Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

công tác chuẩn bị đất đá trên mỏ lộ thiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 65 trang )

CƠ CÔNG
SỞ KHAI
THÁC BỊ
LỘĐẤT
THIÊN
TÁC CHUẨN
ĐÁ


CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ
Việc chuẩn bị đất đá và khoáng sản để xúc bốc có thể được tiến hành bằng các cách khác nhau tùy thuộc vào tính chất loại đất đá và khoáng sản, công suất
của xí nghiệp, phương tiện hiện có, các yêu cầu về chất lượng nguyên liệu khai thác và các điều kiện tự nhiên tiến hành công tác khai thác.


CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ

CHUẨN BỊ
ĐẤT ĐÁ
BẰNG CƠ
GIỚI

CHUẨN BỊ
ĐẤT ĐÁ BĂNG
KHOAN NỔ
MÌN


CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ BẰNG CƠ GIỚI

Làm tơi đất đá bằng máy xới
Làm tơi đất đá bằng máy liên hợp phay cắt


Làm tơi đất đá bằng đầu đập thủy lực


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI

Thông
số công
nghệ

Quá
trình
xới

Năng
suất
của
máy
xới

Ưu
điểm &
Nhược
điểm

Điều
kiện áp
dụng


Răng xới


Máy kéo

MÁY XỚI

Bàn gạt


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI
1.Thông số công nghệ
Đất đá làm tơi bằng máy xới nhờ các răng xới lắp trên bàn xới
móc sau máy kéo, lợi dụng khối lượng của máy kéo để áp răng xới
vào đất đá
+ Chiều sâu xới bằng từ 0,4-0,5m đến 1,5- 2,0m phụ thuộc vào
tính chất cơ lý của đất đá và kiểu máy xới.
+ Máy xới có thể có từ 1 đến 5 răng tùy thuộc vào độ cứng của
đất đá. Để xới loại đất đá cứng vừa thường dùng loại máy xới chỉ
có 1 răng xới, với đất đá đặc xít thường dùng loại nhiều răng xới để
tăng năng suất của máy xới.


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI
*   +Công suất của máy kéo:
Nhỏ: N100kW
Trung bình: N=100-200kW
Lớn: N=200-400kW
Rất lớn: NW

+Hình dạng răng xới:để xới loại đất đá cứng vừa,
nứt nẻ ít và nứt nẻ trung bình thường dùng loại răng

thẳng, để xới than thường dùng những loại răng có hình
dạng phức tạp.


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI
Các thông số công nghệ của bộ phận công tác
của máy xới bao gồm:
-

Góc cắt γ
Góc nhọn đầu răng xới ω
Góc sau φ
Chiều dày và chiều dài
của răng
- Khoảng cách giữa các
răng

γ

ω
φ

Răng xới


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI
-Lực cắt của máy xới phụ thuộc vào góc xới: Góc xới hợp lí đối
với lớp đất đá cứng và vừa khoảng 30-40̊. Nếu tăng nó từ 40-60̊ thì
làm tăng gấp đôi sức cản mặt chính diện của răng. Khi giảm góc tới
trị số nhỏ hơn cũng làm tăng sức cản.

- Góc nhọn đầu răng xới ω thường từ 20-30̊. Góc ω phải chọn làm
sao để với độ ngập răng bất kì góc sau φ từ 5-7̊ khi xới đất đá cứng
và cứng vừa. Giảm góc xới dẫn đến hiện tượng vỡ nát đất đá ở mặt
sau của đầu răng xới, làm tăng độ mòn của nó cũng như tăng sức
cản khi xới


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI
2.Quá trình xới
Khi máy xới chuyển động thì đất đá bị phá vỡ trong giới
hạn rãnh đào hình thang. Trong đất đá đồng nhất ở phần dưới
của rãnh đào được tạo nên một rãnh con chiều rộng đáy b’ gần
bằng chiều rộng răng xới b còn chiều cao hr = ( 0.15-0.2)hn
( với hn chiều sâu ngập răng). Góc nghiêng của thành rãnh đào
α thay đổi từ 40 đến 60 độ tùy thuộc vào mức khó xới của đất
đá. Việc xới đất đá nứt nẻ xảy ra chủ yếu do sự khắc phục lực
liên kết theo mặt tiếp xúc giữa các khối đá. Đất đá bị phá vỡ
mạnh trong giới hạn chiều sâu ngập răng.


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI
Mức độ khó xới của đất đá được xác định bằng khả năng
ngập sâu của răng xới (hn) và nó phụ thuộc vào độ bền của đất
đá trong khối cũng như độ nứt nẻ của đất đá. Việc làm tơi đất
đá đồng nhất xảy ra chủ yếu do khắc phục sức cản kéo của nó,
còn đất đá nứt nẻ do khắc phục lực liên kết. Trong đất đá nứt
nẻ, hiệu quả xới của máy xới tăng lên.
Công tác xới được tiến hành bằng các luồng song song kề
nhau trên mặt ngang hay mặt xiên. Khi xới theo lớp xiên (đến
20 độ) thì lực kéo của máy kéo được sử dụng nhiều nhất khi

hành trình làm việc xuống dốc và chạy không khi lên dốc.


