Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Biện pháp xây dựng kế hoạch các thành phần đảm bảo hoàn thành các mục tiêu của dự án giáo dục sử dụng vốn vay ngân hàng phát triển châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.69 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦

CAO THỊ THU HẰNG

BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CÁC THÀNH PHẦN ĐẢM BẢO HOÀN THÀNH
CÁC MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN GIÁO DỤC
SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2009


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦♦

CAO THỊ THU HẰNG

BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
CÁC THÀNH PHẦN ĐẢM BẢO HOÀN THÀNH
CÁC MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN GIÁO DỤC
SỬ DỤNG VỐN VAY NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Viết Nhụ


HÀ NỘI - 2009


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn, tơi đã nhận đƣợc sự
động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan nơi tôi đang
công tác, của các thầy, cô giáo, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Với sự chân thành, tơi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới:
 Trƣờng ĐH Giáo dục.
 Ông Trƣởng Ban điều hành và các cán bộ nhân viên Dự án Phát triển giáo dục
Trung học phổ thông.
 Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Phạm Viết Nhụ là ngƣời
thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo giúp đỡ tơi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn. Thầy đã đem đến cho tơi những kiến thức mới mẻ và giúp
tơi có khả năng tổng hợp những tri thức khoa học, những kiến thức thực tiễn
quản lý và phƣơng pháp làm việc khoa học trong cơng tác nghiên cứu. Thầy đã
góp ý, chỉ bảo trong việc định hƣớng và hoàn thiện luận văn.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn cơng tác quản lý có rất nhiều vấn
đề cần giải quyết, luận văn khơng thể tránh đƣợc những thiếu sót hạn chế trong nội
dung.
Rất mong sự đóng góp chân thành của các thầy giáo, cô giáo, các ban ngành chức
năng, các nhà nghiên cứu, bạn đọc để luận văn đƣợc hồn thiện và có giá trị thực tiễn
cao.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 11 năm 2009
Tác giả

CAO THỊ THU HẰNG



DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB

: Ngân hàng phát triển châu Á

ADF

: Quỹ hỗ trợ phát triển Châu Á

BGD&ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo
BĐH

: Ban điều hành

CP

: Chính phủ

DFID

: Cơ quan phát triển quốc tế Anh

EU

: Liên minh Châu Âu

GD&ĐT

: Giáo dục và đào tạo


JICA

: Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản



: Nghị định

ODA

: Nguồn vốn hỗ trợ chính thức

QLGD

: Quản lý giáo dục

THPT

: Trung học phổ thông

TT

: Thông tƣ

UNICEP

: Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc

UNESCO


: Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc

WB

: Ngân hàng Thế giới


Mơc lơc
1.

Lý do chọn đề tài .............................................................................................................. 7

2.

Mục đích nghiên cứu: ...................................................................................................... 8

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu: ..................................................................................................... 8

4.

Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 8

5.

Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................................ 8

6.


Giả thuyết khoa học : ...................................................................................................... 9

7.

Phƣơng pháp nghiên cứu : .............................................................................................. 9

8.

Cấu trúc luận văn ............................................................................................................ 9

CHƢƠNG 1 ................................................................................................................................... 10
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 10
1.1. Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 10
1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu .................................................. 10
1.2.1. Khái niệm về quản lý....................................................................................................... 10
1.2.2. Các chức năng quản lý ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Dự án và dự án giáo dục................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3.1 Khái niệm dự án ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3.2 Đặc điểm Dự án và chu kỳ Dự án .................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4.1. Mục tiêu Dự án ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4.2. Lập kế hoạch Dự án ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4.3. Phân loại kế hoạch Dự án............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4.4. Phương pháp lập kế hoạch Dự án ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4.5. Quá trình lập kế hoạch Dự án ...................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG........ Error! Bookmark not
defined.
2.1. Khái quát về Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông ... Error! Bookmark not

defined.
2.1.1. Mục tiêu ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các thành phần Dự án ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Dự án Phát triển giáo dục THPT .. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Nguồn nhân lực BĐH Dự án trung ương ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Xây dựng kế hoạch trong khuôn khổ Dự án Phát triển giáo dục THPT .............. Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Đặc điểm kế hoạch trong khuôn khổ Dự án PTGD THPT.......... Error! Bookmark not
defined.
2.2.3. Quy trình xây dựng kế hoạch các thành phần Dự án PTGD THPT ... Error! Bookmark not
defined.
2.2.4. Quy trình thẩm định và phê duyệt các loại kế hoạch trong Dự án PTGD THPT .Error!
Bookmark not defined.


