Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới việc thực hiện quy định cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính trước sinh tại huyện khoái châu năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.93 KB, 11 trang )

Đề tài luận văn
Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới việc thực hiện quy định cấm
chẩn đoán và lựa chọn giới tính trước sinh tại huyện Khoái Châu năm
2013.
1. Lý do lựa chọn vấn đề nghiên cứu
Tỷ số giới tính khi sinh là một chỉ số thống kê được xác định bằng số trẻ
em trai được sinh ra trên 100 trẻ em gái. Tỷ số này thông thường là từ 104 –
106 trẻ em trai trên 100 trẻ em gái và giá trị của tỷ số này thường rất ổn định
qua thời gian và đây là mức chấp nhận được. Theo kết quả các cuộc tổng điều
tra dân số và nhà ở, các điều tra biến động dân số vào ngày 1 tháng 4 hàng
năm, trong khi năm 2000 tỷ số giới tính khi sinh ở mức bình thường (106,2
trẻ trai trên 100 trẻ gái) thì con số này đã tăng lên 112,1 vào năm 2008 và cập
nhật nhất năm 2012 con số này ở mức 112,3. Tỷ số khi sinh của một quốc gia,
một vùng từ 109 – 110 là tiệm cận mất cân bằng giới tính khi sinh; từ 110 trở
lên là biểu hiện của sự mất cân bằng giới tính khi sinh. Như vậy Việt Nam
đang ở giai đoạn đầu của mất cân bằng giới tính khi sinh và mất cân bằng tỷ
số giới tính khi sinh đã trở thành một vấn đề đáng quan ngại trong những năm
đầu thế kỷ 21.
Mất cân bằng giới tính khi sinh: Là số trẻ trai sinh ra còn sống cao hơn
hoặc thấp hơn ngưỡng bình thường so với 100 trẻ gái. Mất cân bằng giới tính
khi sinh xảy ra khi tỷ số giới tính nam khi sinh lớn hơn 107 hoặc nhỏ hơn 103
so với 100 trẻ nữ.
Theo thống kê số liệu của Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, Chi
cục dân số - kế hoạch hóa gia đình thành phố Hưng Yên và Trung tâm dân số
- kế hoạch hóa gia đình huyện Khoái Châu, số liệu về tỷ số giới tính khi sinh
trong 5 năm từ 2008 – 2012:


Biểu đồ 1: Tỷ số giới tính khi sinh qua các năm 2008 – 2012
Biểu đồ trên cho thấy tỷ số giới tính khi sinh tại thành phố Hưng Yên và
trên đại bàn Khoái Châu cao hơn rất nhiều so với toàn quốc và vấn đề đặt ra


là giảm mất cân bằng giới tính khi sinh.
Với mức tỷ số giới tính khi sinh như hiện nay, cơ cấu giới tính của dân
số Việt nam vẫn chưa bị mất cân bằng như ở các quốc gia Châu Á khác. Tuy
vậy nếu tỷ số này giữ nguyện hoặc tiếp tục tăng, cơ cấu giới tính của dân số
sẽ bị ảnh hưởng rõ rệt. Những bé trai được sinh ra sau năm 2005 và bước vào
tuổi lập gia đình vào năm 2030 sẽ dư thừa so với số phụ nữ cùng lứa tuổi.
Đến năm 2035, mức dư thừa nam giới trưởng thành sẽ chiếm 10% tổng số
nam giới và thậm chí còn cao hơn nếu tỷ số không trở lại mức bình thường
trong vòng 20 năm tới.
Các nghiên cứu có sự thống nhất rằng, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tỷ
số giới tính khi sinh cao được cho là sự tiếp cận ngày càng dễ dàng tới công
nghệ lựa chọn giới tính. Các nguyên nhân cơ bản bao gồm việc thiếu hệ thống
an sinh xã hội dành cho người cao tuổi và thiếu chính sách về công bằng giới.
Nguyên nhân sâu xa được xác định là do nghèo đói, trình độ học vấn thấp và
do những chuẩn mực và quan niệm truyền thống.
Hàn Quốc hiện đang đi đầu trong việc hoàn thành thời kỳ quá độ và tỷ số
giới tính khi sinh đã chuyển hướng giảm dần và tiếp cận đến ngưỡng sinh
học. Tại đây cho thấy rõ hơn rằng việc áp dụng và sự sẵn có của công nghệ
siêu âm đã ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ số giới tính mặc dù sự ưa thích con trai
đang giảm dần. Mặt khác, sự tăng quyền của phụ nữ nhờ tác động lâu dài của


hệ thống pháp luật cũng như những thay đổi trong cách sống theo hướng giảm
dần sự phụ thuộc vào con trai đã thúc đẩy những tiến bộ trong tỷ số giới tính.
Điều này là một minh chứng cho thấy rằng những thay đổi pháp luật và xã hội
này cuối cùng sẽ thắng ảnh hưởng công nghệ.
Dựa trên bài học kinh nghiệm về hậu quả của mất cân bằng giới tính khi
sinh của các nước Châu Á lân cận như Trung Quốc, Ấn Độ và Hàn Quốc,
cũng như bài học về chính sách đối phó với tình trạng này của các quốc gia kể
trên, Quốc hội Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh dân số năm 2003 và tiếp theo

