Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Hướng dẫn thảo luận nhóm nghiên cứu định tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.3 KB, 27 trang )

Phương pháp thu thập số
liệu định tính
Thảo luận nhóm tập trung

1


Mục tiêu
•Hiểu được các biện pháp thu thập số liệu
định tính cơ bản
•Xây dựng được công cụ phù hợp cho đề
cương nghiên cứu định tính

2


Thảo luận nhóm trọng tâm
•Là PP sử dụng nhiều trong NC định tính để
thảo luận một vấn đề cụ thể hoặc phản ứng
hàng loạt về 1 vấn đề, quan điểm hay tình
hình.
•TLN mang tính khám phá những vấn đề
còn ít được biết đến.

3


Mô tả
•Các nhóm gồm từ 6 đến 8 người có các đặc điểm
tương tự nhau
•Tập hợp để thảo luận về một mối quan tâm được


chú trọng hàng đầu
•Có một người dẫn thảo luận
•Một người ghi chép (thư kí) lại các khía cạnh
không thể hiện bằng lời nói
•Các thành viên phát biểu và trao đổi ý kiến
•Băng ghi âm được phối hợp cùng các ghi chép
4
này và được gỡ băng để phân tích


Thảo luận nhóm được áp dụng khi nào?
•Mục đích: Thu được các thông tin mang tính
khám phá về các khái niệm, nhận thức, niềm tin.
•Sử dụng để:
Xác định trọng tâm nghiên cứu và xây dựng các giả
thuyết NC.
Xây dựng câu hỏi thích hợp cho các điều tra lớn
Cung cấp thông tin ban đầu, bản chất của một vấn
đề, hiện tượng
Làm sáng tỏ chủ đề đang được tranh luận, kiểm tra
chéo thông tin.
Xây dựng các nội dung cho chương trình can thiệp
(GDSK)
5


Mục tiêu
•Hiểu được các biện pháp thu thập số liệu
định tính cơ bản
•Xây dựng được công cụ phù hợp cho đề

cương nghiên cứu định tính

6


Thảo luận nhóm trọng tâm
•Là PP sử dụng nhiều trong NC định tính để
thảo luận một vấn đề cụ thể hoặc phản ứng
hàng loạt về 1 vấn đề, quan điểm hay tình
hình.
•TLN mang tính khám phá những vấn đề
còn ít được biết đến.

7


Mô tả
•Các nhóm gồm từ 6 đến 8 người có các đặc điểm
tương tự nhau
•Tập hợp để thảo luận về một mối quan tâm được
chú trọng hàng đầu
•Có một người dẫn thảo luận
•Một người ghi chép (thư kí) lại các khía cạnh
không thể hiện bằng lời nói
•Các thành viên phát biểu và trao đổi ý kiến
•Băng ghi âm được phối hợp cùng các ghi chép
8
này và được gỡ băng để phân tích



Thảo luận nhóm KHÔNG áp dụng khi nào?

Khi khám phá
các trải nghiệm cá nhân
các chủ đề nhạy cảm
các thông tin riêng tư
các hành vi bị cấm/ phê phán

9


PV nhóm và thảo luận nhóm trọng tâm

?

10


Ưu nhược điểm của PP thảo luận nhóm
Điểm mạnh
•Rẻ tiền, tiến hành nhanh
•Cung cấp nhiều TT chính xác
•Sự tương tác giữa các thành viên (tính hiệp
đồng, tính kích thích, tác động dây truyền và tính
tự nhiên):
Kích thích xuất hiện những ý tưởng mới
Có thể khuyến khích nói chuyện

•Có thể đạt mức độ nhất trí nhất định
•Phát hiện được các quan niệm chung


11


Ưu nhược điểm của PP thảo luận nhóm
 Điểm yếu
•Công phu trong tổ chức
•Khó thu thập các thông tin mang tính riêng tư.
•Các chủ đề nhạy cảm
•Người hướng dẫn cóthể làm thay đổi kết quả
•Người áp đảo trong nhóm
•Có các câu “trả lời dựa” theo mong đợi của
dư luận/ xã hội
•Khó trong phân tích số liệu

12


Chuẩn bị bản hướng dẫn TLN
•Là chương trình và là định hướng cho buổi thảo luận
•Xây dựng trên cơ sở câu hỏi nghiên cứu
•Người hướng dẫn thảo luận phải nắm chắc nội dung
và vấn đề thảo luận
•Câu hỏi được sắp xếp logic theo trình tự, khái quát
đến chi tiết.
•Đối với các nhóm đối tượng khác nhau, bản hướng
dẫn thảo luận xây dựng khác nhau cho phù hợp
•Nên thử nghiệm và cần chỉnh sửa trước khi sử dụng
chính thức


