Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học tiếng anh tại trường cao đẳng sư phạm hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.8 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƢ PHẠM
----o0o----

TẠ THỊ HOÀI THƢƠNG

BIỆN PHÁP QUẢN Lí NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TIẾNG ANH
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN Lí GIÁO DỤC
Chuyờn ngành: Quản lý giỏo dục
Mó số: 60 14 05

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HOA

Hà Nội - 2009

MỤC LỤC

Trang


MỞ ĐẦU ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 9
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 9
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................ 10
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 10
6. Giả thuyết khoa học..................................................................................... 10
7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 10


8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ........................................................ 10
9. Cấu trúc luận văn......................................................................................... 11
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾNG ANH ...................... 11
1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản lý ..................................................... 11
1.1.1. Khái niệm quản lý và các chức năng quản lý ...................................... 11
1.1.2. Quản lý giáo dục; quản lý nhà trường ................................................... 15
1.1.3. Quản lý hoạt động dạy- học .................................................................. 17
1.2. Quản lý hoạt động dạy- học Ngoại ngữ ở trƣờng Cao đẳng ..... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1.Hoạt động dạy-học ngoại ngữ .............. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc trưng hoạt động giảng dạy tiếng Anh chuyên banError! Bookmark
not defined.
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy-học tiếng Anh chuyên banError! Bookmark not
defined.
1.3. Quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy- học tiếng Anh
chuyên ban tại trƣờng Cao đẳng .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Chất lượng ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Chất lượng đào tạo ................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Chất lượng dạy học

26

2


1.3.4. Quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy-học tiếng Anh chuyên
ban tại Cao đẳng sư phạm ............................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1
27

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TIẾNG
ANH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂYError! Bookmark not
defined.
2.1. Một vài nét về trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Vị trí chức năng, bộ máy nhà trường .... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Quy mô, chất lượng đào tạo .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Hệ thống cơ sở vật chất ......................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Một vài nét về Khoa Ngoại ngữ ............... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng hoạt động dạy - học tiếng Anh tại trƣờng CĐSP Hà Tây
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng hoạt động giảng dạy tiếng Anh của giảng viên ........... Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng hoạt động học tập tiếng Anh của sinh viênError! Bookmark
not defined.
2.3.3. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ
hoạt động dạy - học tiếng Anh ........................ Error! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại trƣờng Cao đẳng
sƣ phạm Hà Tây ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tiếng Anh của giảng viên ............................48
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập tiếng Anh của sinh viên .... Error!
Bookmark not defined.
2.4.3. Thực trạng quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương
tiện- kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy - học tiếng Anh ... Error! Bookmark not
defined.

3


2.4.4. Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động dạy- học tiếng Anh chuyên ban

......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2
Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT

61

LƢỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG CAO
ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy- học
tiếng Anh chuyên ban ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp ........ Error! Bookmark not
defined.
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện phápError! Bookmark not defined.
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy - học
tiếng Anh tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây......... Error! Bookmark not
defined.
3.2.1. Nhóm biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý đổi mới mục tiêu, nội dung
chương trình, xây dựng kế hoạch giảng dạy tiếng Anh . Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy tiếng Anh của đội ngũ giảng viênError!
Bookmark not defined.
3.2.3. Nhóm biện pháp về đổi mới quản lý hoạt động học tập tiếng Anh của sinh viên
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Nhóm biện pháp về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập tiếng Anh
của sinh viên .................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Nhóm biện pháp về đổi mới quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
hoạt động dạy - học tiếng Anh ........................ Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối liên quan giữa các biện pháp quản lýError! Bookmark not defined.
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ......... Error!

Bookmark not defined.

4


Tiểu kết chƣơng 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

91

92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

96

5


DẠNH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Trang
Bảng 1.1: Thời lượng dành cho học ngoại ngữ của cỏc loại trường Cao đẳng
Đại học
20
Bảng 2.1: Số lượng sinh viờn của toàn trường từ 2005 đến nay
31
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát thực trạng các hoạt động giảng dạy tiếng Anh
của GV
38
Bảng 2.3: Thực trạng sử dụng cỏc PP và HTTCD-H để dạy cỏc kỹ năng núi,

nghe, đọc, viết và hỡnh thành năng lực giao tiếp cho SV
42
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát thực trạng về PP học tập tiếng Anh của SV
46
Bảng 2.5: Kết quả học tập, TTSP mụn tiếng Anh của SV khoỏ 25 -26 - 27-28 29 ở khoa Ngoại ngữ- Trường CĐSP Hà Tõy
47
Bảng 2.6: Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác của khoa, các tổ
chuyên môn
48
Bảng 2.7: Thực trạng quản lý nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp
50
Bảng 2.8: Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy
tiếng Anh
51
Bảng 2.9: Thực trạng QL hoạt động cải tiến nội dung, PP, HTTCD-H và đánh giá giờ dạy
53
Bảng 2.10: Thực trạng quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập của SV 55
Bảng 2.11: Thực trạng quản lý hoạt động học tập tiếng Anh của sinh viờn 57
Bảng 2.12: Kết quả thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện-kỹ thuật phục
vụ hoạt động dạy - học tiếng Anh
59
Bảng 3.1 : Mục tiờu chi tiết mụn học
65
Bảng 3.2: Kết quả khảo sỏt về tớnh cấn thiết và khả thi của cỏc biện phỏp quản lý 88
Sơ đồ 1.1: Mụ hỡnh về quản lý
Sơ đồ 1.2 : Sự liờn kết cỏc chu trỡnh quản lý
7
Sơ đồ 1.3: Quan hệ giữa mục tiờu đào tạo và chất lượng đào tạo
25