2.2.4.1. Quy trình thẩm định, phê duyệt kế hoạch của Nhà tài trợ: .......... Error! Bookmark not
defined.
2.2.4.2. Quy trình thẩm định, phê duyệt kế hoạch của Bên vay . Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Điều chỉnh kế hoạch hoạt động các thành phần ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Đánh giá việc lập kế hoạch trong khuôn khổ Dự án .... Error! Bookmark not defined.
2.2.6.1 Mặt mạnh ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.6.2. Hạn chế ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 ................................................................................... Error! Bookmark not defined.
CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH PHẦN DỰ ÁN
ĐẢM BẢO HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN GIÁO DỤC SỬ DỤNG VỐN
VAY NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các giải pháp ........................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảm bảo tính thực tiễn ................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đảm bảo tính khả thi ...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ ..................................................... Error! Bookmark not defined.

3.2. Yêu cầu đối với kế hoạch và công tác lập kế hoạch hoạt động Dự ánError! Bookmark
not defined.
3.2.1. Những yêu cầu chung ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nội dung kế hoạch rõ ràng, xác định, toàn diện hướng đến mục tiêu tổng thể của dự án
Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Kế hoạch xây dựng tuân thủ các quy định, chủ trương của Nhà nước và đáp ứng yêu
cầu của nhà tài trợ .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Kế hoạch Dự án phải đảm bảo các số liệu, thơng tin phải chính xác... Error! Bookmark not
defined.
3.2.5. Kế hoạch phải khả thi ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số biện pháp xây dựng kế hoạch hoạt đông các thành phần Dự án đảm bảo hoàn
thành các mục tiêu của các Dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á
Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Xác định mục tiêu của thành phần ................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Xác định rõ các kết quả mong đợi (cần đạt được) của thành phần . Error! Bookmark not
defined.
3.3.3. Phối hợp giữa các thành phần và có sự tham gia của các cơ quan tổ chức thực hiện và
đối tượng thụ hưởng Dự án...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Xây dựng khung thời gian và tiến độ các hoạt động hợp lý và đảm bảo yêu cầu của Bộ
GD&ĐT và nhà tài trợ .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Xây dựng kế hoạch phân phối nguồn nhân lực hợp lý . Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Tổ chức đào tạo, tập huấn về công tác lập kế hoạch hoạt động .. Error! Bookmark not
defined.


3.3.7. Đề xuất dự tốn kinh phí phù hợp với quy định của Chính phủ và hài hịa với nguồn
kinh phí phân bổ ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.8. Thẩm định và phê duyệt của các cấp quản lý ................ Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................. Error! Bookmark not defined.

1. Kết luận ................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 11
Tài liệu tiếng Việt: .................................................................................................................... 11
Tài liệu tiếng Anh:.................................................................................................................... 12


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển (Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa
VII và Nghị quyết Trung ƣơng 2 khóa VIII). Chính bởi những lẽ đó, khi triển khai
các đƣờng lối chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc thành các nhiệm vụ kế
hoạch, ngoài những khoản chi ngân sách thƣờng xun, Chính phủ cịn xây dựng các
chƣơng trình mục tiêu cho các tiểu ngành thuộc hệ thống giáo dục quốc dân để trong
một khoảng thời gian nhất định, ta có thể đạt đƣợc những kết quả, những mục tiêu cụ
thể. Thí dụ nhƣ chƣơng trình xóa mù chữ - phổ cập giáo dục, chƣơng trình phát triển
các trƣờng dân tộc nội trú, chƣơng trình nâng cấp các trƣờng sƣ phạm... Bên cạnh các
chƣơng trình, thực chất là dự án, sử dụng nguồn vốn trong nƣớc, từ những năm 1980,
với sự hỗ trợ của UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc), UNESCO (Tổ chức văn
hóa, khoa học và giáo dục Liên hợp quốc) ta đã thực hiện nhiều dự án giáo dục với
quy mô vừa hoặc quy mô nhỏ, nhƣ các dự án về dạy lớp ghép cho vùng sâu vùng xa,
dự án phát triển các trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp, dự án
nghiên cứu tổng thể ngành giáo dục. Từ năm 1990 đến nay, với sự tham gia hỗ trợ
của các tổ chức tài chính lớn nhƣ WB (Ngân hàng Thế giới), ADB (Ngân hàng Phát
triển Châu Á), các nhà tài trợ song phƣơng hùng mạnh nhƣ JICA (Cơ quan hợp tác
quốc tế Nhật Bản), DFID (Cơ quan phát triển quốc tế Anh), EU (Liên minh Châu
Âu)... các dự án dành cho giáo dục ngày một gia tăng.
Công tác lập kế hoạch đang rất đƣợc chú trọng trong thời gian gần đây ở các cơ
quan, tổ chức đặc biệt là trong hoạt động của các Dự án giáo dục sử dụng vốn vay
của nƣớc ngoài để triển khai. Lập kế hoạch tốt cho phép hoàn thành các mục tiêu đề