đó là Nghị định số 104/2003/NĐ – CP hướng dẫn việc thực hiện Pháp lệnh
dân số. Nghị định này là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên cho đến nay là
một trong hai văn bản quy phạm pháp luật được ban hành về vấn đề giải
quyết tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh. Nội dung của quy định này
được nêu tại Chương 2, Điều 10. Theo điều 10, lựa chọn giới tính khi sinh
dưới mọi hình thức và việc phá thai trên cơ sở lựa chọn giới tính đều bị cấm.
Một số giải pháp đã được triển khai nhằm đạt được mục tiêu này. Một
trong số những hoạt động được đề xuất nằm trong khung hỗ trợ của Liên hợp
quốc dành cho Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2016 là rà soát lại hiệu quả
của những quy định được ban hành có liên quan tới tỷ số giới tính khi sinh.
Pháp lệnh
dân số
06/2003/PLUBTVQH

Nghị định hướng
dẫn thực hiện
PLDS
104/2003/ND-CP

2003

Cơ quan
cấp bộ ban
hành

Quy định về xử
phạt hành chính
các vi phạm về
dân số và trẻ em
114/2006/ND-CP


2006
Thông tư hướng
dẫn thực hiện
việc cấm xác
định giới tính
trước sinh
3698/BYTSKSS

Chính phủ
ban hành

2008

2009

Thông tư về
thanh tra và
giám sát việc
xác định giới
tính trước sinh
5476/BYTTCDS

Thông tư
cấm sử dụng
các kỹ thuật
cao để xác
định giới tính
trước sinh



Thực tế việc triển khai tại Hưng Yên còn nhiều bất cập, đề án “giảm
thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh” cũng không có các hoạt động cụ thể
nào nhằm kiểm soát việc lựa chọn giới tính khi sinh. Hầu hết các hoạt động
tại TYT liên quan tới hoạt động trong lĩnh vực dân số và kế hoạch hóa gia
đình. Mặc dù quy định về cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính trước khi sinh
đã được ban hành từ năm 2003, tuy nhiên một số trạm y tế đến năm 2009 mới
nhận được những thông tin này từ Phòng y tế huyện.
Hiện nay trên địa bàn huyện Khoái Châu chưa có nghiên cứu nào về việc
thực thi quy định cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính trước sinh. Việc tiến
hành nghiên cứu với mục tiêu nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý và triển khai
chính sách cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính trước sinh và qua đó sẽ đánh
giá được tác động của chính sách đến khả năng tiếp cận công bằng với dịch
vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ. Hy vọng kết quả của nghiên cứu này sẽ cung
cấp bằng chứng cho các nhà hoạch định chính sách trong việc đưa ra các
chính sách cụ thể hơn nhằm tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của bà
mẹ đồng thời góp phần giảm tỷ số giới tính khi sinh đang còn ở mức cao như
hiện nay. Vậy tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và một số yếu tố
liên quan tới việc thực hiện quy định cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính
trước sinh tại huyện Khoái Châu năm 2013”.
2. Vấn đề nghiên cứu
- Tính cấp thiết của đề tài:
Việc tuân thủ quy định cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính trước sinh
tại huyện Khoái Châu còn hạn chế. Các hoạt động thực thi
- Tính phù hợp/cần thiết:
Nghiên cứu phù hợp với tình hình mất cân bằng giới tính huyện Khoái
Châu hiện đang rất phức tạp và là vấn đề nổi cộm tại đây. Việc thực thi chính
sách giảm mất cân bằng giới tính là hoạt động mà y tế công cộng coi trọng,