6

7


Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của nhà trường
30
Biểu đồ 2.1: Ngụn ngữ dựng trong giờ tiếng Anh chuyờn ban

36

Biểu đồ 2.2: Cỏc PP ỏp dụng trong giờ dạy tiếng Anh chuyờn ban

40

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phỏt từ ý nghĩa, tầm quan trọng của quỏ trỡnh dạy - học đối với
việc nõng cao chất lƣợng đào tạo tại cỏc trƣờng cao đẳng, đại học
Muốn nõng cao chất lượng đào tạo cần phải tỏc động đến cỏc yếu tố của
quỏ trỡnh dạy - học (QTD-H). Bờn cạnh hai yếu tố mục đớch và nội dung,
“phương phỏp dạy học (PPD-H) là một thành tố hết sức quan trọng của quỏ
trỡnh dạy học”. QTD-H sẽ khụng thể đạt hiệu quả như mong muốn nếu nội
dung và mục đớch của nú khụng gắn kết với PPD-H phự hợp. Vỡ thế, quản lý
hoạt động dạy học (HĐD-H) nhằm nõng cao chất lượng đào tạo là một vấn đề
thời sự được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giỏo dục, Đảng và Nhà nước
quan tõm và là đũi hỏi cấp thiết hiện nay. Trong những năm gần đõy, xu thế xó

hội phỏt triển mạnh mẽ về nhiều mặt đó đặt nhiệm vụ của giỏo dục núi chung
và giỏo dục đại học (ĐH) - cao đẳng (CĐ) núi riờng trước đũi hỏi mới. Đú là,
giỏo dục phải đào tạo nờn nguồn nhõn lực cú đầy đủ cỏc phẩm chất, năng lực,
chủ động, sỏng tạo và linh hoạt để cú thể thớch nghi cao với thị trường lao động
trong thời hội nhập. Đối với Giỏo dục - Đào tạo (GD-ĐT) thỡ vấn đề hàng đầu
là chất lượng của GD-ĐT vỡ chất lượng của GD-ĐT vừa là mục tiờu số một,
vừa là động lực thỳc đẩy sự nghiệp GD-ĐT phỏt triển; đồng thời là điều kiện
cơ bản bảo đảm cho những con người được đào tạo ra cú đủ năng lực và phẩm
chất thực hiện được những nhiệm vụ xó hội, gúp phần tớch cực vào cụng cuộc
phỏt triển nền kinh tế - xó hội (KT-XH). Vỡ vậy nõng cao chất lượng giỏo dục,
chất lượng dạy học là nhiệm vụ thường xuyờn, là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt QTD-H
núi riờng và xuyờn suốt toàn bộ lịch sử phỏt triển của nhà trường và giỏo dục núi
chung. Núi đến GD- ĐT là núi đến việc dạy, việc học, việc quản lý QTD-H và
cỏc mối quan hệ khỏc liờn quan đến việc đào tạo ra những sản phẩm nhõn cỏch
cho tương lai. Đổi mới cỏch thức dạy, cỏch học, cỏch quản lý QTD-H trong cỏc
nhà trường là để nõng cao chất lượng dạy học, đõy là việc làm quan trọng nhất
đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của mỗi nhà trường, cũng như của toàn ngành
giỏo dục.


Tớnh cấp bỏch khụng chỉ toàn ngành GD - ĐT quan tõm mà cũn được thể hiện
trong đường lối lónh đạo cụng tỏc GD - ĐT của Đảng và phỏp luật của nhà nước, vớ
dụ như: Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban chấp hành Trung ương về việc
nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và CBQL giỏo dục, Nghị quyết Trung ương II
khoỏ VIII, Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010, Luật giỏo dục (2005), ….
1.2. Xuất phỏt từ thực trạng cũn nhiều bất cập của quỏ trỡnh dạy - học ở
cỏc trƣờng cao đẳng, đại học
Được sự chỉ đạo của cỏc cấp quản lý Nhà nước, QTD-H nhằm nõng cao
chất lượng đào tạo đó được triển khai trong cỏc trường CĐ, ĐH nhưng chưa
thực sự đạt kết quả như xó hội mong muốn. Thực trạng dạy học chay, lý thuyết

suụng cũn phổ biến, phương phỏp (PP), phương tiện, hỡnh thức tổ chức dạy học
(HTTCDH) lạc hậu, chương trỡnh giỏo trỡnh chưa cập nhật, cơ sở vật chất
(CSVC) chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của xó hội.
1.3. Xuất phỏt từ nhu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực của ngành giỏo dục núi
riờng và của xó hội núi chung theo xu thế hội nhập và mục tiờu đào tạo
Trong thời đại ngày nay, sự nghiệp cụng nghiệp húa (CNH), hiện đại húa
(HĐH) và tiến trỡnh hội nhập kinh tế thế giới thỡ tri thức con người là một trong
những yếu tố cơ bản nhất để phỏt triển đất nước, đặc biệt khi Việt nam đó
tham gia vào tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO thỡ vai trũ của ngoại
ngữ càng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong sự nghiệp giỏo
dục.
Thủ tướng Phạm Văn Đồng đó từng chỉ thị về việc tăng cường cụng tỏc
dạy học ngoại ngữ nhõn dịp về thăm trường Đại học sư phạm Ngoại ngữ Hà
Nội ngày 13- 01-1972: “Đối với nước ta, Ngoại ngữ là mụn rất quan trọng, rất
cần thiết, rất cấp bỏch. Cỏc đồng chớ phụ trỏch giỏo dục phải rỳt kinh nghiệm
để làm tốt giỏo dục ngoại ngữ”. Quan điểm này hoàn toàn phự hợp với xu thế
chung của sự phỏt triển nền giỏo dục hiện đại.
Ngoại ngữ cú vị trớ và vai trũ quan trọng trong sự nghiệp giỏo dục, nhất là
trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, nú đó trở thành “chỡa khoỏ
vàng” cho phương tiện giao tiếp, giỳp cho việc truyền tải và tiếp nhận thụng tin,
giỳp người học nõng cao và mở rộng tầm hiểu biết của mỡnh qua việc tiếp xỳc,