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI
Khoảng cách giữa 2 rãnh đào kề nhau C được quy định
xuất phát từ điều kiện đảm bảo cỡ đá yêu cầu và chiều sâu
cần xới. Chiều sâu xới có hiệu quả hq nhỏ hơn chiều sâu
ngập răng hn. Khoảng cách giữa các luồng phụ C’=(1,21,5)C
Mức độ xới đá phụ thuộc vào hướng xới và hệ thống khe
nứt. Xới theo hướng thẳng góc với hệ thống khe nứt chính
là có hiệu quả nhất. Đối với đất đá cứng vừa công việc
phức tạp nhất là làm ngập răng lúc ban đầu. Để giảm nhẹ
công việc trên cần xới nhiều lần tại 1 chỗ hoặc nổ mìn để
tạo chỗ xới đầu tiên trên 1 chiều sâu cần thiết.


B

C

B

C
hq
hn

hq
hn
α


hr
b

α
b

Sơ đồ xới trong đất đá nguyên khối và trong đất đá nứt nẻ,dòn


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI
3. Năng suất của máy xới
Được xác định bởi:
+Độ bền của đất đá và công suất động cơ máy xới
+Tốc độ xới, chiều sâu ngập răng, khoảng cách giữa các
luồng xới, hệ số sử dụng chiều sâu rạch, đặc tính âm học của
đất đá, thời gian quay, sơ đồ công nghệ xới và thời gian nâng
hạ lưỡi xới
+Năng suất của máy xới phụ thuộc vào chiều dài luồng
xới. Khi chiều dài luồng xới lớn thì năng suất của máy xới
càng cao. Tuy nhiên khi chiều dài luồng xới đạt tới 1 giá trị
nhất định thì năng suất của máy xới tăng rất ít.


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI

-Năng
suất của máy xới các luồng song song:
Q=

m3/h


-Năng suất của máy xới khi xới các luồng song song

và chéo góc:
Q=

m3/h


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI
4. Ưu điểm và nhược điểm
+ Ưu điểm:
- Cho phép bóc chọn lọc tốt các vỉa mỏng nằm ngang và
xiên ( dưới 20̊) , điều chỉnh cỡ đá tốt.
- Giảm tổn thất và làm bẩn khoáng sản do không có đống đá
và dịch chuyển khối đá, không nghiền khối đá quá nát không
cần thiết, công tác tiến hành được an toàn
+Nhược điểm:
Chiều dày của lớp xới không lớn gây khó khăn cho công tác
xúc bóc tiếp theo


LÀM TƠI ĐẤT ĐÁ BẰNG MÁY XỚI
5.Áp dụng:
Máy xới làm việc có hiệu quả khi khai thác than, quặng
photphorit, apatit, diệp thạch, đá vôi cứng vừa, khoáng
sản và đất đá có nhiều kẽ nứt cấu tạo thành từng lớp nhỏ.
*Phá đá bằng cơ giới cũng áp dụng có hiệu quả khi khai
thác bằng sức nước loại đất sét nặng và các việc phụ trợ
khác (đào kênh, đào gốc cây...). Chuẩn bị đất đá với chất

lượng tốt, chiều dày lớp xới nhỏ cho phép áp dụng các kết
quả các loại xe cạp đất, xe ủi đất cũng như máy xúc lật để
xúc bốc.


CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ BẰNG
KHOAN NỔ MÌN

NHỮNG
VẤN ĐỀ
CƠ BẢN

CÔNG
TÁC
KHOAN

CỒNG
TÁC NỔ
MÌN



NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Công tác nổ mìn được áp dụng rộng rãi trên các mỏ lộ
thiên để phá vỡ đất cứng và cứng vừa (tách ra khỏi khối,
đập vỡ nó thành từng cục hợp với kích thước yêu cầu).
Thực tế đây là phương pháp duy nhất để chuẩn bị đất đá
cứng

Chất lượng của công tác nổ mìn: ảnh hưởng đến năng

suất của tất cả các loại thiết bị mỏ và chi phí cho công
tác mỏ.



NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Công tác nổ mìn được tiến hành theo 1 hoặc 2 giai
đoạn:
+giai đoạn đầu: công tác nổ mìn hướng vào việc tách
đá ra khỏi khối.
+giai đoạn 2: phá đá quá cỡ, phá mô chân tầng... Nổ
mìn giai đoạn 2 thường xảy ra khi nổ mìn giai đoạn
1 không đạt yêu cầu.



I,YÊU CẦU CƠ BẢN
1_Đá được phá vỡ theo kích thước yêu cầu phù hợp với
quá trình sản xuất sau đó
2_Chất lượng và loại khoáng sản
3_Sai lệch về độ cao của nền tầng là ít nhất
4_Hình dạng và góc dốc của sườn tầng theo yêu cầu, có
khả năng khoan và nạp mìn an toàn cho lần nổ sau.
5_Hình dạng và kích thước đống đá phù hợp với yêu cầu,
tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xúc bốc


×