được chính phủ và nhiều ban ngành cả nước quan tâm và tham gia. Chính vì
vậy thông qua nghiên cứu các yếu tố liên quan đến vấn đề thực thi cấm chẩn
và lựa chọn giới tính khi sinh sẽ biết được thực trạng thực hành cấm chẩn
đoán giới tính khi sinh từ người triển khai và người nhận thông tin để có kế
hoạch can thiệp cho phù hợp và kịp thời.
- Tính khả thi của nghiên cứu: nghiên cứu có thể thực hiện về mặt thời
gian, chi phí không lớn, cần ít nguồn nhân lực, được lãnh đạo các cấp
hỗ trợ.
- Tính trùng lặp: chưa có nghiên cứu nào về thực thi chính sách cấm
chẩn đoán và lựa chọn giới tính khi sinh trên địa bàn.
- Sự chấp nhận của cộng đồng: Nghiên cứu được sự đồng thuận của cơ
quan nhà nước như: Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình, trung tâm y
tế, trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình, chuyên trách dân số xã,
cộng tác viên dân số xã.
- Tính ứng dụng của nghiên cứu: kết quả của nghiên cứu sẽ cung cấp
thêm các căn cứ khoa học và thực tiễn cho việc lập kế hoạch, xây dựng
nhiệm vụ trọng tâmTrung
và cótâm
biện
pháp can thiệp phù hợp nhằm giảm tình
y tế
Sở Y tế

trạng mất cân bằng giớihuyện
tính khi sinh.

Trạm y tế

3. Sơ đồ triển khai thực thi quy định cấm chẩn đoán và lựa chọn giới
tính trước sinh


Phòng Y tế

Bệnh viện
tuyến huyện

Phòng khám tư
nhân
Phụ nữ có
con dưới 1
tuổi và đã có
1 hoặc hơn 1
con gái

Ban ngành liên
quan khác: ngành
giáo dục, hội phụ
nữ, đoàn thanh
niên, hội nông dân

Chi cục dân số kế
hoạch hóa gia
đình

Trung tâm dân số
kế hoạch hóa gia
đình huyện

Cộng tác viên
dân số



4. Mục tiêu nghiên cứu
Thực trạng và một số yếu tố liên quan tới việc thực hiện quy định cấm
chẩn đoán và lựa chọn giới tính trước sinh tại huyện Khoái Châu năm
2013.
Mục tiêu cụ thể:
- Mô tả thực hiện quy định cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính khi sinh
của đối tượng tượng liên quan đến quy định này tại huyện Khoái Châu
năm 2013.
- Xác định một số yếu tố liên quan tới việc thực hiện quy định cấm chẩn
đoán và lựa chọn giới tính khi sinh của đối tượng tượng liên quan đến
quy định này tại huyện Khoái Châu năm 2013.
Câu hỏi nghiên cứu:
- Mức độ tác động của các hệ thống pháp luật hiện hành về công nghệ
lựa chọn giới tính đối với người cung cấp dịch vụ lâm sàng là như thế
nào? Đến người dân là như thế nào?
- Việc thực thi quy định cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính khi sinh
của các cơ sở y tế công và y tế tư như thế nào?
- Những bà mẹ có con dưới 1 tuổi và đã có 1 hoặc nhiều hơn 1 con gái
biết đến và thực hiện quy định cấm chẩn đoán và lựa chọn giới tính khi
sinh như thế nào?
- Các đặc điểm của khách hàng tiềm năng và động cơ sử dụng công nghệ
này là như thế nào?
- Quá trình ra quyết định và động thái sử dụng lựa chọn giới tính trong
lần sinh là như thế nào?
5. Phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Cán bộ quản lý: bao gồm những cán bộ ở Sở Y tế thành phố Hưng
Yên, Trung tâm y tế huyện Khoái Châu, Phòng y tế huyện Khoái Châu,



Trung tâm dân số huyện Khoái Châu, bệnh viện đa khoa huyện Khoái
Châu, phòng khám tư nhân.
+ Bà mẹ có con dưới 1 tuổi và đã có 1 con gái.
- Địa điểm nghiên cứu: huyện Khoái Châu.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2/2014 – 6/2014.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu kết hợp cả phương
pháp định lượng và định tính.
6. Tham khảo nghiên cứu đã triển khai về chủ đề nghiên cứu
- Nghiên cứu tại Việt Nam của Bang, nguyen Pham, Hall Wayne và Cs
về “Phân tích các thực hành y tế và chính trị - xã hội có ảnh hưởng đến
tỷ số giới tính khi sinh ở Việt Nam” năm 2008, nghiên cứu sử dụng
nghiên cứu định lượng, định tính, với phương pháp phân tích số liệu
thứ cấp của điều tra biến động dân số và phân tích chính sách dân số và
thực hành y tế. Và nghiên cứu đưa ra khuyến nghị và chính sách về:
chiến lược quản lý việc xác định giới tính thông qua siêu âm; chiến
lược ngắn cấm nạo phá thai lựa chọn giới tính; chính sách giải quyết
vấn đề bình đẳng giới; chiến dihc truyền thông giáo dục nhằm nâng cao
nhận thức về hậu quả của mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh và nâng
cao vai trò của trẻ em gái.
- Nghiên cứu HESVIC: “Thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe
bà mẹ tại Việt Nam” cấu phần nghiên cứu trường hợp về Quy định cấm
chẩn đoán và lựa chọn giới tính trước sinh. Nghiên cứu tập trung vào
phân tích đánh giá quá trình triển khai chính sách tại cơ sở y tế công và
y tế tư từ đó đưa ra khuyến nghị đối với các ban ngành liên quan với
mục tiêu làm giảm mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh và việc tuân
thủ quy định của các cơ sở y tế.
- Nghiên cứu “Tìm hiểu quan niệm về lựa chọn giới tính trước sinh và
các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn giới tính trước sinh của phụ nữ chỉ

