Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Báo cáo Phụ nữ và ma túy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 23 trang )

PHỤ NỮ VÀ MA TÚY

Cục Phòng, chống HIV/AIDS – Bộ Y tế


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I.

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ TIÊM CHÍCH MA TÚY TRONG
PHỤ NỮ TẠI VIỆT NAM

1. Đặc điểm của phụ nữ nghiện chích ma túy;
2. Các nguy cơ liên quan đến TCMT;
3. Kiến thức về HIV/AIDS và tính chủ động thực hiện các
biện pháp CTGTH;
II. TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ VỀ HIV/AIDS
III.KHUYẾN NGHỊ


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MA TÚY

Số người nghiện ma túy (2013): khoảng 180.000
-

Nghiện CDTP: 78%

-

ATS: khoảng 10% (ở các thành phố lớn).

-



Phụ nữ: chiếm khoảng 10%


UNODC 2012: Tỉ lệ đã từng sử dụng ATS
trong nhóm nguy cơ cao tại Việt
LOẠI ATS

NCMT

MSM

PNBD

Người sử
dụng ATS

Meth

28.0

10.7

21.4

47.5

Ecstasy

77.0


81.5

54.4

85.5

Đá

80.7

57.4

57.8

93.5


PHẦN 1
ĐẶC ĐIỂM
CỦA PHỤ NỮ NGHIỆN CHÍCH MA TÚY


ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC

(Nguồn: NC Những ảnh hưởng tới nguy cơ lây nhiễm HIV và sức khỏe của PNTCMT tại HN và
TP. HCM – TS. Martha Morrow và cộng sự, 2011)


CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI MA TÚY

 Phụ nữ TCMT thường bắt đầu sử dụng khi còn rất trẻ;
 Bị tác động mạnh bởi bạn bè, tò mò, thích khám phá. Đa số họ biết
đến ma tuý do bạn bè giới thiệu.


HÀNH VI TIÊM CHÍCH MA TÚY

(Nguồn: NC Những ảnh hưởng tới nguy cơ lây nhiễm HIV và sức khỏe của PNTCMT tại HN
và TP. HCM – TS. Martha Morrow và cộng sự, 2011)


PHẦN II
CÁC NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN TCMT


DÙNG CHUNG BƠM KIM TIÊM

(Nguồn: NC Những ảnh hưởng tới nguy cơ lây nhiễm HIV và sức khỏe của PNTCMT tại HN và TP. HCM
– TS. Martha Morrow và cộng sự, 2011)


TÌNH TRẠNG BÁN DÂM VÀ SỐ BẠN TÌNH

Nguồn: NC Những ảnh hưởng tới nguy cơ lây nhiễm HIV và sức khỏe của PNTCMT tại HN và TP. HCM –
TS. Martha Morrow và cộng sự, 2011


TỶ LỆ KHÔNG DÙNG BCS KHI QHTD VỚI BẠN TRAI/CHỒNG

Rất ít người sử dụng BCS với người được coi là bạn trai hoặc

chồnG (thể hiện sự gắn bó, sự sẻ chia ). Đây cũng có thể là
con đường lây nhiễm HIV cho nhiều phụ nữ TCMT.

Nguồn: NC Những ảnh hưởng tới nguy cơ lây nhiễm HIV và sức khỏe của
PNTCMT tại HN và TP. HCM – TS. Martha Morrow và cộng sự, 2011



PHẦN III
KIẾN THỨC VỀ HIV, CÁC BỆNH KHÁC


KIẾN THỨC VỀ HIV/AIDS VÀ CÁC BỆNH KHÁC
 Một tỷ lệ đáng kể
chưa có những hiểu
biết cơ bản về phòng,
chống HIV/AIDS.
 Hiểu

biết

về

viêm

gan B và đặc biệt là
viêm gan C rất thấp
Nguồn: NC Những ảnh hưởng tới nguy
cơ lây nhiễm HIV và sức khỏe của
PNTCMT tại HN và TP. HCM – TS.

Martha Morrow và cộng sự, 2011


PHẦN IV
TIẾP CẬN VỚI CÁC DỊCH VỤ CTGTH


TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH BKT

Nguồn: NC Những ảnh hưởng tới nguy cơ lây nhiễm HIV và sức khỏe của PNTCMT tại HN và TP. HCM –
TS. Martha Morrow và cộng sự, 2011


TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH BCS

Nguồn: NC Những ảnh hưởng tới nguy cơ lây nhiễm HIV và sức khỏe của PNTCMT tại HN và TP. HCM – TS.
Martha Morrow và cộng sự, 2011


TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH VCT VÀ MMT

Số người nghiện CDTP đang điều
trị bằng thuốc Methadone:
19.000, trong đó phụ nữ chiếm
<5%.

Nguồn: NC Những ảnh hưởng tới nguy cơ lây nhiễm HIV và sức khỏe của
PNTCMT tại HN và TP. HCM – TS. Martha Morrow và cộng sự, 2011



% đã XN trong năm qua

% sử dụng BCS với khách hàng mới nhất

% được chương trình
dự phòng tiếp cận

% xét nghiệm
Trong năm qua

% dùng BCS trong lần quan hệ TD đường hậu môn gần
nhất với một bạn tình đồng giới

% được chương trình
dự phòng tiếp cận

% đã XN
trong năm qua

% báo cáo sử dụng BKT sạch trong lần tiêm chích gần nhất

Tỷ lệ % được khảo sát

Độ bao phủ chương trình dự phòng HIV trong
nhóm nguy cơ cao, 2013

Source: The Vietnam Administration for AIDS
Control, Global AIDS Progress Reports for Vietnam.
2011-2013.



PHẦN V
CẢM NHẬN CỦA PNTCMT VỚI THÁI ĐỘ CỦA XÃ HỘI ĐỐI VỚI BẢN
THÂN

Nguồn: NC Những ảnh hưởng tới
nguy cơ lây nhiễm HIV và sức
khỏe của PNTCMT tại HN và TP.
HCM – TS. Martha Morrow và
cộng sự, 2011


PHẦN VI
KHUYẾN NGHỊ VỀ CÁC CAN THIỆP

1. CTGTH cho PNTCMT cần tác động đến các yếu tố
khác nhau bao gồm: nguy cơ qua TCMT, QHTD, các
nguy cơ khác do lệ thuộc vào ma tuý.
2. Triển khai đồng bộ chương trình BKT, MMT, BCS,
STIs và điều trị người nhiễm bằng ARV. Tăng cường
các biện pháp truyền thông, giảm kỳ thị với phụ nữ
TCMT.
3. Sử dụng mạng lưới TTVĐĐ là cách tiếp cận hiệu quả
nhất.


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×