tỡm hiểu và chọn lọc được những tri thức của những nền văn hoỏ khỏc nhau, như
cõu núi “Biết thờm một ngoại ngữ, sống thờm một cuộc đời”.
Nhu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực của ngành giỏo dục khụng nằm ngoài
những đũi hỏi trờn của xó hội mà cũn cần phỏt triển những nhà quản lý giỏi,
những cỏn bộ khoa học kỹ thuật cú trỡnh độ cao để đỏp ứng được sự phỏt
triển của xó hội.
1.4. Xuất phỏt từ thực tế hoạt động dạy - học tiếng Anh tại trƣờng Cao

đẳng sƣ phạm Hà Tõy
Trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) Hà Tõy là cơ sở đào tạo cỏc chuyờn
ngành đặc biệt đào tạo giỏo viờn tiếng Anh THCS. Hơn 49 năm xõy dựng và
trưởng thành với nhiều thành tớch xuất sắc, trong đú cú sự đúng gúp đỏng kể
nguồn nhõn lực đó qua đào tạo của khoa Ngoại ngữ, đỏp ứng nhu cầu nguồn lực
cho ngành và cho xó hội, bước đầu khẳng định vị thế của nhà trường trong hệ
thống giỏo dục quốc dõn. Trong thực tế, số lượng, chất lượng và hiệu quả đào
tạo vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của trường và đũi hỏi mà
xó hội đặt ra. Cú nhiều nguyờn nhõn và lý do khỏc nhau ảnh hưởng đến chất
lượng đào tạo, trong đú cần phải kể đến một nguyờn nhõn rất quan trọng đú là
cụng tỏc quản lý HĐD-H cũn nhiều bất cập. Vỡ vậy, cần phải cú cỏi nhỡn khỏch
quan, khoa học trong việc đỏnh giỏ thực trạng, tỡm ra biện phỏp tăng cường
quản lý nhằm nõng cao chất lượng HĐD-H trong nhà trường núi chung và HĐDH tiếng Anh ở khoa Ngoại ngữ núi riờng.
Xuất phỏt từ những cơ sở lý luận và thực tế nờu trờn, tụi chọn: “Biện
phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng hoạt động dạy- học tiếng Anh tại
trường Cao đẳng sư phạm Hà Tõy” làm nội dung nghiờn cứu cho luận văn của
mỡnh.
2. Mục đớch nghiờn cứu
Đề tài nghiên cứu đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động dạy-học tiếng Anh tại trường CĐSP Hà Tây.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động
dạy - học tiếng Anh.


3.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý HĐD-H tiếng Anh tại
trƣờng CĐSP Hà Tây.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạyhọc tiếng Anh tại trƣờng CĐSP Hà Tây.
4. Khỏch thể và đối tƣợng nghiờn cứu
4.1. Khỏch thể nghiờn cứu

Hoạt động dạy - học tiếng Anh tại Trường CĐSP Hà Tõy.
4.2. Đối tƣợng nghiờn cứu
Biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng HĐD-H tiếng Anh tại
trường CĐSP Hà Tõy.
5. Giới hạn và phạm vi nghiờn cứu
Đề tài tập trung nghiờn cứu một số biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất
lượng HĐD-H tiếng Anh hệ CĐ chớnh quy chuyờn ban Anh văn sư phạm ở
khoa Ngoại ngữ- Trường CĐSP Hà Tõy.
6. Giả thuyết khoa học
Chất lượng dạy- học tiếng Anh tại trường CĐSP Hà Tõy hiện nay vẫn
cũn những bất cập và hạn chế, trong đú cú thể do nguyờn nhõn từ cụng tỏc quản
lý. Nếu cú sự nghiờn cứu xõy dựng và ỏp dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo, hợp
lý, khoa học và đồng bộ cỏc biện phỏp quản lý HĐD-H tiếng Anh sẽ gúp phần
nõng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
7. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
Để giải quyết cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu, tỏc giả sử dụng phối hợp cỏc PP
nghiờn cứu sau:
7.1. Cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu lý luận: thu thập, đọc, phõn tớch, xử lý tài
liệu, hệ thống húa lý thuyết.
7.2. Cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu thực tiễn: phương phỏp điều tra chọn mẫu,
thu thập thụng tin, phỏng vấn, lấy ý kiến chuyờn gia, xử lý kết quả khảo sỏt
bằng thống kờ toỏn học.
8. í nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài


í nghĩa lý luận: Luận văn gúp phần làm sỏng tỏ cơ sở lý luận của những biện
phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng HĐD-H tiếng Anh tại trường CĐSP Hà Tõy.
í nghĩa thực tiễn: Luận văn đề xuất một số biện phỏp khả thi để quản lý
nhằm nõng cao chất lượng dạy-học tiếng Anh tại trường CĐSP Hà Tõy.
9. Cấu trỳc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn được trỡnh bày
trong ba chương cú tờn như sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về việc quản lý nhằm nõng cao chất lượng
HĐD-H tiếng Anh.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý HĐD-H tiếng Anh tại trường CĐSP Hà Tõy.
Chƣơng 3: Cỏc biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng HĐD-H
tiếng Anh tại trường CĐSP Hà Tõy.
Cuối luận văn là phần danh mục tài liệu tham khảo và cỏc phụ lục
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ VIỆC QUẢN Lí NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾNG ANH
1.1. Một số khỏi niệm cơ bản về quản lý
1.1.1. Khỏi niệm quản lý và cỏc chức năng quản lý
1.1.1.1. Khỏi niệm quản lý
Quản lý (QL) là một trong những loại hỡnh lao động quan trọng nhất và
lõu đời của con người. Nú “xưa cũ như chớnh con người vậy” [20, Tr.10]. Tuy
nhiờn, chỉ mới gần đõy người ta mới chỳ ý đến “chất khoa học” của quỏ trỡnh
QL và dần dần hỡnh thành cỏc “lý thuyết quản lý”. Cú thể điểm qua một số lý
thuyết đú như sau:
K.Marx: “Tất cả mọi lao động xó hội trực tiếp hay lao động chung nào
tiến hành trờn quy mụ tương đối lớn, thỡ ớt nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo
để điều hũa những hoạt động cỏ nhõn và thực hiện những chức năng chung phỏt
sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khỏc với sự vận động của những


khớ quan độc lập của nú. Một người độc tấu vĩ cầm tự mỡnh điều khiển lấy mỡnh,
cũn một dàn nhạc thỡ cần phải cú một nhạc trưởng” [42, Tr. 408].
F.W. Taylor: là người được coi là cha đẻ của thuyết quản lý khoa
học đó cho rằng cốt lừi trong QL là: “Mỗi loại cụng việc dự nhỏ nhất đều
phải chuyờn mụn húa và phải QL chặt chẽ”. “QL là nghệ thuật biết rừ ràng

chớnh xỏc cỏi gỡ cần làm và làm cỏi đú thế nào bằng PP tốt nhất và rẻ tiền
nhất” [21, Tr.1].
H.Koontz (Mỹ): “QL là một hoạt động thiết yếu, nú đảm bảo sự phối hợp
những nỗ lực của cỏ nhõn nhằm đạt được mục đớch của nhúm (tổ chức). Mục
đớch của mọi nhà quản lý là hỡnh thành mụi trường mà trong đú con người cú
thể đạt được cỏc mục đớch của mỡnh với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất
món cỏ nhõn ớt nhất” [40, Tr.33].
Mary Parker Follett (1868-1933) đó cú những đúng gúp lớn lao trong
thuyết hành vi trong quản lý khẳng định: “Quản lý là một quỏ trỡnh lao động,
liờn tục, kế tiếp nhau chứ khụng tĩnh tại” [19, Tr. 33].
Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: “Quản lý là một quỏ trỡnh định hướng,
quỏ trỡnh cú mục đớch, quản lý cú hệ thống là quỏ trỡnh tỏc động đến hệ thống nhằm
đạt được những mục tiờu nhất định. Những mục tiờu này đặc trưng cho trạng thỏi mới
của hệ thống mà người quản lý mong muốn” [33, Tr. 225]. Hoặc “Quản lý là một hoạt
động thiết yếu , nú đảm bảo phối những nỗ lực cỏ nhõn nhằm đạt được cỏc mục đớch
của nhúm. Mục tiờu của mọi nhà quản lý là nhằm hỡnh thành một mụi trường mà trong
đú con người cú thể đạt được cỏc mục đớch của nhúm với thời gian, tiền bạc, vật chất
và sự bất món cỏ nhõn ớt nhất. Với tư cỏch thực hành thỡ quản lý là một nghệ thuật, cũn
kiến thức cú tổ chức quản lý là khoa học” [ 34, Tr. 33].
Nghiờn cứu về khoa học quản lý, cỏc tỏc giả: Nguyễn Quốc Chớ và
Nguyễn Thị Mỹ Lộc: hoạt động quản lý là “tỏc động cú định hướng, cú chủ đớch
của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khỏch thể quản lý (người bị quản lý) trong
một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đớch của tổ chức”
[18, Tr.1].


“QL là sự tỏc động cú tổ chức, cú định hướng của chủ thể quản lý đến
khỏch thể quản lý, trong một tổ chức chớnh trị, văn hoỏ, kinh tế, xó hội, bằng
một hệ thống cỏc luật lệ, chớnh sỏch, nguyờn tắc, cỏc PP và biện phỏp cụ thể,
nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt mục tiờu mong muốn thụng qua kế hoạch

hoỏ, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra”.
Như vậy, khỏi niệm QL được định nghĩa bằng nhiều cỏch khỏc nhau song
cú thể hiểu QL là hoạt động cú ý thức của con người nhằm phối hợp hành động
của một nhúm người hay một cộng đồng người để đạt được cỏc mục tiờu đề ra
một cỏch hiệu quả nhất.
1.1.1.2. Bản chất và cỏc chức năng của quản lý
 Bản chất của quản lý
Bản chất của hoạt động QL là sự tỏc động cú mục đớch đến tập thể người
nhằm thực hiện mục tiờu QL. Trong GD-ĐT đú là tỏc động của nhà quản lý giỏo
dục đến tập thể GV, học sinh - sinh viờn (HSSV) và cỏc lực lượng giỏo dục khỏc
nhau trong xó hội nhằm thực hiện hệ thống cỏc mục tiờu quản lý giỏo dục (QLGD).
QLGD cú bản chất vỡ lợi ớch phỏt triển giỏo dục nhằm mục tiờu tối
thượng là hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch người được giỏo dục, đối tượng
giỏo dục và chủ thể giỏo dục đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT-XH. Bản chất đú
được thể hiện ở sơ đồ sau:

Chủ thể quản


Khỏch thể
quản lý
Mục tiờu
quản lý

Nội dung
quản lý

Cụng cụ, PP
quản lý



Sơ đồ 1.1: Mụ hỡnh về quản lý
Trong khỏi niệm QL gồm cỏc yếu tố cơ bản:
- Chủ thể quản lý: là một cỏ nhõn, một nhúm người hay một tổ chức tạo ra
những tỏc động quản lý. Nú trả lời cõu hỏi: ai quản lý?
- Khỏch thể quản lý: là đối tượng tiếp nhận cỏc tỏc động QL. Khỏch thể
quản lý là người (trả lời cõu hỏi: quản lý ai?, là vật (trả lời cõu hỏi: quản lý cỏi
gỡ?) hoặc sự việc (trả lời cõu hỏi quản lý cỏi gỡ?)
- Mục tiờu quản lý: là trạng thỏi tương lai của đối tượng QL được xỏc định
bởi nhiệm vụ QL và cỏc điều kiện, phương tiện, hoàn cảnh trong quỏ trỡnh thực
hiện QL.
Núi một cỏch tổng quỏt: “QL là một quỏ trỡnh tỏc động gõy ảnh hưởng
của chủ thể quản lý đến khỏch thể quản lý nhằm đạt mục tiờu chung”.
 Cỏc chức năng cơ bản của quản lý
Theo quan điểm phổ biến hiện nay, QL là hệ thống gồm bốn chức năng là:
Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra cựng với cỏc hoạt động chung là thụng
tin và quyết định. Thụng tin là mạch mỏu của QL.
Kế hoạch

Kiểm tra

Thụng tin

Tổ chức

Chỉ đạo
Sơ đồ 1.2 : Sự liờn kết cỏc chu trỡnh quản lý
- Lập kế hoạch: Đõy là khõu đầu tiờn của chu trỡnh quản lý.
- Tổ chức: Sự chuyển húa những ý tưởng trong kế hoạch thành hiện thực.
- Chỉ đạo: Điều kiện hệ thống là cốt lừi của chức năng chỉ đạo, nú tớch

hợp với hai chức năng trờn.
- Kiểm tra: Là chức năng cơ bản và quan trọng của QL.


Trong một chu trỡnh QL cả bốn chức năng trờn phải được thực hiện liờn
tiếp và đan xen vào nhau; phối hợp bổ sung cho nhau tạo sự kết nối mật thiết
với nhau giữa chu trỡnh này sang chu trỡnh theo hướng phỏt triển.
1.1.2. Quản lý giỏo dục; quản lý nhà trường
1.1.2.1. Quản lý giỏo dục
QLGD là những tỏc động cú hệ thống, cú kế hoạch, cú ý thức và hướng
đớch của chủ thể QL ở mọi cấp khỏc nhau đến tất cả cỏc mắt xớch của toàn bộ hệ
thống nhằm mục đớch đảm bảo sự hỡnh thành nhõn cỏch cho thế hệ trẻ trờn cơ sở
nhận thức và vận dụng những quy luật của xó hội cũng như cỏc quy luật của quỏ
trỡnh giỏo dục về sự phỏt triển thể lực, trớ lực và tõm lực của con người. Chất
lượng của giỏo dục chủ yếu do nhà trường tạo nờn, bởi vậy khi núi đến QLGD
phải núi đến quản lý nhà trường (QLNT) cựng với hệ thống QLGD [21, Tr.71].
Trong cuốn Giỏo dục học, Phạm Viết Vƣợng đó viết: “Mục đớch cuối
cựng của QLGD là tổ chức giỏo dục cú hiệu quả để đào tạo ra lớp thanh niờn
thụng minh, sỏng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và biết phấn đấu vỡ hạnh
phỳc của bản thõn và của xó hội” [49, Tr.206].
Theo tỏc giả Phạm Minh Hạc: “QLGD là tổ chức cỏc HĐD-H. Cú tổ chức
được cỏc HĐD-H, thực hiện được cỏc tớnh chất của nhà trường Việt Nam xó
hội chủ nghĩa, mới QL được giỏo dục, tức là cụ thể húa đường lối giỏo dục của
Đảng và biến đường lối đú thành hiện thực, đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn, của
đất nước” [30, Tr. 9].
QLGD dựa theo nghĩa tổng quan cũn là hoạt động điều hành, phối hợp cỏc
hoạt động xó hội nhằm duy trỡ trạng thỏi của cỏc hoạt động đú theo hướng ổn
định, thớch ứng, tăng trưởng, phỏt triển và đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục tới mục
tiờu đó định trờn cơ sở nhận thức và vận dụng đỳng những quy luật khỏch quan
của hệ thống giỏo dục quốc dõn.

