Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

THUỐC GIẢI BIỂU TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 58 trang )

THUỐC GIẢI BIỂU
Đại học Y Hà Nội
Khoa y học cổ truyền


Mục tiêu

 Nêu được đại cương về thuốc giải biểu
 Nêu được tên Việt Nam, bộ phận dùng của các vị thuốc
 Nêu được tính vị quy kinh, công năng chủ trị của các vị
thuốc

2


Nội dung
1. Đại cương
1.1. Định nghĩa
1.2. Phân loại
1.3. Công năng chủ trị
1.4. Tính chất chung
1.5. Lưu ý
1.6. Kiêng kỵ
2. Một số vị thuốc tiêu biểu

3


1. Đại cương
Định nghĩa
Thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (phong, hàn, thấp, nhiệt) ra


ngoài bằng đường mồ hôi

4


1. Đại cương
Phân loại
Phát tán phong hàn (tân ôn giải biểu)
Vị cay, tính ấm
VD: Quế chi, Ma hoàng, Gừng, Kinh giới, …
Phát tán phong nhiệt (tân lương giải biểu)
Vị cay, tính mát
VD: Bạc hà, Tang diệp, Cúc hoa, Cát căn, …
Phát tán phong thấp (Phù chính giải biểu)

5


1. Đại cương
Công năng chủ trị
Theo y học cổ truyền
 Phát tán giải biểu
 Sơ phong giải kinh
 Tuyên phế
 Giải độc
 Hành thủy tiêu viên
 Trừ thấp

6



1. Đại cương
Tính chất chung
Chứa tinh dầu, quy kinh phế
Vị cay, tính ấm, mát
Lưu ý
Chỉ dùng khi tà còn ngoài biểu
Liều lượng thuốc thay đổi tùy theo khí hậu
Cần giảm liều cho phụ nữ mới sinh, trẻ em, người già
Không nên dùng kéo dài
Với chứng cảm phong hàn: Biểu thực (Ma hoàng), Biểu
hư (Quế, Gừng)
Sắc nhanh thuốc, đậy kín
7


1. Đại cương
Kiêng kỵ
Không dùng thuốc giải biểu trong những trường hợp sau:
Sốt không có biểu chứng
Tự hãn, đạo hãn do khí hư
Tăng huyết áp hoặc xuất huyết vùng đầu
Thiếu máu, tiểu ra máu, nôn ra máu
Mụn nhọt đã vỡ, các nốt ban đã mọc, đã bay hết
Sốt do âm hư

8


1. Đại cương

Phối hợp thuốc
Tùy vào từng bệnh trạng cụ thể mà phối hợp:
Cảm mạo kèm ho, nhiều đờm  Thuốc hóa đờm, chỉ khái,
bình suyễn
Cảm mạo kèm đau ngực, đau đớn  Thuốc hành khí
Cảm mạo kèm bồn chồn, lo âu, khó ngủ  Thuốc an thần
Phối hợp thuốc thanh nhiệt, trừ phong thấp

9


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn

Thuốc phát tán phong nhiệt

1. Quế

1. Bạc hà

2. Gừng

2. Cát căn

3. Bạch chỉ

3. Sài hồ

4. Phòng phong


4. Cúc tần

5. Kinh giới

5. Tang diệp

6. Hương nhu tía

6. Cúc hoa

7. Tía tô

7. Thăng ma

8. Ma hoàng

8. Ngưu bàng tử

9. Tế tân

9. Mạn kinh tử

10.Hành

10.Phù bình
11.Thuyền thoái
10


2. Một số vị thuốc tiêu biểu

Thuốc phát tán phong hàn
Quế chi
Cành non của cây Quế

Cinnamomum loureirii Blume. Lauraceae
Cinnamomum cassia Ness. Et Blume
Đặc điểm thực vật
Cây gỗ cao 10-20 m
Lá mọc so le, có 3 gân hình cung
Cụm hoa dạng xim kép, hoa trắng mọc ở
đầu cành. Quả hạch hình trứng
Toàn cây có mùi thơm
11


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn
Quế chi

Quế nhục

12


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn
Gừng

Zingiber officinale Rose. Zingiberaceae
Đặc điểm thực vật

Cây thảo lâu năm. Thân rễ phát triển
thành củ, phân nhánh, màu vàng nhạt
Lá mọc so le, không cuống, có bẹ
Trục hoa xuất phát từ gốc, mang cụm
hoa dạng bông. Hoa màu vàng xanh.
Nhị hoa màu tía. Quả mọng
13


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn
Gừng

Zingiber officinale Rose. Zingiberaceae

Sinh khương

Can khương
14


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
BPD
TPHH
Tính vị
Quy kinh

Công
năng
chủ trị


Quế chi

Gừng

Cành non

Thân rễ
Tinh dầu

Aldehyd cinamic

Chất cay

Cay, ngọt, ấm

Cay, nhiệt

Tâm, phế, tỳ, vị
Bàng quang

Thận

Phát tán phong hàn
Thông dương khí

Ôn vị, chỉ ẩu

Ôn kinh thông mạch


Hóa đờm chỉ khái

Hành huyết, giảm đau

Sát trùng tiêu viêm

15


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn
Kinh giới

Elsholtzia ciliat L.

16


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Hương nhu tía

Ocimum sanctum L., Lamiaceae

17


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Kinh giới

Hương nhu tía


BPD

Cành mang lá, hoa

TPHH

Tinh dầu

Tính vị

Cay, ấm
Phế

Quy kinh

Can

Vị
Giải cảm, phát hãn

Công

Giải độc

năng

Khử ứ, chỉ huyết

chủ trị


Khử phong, chỉ kinh
Lợi tiểu

Hóa thấp kiện vị
Lợi niệu tiêu đạo
Sát trùng
18


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn
Tía tô

Perilla frustescens (L.) Britt., Lamiaceae

19


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn
Tía tô

Perilla frustescens (L.) Britt., Lamiaceae

20


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn

Bạch chỉ

Angelica dahurica (Fisch. et Hoffm.)
Benth.et Hook. f., Apiaceae
Đặc điểm thực vật
Cây thảo, lá ở gốc to, bẹ lá ôm thân
Lá xẻ 2 – 3 lần
Cụm hoa tán kép mọc ở ngọn
Hoa nhỏ màu trắng
Rễ củ hình nón dài
21


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
BPD

Tô diệp

Bạch chỉ



Rễ củ
Tinh dầu

TPHH

Coumarin

Tính vị


Cay, ấm
Phế, vị

Quy kinh

Công
năng
chủ trị

Đại trường
Kiện vị, chỉ ẩu
Khử đờm chỉ khái
Hành khí, an thai
Giải độc, sát trùng

Giải cảm hàn
Phát tán phong hàn
Trừ phong chỉ thống
22


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn
Ma hoàng

Ephedra sinica Stapf. Ephedraceae
Đặc điểm thực vật
Cây cỏ, thân có nhiều đốt, có rãnh dọc
Lá mọc đối hay vòng, thoái hóa thành vảy

nhỏ, mặt dưới màu hồng nâu, phía trên
màu trắng tro, đầu lá nhọn và cứng
Hoa đơn tính, hoa đực nhiều hơn hoa cái
Quả thịt màu đỏ
23


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn
Tế tân
Bắc Tế tân (Asarum heterotropoides F. var. mandshuricum
(Maxim.) Kitag.)

24


2. Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn
Tế tân
Hán thành Tế tân (Asarum sieboldii Miq. var. seoulense Nakai),
họ Mộc thông (Aristolochiaceae)

25


×