có con gái tại Trác Văn, Duy Tiên, Hà Nam”


7. Kế hoạch nghiên cứu
T
T
1

Người
Hoạt động

Thời gian

thực

Người giám sát,

Kết quả

hỗ trợ

dự kiến

hiện
Xây dựng đề cương nghiên cứu
Thu thập nghiên 25/09NCV

- Lãnh đạo Chi cục Các tài

cứu và tài liệu


25/11/201

DSKHHGĐ tỉnh

liệu có

có liên quan

3

Hưng Yên
- Trưởng phòng y

liên quan

tế huyện Khoái

đến chủ
đề NC

Châu
- Giám đốc TTYT,
TTDS KHHGĐ
Viết đề cương

26/11-

NCV


huyện Khoái Châu
GV hướng dẫn
Bản đề

06/12/201

cương

Xin ý kiến giáo

4
7/12-

NCV và

viên hướng dẫn

30/12/201

GV

góp ý của

3

Hướng

GV hướng

Hoàn chỉnh đề


02/01-

dẫn
NCV

GV hướng dẫn

dẫn
Bản đề

cương và nộp

12/01/201

Phòng đào tạo

cương

cho phòng đào

4

SĐH

hoàn

GV hướng dẫn

tạo SĐH


Nhận xét,

chỉnh có
chữ ký
của GV
hướng dẫn

2

Bảo vệ đề cương
Chuẩn bị bảo vệ 13/01-

NCV

GV hướng dẫn

Nội dung,

19/01/201

kỹ năng

4

trình bày


tốt trong
thời gian

Bảo vệ

20/01-

NCV

24/01/201

3

Phòng đào tạo

cho phép
Đề cương

SĐH

được

GV hướng dẫn

thông qua
Đề cương

Chỉnh sửa, hoàn

4
25/01-

thiện đề cương


29/01/201

được hoàn

sau bảo vệ
Làm thủ tục

4
25/01-

thiện

thông qua Hội

14/02/201

đồng đạo đức

4

NCV

của trường
Thu thập số liệu
Tập huấn điều
15/02-

NCV,


tra viên

18/02/201

điều tra

vững bộ

4

viên

câu hỏi và

GV hướng dẫn

ĐTD nắm

có kỹ
năng thu
thập số
GV hướng dẫn

liệu
Số liệu

Thu thập số liệu

18/02-


NCV,

tại cộng đồng

18/03/201

điều tra

thu thập

4

viên

đầy đủ,
chính xác

4

Phân tích số liệu, viết báo cáo
Làm sạch và
20/03NCV
nhập số liệu

GV hướng dẫn

Số liệu

25/03/201


được nhập

4

và làm

Phân tích số liệu 26/0317/04/201

NCV

GV hướng dẫn

sạch
Các kết
quả NC


4

đáp ứng
được đề

Viết dự thảo báo 18/04-

NCV

GV hướng dẫn

cương
Báo cáo


cáo

10/05/201

NC

Xin ý kiến giáo

4
11/05-

viên hướng dẫn

10/06/201

đóng góp

4

cho báo

Chỉnh sửa báo

11/06-

GV hướng dẫn,

cáo NC
Báo cáo


cáo và nộp

12/08/201

phòng đào tạo

hoàn

4

SĐH

chỉnh có

NCV

NCV

GV hướng dẫn

Các ý kiến

chữ ký
của GV
hướng dẫn
nộp cho
phòng đào
tạo SĐH
5


Bảo vệ luận văn
Chuẩn bị bảo vệ 13/08-

NCV

GV hướng dẫn

Nội dung,

02/09/201

kỹ năng

4

trình bày
tốt trong
thời gian

Bảo vệ

03/09-

NCV

12/09/201
Chỉnh sửa sau

4

13/09-

báo cáo

20/09/201

NCV

Phòng đào tạo sau

cho phép
Báo cáo

đại học

NC được

GV hướng dẫn,

thông qua
Báo cáo

phòng đào tạo

NC được


4

SĐH


chỉnh sửa,
hoàn thiện



×