QLGD là một loại hỡnh của QL xó hội. Cú nhiều định nghĩa khỏc nhau
về QLGD:


- QLGD là sự tỏc động cú ý thức của chủ thể quản lý tới khỏch thể
quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giỏo dục đạt tới kết quả
mong muốn bằng cỏch hiệu quả nhất.
- QLGD là quỏ trỡnh tỏc động cú ý thức, được định hướng của chủ thể
quản lý lờn cỏc thành tố của cỏc hoạt động giỏo dục nhằm thực hiện mục tiờu
của giỏo dục một cỏch cú hiệu quả.
Túm lại, bản chất của QLGD là quỏ trỡnh tỏc động cú tớnh định hướng của
chủ thể quản lý lờn cỏc thành tố tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động giỏo dục nhằm
thực hiện cú hiệu quả mục tiờu giỏo dục. Cỏc thành tố đú là mục tiờu giảng dạy,
nội dung giảng dạy, phương phỏp giảng dạy (PPG-D), lực lượng giỏo dục (GV),
đối tượng giỏo dục (HSSV), phương tiện giỏo dục (CSVC).
1.1.2.2. Quản lý nhà trường
Nhà trường là một thiết chế hiện thực húa sứ mệnh của nền giỏo dục
trong đời sống KT-XH. Nhà trường trong nền kinh tế cụng nghiệp khụng chỉ là
thiết chế sư phạm đơn thuần. Cụng việc diễn ra trong nhà trường cú mục tiờu
cao nhất là hỡnh thành “Nhõn cỏch- Sức lao động”, phục vụ phỏt triển cộng đồng
làm tăng cả nguồn vốn người (human capital), vốn tổ chức (organizational
capital), và vốn xó hội (social capital) [13, Tr.30].
Theo Phạm Minh Hạc: “QLNT ở Việt Nam là thực hiện đường lối giỏo
dục của Đảng trong phạm vi trỏch nhiệm, đưa nhà trường vận hành theo nguyờn
lý giỏo dục để tới mục tiờu giỏo dục, mục tiờu đào tạo với thế hệ trẻ và với từng
học sinh” [30, Tr. 561].
Nhà trường là một tổ chức giỏo dục cơ sở, trực tiếp làm cụng tỏc đào tạo,
thực hiện việc giỏo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ. Thành tớch tập trung nhất
của nhà trường là chất lượng và hiệu quả giỏo dục, được thể hiện ở sự tiến bộ
của HSSV, ở việc đạt mục tiờu giỏo dục của nhà trường.

“Nhà trường là vầng trỏn của cộng đồng” và đến lượt mỡnh “cộng đồng
là trỏi tim của nhà trường”. Từ nhà trường, hai quỏ trỡnh “xó hội hoỏ giỏo dục”
và “giỏo dục hoỏ xó hội” quyện chặt với nhau để hỡnh thành “xó hội học tập”,
tạo nờn sự đồng thuận xó hội, tăng trưởng kinh tế cho mỗi quốc gia với mục
tiờu phỏt triển nhõn văn (Human Development) đưa giỏo dục cho mỗi người,


giỏo dục cho mọi người (Education for all) và huy động tiềm năng, nguồn lực
của xó hội cho giỏo dục (All for education) [32, Tr.3].
QLNT thực chất là QLGD trờn tất cả cỏc mặt, cỏc khớa cạnh liờn quan
đến hoạt động giỏo dục trong phạm vi nhà trường. Đú là một hệ thống những
hoạt động cú mục đớch, cú kế hoạch hợp quy luật của chủ thể QLGD để đạt tới
mục tiờu giỏo dục đặt ra đối với ngành Giỏo dục trong từng giai đoạn phỏt triển
của đất nước.
Quản lý nhà trường gồm:
- QL chương trỡnh dạy-học và giỏo dục của nhà trường.
- Quản lý HSSV (QL cỏc hoạt động của HSSV).
- Quản lý GV, phỏt triển nghề nghiệp của người thầy.
- Quản lý CSVC, TBDH, thư viện của nhà trường, đảm bảo cho nhà
trường hoạt động để đạt được mục tiờu giỏo dục đề ra.
1.1.3. Quản lý hoạt động dạy- học
1.1.3.1. Hoạt động
Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, bằng cỏch tỏc động vào
đối tượng để tạo ra một sản phẩm, nhằm thỏa món nhu cầu của bản thõn và
nhúm xó hội, hoạt động cú những đặc điểm sau:
- Hoạt động bao giờ cũng cú đối tượng.
- Con người là chủ thể của hoạt động.
- Hoạt động được thực hiện trong những điều kiện lịch sử - xó hội nhất
định.
- Hoạt động cú sử dụng phương tiện, cụng cụ để tỏc động vào đối tượng.