ra và thực hiện Dự án thành công. Do đặc điểm của Dự án hoạt động trong khoảng
thời gian tƣơng đối ngắn (trung bình khoảng 6 – 8 năm) vì vậy việc lập kế hoạch hoạt
động của Dự án có tầm quan trọng để đảm bảo dự án đƣợc triển khai đúng tiến độ,
đúng kế hoạch và đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài “Biện pháp xây dựng kế hoạch
các thành phần đảm bảo hoàn thành các mục tiêu của Dự án giáo dục sử dụng
vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á” với mong muốn phân tích những điểm


mạnh và yếu trong công tác lập kế hoạch các thành phần của dự án qua trƣờng hợp cụ
thể là Dự án Phát triển giáo dục THPT – Dự án đƣợc Nhà tài trợ (Ngân hàng Phát
triển châu Á – ADB) ghi nhận trong nhiều Biên bản ghi nhớ trong các chuyến đánh
giá thƣờng kỳ là Dự án hoạt động hiệu quả nhất trong số các Dự án giáo dục hiện
nay, từ đó đề xuất một số biện pháp quản lý công tác xây dựng kế hoạch các thành
phần không chỉ nhằm góp phần hồn thành tốt các mục tiêu của Dự án mà cịn cung
cấp nguồn thơng tin tham khảo cho các dự án cũng nhƣ những hoạt động giáo dục
khác đƣợc tổ chức theo mơ hình dự án. Đề tài này cũng phù hợp với chuyên ngành
mà tác giả đang theo học và có nội dung liên quan chặt chẽ đến công việc hàng ngày
tại Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thơng.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận của việc lập kế hoạch, khảo sát thực tế về Dự
án giáo dục, mục tiêu Dự án, lập kế hoạch hoạt động và thực trạng xây dựng kế hoạch
hoạt động các thành phần của Dự án Phát triển giáo dục Trung học phổ thông, đề xuất
một số biện pháp xây dựng kế hoạch các thành phần nhằm đảm bảo hoàn thành các
mục tiêu của Dự án giáo dục sử dụng vốn vay Ngân hàng Phát triển Châu Á.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:


Nghiên cứu cơ sở lý luận




Khảo sát thực trạng việc xây dựng kế hoạch hoạt động các thành phần của Dự án
Phát triển giáo dục Trung học phổ thông.



Đề xuất các biện pháp xây dựng kế hoạch các thành đảm bảo tính khả thi và hiệu
quả nhằm hồn thành các mục tiêu của một số Dự án giáo dục sử dụng vốn vay
của Ngân hàng Phát triển Châu Á.

4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu


Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp xây dựng kế hoạch các thành phần đảm
bảo hoàn thành các mục tiêu của Dự án.



Khách thể nghiên cứu: Quá trình xây dựng kế hoạch thực hiện các thành phần
của Dự án giáo dục sử dụng vốn vay của Ngân hàng Phát triển Châu Á.

5. Phạm vi nghiên cứu:




Hoạt động xây dựng kế hoạch thực hiện các thành phần trong khuôn khổ Dự án
Phát triển giáo dục Trung học phổ thông.