13


Chuẩn bị
•Lựa chọn người tham gia
Lấy 6-8 người
Đồng nhất/ khác biệt
Quen/ không quen biết nhau

•Có được sự chấp nhận tình nguyện
tham gia
Trao đổi miệng khi mới tới
Trao đổi miệng khi giới thiệu
Yêu cầu giữ bí mật cá nhân cho nhau

14


Chuẩn bị
•Địa điểm: trung lập, đảm bảo riêng tư
•Chỗ ngồi: cho 10-12 người
•Kiểm tra và thử máy ghi âm (2 máy)
•Đặt sẵn băng ghi âm mới vào máy
•Giải khát: nước uống, bánh kẹo
•Sổ ghi chép, bút, bút chì
•Mẫu biên bản
•Giấy khổ to và bút dạ (nếu cần vẽ bản đồ)
•Tiền thù lao

15



Người hướng dẫn
•Không tạo ấn tượng là chuyên gia
•Giữ cuộc thảo luận được tập trung, có
trọng tâm
•Giới thiệu các chủ đề
•Nêu qui tắc và kiểm soát thảo luận:
Giúp người ít nói phát biểu ý kiến
Giữ người nổi trội không nói quá nhiều

•Xác định mức độ nhất trí
16


Hướng dẫn viên tốt ?
•Hiểu và vững nội dung nghiên cứu
•Tự tin, nhiệt tình
•Tôn trọng và nhạy bén với nhu cầu các thành
viên
•Cởi mở, không phán xét
•Kiên nhẫn
•Khả năng dừng ý kiến khi quá dài, không hợp

•Khả năng lôi kéo
•Can thiệp phù hợp khi có ý kiến gay gắt

17



Thư kí
•Ghi biên bản
Lập bản đồ vị trí ngồi và đặt số cho người
tham gia để nhận biết về sau
Tóm tắt nội dung thảo luận
Ghi lại trình tự cuộc thảo luận: tên + từ khóa
Ghi lại mức độ nhất trí
Ghi chép những biểu hiện không lời

•Theo dõi việc ghi âm: lật băng và dán
nhãn


18


Các giai đoạn
•Mở đầu: nói chuyện một chút và đưa các giới
thiệu bối cảnh
•Giới thiệu chủ đề
•Khởi động, giới thiệu qui tắc
•Tạo bầu không khí hỗ trợ
•Lập sơ đồ vị trí ngồi
•Thảo luận: định hướng tập trung vào chủ đề
một cách nhẹ nhàng
•Kết thúc

19



Thực hiện


Đối thoại/ tương tác trong nhóm
 “Một thảo luận nhóm tập trung đạt yêu cầu khi
đã sử dụng rõ rệt sự tương tác của nhóm để
đưa ra những số liệu, sự thấu hiểu mà khó có
thể đạt được nếu không có tương tác nhóm”



Rộng mà không sâu
 Những hành vi, niềm tin được lí tưởng/ chuẩn
hóa
 Điều gì được cho phép nói một cách cởi mở về
một chủ đề nhất định
20
 Những điểm đồng ý và bất đồng chính


Một số kĩ thuật
Nêu câu hỏi
Thăm dò
Thúc đẩy cuộc nói chuyện
Chuyển dịch trọng tâm
Lái các cuộc nói chuyện
21


Những điểm cần lưu ý

Những người nổi trội
Những phát hiện phiền toái
Những người rụt rè

22


Thảo luận:
Bạn sẽ làm gì nếu…
•Một cán bộ Đoàn TN tham gia và chi phối
cuộc thảo luận?
•Một người không tham gia mặc dù bạn cố
gắng đưa họ vào?
•Ai đó về sớm vì đã đến giờ nấu cơm?
•Một người hàng xóm thân thiện nhưng tò
mò dừng lại và nghe cuộc thảo luận?
23


Một số kĩ thuật PV nhóm khác
•PP xây dựng bản đồ và mô hình:
Các bản đồ về nguồn lực thể hiện trách nhiệm
của các dịch vụ chăm sóc y tế…
Bản đồ minh họa khu vực dân sinh sống
Bản đồ minh họa phân loại giàu nghèo
Bản đồ về tình trạng sức khỏe và phục lợi xã
hội
Các bản đồ địa hình: nguồn nước…
24



•Lịch thời vụ:
Thời điểm bệnh tật phổ biến và không phổ
biến
Thời điểm có và không có côn trùng (ruồi,
muỗi)
Thời gian học tập tại trường phổ thông
Mức chi tiêu và thu nhập tương đối

25


×