản xuất 5000 tấn/năm.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
- Một phân xưởng cơ điện.

-

Một phòng kỹ thuật công nghệ.

-

Một phòng tổ chức hành chính.

-

Một phòng kế toán tài chính kinh doanh.

Chương II

Với khoảng 300 công nhân viên, nhưng do thiếu vốn đầu tư cho sản xuất nên thực
tế từ ngày đi vào hoạt động sản xuất năm 1980 – 1987 sản lượng xi măng sản xuất hàng
năm chỉ đạt khoảng 1.000 tấn/năm, năm cao nhất là năm 1989 cũng chỉ đạt 2.200 tấn/năm,
chất lượng xi măng đạt tiêu chuẩn mác PC 20. Song cụng tại thời điểm này giống như hầu
hết các doanh nghiệp khác, Công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp cũng
chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
Xã hội chủ nghĩa. Từ đó công ty thực hiện việc tự chư trong sản xuất kinh doanh, hạch toán
độc lập “ tụ trang trải và có lợi nhuận ”. Điều đó nói thì đơn giản nhưng thực tế lại là một
khó khăn rất lớn, cũng như hầu hết các doanh nghiệp khác, Công ty TNHH một thành viên
Xi măng Lâm Nghiệp bước đầu cũng trải qua vô vàn khó khăn và thử thách tưởng chừng
không thể vượt qua nhưng vì lợi ích của tập thể các cán bộ công nhân viên, vì sự sống còn
của công ty, Ban lãnh đạo công ty đã tổ chức lại tái sản xuất, sắp xếp lại lao động, tính giảm
biên chế từ chỗ toàn công ty có khoản 300 công nhân viên xuống còn 244 công nhân viên
và đến nay là 130 công nhân viên.
Cùng với nhựng biện pháp tổ chức tích cực, công ty đã không ngừng cải tiến công
nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng và sản lượng xi măng của công ty. Cụ thể là: năm 1991

Công ty đã đầu tư áp dụng đề tài 246 cải tạo và nâng cao cấp dây truyền thiết bị sản xuất xi
măng với tổng số vốn đầu tư là 1.490 triệu đồng để nâng sản lượng nhà máy đạt công xuất
10.000 tấn/năm , chất lượng xi măng đặt tiêu chuẩn PC 30, sản phẩm của công ty đã đáp
ứng được phần nào nhu cầu xi măng cho các ngành kinh tế và nhân dân.
Với những biện pháp tổ chức tích cực và linh hoạt thì Công ty TNHH một thành
viên Xi măng Lâm Nghiệp đã khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường. Sản phẩm của
công ty sản xuất ra đã được tiêu thụ rộng rãi ở nhiều tỉnh và thành phố như: Hà Nội, Lạng
Sơn, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang … hoạt động sản xuất kinh doanhcuar công ty từ
chỗ còn lung túng nay đã ổn định và có lãi, thu nộp ngân sách ngày một tăng.
1.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
Chương II
Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất xi măng.
II.

ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH MỘT

THÀNH VIÊN XI MĂNG LÂM NGHIỆP:
Xuất phát từ phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty và điều
hành quản lý các lĩnh vực hoạt động trong công ty trên cơ sở lao động hiện có, trình độ
chuyên môn kỹ thuật và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý, cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý và điều hành ở công ty hiện nay đã được công ty phê duyệt như sau:
-

Tổng số cán bộ công nhân viên là 130 người.

-


Tổ chức quản lý của công ty.
+ Lãnh đạo công ty: 1 giám đốc.
+ Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc:
• Phòng kế toán – tài chính – kinh doanh.
• Phòng kỹ thuật công nghệ.
• Phòng tổ chức hành chính.
• Ban bảo vệ chuyên trách.
2.1 .Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.

Giám đốc
2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận.
-

Giám đốc:

Phòng
tổ chức
Xưởng miễn
sản nhiệm
thủ trưởng cơPhòng
quan quản lý cấp trên
có thẩm
quyền bổ nhiệm,
Phòng kỹDo
thuật
Kế
toán
tài
chính
kinh

hành
chính
xuất
nghệ
quyếtcông
định,
là đại diện pháp lý của công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, trước
doanh
pháp luật.
Giám đốc có quyền tiếp nhận vốn dưới mọi hình thức, sử dụng vốn theo định
hướng đã được Công ty phê duyệt, kiến nghị và tổ chức thực hiện phương án được duyệt.
Xây dựng chương trình phát triển hàng năm và chương trình dài hạn, xây dựng
Bộ phận
Bộ phận
Nhà trẻ,
Xưởng Xưởng
Bộ
Bộ phận Bộ
tiếp thị
hành
bảo vệ,
xi
cơ điện
phân lực, đào
nghiệm
nguồn
tạo cánphận
bộ công nhân.
kế toán
chính

nhà ăn
măng
sửa
KCS
thu
lái xe
Điều hành và chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động kinh doanh.
chữa
Xây dựng bộ máy quản lý, xây dựng chế độ tiền lương.
Báo cáo các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và với công ty theo quy định.