1.1.3.2. Hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy học: Dạy học gồm hai hoạt động gắn bú mật thiết đú là
hoạt động của thầy và hoạt động của người học. Dạy và học cú những mục
đớch tự thõn đặc trưng. Nếu học nhằm vào việc chủ động chiếm lĩnh khoa học
thỡ dạy lại cú mục đớch là điều khiển sự học tập [46, Tr.95].
Hoạt động dạy là hoạt động truyền thụ với nghĩa là tổ chức hoạt động
học mà kết quả là học sinh lĩnh hội được cỏc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thỏi


độ, hoạt động này bao gồm cả khõu kiểm tra việc tiến hành và kết quả của hoạt
động học của người học [31, Tr.192].
Hoạt động học là hoạt động của người học, nhằm lĩnh hội nội dung kinh
nghiệm xó hội. Đú chớnh là lĩnh hội cỏc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và thỏi độ nhất
định. Theo Đ.B.Encụnin: “Hoạt động học, trước hết là hoạt động mà nhờ nú
diễn ra sự thay đổi trong bản thõn học sinh. Đú là hoạt động nhằm tự biến đổi
mà sản phẩm của nú là những biến đổi diễn biến ra trong chớnh bản thõn chủ
thể trong quỏ trỡnh thực hiện nú” [31, Tr.198].
Dạy cú hai chức năng thường xuyờn tương tỏc với nhau, thõm nhập
vào nhau, sinh thành ra nhau, đú là truyền đạt thụng tin dạy học và điều khiển
HĐD-H [46, Tr. 96].
Hoạt động dạy và hoạt động học luụn gắn bú, khụng tỏch rời nhau thống
nhất biện chứng với nhau, tạo thành một hoạt động chung. Dạy điều khiển học,
học tuõn thủ dạy. Tuy nhiờn, việc học phải chủ động, cỏch học phải thụng minh
và cỏch học phải sỏng tạo. Dạy tốt dẫn đến học tốt. Thi đua dạy tốt, học tốt là
một phong trào hướng vào cải tiến PPD-H, là việc làm cho HĐD-H phự hợp với
quy luật của QTDH [49, Tr. 56].
HĐD- H giỳp người học lĩnh hội tri thức, hỡnh thành và phỏt triển nhõn
cỏch của người học. Vai trũ chủ đạo của hoạt động dạy được biểu hiện với ý
nghĩa là tổ chức và điều khiển hoạt động học của người học, giỳp người học
nắm được kiến thức, hỡnh thành kỹ năng, thỏi độ. Hoạt động dạy cú chức năng

kộp là truyền đạt và điều khiển. Nội dung, chương trỡnh dạy học theo một quy
định bắt buộc và được thống nhất trong mỗi cấp học.
1.1.3.3. Quỏ trỡnh dạy học
“QTDH là một hệ thống toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động
học. Hai hoạt động này luụn tương tỏc với nhau, thõm nhập vào nhau sinh thành
ra nhau. Sự tương tỏc giữa dạy và học mang tớnh chất cộng tỏc (cộng tỏc và hợp
tỏc) trong đú hoạt động dạy giữ vai trũ chủ đạo” [45, Tr. 52].
Theo cỏc tỏc giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: "QTD-H là một quỏ trỡnh
sư phạm bộ phận, một phương tiện để trau dồi học vấn, phỏt triển giỏo dục và giỏo


dục phẩm chất, nhõn cỏch thụng qua sự tỏc động qua lại giữa người dạy và người
học nhằm truyền thụ và lĩnh hội một cỏch cú hệ thống những tri thức khoa học,
những kỹ năng, kỹ xảo, nhận thức và thực hành" [40, Tr. 25].
“Dạy học là bộ phận của quỏ trỡnh sư phạm tổng thể, là một trong những
con đường để thực hiện mục đớch giỏo dục. QTD-H được tổ chức trong nhà
trường bằng phương phỏp sư phạm đặc biệt, nhằm trang bị cho học sinh hệ
thống kiến thức khoa học và hỡnh thành hệ thống kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn” [49, Tr. 52].
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn bản, văn kiện
1. Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010, NXB Giỏo dục, Hà Nội, 2002
2. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.
4. Đại hội Đảng X, NXB Chớnh trị Quốc gia Hà Nội, 2006.
5. Luật giỏo dục và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Thống kờ, Hà Nội, 2006
6. Nghị quyết 14/2005/ NQ-CP của Thủ tướng Chớnh phủ về đổi mới cơ bản và
toàn diện GD ĐH Việt nam giai đoạn 2006-2020.
7. Nghị quyết Trung ương II - Quốc hội khúa VIII.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học

8. Nhiều tỏc giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giỏo dục và vấn đề đào
tạo giỏo viờn, Khoa sư phạm - ĐH Quốc Gia Hà Nội, 10/ 2004.
9. Nhiều tỏc giả, Kỷ yếu Hội thảo Nõng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần
thứ III, Bộ GD & ĐT, 6/2002.
10. Nhiều tỏc giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới GD ĐH Việt nam -Hội
nhập và thỏch thức, Bộ GD & ĐT, Hà nội, 3/2004.
Tỏc giả, tỏc phẩm


11. Quang An, Những khỏi niệm cơ bản về trắc nghiệm trong giỏo dục, Tài liệu
dựng để nghiờn cứu chuyờn đề “Giỏo dục học đại học” theo chương trỡnh
cấp chứng chỉ phục vụ chức danh giỏo chức bậc đại học , 2000.
12. Ban biờn dịch I nteraction - Trần Cụng Nhàn, Kỹ năng giao tiếp tiếng Anh,
NXB Đà nẵng 9/ 1997.
13. Đặng Quốc Bảo, Kinh tế học giỏo dục, một số vấn đề lý luận thực tiễn và
ứng dụng vào xõy dựng chiến lược giỏo dục, Tài liệu giảng dạy cao học
QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003.
14. Đặng Quốc Bảo, Giỏo dục nhà trường người thầy một số gúc nhỡn, Tài liệu
giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.
15. Bộ Giỏo dục và đào tạo, đề ỏn: Giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống
giỏo dục Quốc dõn Việt Nam, quyển I, Hà Nội 9, 2004.
16. Lờ Khỏnh Bằng, Nõng cao chất lượng và hiệu quả dạy - học ở đại học cho
phự hợp với những yờu cầu mới của đất nước và thời đại, Tài liệu dựng để
nghiờn cứu chuyờn đề “Giỏo dục học đại học” theo chương trỡnh cấp
chứng chỉ phục vụ chức danh giỏo chức bậc đại học, 2000.
17. Nguyễn Quốc Chớ, Những cơ sở lý luận quản lý giỏo dục, Tài liệu giảng dạy
cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004
18. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, cơ sở khoa học về quản lý, Tài liệu
giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.
19. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương về quản lý Tài

liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004
20. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, Tài
liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.
21. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giỏo dục hiện
đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội,
2001.