6. Giả thuyết khoa học :
Việc lập kế hoạch các thành phần của dự án chỉ đƣợc thực hiện khi dự án trở
thành khả thi. Việc lập kế hoạch của Dự án nói chung và các thành phần của Dự án
có tính quyết định đảm bảo tiến độ và thực hiện đúng mục tiêu của Dự án. Nếu đề
xuất và áp dụng các biện pháp xây dựng kế hoạch các thành phần đảm bảo tính khả
thi và hiệu quả sẽ góp phần đảm bảo hồn thành các mục tiêu của Dự án.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu :


Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.



Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn



Phƣơng pháp chuyên gia



Điều tra thống kê.

8. Cấu trúc luận văn
Chƣơng I : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
Chƣơng II : Thực trạng việc xây dựng kế hoạch hoạt động các thành phần của Dự án
Phát triển giáo dục Trung học phổ thông
Chƣơng III : Các biện pháp xây dựng kế hoạch các thành phần nhằm đảm bảo hoàn
thành các mục tiêu của Dự án giáo dục sử dụng vốn vay của Ngân hàng
Phát triển Châu Á.

Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục.


CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Vài nét tổng quan vấn đề nghiên cứu
Việt Nam đƣợc cơng nhận là thành viên chính thức của ADB vào năm 1976. Từ
cuối năm 1993, tài trợ của ADB cho Việt Nam mới bắt đầu đƣợc thực hiện với quy
mô lớn và trên diện rộng. Từ khi nối lại các hoạt động tại Việt Nam vào năm 1993,
tính đến cuối năm 2008 ADB đã phê duyệt 78 dự án vốn vay cho khu vực công với
tổng số vốn là trên 6 tỷ USD, 225 dự án hỗ trợ kĩ thuật (khoảng 175 triệu USD); 23
dự án viện trợ khơng hồn lại với giá trị 135,6 triệu USD. Bên cạnh đó, ADB đã cung
cấp 220 triệu USD cho 8 dự án vốn vay và 60 triệu USD bảo lãnh cho 2 dự án khu
vực tƣ nhân. Việt Nam là một trong những nƣớc nhận hỗ trợ ADF (Quỹ hỗ trợ phát
triển Châu Á) nhiều nhất. Với sự nỗ lực của cả ADB và Việt Nam, các chƣơng trình,
dự án do ADB tài trợ đang đóng góp có hiệu quả cho nỗ lực của Chính phủ và nhân
dân trong phát triển kinh tế và xã hội nói chung và phát triển giáo dục nói riêng.
Đề tài nghiên cứu về quản lý các Dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) trong lĩnh vực nghiên cứu giáo dục cịn khá mới mẻ. Một số nghiên cứu
đã thực hiện ví dụ nhƣ : Đề tài “Những biện pháp nâng cao năng lực quản lý thực
hiện Dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở sử dụng nguồn vốn Ngân hàng Phát
triển Châu Á” của tác giả Nguyễn Thị Hồng ; Đề tài “Biện pháp quản lý các Dự án
hợp tác quốc tế về đào tạo tại trƣờng ĐH Giao thơng vận tải trong giai đoạn hiện
nay”, song chƣa có một nghiên cứu nào cụ thể cho lĩnh vực xây dựng kế hoạch các
thành phần nhằm hoàn thành các mục tiêu của các Dự án giáo dục sử dụng vốn vay
nƣớc ngồi.
1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu

1.2.1. Khái niệm về quản lý


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Đặng Quốc Bảo. Khoa học tổ chức và quản lý. NXB Thống kê. Hà Nội, 1999.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Báo cáo nghiên cứu khả thi của Dự án Phát triển giáo
dục Trung học phổ thông, tháng 1/2003.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số 580/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 2/2/2004
về Cơ cấu tổ chức của BĐH Dự án trung ương, 2004.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số 4211/QĐ-BGD&ĐT ngày 27/7/2004 của
Bộ trưởng Bộ GD & ĐT về ban hành quy chế tổ chức hoạt động của Dự án Phát
triển giáo dục Trung học phổ thông, 2004.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định số 4398/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/8/2007 về
ban hành quy chế tổ chức và hoạt động (sửa đổi) của Ban điều hành Dự án Phát
triển giáo dục Trung học phổ thông do Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê
duyệt, 2007.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định 1593/BGD&DT-KHTC về quy trình triển
khai thực hiện các dự án vốn vay ADB ngày 2 tháng 3 năm 2006 do Thứ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt, 2006.
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ – Ngân hàng Phát triển Châu Á. Cẩm nang hướng dẫn
chuẩn bị và thực hiện dự án nguồn vốn ODA do ADB tài trợ tại Việt Nam, tháng
9/2009.
8. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Khái niệm cơ bản về quản lý Dự án ODA. Chƣơng trình
Nâng cao năng lực tồn diện quản lý dự án ODA, Giáo trình đào tạo quản lý dự án
ODA.
9. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Thông tư số 03/2007/TT - BKH ngày 12 tháng 3 năm
2007 hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ban quản lý
chương trình, Dự án ODA, 2007.
10.Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ. Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30 tháng 7 năm 2007

hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính
thức, 2007.
11.A. Bruce & K. Langdon. Quản lý Dự án.
12.Clark A. Campbell. Quản lý Dự án trên một trang giấy.


13.TS. Nguyễn Quốc Chí, PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng: Lý luận đại
cương về quản lý. Hà Nội, 2003.
14.Chính phủ. Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 ban hành Quy chế quản
lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), 2006.
15.Nguyễn Đức Chính. Chất lượng và các mơ hình quản lý chất lượng trong giáo
dục. Bài giảng.
16.Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở của khoa học quản lý. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
– Hà Nội, 1997.
17.PGS. TS. Vũ Cao Đàm. Nghiên cứu khoa học – Phương pháp luận và thực tiễn.
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 1999.
18.Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về giáo dục học và khoa học giáo dục. Hà Nội,
1998.
19.Gary R. Heerkens. Quản lý Dự án.
20.PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng: Lý luận Quản lý giáo dục. Hà Nội, 2008.
21.Phạm Viết Nhụ. Hệ thống thông tin quản lý giáo dục. Trƣờng CBQL giáo dục và
đào tạo. Hà Nội, 2005.
22.Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. Cẩm nang kinh doanh Havard – Quản
lý Dự án lớn và nhỏ, 2007.
23.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học (tập I). NXB/GD - Hà nội, 1988.
24.TS. Nguyễn Văn Phúc. Quản lý Dự án – Cơ sở lý thuyết và thực hành. Nhà xuất
bản ĐH Kinh tế quốc dân, 2008.
25.PGS. TS. Từ Quang Phƣơng. Quản lý Dự án. Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân,
2008.
26.Nguyễn Ngọc Quang. Một số khái niệm về quản lý giáo dục. Tập bài giảng sau đại

học. Trƣờng CBQL giáo dục và đào tạo. Hà Nội, 1989.
27.Trung tâm nghiên cứu khoa học quản lý. Khoa học tổ chức và quản lý một số vấn
đề về lý luận và thực tiễn. NXB Thống kê - Hà Nội 1999.
Tài liệu tiếng Anh:
28.Asian Development Bank. Report and Recommendation of the Asian Development
Bank to the Board of Directors on the proposed Loan 1979 – VIE (SF) : Upper


Secondary Education Development Project (24 November – 2 December, 2005),
Ha Noi, 2002.
29.Asian Development Bank. Handbook on management of project implementation,
1988.
30.Asian Development Bank. Aide Memoire of the Asian Development Bank for the
Loan Review Mission of Loan 1979 – VIE (SF) : Upper Secondary Education
Development Project (25/11-2/12/2005), 2005.
31.Asian Development Bank. Aide Memoire of the Asian Development Bank for the
Loan Review Mission of Loan 1979 – VIE (SF) : Upper Secondary Education
Development Project (17-23/5/2007), 2007.
32.Asian Development Bank. Aide Memoire of the Asian Development Bank for the
Loan Review Mission of Loan 1979 – VIE (SF) : Upper Secondary Education
Development Project (30/9/2009), 2009.
33.The Socialist Republic of Vietnam and the Asian Development Bank. Loan
Agreement

(special operation) (Upper Secondary Education Development

Project). Ha Noi, 2003.
34.World Health Organization, Manila – Philippines. WHO Guidelines for quality
assurance of basic medical education in the Western pacific regions, 2001.




×