Chương II

Chịu xự kiểm tra giám sát của công ty và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
-

Phòng kỹ thuật công nghệ:

Xây dựng chương trình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, tìm
các giải pháp cải thiện quy trình công nghệ sản xuất cho phù hợp với điều kiện kinh tế của
công ty.
Kiểm tra chất lương nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu chính, phụ khi nhập kho.
Soạn thảo các chương trình giảng dạy bồi dượng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng
cao tay nghề cho công nhân và thực hi n nhiệm vụ đăng ký chất lượng sản phẩm theo đúng
quy định của Nhà nước.

Xây dựng quy trình công nghệ cho sản xuất, theo dõi bổ xung quy trình, tổ chức
thực hiện quy trình.
Tổ chức quản lý và sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật có hiệu quả.
Tham gia các công việc đột xuất theo yêu cầu của giám đốc.
-

Phòng tổ chức hành chính:

Tổ chức quản lý hồ sơ cán bộ, công nhân trong công ty, giải quyết các chế độ như
bảo hiểm , thôi việc, tai nạn lao động … Thực hiện tuyển dụng lao động theo yêu cầu của
công ty, giải quyết các chế độ BHXH và khám chữa bệnh cho người lao động trong công
ty.
Xây dựng nội quy, cơ chế quản lý cơ quan, tài sản lao động … để dảm bảo xí
nghiệp hoạt động đúng pháp luật.
Xây dựng cơ chế thưởng phạt trong lao động trình Giám đốc duyệt và tổ chức
thực hiện.
Xây dụng kế hoạch tiền lương và theo dõi thực hiện kế hoạch tiền lương của từng
đơn vị.
Chủ trì các lớp bồi dưỡng chuyên môn, các lớp học và nâng cao tay nghề cho
người lao động
Nhận công văn đến và giử công văn đi theo quy định
Quản lý, sử dụng con dấu theo đúng quy định của Giám đốc và pháp luật.
-

Ban bảo vệ:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
Xây dựng nội quy về an ninh trật tự, bảo vệ tài sản.


Chương II

Xây dựng quy chế thưởng phạt trong việc bảo vệ tài sản theo quy định của pháp
luật và yêu cầu của Giám đốc.
Bảo vệ trật tự an ninh trong công ty, chủ động phối hợp với công an địa phương
giải quyết các vụ việc vi phạm trật tụ an ninh trong công ty
Tổ chức công tác phòng chống chữa cháy để đảm bảo an toàn trong sản xuất của
công ty.
-

Phòng kế toán tài chính kinh doanh:

Giúp Giám đốc toàn bộ khâu tài chính của công ty và có nhiệm vụ lập kế hoạch
sản xuất, kinh doanh.
Tổ chức thực hiện tốt các kế hoách đầu tư tài chính.
Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán kịp thời, chính xác các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh trong công ty theo đúng chế độ kế toán Nhà nước và sự chỉ đạo của Giám
đốc Công ty.
Thực hiện nhiệm vụ lưu giữ chứng từ và lập báo cáo kế toán, thống kê theo quy
định của Nhà nước.
Thực hiện công tác ký kết các hợp đồng và cung ứng vật tư cho sản xuất, tiêu thụ
cho sản phẩm đã sản xuất ra, và thực hiện công tác tiếp thị nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ
sản phẩm cho Công ty.
Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo đúng quy định về thời gian, chính xác về
số liệu và chịu trách nhiệm về độ tin cậy.
Thực hiện các nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định của pháp luật.
Quan hệ với các đối tác có liên quan trong giải quyết công nợ trong công tác tài
chính và thanh toán với khách hàng.
III.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI
MĂNG LÂM NGHIỆP.

3.1 .Các mặt hàng sản xuất chủ yếu hiện nay của Công ty.
Vì là một công ty sản xuất xi măng nên sản phẩm duy nhất của công ty là xi măng
PC 30 đóng bao.
3.2 .Quy trình công nghệ sản xuất mặt hàng chủ yếu.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
Chương II
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là một trong những căn cứ quan trọng để
xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành phẩm, phương pháp tính giá
thành phẩm.
Vì vậy, một trong những công việc thiết yếu của kế toán tập hợp chí phí sản xuất,
tính giá thành sản phẩm là phải tìm hiểu kỹ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Nguyên liệu chính được sử dụng trong sản xuất xi măng gồm:
-

Đá vôi Đồng Tiến.