22. Nguyễn Đức Chớnh, Kiểm định chất lượng trong giỏo dục đại học, NXB
Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Đức Chớnh, Chất lượng giỏo dục, đỏnh giỏ, quản lý, kiểm định chất
lượng giỏo dục, tập bài giảng 2007.
24. Đỗ Thị Chõu, Nõng cao chất lượng đào tạo giỏo viờn Ngoại ngữ trong sự
nghiệp CNH-HĐH, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Đại học ngoại ngữĐH Quốc gia Hà Nội, 2001.
25. Vũ Quốc Chung- Lờ Hải Yến , Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư
phạm, Hà Nội, 2003.
26. Hồ Ngọc Đại, Tõm lý dạy học, NXB giỏo dục, Hà Nội, 1983.
27. Vũ Cao Đàm, Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
28. Trần Khỏnh Đức, Quản lớ và kiểm định chất lượng đào tạo nhõn lực theo
ISO TQM. NXBGD, Hà Nội, 2004.
29. Trần Minh Đức, Đổi mới phương phỏp dạy học ở trường CĐSP, NXB Đại
học Quốc gia, Hà Nội, 2001.
30. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về quản lý giỏo dục và khoa học giỏo dục,
NXB Giỏo dục, Hà Nội, 1986.
31. Phạm Minh Hạc, Tõm lý học, Sỏch dựng cho cỏc trường CĐSP toàn quốc,
NXB giỏo dục, 1997.
32. Đặng Xuõn Hải, Chuyờn đề Xó hội húa giỏo dục, Tài liệu giảng dạy cao học
QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004.
33. Đặng Xuõn Hải, Nhận diện khỏi niệm quản lý và lónh đạo trong quỏ trỡnh

điều khiển một nhà trường, Tạp chớ phỏt triển giỏo dục số 4, thỏng 7 và 8
năm 2002.


34. Đặng Xuõn Hải, Quản lý sự thay đổi và vận dụng nú trong quản lý giiaos
dục/nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc
gia Hà Nội, 2004.
35. Bựi Hiền, Phương phỏp hiện đại dạy- học ngoại ngữ, NXB Đại học quốc gia
Hà Nội, 1999.
36. Bựi Minh Hiền (Chủ biờn), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Quản lý giỏo
dục, NXB Đại học sư phạm, 2006.
37. Phạm Minh Hiền- Phạm Minh Hương, Dạy đọc hiểu theo đường hướng lấy
người học làm trung tõm, Đặc san Ngoại ngữ số 1, 2005.
38. Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao
học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2006.
39. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học sư
phạm, 2006.
40. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ, Quỏ trỡnh dạy học, NXB Sư phạm, Hà Nội.
41. Harold Koontz- Cyril Odonnel- Heinz veirich, Những vấn đề cốt yếu của
quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998.
42. K. Marx và F. Engels, Cỏc mỏc và Ăngghen toàn tập- tập 23, NXB Chớnh trị
quốc gia, Hà Nội, 1993.
43. Lờ Đức Phỳc, Chất lượng và hiệu quả giỏo dục, nghiờn cứu phỏt triển giỏo
dục, 5/1997.
44. Phương phỏp giảng dạy ngoại ngữ hợp lý và cú hiệu quả ở Việt Nam đầu thế
kỷ 21. Tạp chớ ngụn ngữ số 9.
45. Nguyễn Ngọc Quang, Dạy học, con đường hỡnh thành nhõn cỏch, Trường
cỏn bộ QLGD TW 1, 1989.
46. Vũ Văn Tảo, Vài nột về xu thế đổi mới phương phỏp dạy học đại học trờn
thế giới và hướng vận dụng vào nước ta, Tài liệu dựng để nghiờn cứu



chuyờn đề ô Giỏo dục học đại học ằ theo chương trỡnh cấp chứng chỉ phục
vụ chức danh giỏo chức bậc đại học.
47. Trung tõm biờn soạn từ điển bỏch khoa 1995, từ điển bỏch khoa Việt nam
tập 1, Hà Nội.
48. Hoàng Văn Võn, Đường hướng lấy người học làm trung tõm trong dạy học
ngoại ngữ, Tạp chớ khoa học số 2.
49. Phạm Viết Vượng , Giỏo dục học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000.
50. Phạm Viết Vượng, Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội, 2001.
Phần tiếng Anh
51. Crookes, G & C. Chaudron (1991), Guidelines for Classroom language in
Teaching English as a second or Foreign Language.
52. H. Douglous Brown (1993), Principles of Language Learning and Teaching,
San Francisco State University.
53. Michael Lewis (1992), Practical techniques for language teaching.
54. Johnson, K...(1995), Understanding Communication in Second Language
Classrooms, Cambridge University Press.
55. Nunan, D., (1998), The learner - centered Curriculum, Cambridge: CUP



×