-

Đất xét phù sa sông thương.

-

Than cám Antraxit ( cám 3 hoặc cám 4a ) và các phụ gia trợ.

-

Quạng Diatomit.


-

Xỉ Phả Lại.

-

Thạch cao.

-

Quặng Fe2O3.

-

Quặng Barium.

Phục vụ cho đóng bao: Có vỏ bao xi măng.
Quy trình công nghệ có thể tóm tắt như sau:
Chuẩn bị nguyên vật liệu
Cân trộn
Nghiền và đồng nhất
nguyên liệu

( Băng tải cao su )
Xấy

Nung Clinke

( Gầu tải, băng tải )
Phụ gia


Nghiền xi măng và đóng
bao

( Băng tải, gàu tải )

Xi măng PC 30 của công ty được sản xuất bằng công nghệ lò đứng theo phương
pháp khô gồm các đoạn sau:
-

Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
+ Đá vôi.

Chương II

+ Đất sét.
+ Than cám.
-

Công đoạn nghiền nguyên vật liệu.

-

Công đoạn nung luyện Clinke.

+ Đá vôi: khai thác ở mỏ bằng phương pháp bắn nổ mìn đến kích thước
300 x 300mm. Dùng ô tô tự đổ vào máy kẹp chuyền qua băng tải vào máy đập búa và khống

chế kích thước ( 15mm ) sau đó chức các dữ trữ trong xi lô bê tông cốt thép

Φ 4m x

10m.
+ Than cám: phơi sơ bộ khống chế độ ẩm, 4% chứa trong kho tổng hợp và đưa
vào chứa trong xi lô bê tông cốt thép Φ 4m x 10m.
-

Công nghệ nghiền và đồng nhất nguyên liệu:

Đá vôi, than sét, than, phụ gia tổng hợp dược cân bằng cân điện tử đặt dưới xi lô
chứa định lượng chính xác theo cách tính toán rồi đua vào máy nghiền phối liệu.
Khi Clinken được tháo ra khỏi lò có kích thước là 50mm được băng tải tấm vận
chuyển vào máy kẹm hàm đập xuống kích thước < 20 mm. Tại đây được bố trí bộ khử mùi
và phun nước làm nguội.
Xi măng phải nghiền độ mịn đến lượng lọt sang 4900 lỗ/ cm2 chỉ còn 10 – 12% và
được vít tải, gầu tải chuyển đến xi lô chứa có sức chứa khoảng 300 tấn xi măng dời, được
thao xuống vít tải và được gầu tải nâng chuyển bun ke đóng bao và bun ke xuất xi măng dời
tùy theo yêu cầu của khách hàng.
IV.TỔ CHÚC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT
THÀNH VIÊN XI MĂNG LĂM NGHIỆP.
4.1 .Hình thức tổ chức bộ máy kế toán đang áp dụng tại Công ty.
Công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp là doanh nghiệp nhà nước
là kế toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính. Do vậy công tác kế toán ở doanh nghiệp được
tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán từ khâu thu thập xử lý,
luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán lập BCKT, phân tích hoạt động kinh doanh được tập
trung tại phòng kế toán.



Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
Chương II
Cán bộ kế toán của xí nghiệp đều được đào tạo chuyên ngành kinh tế cơ bản có
thời gian làm kế toán khá lâu và có nhiều kinh nghiệm trong hạch toán kế toán.
Việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ, khoa học, đáp ứng yêu cầu
quản lý hạch toán trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Toàn bộ phòng kế toán tài chính kinh doanh gồm 9 người. Trong đó:
+ 3 kế toán.
+ 4 lái xe.
+ 1 thủ kho.
+ 1 tiếp thị.
4.2 . Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của bộ máy kế toán.
-

Kế toán trưởng ( trưởng phòng ) là người chỉ đạo trực tiếp cho bộ máy kế toán

và phòng kế toán tài chính kinh doanh, thực hiện công tác, chịu sự phân công của Giám đốc.
Các nhân viên trong phòng chịu sự phân công của trưởng phòng. Đồng thời kế toán trưởng
kiêm nhiệm công tác tài chính giá thành sản phẩm của công ty.
-

Kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán công tác nợ phải trả, trực tiế tổng hợp số

liệu từ các chứng tù ghi sổ vào sổ cái tài khoản tập hợp chi phí, sau đó chuyển cho kế toán
trưởng tính giá thành và thanh toán các khoản công nợ trong ngoài Công ty, sau đó tập hợp
để thanh toán ngân hàng và theo dõi thuế GTGT.
-

Kế toán vật tư: XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ, chuyên theo dõi các nghiệp vụ


kinh tế phát sinh thuộc vật tư, TSCĐ, chi phí toàn công ty, sau đó tập hợp chuyển cho kế
toán tổng hợp.
-

Kế toán tiêu thụ cùng bộ phận thu ngân: một kế toán chuyên theo dõi các

nghiệp vụ phát sinh về quá trình tiêu thụ sản phẩm, sau đó tập hợp lập báo cáo toàn công ty.
-

Bộ phận kho, quỹ, tiếp thị, lái xe:

+ 1 Cán bộ thủ kho chuyên theo dõi tình hình nhập, xuất , tồn kho nguyên vật
liệu, vật tư, thành phẩm của công ty. Sau đó tập hợp lại chuyển cho kế toán tổng hợp.
+ 1 Cán bộ quỹ kiêm thống kê: có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, làm công tác thống
kê trong công ty, lập báo cáo thống kê, sau đó tập hợp chuyển cho kế toán tổng hợp.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
Chương II
+ Cán bộ tiếp thị, lái xe: có nhiệm vụ tiềm kiếm thị trường, mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm của công ty, lái xe có nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu, nhiên liệu,
thành phẩm phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho công ty.
Tổ chức bộ máy kế toán của công ty có thể được khái qua sơ đồ sau:

Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng
Kế toán – Tài chính – Kinh doanh

Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
công nợ phải trả


Kế toán vật tư,
XDCB và sửa
chữa lớn TSCĐ

Kế toán
tiêu thụ

Bộ phận kho,
quỹ tiếp nhận
lái xe

V. KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ SỞ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
XI MĂNG LÂM NGHIỆP.
1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
2.HÌNH THỨC KẾ TOÁN ĐANG ÁP DỤNG CÔNG TY.
2.1 .Các hình thức sổ sách kế toán:
* Gồm 4 hình thức theo quy định:
Hình thức nhật ký chùng.
Hình thức nhật ký – ghi sổ.
Hình thức chứng từ ghi sổ.
Hình thức nhật ký chứng từ.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung:

Chương II

Chứng từ gốc


Sổ nhật ký chuyên
dùng

Sổ NKC

Sổ thẻ kế toán

Sổ cái

Bảng tổng hợp

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài
chính
Ghi chú:

Ghi cuối tháng.
Ghi hàng ngày.
Đối chiếu kiểm tra.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái:

Chương II

Chúng từ kế toán


Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Sổ quỹ

Thẻ và sổ kế
toán chi tiết

Nhật ký – Sổ cái
Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi chú :

Ghi cuối tháng
Ghi cuối ngày
Đối chiếu kiểm tra.

Trình tụ ghi sổ kế toán theo hình thức chúng từ ghi sổ:
Chứng từ gốc

Chứng từ ghi

Sổ , thẻ chi
tiết sổ quỹ

Bảng đối
chiếu chi tiết


Báo cáo tài
chính
Ghi chú :

Sổ cái

Bảng cân đối
tài khoản

Ghi hành ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ:


Báo cáo thực tập tốt nghiệp cao đẳng

Chương II
Chứng từ gốc

Bảng phân bổ

Sổ quỹ

Số thẻ chi tiết

Bảng tổng
hợp chi tiết


Nhật ký
Chứng từ

Bảng kê

Sổ cái

Báo cáo tài
chính
Ghi chú :

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiể tra.

2.2 .Hình thức kế toán công ty áp dụng:
Công ty TNHH một thành viên Xi măng Lâm Nghiệp là một đơn vi có tư cách
pháp nhân, có tài khoản và có con dấu riêng với hoạt động đặc điểm của đơn vị có quy mô
kinh doanh nhỏ.
Hiện nay DN đang áp dụng hình thức kế toán “ chứng từ ghi sổ ”. Đây là hình
thức tách rời, việc ghi chép sổ theo thứ tự và việc nghi chép sổ theo hệ thống trên 2 sổ kế
toán tổng hợp khác nhau. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trước ghi vào sổ cái phải đước
phân loại để ghi chép vào chứng từ ghi sổ, là cơ sở để ghi chép vào chứng từ ghi sổ, là cơ sở
để ghi chép vào sổ kế toán.


×